1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích điểm mới trong quy trình ban hành văn bản QPPL trong Luật 2008 và 2015 của Quốc hội

35 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM - - BÀI TIỂU LUẬN Chủ đề: Điểm hoạt động xây dựng ban hành Văn Quy phạm pháp luật Quốc hội Môn: Soạn thảo văn Kon Tum, ngày 13 tháng 10 năm 2016 MỤC LỤC I/ Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội ý nghĩa II/ Phân tích Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội .3 Lập chương trình xây dựng luật: i Dự kiến chương trình xây dựng luật, Đề nghị xây dựng luật, kiến nghị luật.4 1.2 Tập hợp đề nghị xây dựng Luật, kiến nghị Luật Uỷ ban pháp luật chủ trì tập hợp, thẩm tra Hội đồng dân tộc (HĐDT), Uỷ ban khác Quốc hội phối hợp thẩm tra 1.1 UBTVQH xem xét thảo luận, định dự kiến chương trình xây dựng Luật trình QH .4 1.2 QH thảo luận, thơng qua nghị chương trình soạn thảo Luật 1.3 Triển khai thực chương trình xây dựng luật Soạn thảo luật: .5 1.4 Thành lập Ban soạn thảo (Sơ đồ) 1.5 Tổ chức việc soạn thảo dự án luật (Sơ đồ) 1.6 Bộ Tư pháp thẩm định dự án luật 1.7 Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu ý kiến thẩm định, chỉnh lý dự án luật để trình Chính phủ 1.8 Chính phủ xem xét, cho ý kiến dự án luật để trình Quốc hội Thẩm tra dự án luật: Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật Chậm 07 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu QH trình dự án luật phải gửi hồ sơ quy định khoản – Điều 64 Luật ban hành văn QPPL 2015 đến UBTVQH ý kiến 4.1 Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật 4.2 Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra .7 4.3 Đại diện quan, tổ chức, cá nhân tham dự họp phát biểu ý kiến .7 4.4 Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận 4.5 Chủ tọa phiên họp kết luận Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông qua dự án luật 5.1 Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án luật kỳ họp thứ thứ 5.2 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đạo việc tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Quốc hội cho ý kiến 5.3 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thơng qua dự án luật tiếp thu, chỉnh lý 5.4 Quốc hội xem xét thông qua luật Công bố luật Chủ tịch nước công bố luật chậm 15 ngày kể từ ngày luật thơng qua.7 III/ So sánh quy trình xây dựng ban hành văn QPPL luật ban hành văn QPPL năm 2015 2008: Giống nhau: Khác nhau: IV/ Những điểm hoạt động xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội .10 V/ Liên hệ thực tế tính chưa khả thi số văn luật: 35 I/ Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội ý nghĩa Gồm bước chính: Bước 1: Lập chương trình xây dựng luật Ý nghĩa: Nhằm đảm bảo kịp thời ban hành văn luật, đáp ứng yêu cầu sống, góp phần tạo hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh Bước 2: Soạn thảo luật Ý nghĩa: Viết chi tiết nội dung dự án luật Giúp văn theo yêu cầu nội dung, định hướng, đối tượng, phạm vi, khơng bỏ sót vấn đề quan trọng, nội dung dự thảo Giúp cho đối tượng có liên quan thuận tiện việc tiến hành thẩm tra, xem xét cho ý kiến Bước 3: Thẩm tra dự án luật Ý nghĩa: Xem xét, đánh giá hình thức nội dung cách toàn diện nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, tính thực tiễn, tính khoa học,…của dự án luật trước trình quan có thẩm quyền xem xét, thông qua Đồng thời đảm bảo chất lượng có ý kiến tính khả thi dự án luật Bước 4: Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật Ý nghĩa: Làm sở cho việc tiếp tục chỉnh lý, hồn thiện dự thảo Luật trước trình Quốc hội Bước 5: Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông qua dự án luật Ý nghĩa: Quốc hội tiến hành bước để xem xét dự án luật đủ điều kiện phép thông qua Nếu dự án luật có quy mơ lớn, mức độ quan trọng cịn có nhiều ý kiến khác tiếp thu ý kiến tiếp tục thảo luận Bước 6: Công bố luật Ý nghĩa: Đây phương thức đưa văn luật ban hành cho người biết, đồng thời khơng có quy định khác cơng bố tiền đề để xác định hiệu lực văn luật II/ Phân tích Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội Xem Sơ đồ Quy trình ban hành Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2008 năm 2015 có đính kèm Lập chương trình xây dựng luật: Lập chương trình xây dựng luật dựa trên: - Đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng , an ninh yêu cầu quản lý thời kỳ - Hệ thống pháp luật phức tạp, cồng kềnh với số lượng lớn nhiều hình thức văn pháp luật có thứ bậc hiệu lực khơng thật rõ ràng nhiều quan có thẩm quyền từ Trung ương đến quyền cấp xã ban hành, gây khó khăn cho việc tuân thủ, áp dụng, thi hành - Hệ thống pháp luật thiếu tính ổn định chất lượng nhiều văn pháp luật cịn hạn chế, tính khả thi chưa cao, phải sửa sửa lại nhiều lần, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định môi trường đầu tư - kinh doanh sống người dân - Hiệu lực thi hành hệ thống pháp luật chưa cao - Nguyên tắc dân chủ hoạt động xây dựng, ban hành văn pháp luật chưa bảo đảm cách thực chất - Tư xây dựng pháp luật chưa theo kịp đòi hỏi kinh tế thị trường, chưa phù hợp với nguyên tắc pháp quyền quản lý xã hội Từ tất thực tế trên, phải lập chương trình xây dựng luật, ban hành văn luật để phù hợp với đời sống xã hội khắc phục bất cập i Dự kiến chương trình xây dựng luật, Đề nghị xây dựng luật, kiến nghị luật - Cơ quan, tổ chức đề nghị xây dựng luật bao gồm: Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận + Các quan đề nghị xây dựng luật có nhiệm vụ : Nêu rõ cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản; quan điểm, sách bản, nội dung văn bản; dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc