1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA6 van 2 cot chuan ki 2 (1)

151 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngàysoạn: Tiết 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( T1) Tô Hoài I . MỤC TIÊU 1 .Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. Dế Mèn: một hình ảnh của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kỹ năng Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kêt hợp với yếu tố miêu tả. Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong so sánh, nhân hoá trong viết văn miêu tả. Kỹ năng sống: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người người khác. Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện 3. Thái độ Sống phải có tình nghĩa, không kiêu căng, xốc nổi. Nâng cao, mở rộng: Tính cách của Dế Mèn.Bản thân học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn. II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Đọc sáng tạo , sắm vai,động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2. Chuẩn bị của HS : Soạn bài IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Triển khai bài mới: Khởi động: HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: cho HS đọc phần chú thích ở SGK. Em hiểu biết gì về tác giả, tác phẩm ? HS trả lời GV chốt lại ý chính. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. GV : đọc to rõ ràng biết nhấn giọng ở các tính từ, động từ. Chú ý giọng đối thoại. GV : cho HS đọc chú thích SGK Đối với văn bản này chúng ta tìm hiểu ntn? Hs: 3 đoạn. Từ đấu→ đứng đầu thiên hạ Tiếp đến mang vạ vào mình Còn lại : sự hối hận của Mèn. 1. Tác giả : Tên khai sinh của Tô Hoài là Nguyễn Sen Sinh năm 1920 – Hà Nội Viết văn từ trước cách mạng 81945. 2. Tác phẩm : “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương 1 của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. ( Sgk) 4. Chú thích (sgk) HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU TRUYỆN Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn? Hs: Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn ? Hs: Cường tráng, mẫm bóng, cứng , nhọn hoắt... Có thể thay thế những từ ngữ trên bằng những từ ngữ tương đương có được không ? nhận xét? Hs: cách miêu tả của tác giả ta thấy Dế Mèn hiện lên ntn về hình dáng bên ngoài ? Hs: Tìm những chi tiết miêu tả tính nết của Dế Mèn? Hs: Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính nết của Dế Mèn? Dế Mèn có tính nết ntn? Hs: GV : cho HS thảo luận : thử nhận xét nét đẹp và nét chưa đẹp ở Dế Mèn ? Hs: sau 4’ cử đại diện các bàn trình bày Gv chốt ý Vậy giữa cái đẹp và cái chưa đẹp của DM, em thích cái nào? Vì sao ? Hs : Bộc lộ suy nghĩ GV: liên hệ thực tế II. Tìm hiểu truyện. 1. Hình ảnh Dế Mèn. a. Ngoại hình và hành động của Dế Mèn. Càng : mẫm bóng Vuốt : cứng và nhọn hoắt Cánh : áo dài chấm đuôi Đầu : to nỗi từng tảng Răng : đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp. Râu : dài , uốn cong Tính từ : cường tráng, mẫm bóng, cứng , nhọn hoắt… → Có thể thay thế bằng từ ngữ khác tương đương, nhưng nhìn chung không 1 từ ngữ nào có thể so sánh với các từ ngữ mà Tô Hoài sử dụng. → Nổi bật vẽ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh , đầy sức sống, tự tin, yêu đời… b. Tính nết của Dế Mèn. Đi đứng oai vệ , làm điệu , rung râu. Tợn lắm :dám cà khịa với tất cả mọi người Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó. → Thông qua việc miêu tả ngoại hình, để làm bộc lộ tính cách, thái độ của Dế Mèn → Quá kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường mọi người. Nét đẹp : khoẻ mạnh , cường tráng, đầy sức sống của tuổi mới lớn, tự tin, yêu đời. Nét chưa đẹp :kiêu căng , tự phụ , không xem ai ra gì, thích ra oai với người khác

Trang 1

Ngàysoạn:Tiết 73

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( T1)

Tô Hoài

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

- Dế Mèn: một hình ảnh của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

2 Kỹ năng

Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kêt hợp với yếu tố miêu tả.- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong so sánh, nhân hoá trong viết văn miêu tả.

*Kỹ năng sống: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng

Tính cách của Dế Mèn.Bản thân học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Đọc sáng tạo , sắm vai,động não, thảo luận

nhóm, trình bày 1 phút.