soạn thảo văn bản; báo cáo đánh giá tác động sơ văn bản; thời gian dự kiến đề nghị Quốc hội (QH); UBTVQH xem xét, thông qua - Cơ quan, tổ chức kiến nghị xây dựng luật bao gồm: Đại biểu quốc hội + Kiến nghị luật có nhiệm vụ: Nêu rõ cần thiết ban hành văn bản, đối tượng phạm vi điều chỉnh văn 1.2 Tập hợp đề nghị xây dựng Luật, kiến nghị Luật Uỷ ban pháp luật chủ trì tập hợp, thẩm tra Hội đồng dân tộc (HĐDT), Uỷ ban khác Quốc hội phối hợp thẩm tra 1.1 - UBTVQH xem xét thảo luận, định dự kiến chương trình xây dựng Luật trình QH UBTVQH xem xét đề nghị xây dựng luật, kiến nghị Luật theo trình tự: + Đại diện phủ trình tờ trình đề nghị Chính phủ (CP) chương trình xây dựng luật, ý kiến đề nghị xây dựng luật khơng CP trình + Đại diện Ủy ban Pháp luật trình bày báo cáo thẩm tra + Đại biểu tham dự phiên họp phát biểu ý kiến + UBTVQH thảo luận + Đại diện CP, đại diện quan, tổ chức khác, đại biểu QH có đề nghị xây dựng, kiến nghị luật trình bày bổ sung vấn đề nêu phiên họp + Chủ tọa phiên họp kết luận - Căn vào đệ nghị xây dựng, kiến nghị luật quan, tổ chức, đại biểu QH, ý kiến thẩm tra Ủy ban pháp luật, UBTVQH lập dự kiến chương trình xây dựng luật trình QH xem xét, định - Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với quan có liên quan giúp UBTVQH lập dự kiến chương trình xây dựng luật 1.2 QH thảo luận, thơng qua nghị chương trình soạn thảo Luật QH xem xét, thơng qua dự kiến chương trình xây dựng luật theo trình tự sau: - Đại diện UBTVQH trình bày tờ trình dự kiến chương trình xây dựng luật - QH thảo luận phiên họp toàn thể dự kiến chương trình xây dựng luật Trước thảo luận phiên họp toàn thể, dự kiến chương trình xây dựng luật thảo luận Tổ đại biểu QH - Sau dự kiến chương trình xây dựng luật QH thảo luận cho ý kiến, UBTVQH đạo Ủy ban pháp luật chủ trì phối hợp với đại diện CP quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị QH - UBTVQH báo cáo QH việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo nghị QH chương trình xây dựng luật - QH biểu thông qua nghị QH chương trình xây dựng luật 1.3 Triển khai thực chương trình xây dựng luật - UBTVQH có trách nhiệm đạo triển khai việc thực chương trình xây dựng luật thơng qua hoạt động sau: + Phân công quan, tổ chức, đại biểu QH trình dự án luật, quan chủ trì thẩm tra, quan tham gia thẩm tra dự án luật + Thành lập ban soạn thảo + Quyết định tiến độ xây dựng biện pháp cụ thể để đảm bảo việc thực chương trình xây dựng luật - Ủy ban pháp luật có trách nhiệm giúp UBTVQH trrong tổ chức, triển khai chương trình xây dựng luật - Bộ Tư pháp có trách nhiệm dự kiến quan chủ trì soạn thảo, quan phối hợp soạn thảo Soạn thảo luật: 1.4 Thành lập Ban soạn thảo (Sơ đồ) - Thành lập ban soạn thảo - Thành phần ban soạn thảo 1.5 Tổ chức việc soạn thảo dự án luật (Sơ đồ) - Hình thức lấy ý kiến: Báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải đăng tải Cổng thông tin điện tử Quốc hội đề nghị xây dựng luật Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội trình; Cổng thơng tin điện tử Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ trình Cổng thông tin điện tử quan, tổ chức lập đề nghị xây dựng luật 1.6 Bộ Tư pháp thẩm định dự án luật - Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án luật trước trình phủ Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm: + Tờ trình CP dự án; + Dự thảo văn bản; + Bản đánh giá thủ tục hành dự án dự án có quy định thủ tục hành chính; + Báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án (nếu dự án có liên quan vấn đề bình đẳng giới); + Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thúy kiến góp ý; chụp ý kiến góp ý bộ, quan ngang bộ; + Tài liệu khác (nếu có) - Nội dung thẩm định: (Sơ đồ) 1.7 Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu ý kiến thẩm định, chỉnh lý dự án luật để trình Chính phủ 1.8 Chính phủ xem xét, cho ý kiến dự án luật để trình Quốc hội - Lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đề nghị xây dựng nghị định - Đăng tải để lấy ý kiến, lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo đề nghị góp ý kiến, tổ chức hội thảo, tọa đàm thông qua phương tiện thông tin đại chúng Thẩm tra dự án luật: Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thẩm tra dự án luật - Nội dung thẩm tra dự án luật (Sơ đồ) - Phương thức thẩm tra dự án luật: + Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra; dự án trình UBTVQH cho ý kiến trước Qh tổ chức phiên họp thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban để thẩm tra sơ - Báo cáo thẩm tra dự án luật phải thể rõ quan điểm quan thẩm tra vấn đề thuộc nội dung thẩm tra Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật Chậm 07 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu QH trình dự án luật phải gửi hồ sơ quy định khoản – Điều 64 Luật ban hành văn QPPL 2015 đến UBTVQH ý kiến 4.1 Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật 4.2 Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra 4.3 Đại diện quan, tổ chức, cá nhân tham dự họp phát biểu ý kiến 4.4 Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận 4.5 Chủ tọa phiên họp kết luận Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông qua dự án luật 5.1 Quốc hội xem xét cho ý kiến dự án luật kỳ họp thứ thứ 5.2 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đạo việc tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Quốc hội cho ý kiến 5.3 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thơng qua dự án luật tiếp thu, chỉnh lý 5.4 Quốc hội xem xét thông qua luật Công bố luật Chủ tịch nước công bố luật chậm 15 ngày kể từ ngày luật thông