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Triển khai bài mới:* Khởi động:

HO T ẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU CHUNG ĐỘNG 1:TÌM HIỂU CHUNGNG 1:TÌM HI U CHUNGỂU CHUNG

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

GV: cho HS đọc phần chú thích * ở SGK.

Em hiểu biết gì về tác giả, tác phẩm ?HS trả lời GV chốt lại ý chính.

1 Tác giả :

- Tên khai sinh của Tô Hoài là Nguyễn Sen

- Sinh năm 1920 – Hà Nội

- Viết văn từ trước cách mạng 8/1945.

2 Tác phẩm : “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương 1 của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”

3 Đọc và tìm hiểu chú thích

( Sgk)

4 Chú thích (sgk)

Trang 2

Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.GV : đọc to rõ ràng biết nhấn giọng ở các tính từ, động từ Chú ý giọng đối thoại.

GV : cho HS đọc chú thích SGKĐối với văn bản này chúng ta tìm hiểu ntn?

Hs: 3 đoạn.

- Từ đấu→ đứng đầu thiên hạ- Tiếp đến mang vạ vào mình - Còn lại : sự hối hận của Mèn.

HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU TRUYỆNTìm những chi tiết miêu tả ngoại hình

của Dế Mèn?Hs:

Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn ?

Hs: Cường tráng, mẫm bóng, cứng , nhọn hoắt

Có thể thay thế những từ ngữ trên bằng những từ ngữ tương đương có được không ? nhận xét?

Hs:

cách miêu tả của tác giả ta thấy Dế Mènhiện lên ntn về hình dáng bên ngoài ?Hs:

Tìm những chi tiết miêu tả tính nết của Dế Mèn?

Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính nết của Dế Mèn?

Dế Mèn có tính nết ntn?Hs:

GV : cho HS thảo luận : thử nhận xét nét đẹp và nét chưa đẹp ở Dế Mèn ?Hs: sau 4’ cử đại diện các bàn trình bàyGv chốt ý

II Tìm hiểu truyện

1 Hình ảnh Dế Mèn.

a Ngoại hình và hành động của Dế Mèn.

- Càng : mẫm bóng

- Vuốt : cứng và nhọn hoắt - Cánh : áo dài chấm đuôi - Đầu : to nỗi từng tảng

- Răng : đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp.

- Râu : dài , uốn cong

* Tính từ : cường tráng, mẫm bóng, cứng , nhọn hoắt…

→ Có thể thay thế bằng từ ngữ khác tương đương, nhưng nhìn chung không 1 từ ngữ nào có thể so sánh với các từ ngữ mà Tô Hoài sử dụng.

→ Nổi bật vẽ đẹp cường tráng, khoẻ mạnh , đầy sức sống, tự tin, yêu đời…

b Tính nết của Dế Mèn.

- Đi đứng oai vệ , làm điệu , rung râu.-Tợn lắm :dám cà khịa với tất cả mọi người

- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó.

→ Thông qua việc miêu tả ngoại hình, để làm bộc lộ tính cách, thái độ của Dế Mèn

→ Quá kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường mọi người.

- Nét đẹp : khoẻ mạnh , cường tráng, đầy sức sống của tuổi mới lớn, tự tin,

Trang 3

Vậy giữa cái đẹp và cái chưa đẹp của DM, em thích cái nào? Vì sao ?Hs : Bộc lộ suy nghĩ

GV: liên hệ thực tế

yêu đời.

- Nét chưa đẹp :kiêu căng , tự phụ , không xem ai ra gì, thích ra oai với người khác

- Trả lời các câu hỏi để học T2

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

*****************************Ngày soạn:

Tiết 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( T2)

Tô Hoài

I MỤC TIÊU1 Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.- Dế Mèn: một hình ảnh của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

Trước cái chết của Dế Choắt,Dế Mèn rút ra bài học gì cho bản thân

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Phân tích , Câu hỏi nêu vấn đềIII CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

Trang 4

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn bản “ Bài học đưòng đời đầu tiên”

Nêu những nét tả về nhân vật Dế Mèn ?

2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:T1 chúng ta đã tìm hiểu về Dế Mèm là một chàng dế thanh niên cường tráng,đẹp nhưng tính kiêu căng, tự phụ,không xem ai ra gì, thích ra oai bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn ntn?t2.

Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản (tiếp )

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Gv gọi hs đọc lại đoạn trích” Tính đầu tiên”

Hãy tìm và nhận xét về ngôn ngữ ( cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu) của Mèn đối với Choắt?

Hs: coi thường Choắt

Ngoài những tính nết trên của Dế Mèn ta còn thấy Dế Mèn còn có tính nết gì nữa ?

Hs: Hung hăng ngạo mạn

Sau khi hát trêu chị Cốc xong Dế Mèn có hành động gì?

Hs:

Hành động đó thể hiện tính cách gì ?Hs:

Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Dế Mèn có thái độ gì ?

Hs:

HS thảo luận : Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn đã có suy nghĩ và thái độ gì ? Bài học ấy được nêu trong lời nói nào ?

Ý nghĩa của bài học này là gì?

2 Bài học đường đời đầu tiên

a Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt

- Lời lẽ : đặt tên cho người láng giềng của mình là “ Choắt”

- Giọng điệu : chú mày, hếch răng xì hơi dài, lớn tiếng mắng mỏ

→ Thái độ trịch thượng, khinh thường.

b Diễn biến thái độ của Mèn trong việc trêu chị Cốc.

-* Trêu chị Cốc: Với cái giọng véo von

- Chui tọt vào hang, nằm khểnh bụngnghĩ thú vị.

→ Hả hê với trò đùa nghịch tinh quáicủa mình

* Chị Cốc mổ Choắt: Khiếp, nằm im thinh thít → Sợ không dám ho he.

* Choắt chết:

- Bàng hoàng , hối hận vì hậu quả do

Trang 5

Sau đó GV gọi các nhóm lên bảng trình bày

GV nhận xét, bổ sungGV liên hệ thực tế.

Hãy cho biết biện pháp NT được sử dụng trong truyện? Nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật trong truyện ?

Hs: Mượn truyện lòi vật để nói đến con người Đặc biệt là thanh niên mới lớn, tính kiêu căng, xốc nổi

chính mình gây ra → ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên

→ Qua lời khuyên của Choắt: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ… ”- Tác hại của tính nghịch ranh, ích kỷ.

- Hống hách với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ mạnh Nói và làm chỉ vì mình chứ không nghĩ đến người khác.

→ Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác.

→ Vừa thuật việc , vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.

Gv cho hs sắm vai, chỉnh sữ ngôn ngũ và động tác cho các em

- Chuẩn bị bài “ Phó từ”

Trang 6

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

*********************************

Ngày soạn : Tiết 75

PHÓ TỪ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Khái niệm phó từ

+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ)

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh) 2 Triển khai bài mới:

Hoạt động 1 Phó từ là gì ?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV cho HS đọc ví dụ SGK

Hãy chỉ ra các từ in đậm trong ví dụ trên

Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ?

a Đã → đi ; Cũng → ra ; Vẫn chưa→ thấy ; Thật → lỗi lạc…b Được -> soi; ra -> to…., rất-

>bướng

Trang 7

Xác định cụm tính từ và cụm động từtrong 2 ví dụ trên ?

Hs:

Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ ?

Hs: Đứng trước hoặc sau từ trung tâm trong cụm từ

GV : những từ đứng trước hoặc sau ĐT, TT gọi là phó từ Vậy em hiểu phó từ là gì ?

Hs: Tìm và chỉ ra

GV cho HS điền các phó từ đã tìmđược ở mục I, II vào bảng phân loại

Kể thêm những phó từ mà em biết

II Các loại phó từ.

1 Ví dụ : SGK2 Nhận xét

a chóng ( lắm)b.trêu (đừng, vào)

c trông thấy( không) ; Trông thấy( đã); loay hoay( đang)

- Các phó từ : lắm ,đừng, không,đã,đang Bảng phân loại phó từ

q hệ thời gian.chỉ mức độ tiếp diễn t tự.sự phủ định.sự cầu khiến.kết quả , hướng.- chỉ khả năng

Đã , đangthật, rấtcũng , vẫnkhông chưađừng

ra, vàođược- Phó từ quan hệ thời gian : đã , đang, từng,

Trang 8

thuộc mỗi loại nói trên ?Hs:

GV cho HS đặt câu có phó từ đứng trước ĐT, TT và chỉ ra phó từ đó là phó từ gì ?

Phó từ gồm có mấy loại lớn ?

Hs: 2 loại

+ đứng trước ĐT , TT+ đứng sau ĐT , TT

HS đọc ghi nhớ SGK

mới, sắp , sẻ.

- Mức độ : rất , lắm , quá, cực kỳ, hơi.- Tiếp diễn : cũng, đều , vẫn , cứ,còn , nữa.- Phủ định , khẳng định : không , chẳng , chưa, có

- Cầu khiến : hãy , đừng, chớ.

- Kết quả và hướng :mất được, ra, đi…- Tần số : thường, ít, hiếm , luôn…- Tình thái đánh giá : vụt , bỗng, chợt…

3 Ghi nhớ : Phó từ gồm 2 loại lớn

- Phó từ đứng trước ĐT, TT- Phó từ đứng sau ĐT, TT.

Hoạt động 3: Luyện tập:

BT 1: Tìm phó từ và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT,TT ý nghĩa gì?

GV đọc HS viết chính tảGv kiểm tra lại bài viết của hs

Chỉnh sửa lại những điểm sai cho hs

III.Luyện tập:

Bài tập 1 : các phó từ

a - Đã : chỉ thời gian

- Không : chỉ sự phủ định - Còn : Tiếp diễn tương tự - Đều : tiếp diễn

- Sắp: Thời gian - Đã : thời gianb - Đã : thời gian - Được : kết quả.

- Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………:

Trang 9

2 Kỹ năng

- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.

- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xácđịnh được đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bàivăn miêu tả.

3 Thái độ

- Tích cực, tự giác, nghiêm túc.

* Nâng cao, mở rộng: Nhận biêt và viết được đọan văn miêu tả…

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, động não.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, 2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh) 2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:Ở bậc tiểu học các em đã được tìm hiểu về văn miêu tả.Các em

đã viết một số đoạn văn miêu tả về người và vật , phong cảnh thiên nhiên Hôm nay, các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu nó nhưng ở mức độ cao hơn

Hoạt động 1 Thế nào là vắn miêu tả.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV cho HS đọc 3 tình huống SGK Ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao ?

Trong văn bản bài học đường đời đầu tiên có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt em hãy chỉ ra 2 đoạn văn đó ?

I Thế nào là vắn miêu tả.

1 Các tình huống SGK.2 Nhận xét

- Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả, giúp người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc.

- Vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.

a Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi …vuốt râu

Trang 10

Hs:

Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế ? Những chi tiết , hình ảnh nào giúp em hình dung được điều đó?Hs:

Qua phân tích tìm hiểu , theo em thế nào gọi là văn miêu tả?

Hs: đọc ghi nhớ SGK

GV nhấn mạnh thêm.

- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nỗi bật củasự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả năng lực quan sát là quan trọng, bộc lộ rõ nhất

b Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh

chàng ….nhiều nghách như hang tôi.

-* Ở Dế Mèn: càng , chân , vuốt, đầu

cánh , răng, râu và những động tác raoai khoe sức khoẻ -> cường tráng, đẹp, khoẻ mạnh.

- * Ở Dế Choắt: dáng người gầy gò,

dài lêu nghêu… những so sánh : gã nghiện thuốc phiện, như người mặc áo ghi lê -> gầy gò, ốm yếu, thiếu sức khoẻ.

3 Ghi nhớ: (sgk)

Hoạt động 2 Luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV tổ chức cho HS thảo luận bài tập 1 SGK

Mỗi đoạn miêu tả trên tái hiện lại điều gì ?

Hs:

Hãy chỉ ra những đặc điểm nỗi bật của sự vật con người và phong cảnh trong 2 đoạn văn , thơ trên ?

Hs:

II Luyện tập Bài tập 1 :

* Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ

tuổi thanh niên cường tráng

- Đặc điểm nỗi bật: to khoẻ và mạnhmẽ.

* Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú

bé Lượm

- Đặc điểm nỗi bật: một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, yêu đời.

* Đoạn 3 : Miêu tả một vùng ven ao

hồ ngập nước sau cơn mưa.

- Đặc điểm nổi bật : 1 thế giới động vật sinh động, ồn ào , huyên náo

Trang 11

- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương nam.

- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con ngươi một vần đất phương nam.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Đọc diễn cảm, thảo luận , vấn đáp

Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút.