qua III/ So sánh quy trình xây dựng ban hành văn QPPL luật ban hành văn QPPL năm 2015 2008: - Giống nhau: Về quy trình tuân theo bước Quy trình thực bước giống Kế thừa bố cục xây dựng ban hành văn Quy phạm pháp luật năm 2008 Khác nhau: - Bước 1: Chính phủ gửi đề nghị Chương trình xây dựng Luật Có điều quy định rõ ràng thủ tục thực bước Khắc phục thiếu sót luật 2008, quy trình thẩm định, trình đề nghị xây dựng luật, xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật phủ trình khơng đề cập chi tiết cụ thể, đo khơng đánh giá vai trị đề nghị xây dựng luật phủ trình - Bước 2: + Thành phần ban soạn thảo: Đối với ban soạn thảo dự án luật CP trình, phải có đại diện lãnh đạo Bộ Tư pháp Văn phòng CP Nâng cao vai trò vị trí Bộ Tư pháp Văn phịng đại diện Chính phủ việc soạn thảo dự án luật CP trình + Tổ chức việc soạn thảo: Có thêm nội dung cần đưa vào khâu • Chuẩn bị báo cáo giải trình sách phát sinh cần bổ sung vào dự án Chuẩn bị thêm phương án, sách phát sinh trình tổ chức soạn thảo dự án luật để dự án hoàn thiện tiết kiệm thời gian + Bộ Tư pháp thẩm định dự án luật: Nội dung thẩm định có thêm nội dung mới: • Sự cần thiết, tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành dự thảo VB Đảm bảo tính hợp lý chi phí cần thiết đủ để hồn thành dự án luật • Điều kiện đảm bảo nguồn nhân lực, tài để đảm bảo thi hành văn luật Đảm bảo thi hành văn (khía cạnh tích cực, tiêu cực) văn áp dụng, chắn có tính khả thi cao Việc dự kiến nguồn lực bảo đảm tổng thể yếu tố thi hành gồm vấn đề tài chính, người, máy • Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn (nếu dự thảo có quy định liên quan đến bình đẳng giới) Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007 Quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động bình đẳng giới Ngành Tư pháp giai đoạn 2011 - 2015 Kế hoạch hành động nhấn mạnh mục tiêu nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới gồm: • Chỉ tiêu 1: 100% dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, Ngành Tư pháp chủ trì soạn thảo thẩm định xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới lồng ghép vấn đề bình đẳng giới • Chỉ tiêu 2: 100% thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, Ngành Tư pháp chủ trì soạn thảo xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới cung cấp tài liệu tập huấn kiến thức giới, phân tích giới lồng ghép giới + Chính phủ xem xét cho ý kiến dự án Luật để trình Quốc hội: Đại diện Văn phịng Chính phủ trình bày vấn đề cịn có ý kiến khác Văn phịng Chính phủ trình bày ý kiến, đóng góp khác cá thể, tập thể dự án luật để có sở đưa thảo luận tồn diện - Bước 3: Nội dung Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thẩm tra dự án luật + Có đề cập đến tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCHVN) thành viên Văn luật nước CHXHCNVN phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tạo điều kiện để nước thành viên khác có điều kiện đầu tư mở rộng quan hệ quốc tế + Điều kiện đảm bảo nguồn nhân lực, tài để đảm bảo thi hành văn quy phạm pháp luật + Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn (nếu dự thảo văn có quy định liên quan đến bình đẳng giới) - Bước 4: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án luật Tiếp thu, chỉnh lý dự án luật theo ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Đối với dự án, dự thảo Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho người có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp Trong dự thảo luật mới, Bộ Tư pháp không cho ý kiến giai đoạn soạn thảo mà cịn có trách nhiệm phối hợp với quan có liên quan để tiếp thu, chỉnh lý dự án để tăng tính chặt chẽ, thống nhất, hợp hiến, hợp pháp dự án Chính phủ trình - Bước 5: Quốc hội xem xét, thơng qua dự án luật 1, kỳ họp Quốc hội Trường hợp dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp Đánh giá chung: Nhìn chung Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội Luật ban hành văn QPPL năm 2015 dựa tảng sở quy trình Luật ban hành năm 2008 có tính kế thừa phát huy Từ khác quy trình phân tích trên, ta thấy đội ngũ xây dựng, soạn thảo, thẩm tra ban hành luật tiếp thu ý kiến đóng góp từ trình thực tiễn áp dụng Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL năm 2008 nhiều thiếu sót chưa hợp lý, chưa chặt chẽ chưa mang tính khả thi cao nên có sửa đổi, bổ sung để hợp lý mang tính khả thi cao Dựa vào nguyên tắc xây dựng ban hành văn QPPL, ta thấy quy trình xây dựng ban hành văn QPPL theo Luật ban hành văn QPPL 2015 chưa đáp ứng tốt hoàn toàn yêu cầu văn QPPL, thể chỗ: - Tính minh bạch hệ thống pháp luật hạn chế dẫn đến văn QPPL hiểu, áp dụng khơng thống việc giải thích pháp luật khơng thực - Tính khả thi văn QPPL nhiều bất cập Những giải pháp cải cách, đổi thủ tục xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội phân tích, xây dựng sách pháp luật, đánh giá tác động kinh tế - xã hội đề xuất xây dựng luật dự thảo luật quy trình lập pháp, việc thu hút quan tâm nhân dân, huy động trí tuệ chuyên gia, nhà khoa học,…chưa phát huy đầy đủ hiệu lực thực tiễn làm hạn chế tính khả thi băn QPPL Quy trình xây dựng cịn rườm rà Việc lập chương trình xây dựng văn QPPL; soạn thảo; thẩm định; thẩm tra văn QPPL trước thơng qua Đó quy trình cần thiết xét thủ tục hành Song, để thực quy trình nhiều thời gian tốn khơng chi phí từ ngân sách nhà nước IV/ Những điểm hoạt động xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội Chương trình xây dựng luật Chỉ quy định cụ thể mốc thời gian định chương trình xây dựng luật kỳ họp thứ năm trước (Căn Điều 31 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) Phân định rõ quan có quyền trình dự án Luật trước Quốc hội Không Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 trước quy định cách chung chung mà Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 quy định cụ thể quan có quyền trình dự án Luật trước Quốc hội - Chủ tịch nước, UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội trước UBTVQH có quyền đề nghị xây dựng luật - Đề nghị xây dựng luật phải dựa cứ: + Đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước + Kết tổng kết thi hành pháp luật đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến sách dự án luật, pháp lệnh + Yêu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh + Cam kết điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Căn Điều 55 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 21 Sửa đổi nhiệm vụ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị - Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị có nhiệm vụ: + Chỉ đạo quan chủ trì soạn thảo dự án, dự thảo trình soạn thảo Đối với dự án, dự thảo đại biểu Quốc hội tự soạn thảo đại biểu đề nghị Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, quan, tổ chức có liên quan hỗ trợ trình soạn thảo + Xem xét, định việc trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án; trường hợp đặc biệt chưa thể trình dự án theo tiến độ phải kịp thời báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định nêu rõ lý - Trường hợp dự án luật, dự thảo nghị không Chính phủ trình chậm 40 ngày trước ngày khai mạc phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị phải gửi hồ sơ dự án, dự thảo đến Chính phủ để Chính phủ cho ý kiến (Căn Điều 56 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 22 Cụ thể quy định việc lấy ý kiến với dự án luật, dự thảo nghị - Trong trình soạn thảo văn bản, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo phải lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quan, tổ chức có liên quan; nêu vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với đối tượng lấy ý kiến xác định, cụ thể địa tiếp nhận ý kiến; đăng tải tồn văn dự thảo văn tờ trình cổng thông tin điện tử quy định quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thời gian 60 ngày, trừ văn ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn, để quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến Trong thời gian dự thảo lấy ý kiến, quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý lại dự thảo văn mà khác với dự thảo đăng tải trước phải đăng lại dự thảo văn chỉnh lý Đối với trường hợp lấy ý kiến văn bản, quan, tổ chức lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đề nghị góp ý kiến - Ngồi đăng tải để lấy ý kiến theo quy định, việc lấy ý kiến thơng qua hình thức lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo đề nghị góp ý kiến, tổ chức hội thảo, tọa đàm, thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến góp ý đăng tải nội dung giải trình, tiếp thu Cổng thơng tin điện tử Chính phủ cổng thơng tin điện tử quan, tổ chức để Nhân dân biết - Đối với dự án, dự thảo đại biểu Quốc hội soạn thảo, Văn phòng Quốc hội, Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến theo quy định (Căn Điều 57 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 23 Sửa đổi, bổ sung số nội dung thẩm định dự án luật, dự thảo nghị Chính phủ trình - Hồ sơ gửi thẩm định bao gồm: + Tờ trình Chính phủ dự án, dự thảo + Dự thảo văn + Bản đánh giá thủ tục hành dự án, dự án có quy định thủ tục hành + Báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án, dự án có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới + Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; chụp ý kiến góp ý bộ, quan ngang + Tài liệu khác (nếu có) Tài liệu Tờ trình Chính phủ dự án gửi giấy, tài liệu lại gửi điện tử - Thêm nhiều vấn đề mà quan thẩm định phải tập trung: + Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với mục đích, yêu cầu, phạm vi điều chỉnh, sách đề nghị xây dựng luật thông qua + Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên + Sự cần thiết, tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định thủ tục hành + Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành văn quy phạm pháp luật + Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới + Ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn Trong trường hợp cần thiết, quan thẩm định yêu cầu quan chủ trì soạn thảo báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung dự án - Báo cáo thẩm định phải thể rõ ý kiến quan thẩm định nội dung thẩm định quy định nêu ý kiến việc dự án đủ điều kiện chưa đủ điều kiện trình Chính phủ Trong trường hợp Bộ Tư pháp kết luận dự án, dự thảo chưa đủ điều kiện trình Chính phủ trả lại hồ sơ cho quan chủ trì soạn thảo để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo Báo cáo thẩm định phải gửi đến quan chủ trì soạn thảo chậm 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định - Cơ quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định để chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo đồng thời gửi báo cáo giải trình tiếp thu kèm theo dự thảo văn chỉnh lý đến quan thẩm định trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị (Căn Điều 58 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 24 Bổ sung số giấy tờ vào hồ sơ dự án luật, dự thảo nghị trình Chính phủ Hồ sơ dự án luật, dự thảo nghị trình Chính phủ gồm: - Tờ trình Chính phủ dự án, dự thảo - Dự thảo văn - Báo cáo thẩm định; báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định - Bản đánh giá thủ tục hành dự án dự án có thủ tục hành - Báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án, dự