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”?

Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì?

2 Triển khai bài mới:

Trang 12

* Khởi động:Cà Mau – vùng địa đầu của Tổ Quốc với bao cảnh đẹp sắc nước

hương trời, nhưng cũng thật nên thơ mộc mạc và bình dị Vậy nơi đây có nhữngnét đẹp nào ? cô trò chúng ta cùng tìm hiểu văn bản

Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV : Cho HS đọc chú thích * SGK Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm của Đoàn Giỏi?

Hs:

Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs:Đọc to rõ ràng , nhần mạnh ở từ miêu tả., vui vẻ linh hoạt

- Tác phẩm : thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.

2 Tác phẩm : Trích từ chương 18

truyện đất rừng Phương Nam, viết năm 1957 là truyện dài của Đoàn Giỏi.

3 Đọc và tìm hiểu chú thích.

a Đọc : To, nhấn giọng ở từ miêu tả

b Chú thích : SGK

Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Trang 13

Văn bản chia làm mấy đoạn ?

Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau, tác giả đã làm nổibật những nét độc đáo nào?

Hs: cách đặt tên sông, dòng chảy Năm Căn

Những chi tiết cụ thể làm nên sự độc đáo là gì ?

Hs:

Em có nhận xét gì về cách đặt tên?Hs:

Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống?Hs:

II Tìm hiểu văn bản

2 Cảnh sông ngòi kênh rạch Cà Mau.

- Độc đáo trong cách đật tên sông tên.

- Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn.- Rừng đước Năm Căn.

→ Cứ theo đặc điểm riêng của nó màgọi tên : rạch mái giầm, kênh bọ mắt,…

→ Dân dã , mộc mạc theo lối dân gian.

=> Phong phú và đa dạng, hoang sơ thiên nhiên gắn bó với người dân lao động.

3 Củng cố:

- Đọc lại ghi nhớ

4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà

- Nắm chắc nội dung bài

- Chuẩn bị bài “ Sông nước Cà Mau”tt

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 14

Ngày soạn :

Tiết 78 SÔNG NƯỚC CÀ MAU (T2)

Đoàn Giỏi

I MỤC TIÊU1.Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương nam.

- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con ngươi một vần đất phương nam.- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

- Ý nghĩa của văn bản.Chách miêu tả độc đáo của Đoàn Giỏi.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Đọc diễn cảm, thảo luận , vấn đáp

Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút.

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về tác gỉa Đoàn Giỏi?Tác phẩm? 2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:

Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

-GV: cho HS đọc lại đoạn văn- Em có nhận xét gì về sự khác biệt giữa hai đoạn này với hai đoạn trên?

II Tìm hiểu văn bản

3.Tả cảnh dòng sông Năm Căn.- Cảnh sắc mênh mông, hùng vĩ: “Dòng sông ầm ầm chảy mạnh ra biển như thác”.

- Cá bơi từng đàn đen trũi.- Cây đuốc cao ngất như trường

Trang 15

- Nhận xét sự tinh tường của Đoàn Giỏi trong câu: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn” có thể thay đổi trật tự các động từ trong câu được không? Vì sao?

Ở đoạn văn tiếp theo tả con sông Năm Căn và rừng đước, chúng được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào ?

Hs:

Theo em cách tả ở đây có gì độc đáo, nó tạo nên một thiên nhiên ntn ?Hs:

Quang cảnh chợ Năm Căn hiện lên qua những chi tiết nào ?

Hs:

Gợi cho người đọc hình dung về chợNăm Căn ntn ?

- Màu xanh: lá mạ, xanh rêu

=> Màu lá cây đuớc từ non -> già kế tiếp nhau.

- Sương mù và khói ban mai

- Các động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôivề… diển ra hoạt động của con thuyền, các động từ ấy không thể thay đổi trật tự được vì nó diển tả quá trình xuôi theo dòng chảy của con thuyền.

4 Cảnh chợ Năm Căn.

- Lều lá nằm quanh nhà tầng, nhiều thuyền trên bến, nhà bè như khu phố nổi.

- Bán đủ thứ nhiều dân tộc.

- Chú trọng liệt kê : Những nhà , những bè, những lán, những lò.→ Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấpdẫn, độc đáo.

Hoạt động 3: Ý nghĩa văn bản

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Nêu ý nghĩa văn bản ? cách miêu tả của tác giả ?