án có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới - Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý - Tài liệu khác (nếu có) Tờ trình Chính phủ dự án; dự thảo văn bản; báo cáo thẩm định; báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định gửi giấy, tài liệu lại gửi điện tử (Căn Điều 59 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 25 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ khơng xem xét vấn đề lớn Theo quy định nay, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ xem xét vấn đề lớn thuộc dự án luật, dự thảo nghị Luật ban hành VBQPPL 2015 quy định: Trong trường hợp có ý kiến khác bộ, quan ngang dự án, dự thảo nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ triệu tập họp gồm đại diện lãnh đạo quan chủ trì soạn thảo, Bộ Tư pháp, bộ, quan ngang có liên quan để thống ý kiến trước trình Chính phủ xem xét, định Căn vào ý kiến họp này, quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan có liên quan tiếp tục chỉnh lý, hồn thiện dự án, dự thảo để trình Chính phủ (Căn Điều 60 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 26 Chính phủ xem xét, định việc trình dự án luật, dự thảo nghị - Chính phủ xem xét, thảo luận tập thể, biểu theo đa số để định việc trình dự án, dự thảo phiên họp Chính phủ theo trình tự, thủ tục: + Đại diện quan chủ trì soạn thảo thuyết trình dự án; việc giải trình, tiếp thu ý kiến quan thẩm định + Đại diện quan thẩm định phát biểu ý kiến việc quan chủ trì soạn thảo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định + Đại diện Văn phịng Chính phủ trình bày vấn đề cịn có ý kiến khác dự án + Chính phủ thảo luận + Chính phủ biểu việc trình dự án Trong trường hợp Chính phủ khơng thơng qua việc trình dự án, dự thảo Thủ tướng Chính phủ ấn định thời gian xem xét lại dự án (Căn Điều 61 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 27 Quy định cụ thể trường hợp Chính phủ cho ý kiến với dự án Luật, dự thảo nghị khơng Chính phủ trình Đối với dự án luật, dự thảo nghị khơng Chính phủ trình, trước trình Quốc hội, UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị phải gửi tài liệu sau để Chính phủ cho ý kiến: - Tờ trình Quốc hội, UBTVQH dự án - Dự thảo văn - Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; chụp ý kiến góp ý - Tài liệu khác (nếu có) Tờ trình Quốc hội, UBTVQH dự án; dự thảo văn gửi giấy, tài liệu lại gửi điện tử Chính phủ có trách nhiệm xem xét, trả lời văn thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị thể rõ ý kiến Chính phủ dự án đủ điều kiện chưa đủ điều kiện trình Quốc hội, UBTVQH Bộ, quan ngang Thủ tướng Chính phủ phân cơng chuẩn bị ý kiến, chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp dự kiến nội dung cần cho ý kiến, trình Chính phủ xem xét, định (Căn Điều 62 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 28 Cụ thể hồ sơ rút ngắn thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, dự thảo nghị để thẩm tra - Hồ sơ dự án, dự thảo để thẩm tra bao gồm: + Tờ trình Quốc hội, UBTVQH dự án, dự thảo + Dự thảo văn + Báo cáo thẩm định dự án, dự thảo Chính phủ trình; ý kiến Chính phủ dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình; tổng hợp, giải trình tiếp thu ý kiến góp ý; chụp ý kiến góp ý + Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; báo cáo đánh giá tác động sách dự án, dự thảo + Báo cáo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án, dự thảo, dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới + Dự thảo văn quy định chi tiết tài liệu khác (nếu có) Tờ trình Quốc hội, UBTVQH dự án, dự thảo; dự thảo văn gửi giấy, tài liệu lại gửi điện tử - Đối với dự án, dự thảo trình UBTVQH chậm 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban pháp luật, Ủy ban vấn đề xã hội quan khác tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra Đối với dự án, dự thảo trình Quốc hội chậm 30 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban pháp luật, Ủy ban vấn đề xã hội quan khác tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra - Cơ quan thẩm tra không tiến hành thẩm tra dự án, dự thảo chưa đủ tài liệu hồ sơ hồ sơ gửi không thời hạn theo quy định (Căn Điều 64 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 29 Bổ sung nội dung thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị Nội dung thẩm tra tập trung vào vấn đề sau đây: - Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn - Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; việc giao chuẩn bị văn quy định chi tiết (nếu có) - Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Tính khả thi quy định dự thảo văn - Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành văn quy phạm pháp luật - Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới - Ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn Trong trường hợp cần thiết, quan thẩm tra yêu cầu quan trình dự án, dự thảo báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo (Căn Điều 65 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 30 Quy định lại phương thức thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị - Cơ quan chủ trì thẩm tra phải tổ chức phiên họp toàn thể để thẩm tra; dự án, dự thảo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước trình Quốc hội tổ chức phiên họp Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban để thẩm tra sơ - Cơ quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm mời quan tham gia thẩm tra Thường trực quan tham gia thẩm tra tham dự phiên họp thẩm tra (Căn Điều 66 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 31 Cụ thể nội dung báo cáo thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị - Báo cáo thẩm tra phải thể rõ quan điểm quan thẩm tra vấn đề thuộc nội dung thẩm tra quy định, đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung - Báo cáo thẩm tra phải phản ánh đầy đủ ý kiến thành viên quan chủ trì thẩm tra, ý kiến quan tham gia thẩm tra nội dung dự án, dự thảo; việc dự án, dự thảo đủ chưa đủ điều kiện trình UBTVQH, Quốc hội Trong trường hợp quan chủ trì thẩm tra có ý kiến dự án, dự thảo chưa đủ điều kiện trình UBTVQH, Quốc hội báo cáo UBTVQH xem xét trả lại hồ sơ cho quan trình dự án, dự thảo để tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo (Căn Điều 67 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 32 Bổ sung nội dung thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Nội dung thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới bao gồm: - Xác định vấn đề giới dự án, dự thảo - Việc bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới dự án, dự thảo - Việc tuân thủ trình tự, thủ tục đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án, dự thảo - Tính khả thi quy định dự án, dự thảo để bảo đảm bình đẳng giới (Căn Điều 69 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 33 Bổ sung nội dung vào trình tự xem xét, cho ý kiến UBTVQH Đại diện Chính phủ phát biểu ý kiến dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình; (Căn Điều 71 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 34 Phân định vai trò cho Bộ Tư Pháp nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo - Trên sở ý kiến UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo Đối với dự án, dự thảo Chính phủ trình người Thủ tướng Chính phủ ủy quyền trình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự án, dự thảo, trừ trường hợp cần báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Trong trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, dự thảo nghị có ý kiến khác với ý kiến UBTVQH báo cáo Quốc hội xem xét, định (Căn Điều 72 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 35 Sửa đổi số nội dung xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị - Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp Quốc hội xem xét, thông qua ba kỳ họp Chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội phải gửi đến đại biểu Quốc hội - Tờ trình, dự thảo văn báo cáo thẩm tra dự án, dự thảo gửi giấy, tài liệu lại gửi điện tử (Căn Điều 73 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 36 Sửa đổi nội dung bước trình tự xem xét, thơng qua dự án luật, dự thảo nghị kỳ họp Quốc hội Tại bước 6: Sau dự án, dự thảo đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến, UBTVQH đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự sau: - Cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo xây dựng báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trình Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chậm 07 ngày (hiện 05 ngày) trước ngày Quốc hội biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Ủy ban pháp, luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với Thường trực quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật Tại bước 7 UBTVQH báo cáo Quốc hội việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác Chính phủ có ý kiến khác dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình Chính phủ, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội báo cáo Quốc hội xem xét, định (Căn Điều 74 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) Luật ban hành VBQPPL 2015 37 Bổ sung vào bước trình tự xem xét, thơng qua dự án luật, dự thảo nghị kỳ họp Quốc hội * Trong thời gian hai kỳ họp Quốc hội, UBTVQH đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự: - Thường trực quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo xây dựng dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp có tham gia quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan để thảo luận dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn chỉnh lý - UBTVQH xem xét, thảo luận dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn chỉnh lý; trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác với ý kiến quan thẩm tra việc giải trình, tiếp thu, lý dự thảo đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình, dự án, dự thảo báo cáo UBTVQH xem xét, định - UBTVQH gửi dự thảo chỉnh lý báo cáo giải trình, tiếp thụ, chỉnh lý dự thảo đến Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội chậm 45 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến gửi báo cáo tổng hợp ý kiến đến quan chủ trì thẩm tra chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội - Cơ quan chủ trì thẩm tra tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội để phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo hồn thiện báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trình UBTVQH * Tại kì họp thứ hai: - Đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác Chính phủ có ý kiến khác dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình Chính phủ, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội báo cáo Quốc hội xem xét, định - Quốc hội thảo luận nội dung cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo - UBTVQH đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo - Chậm 07 ngày trước (hiện 05 ngày) ngày biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Ủy ban pháp luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với Thường trực quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật - Quốc hội biểu thông qua dự thảo Trong trường hợp dự thảo cịn vấn đề có ý kiến