Gv nhấn mạnh:

Chỉ có tình yêu nước sâu sắc và vốn

hiểu biết phong phú nên tác giả mới miêu tả được tường tận, hấp dẫn như vậy

III Ý nghĩa văn bản

Thiên nhiên phong phú, hoang sơ,sinh hoạt độc đáo hấp dẫn.- Am hiểu cuộc sống ở nơi đây.- Biết quan sát, so sánh , nhận xét Có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả.

Trang 16

3 Củng cố:

* Củng cố phần KT-KN:- Đọc lại ghi nhớ

SO SÁNH I MỤC TIÊU

- Nâng cao phần bài tập.Tác dụng.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Gợi mở, làm bài tậpIII CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, 2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:? Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Đặt 5 câu có

phó từ? Xác định các loại PT đó?

2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:Một trong những biện pháp tu từ làm cho câu văn câu thơ hay và

hấp dẫn, gợi hình gợi cảm,bộc lộ cảm xúc đối với người đọc và người nghe,ta tìm hiểu t1

Hoạt động 1 So sánh là gì?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Trang 17

Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau?

Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy?Hs:

So sánh như vậy để làm gì ?Hs:

Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau:

“ Con mèo vằn vào tranh ”

Vậy thế nào là so sánh ?Hs:

I So sánh là gì?

1 Ví dụ(Sgk)2 Nhận xét

a, Trẻ em như búp trên cành“Trẻ em” được so sánh “búp trên cành”

“Rừng đước” được so sánh “hai dãytrường thành”

So sánh được với nhau vì giữa chúng có điểm giống nhau mhất định.

Câu văn, câu thơ có tính hình ảnh gợi cảm

b, Chỉ ra sự tương phản hình thức và tính chất sự vật (hơn, kém)

3 Ghi nhớ (sgk)

Hoạt động 2 Cấu tạo của phép so sánh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ởphần I vào mô hình so sánh ở sgk?

ư u ý : Không phải so sánh nào

củng có đầy đủ các bộ phận như trong bảng cấu tạo

Tìm thêm các từ so sánh mà em biết?

Hs: tìm

Gv cho hs tự phân tích dựa vào bảng

Tìm thêm các từ so sánh mà em biết ? Đặt câu ?

Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt?

a, Trường Sơn

II Cấu tạo của phép so sánh.1 Ví dụ

2 Nhận xét* VD1

Rừng đước

dựnglên caongất

như hai dãy trường thành

Trang 18

b, Như tre

Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm bao nhiêu yếu tố?Hs: Hoạt động 3Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcBT1 HS làm độc lập, gọi lên bảng làm, GV sửa , chấm điểmBT2 Thảo luận nhóm 3pBT3 GV hướng dẫn làmIII Luyện tập.BT1 Ví dụ:- Thầy thuốc như mẹ hiền.- Sông ngòi, kênh rạch như mạng nhện.BT2 Viết tiếp vế B- Khoẻ như voi.- Đen như cột nhà cháy- Trắng như tuyếtBT3 Câu văn sử dụng phép so sánh:- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như

- gầy gò dài lêu nghêu như- bủa giăng chi chít như mạng nhện.3 Củng cố:- Phiếu học tập: Đặt hai câu có chứa phép so sánhGV có thể cho một vế , sau đó yêu cầu hs đặt vế tiếp theo để có một vế so sánhEm nào làm nhanh chấm điểm 4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Học nắm chắc ghi nhớ- Làm các bài tập 2,3- Chuẩn bị bài “ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG ”

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………

*********************************

Ngày soạn:Tiết 80

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Trang 19

I MỤC TIÊU1 Kiến thức:

- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong vănmiêu tả.

- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

2 Kỹ năng

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.

3 Thái độ:

Yêu thích, hào hứng trong tiết học.* Nâng cao, mở rộng:

Mở rộng phần bài tập viết đoạn văn miêu tả

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: vấn đáp, thảo luậnIII CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, 2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là văn miêu tả?

Hãy hình dung miêu tả một người bạn trong lớp mình ? 2 Triển khai bài mới:

* Khởi động: Từ câu trả lời của hs, gv có thể dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động 1 Quan sát ,tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV cho HS đọc 3 đoạn văn ở SGK Đoạn 1 tả cảnh gì?