khác Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị UBTVQH trước biểu thông qua dự thảo - Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật, nghị Quốc hội Trong trường hợp dự thảo chưa thông qua thơng qua phần Quốc hội xem xét, định việc trình lại xem xét, thơng qua kỳ họp theo đề nghị UBTVQH (Căn Điều 75 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 38 Ban hành thêm quy định trình tự xem xét, thơng qua dự án luật ba kỳ họp Quốc hội Luật ban hành VBQPPL 2008 khơng quy định việc phát sinh có kỳ họp Quốc hội, nhận thấy tình hình trước mắt nhiều dự án Luật lớn cần phải xem xét, thông qua kỳ họp Quốc hội Do vậy, Luật ban hành VBQPPL 2015 bổ sung thêm trình tự này: - Tại kỳ họp thứ nhất, trình tự xem xét, thảo luận dự án luật thực theo quy định nêu - Trong thời gian kỳ họp thứ kỳ họp thứ hai Quốc hội, việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật thực theo trình tự: + Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật chủ trì, phối hợp với quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật xây dựng dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật + Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân dự án luật theo định UBTVQH (nếu có) + Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức thẩm tra dự án luật chỉnh lý + UBTVQH xem xét, cho ý kiến việc chỉnh lý dự thảo luật theo trình tự quy định Trên sở ý kiến UBTVQH, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu để chỉnh lý dự thảo luật theo quy định - Tại kỳ họp thứ hai: + Đại diện quan, tổ chức, đại diện Quốc hội trình dự án luật trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, kết lấy ý kiến Nhân dân dự án luật (nếu có) + Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra dự án luật chỉnh lý + Quốc hội thảo luận phiên họp toàn thể dự án luật Trước thảo luận phiên họp toàn thể, dự án luật thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội Trong trình thảo luận, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật có trách nhiệm giải trình vấn đề liên quan đến dự án mà đại biểu Quốc hội nêu + Đối với vấn đề quan trọng, vấn đề lớn dự án luật cịn có ý kiến khác Quốc hội tiến hành biểu theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, Tổng thư ký Quốc hội quan, tổ chức có liên quan giúp UBTVQH dự kiến vấn đề cịn có ý kiến khác dự án luật trình Quốc hội biểu + UBTVQH đạo Tổng thư ký Quốc hội tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội kết biểu làm sở cho việc chỉnh lý - Trong thời gian kỳ họp thứ hai kỳ họp thứ ba Quốc hội, UBTVQH đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật theo trình tự: + Cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật xây dựng dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp có tham gia quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan để thảo luận dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật chỉnh lý + UBTVQH xem xét, thảo luận dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật chỉnh lý; trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật có ý kiến khác với ý kiến quan thẩm tra việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định + UBTVQH gửi dự thảo luật chỉnh lý dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo đến Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội chậm 45 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tổ chức thảo luận, góp ý kiến gửi báo cáo tổng hợp ý kiến đến quan chủ trì thẩm tra chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội + Cơ quan chủ trì thẩm tra tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội để phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật hồn thiện báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo trình UBTVQH - Tại kỳ họp thứ ba, trình tự xem xét, thơng qua dự thảo luật thực kỳ họp thứ Quốc hội theo quy định Trong trường hợp dự thảo luật chưa thông qua thông qua phần Quốc hội xem xét, định theo đề nghị UBTVQH (Căn Điều 76 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 39 Sửa đổi bổ sung số nội dung trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị UBTVQH - UBTVQH xem xét, thông qua dự thảo nghị phiên họp theo trình tự: + Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình dự án, dự thảo + Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra + Đại diện quan, tổ chức, cá nhân mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến + UBTVQH thảo luận, chủ tọa phiên họp kết luận + Thường trực quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp có tham gia quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan để thảo luận dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn chỉnh lý + Chậm 07 ngày (hiện 03 ngày) trước ngày biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Ủy ban pháp luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với Thường trực quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật + Đại diện quan chủ trì thẩm tra báo cáo UBTVQH việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo có ý kiến khác Chính phủ có ý kiến khác dự án, dự thảo không Chính phủ trình Chính phủ, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội báo cáo UBTVQH xem xét, định + UBTVQH biểu thông qua dự thảo Trong trường hợp dự thảo cịn vấn đề có ý kiến khác Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu vấn đề theo đề nghị chủ tọa phiên họp trước biểu thông qua dự thảo + Chủ tịch Quốc hội ký pháp lệnh, nghị UBTVQH - UBTVQH xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị hai phiên họp theo trình tự: + Tại phiên họp thứ nhất, việc trình thảo luận thực theo trình