Hs:

Đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì? Và được thể hiện qua nhưng từ ngữ, hình ảnh nào?

* Đoạn 1 :

- Tả chàng Dế Choắt gầy gò đáng thương

- Đặc điểm Thể hiện nỗi bật qua từ ngữ hình ảnh: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẫn ngẫn ngơ ngơ.

* Đoạn 2 :

- Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau- Năm Căn.- Các từ ngữ: giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh

Trang 20

điểm nổi bật ở đoạn 3?Hs:

Để tả được như trên người viết cần có những năng lực cơ bản nào ?Hs:

rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác.

* Các năng lực: Quan sát, tưởng

tượng, so sánh và nhận xét…cần phảisâu sắc, dồi dào và tinh tế.

Hoạt động 2 HS thảo luận

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV : cho HS thảo luận

Tìm những câu văn có sự liên tưởng , tưởng tượng và so sánh trong 3 đoạn văn trên ?

Sau 5’ các nhóm cử đại diện trình bày

- Đoạn 3: như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh.

→ Nó thể hiện đúng, rõ hơn cụ thể hơn về đối tượng và gây bất ngờ lý thú cho người đọc, người nghe.- Nếu bỏ đi, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng -> chung chung và khô khan và khó hiểu.

3 Ghi nhớ : Muốn tả được trước

hết ta phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh , liên tưởng… để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu.

Hoạt động 2 Luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 2II Luyện tập

Trang 21

GV Cho HS đọc bài tập 1 SGK Tìm những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu tả cảnh Hồ Gươm?

Hs:

Tìm từ ngữ thích hợp rồi điền vào các ô trống sao cho phù hợp ?Hs:

Gv gọi hs trả lời và lấy điểm

BT2 yêu cầu gì ?Hs:

Hs thảo luận theo bàn.Sau 5’ đại diệncác nhóm trình bày

GV nhận xét và bổ sung

Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc nào làm nổi bật điều đó ?

HS đọc bài tập 4 SGK

? Nếu tả lại quang cảnh buổi sáng trên quê hương em thì em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vậtnào ?

Hs: tự bộc lộ

Bài tập 1 :

- Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu : Cầu son bắc từ bờ ra đến đền, tháp giữa hồ Chỉ có Hồ Gươm mới có.- Những từ cần điền là :

(1) gương bầu dục (2) uốn cong cong (3) cổ kính (4) xám xịt (5) xanh um

Bài tập 2 :

Những hình ảnh tả Dế Mèn đẹp - khoẻ.

- Rung rinh bóng mỡ- Đầu to nổi từng tảng- Răng đen nhánh- Nhai ngoàm ngoạp

- Trịnh trọng , khoan thai vuốt râu vàlấy làm hãnh diện lắm

- Râu dài , rất hùng tráng.

Bài tập 4:

Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em thì chúng ta sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh, sự vật sau đây :

- Mặt trời- Bầu trời

- Những hàng cây- Núi (đồi )

- Chuẩn bị bài : “ Bức tranh của em gái tôi”

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………:

Trang 22

- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.

- Những nết đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.

2 Kỹ năng

- Đọc diễn cảm, dọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêutả tâm lí nhân vật.

- Kể tóm tắc câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

* Khởi động: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử của mình với

người thân trong gia đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với chị , anh em của mình chưa ?

Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn Chuyện “Bức tranh em gái tôi” là một trong những câu chuyện viết rất thành công về chủ đề tế nhị đó

Hoạt động 1 Tìm hiểu chung

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

GVcho HS đọc chú thích * ở SGK ? Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả :

- Tạ Duy Anh sinh năm 1959

Trang 23

của Tạ Duy Anh ?Hs:

Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích

- Chú ý đọc với giọng kể biến đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến câu chuyện

- Chú thích : HS đọc chú thích Truyện được kể theo ngôi thứ mấy, bằng lời của nhân vật nào ?

4 Ph ươ ng thức kể chuyện

- Ngôi thứ nhất bằng lời của nhân vậtngười anh

5.Tóm tắt:

Hoạt động 2 Tìm hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Theo em truyện này chúng ta tìm hiểu ntn ?