tự: Đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình dự án, dự thảo Đại diện quan chủ trì thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra - Đại diện quan, tổ chức, cá nhân mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến - UBTVQH thảo luận, chủ tọa phiên họp kết luận UBTVQH thảo luận, biểu vấn đề quan trọng, vấn đề lớn dự án, dự thảo theo đề nghị quan chủ trì thẩm tra để làm sở cho việc chỉnh lý + Trong thời gian hai phiên họp, quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo, Thường trực Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo đạo UBTVQH Cơ quan chủ trì thẩm tra tổ chức phiên họp có tham gia quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự thảo, Ủy ban pháp luật, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan để thảo luận dự thảo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo văn chỉnh lý + Chậm 05 ngày (hiện 03 ngày) trước ngày biểu thông qua, dự thảo gửi đến Thường trực Ủy ban pháp luật để rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn Thường trực Ủy ban pháp luật chủ trì, phối hợp với Thường trực quan chủ trì thẩm tra, đại diện quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo tổ chức việc rà sốt để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật + Tại phiên họp thứ hai, đại diện quan chủ trì thẩm tra báo cáo UBTVQH việc chỉnh lý dự thảo Trường hợp quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự thảo có ý kiến khác Chính phủ có ý kiến khác dự án, dự thảo khơng Chính phủ trình Chính phủ, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội báo cáo UBTVQH xem xét, định + UBTVQH biểu thông qua dự thảo Trong trường hợp dự thảo cịn vấn đề có ý kiến khác UBTVQH biểu vấn đề theo đề nghị chủ tọa phiên họp trước biểu thông qua dự thảo + Chủ tịch Quốc hội ký pháp lệnh, nghị UBTVQH (Căn Điều 77 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) 40 Công bố luật, nghị Tại quy định này, bổ sung nội dung thời hạn công bố luật trường hợp xây dựng ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn - Chủ tịch nước công bố luật, pháp lệnh chậm 15 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh thông qua UBTVQH có trách nhiệm xem xét lại vấn đề mà Chủ tịch nước có ý kiến phiên họp gần Sau pháp lệnh UBTVQH biểu quyết, thông qua lại Chủ tịch nước cơng bố chậm 15 ngày kể từ ngày UBTVQH thông qua lại Trong trường hợp Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần Đối với luật xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn Chủ tịch nước cơng bố luật chậm 05 ngày kể từ ngày luật, pháp lệnh thông qua - Tổng thư ký Quốc hội công bố nghị Quốc hội chậm 15 ngày kể từ ngày nghị thông qua Đối với nghị xây dựng, ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn Tổng thư ký Quốc hội cơng bố nghị chậm 05 ngày kể từ ngày nghị thông qua (Căn Điều 80 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015) V/ Liên hệ thực tế tính chưa khả thi số văn luật: Hoãn thi hành Bộ luật hình 2015 ba luật liên quan là: Bộ luật Tố tụng Hình sự; Luật Tạm giam, Tạm giữ Luật Tổ chức quan điều tra hình sự: Bộ luật hình năm 2015 ba luật liên quan có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 bị hỗn hành chờ kỳ họp tháng 11/2016 Quốc hội xem xét sửa đổi không áp ứng số nguyên tắc văn QPPL Trước đó, ngày 26/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải triệu tập họp bất thường để trưng cầu biểu việc hoãn thi hành BLHS 2015 phát 90 nội dung có sai sót, có số lỗi nghiêm trọng, thi hành gây xáo trộn xã hội gây hậu nghiêm trọng Về hình thức, thông thường điều luật, mức độ nghiêm khắc hình phạt tăng dần từ thấp đến cao theo thứ tự khoản Ví dụ, điều luật, hình phạt Khoản nghiêm khắc khoản 1, hình phạt Khoản nghiêm khắc Khoản Tuy nhiên, Điều 261 tội “Cản trở giao thơng đường bộ”, hình phạt tù cao năm tù, khoản năm tù, Khoản 10 năm tù Khoản lại cải tạo không giam giữ đến năm Khoản cải tạo không giam giữ đến năm Tuy xếp thứ tự khoản không ảnh hưởng đến chất điều luật lại khơng logic, chí dễ gây nhầm lẫn ngược thói quen quan tiến hành tố tụng định tội Về nội dung, luật quan trọng nên dù sai sót nhỏ ảnh hưởng đến sinh mệnh nhiều tổ chức, cá nhân, sai dấu chấm hay dấu phẩy gây nhầm lẫn, khó khăn cho việc định tội, chí gây oan sai bỏ lọt tội phạm Có nhiều lỗi nội dung BLHS 2015 sai sót chủ yếu việc định lượng giống hệt khung hình phạt lại khác Bốn luật QH thông qua hồi cuối năm 2015, có hiệu lực đầy đủ từ 1/7 tới Nhưng tất bị lùi thời hiệu phát hàng loạt sai sót ... Nhìn chung Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội Luật ban hành văn QPPL năm 2015 dựa tảng sở quy trình Luật ban hành năm 2008 có tính kế thừa phát huy Từ khác quy trình phân tích trên,... dựng ban hành văn QPPL luật ban hành văn QPPL năm 2015 2008: - Giống nhau: Về quy trình tuân theo bước Quy trình thực bước giống Kế thừa bố cục xây dựng ban hành văn Quy phạm pháp luật năm 2008. .. LỤC I/ Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội ý nghĩa II/ Phân tích Quy trình xây dựng ban hành văn QPPL Quốc hội .3 Lập chương trình xây dựng luật: i Dự kiến chương trình xây

Ngày đăng: 05/03/2017, 11:48

Xem thêm: Phân tích điểm mới trong quy trình ban hành văn bản QPPL trong Luật 2008 và 2015 của Quốc hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lập chương trình xây dựng luật:

    3. Thẩm tra dự án luật:

    5. Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý và thông qua dự án luật

    Chủ tịch nước công bố luật chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày luật được thông qua

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w