Hs: dựa vào diến biến tâm lí của người anh

Theo dõi truyện em thấy tâm trạng người anh diễn biến trong các thời điểm nào ?

Khi nhận ra em chế thuốc vẽ bằng nhọ nồi ? Ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của người anh đối với em ?Hs:

Em có nhận xét gì về người anh lúc này ?

Hs:

II Tìm hiểu văn bản.

1 Nhân vật người anh.a Cuộc sống th ư ờng ngày

- Coi thường, bực bội:+ Gọi em là Mèo

+Bí mật theo dõi các việc làm của em

Trang 24

Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ củaem gái, thì người anh có ý nghĩ và hành động gì

Tại sao người anh lại thở dài sau khixem tranh của em gái ?

Hs: thấy em có tài thật còn mình thì kém cỏi

Khi em gái bộc lộ tình cảm chia vui với anh thì người anh đã có thái độ và cử chỉ gì ? vì sao ?

Hs: Khi thấy mình trong bức tranh.

Theo em người anh muốn khóc vì điều gì ? ( ngạc nhiên , hãnh diện , hay xấu hổ )

Hs:

Từ ngữ nào nói lên điều đó ?

Hs: giật sững, thôi miên , ngạc nhiên cao độ, hãnh diện , xấu hổ muốn khóc

Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ : “Không phải con đâu đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của

- Còn anh thì không vui vì đố kị với tài năng , thấy mình thua kém , không đuợc mọi người quan tâm.Mặtkhác luôn coi em là bẩn thỉu, tự cho mình hơn hẳn

+ Lén xem tranh

+ Hay gắt gỏng với em vô cớ

+ Miễn cưỡng cùng gia đình đi xem tranh đoạt giải của em.

+ Đẩy em ra

=>Tự ái , tự ti , mặc cảm,

c.Khi nhận ra mình trong bức tranh

- “ Trời ạ ! thì ra nó chế thuốc vẽ ”→ Ngạc nhiên , xúc động , hãnh diệnvà cả xấu hổ vì thấy mình hoàn hảo quá trong mắt em

+ Ngạc nhiên vì không ngờ mình hoàn hảo thế, em tài thế.

+Hãnh diện vì cả 2 anh em đều hoànhảo

+ Xấu hổ vì mình đã xa lánh, ghen tị với em

=>Là người biết sửa mình,muốn vươn lên, biết ghen ghét đố kị là xấu.Nhận ra tình cảm trong sáng nhân hậu của em gái.

Trang 25

em con đấy” Câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật người anh ?

GVcho HS thảo luận

Sau 3’ đại diện các bàn lên trình bàyTai sao lại là bức tranh chứ không phải điều gì khác lại có sức cảm hoá người anh đến vậy?

Hs: Bộc lộ

GV: Bức tranh là là nghệ thuật sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp cho con người nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái đẹp

3 Củng cố:

Theo em nhân vật người anh đáng thương hay đáng ghét ? Vì sao?

4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà

- Nắm chắc nội dug bài

- Trả lời các câu hỏi tiếp theo

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………:

****************************************

Ngày soạn :

Tiết 82 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (T2)I MỤC TIÊU Tạ Duy Anh

1 Kiến thức:

- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.

- Những nết đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.

2 Kỹ năng

- Đọc diễn cảm, dọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật.

- Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêutả tâm lí nhân vật.

- Kể tóm tắc câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

3 Thái độ

- Biết sống nhân hậu, yêu thương anh chị em trong gia đình, không ganh tị

* Nâng cao, mở rộng:

Trang 26

Đức tính và tài năng của mèo(liên hệ HS).

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: phân tích, câu hỏi gợi mở, thảo luận.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, 2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:? Nêu diễn biến tâm trạng người anh của Kiều

2 Triển khai bài mới:

Khởi động: Người anh tuy có những thái độ không đúng với mình nhưng Kiều

Phương vẫn luôn yêu quý anh, bằng trái tim nhân hậu và tình yêu thiết tha cuộc sống, cô đã cảm hóa được người anh , giúp hàn gắn những vết nứt trong tình cảm 2 anh em Vậy Kiều Phương là ai? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu rỏ hơnvề cô bé !

Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Nhân vật người em gái hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào vềtính tình và tài năng ?

Hs:

Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh ?

Hs:

II Tìm hiểu văn bản.

1 Nhân vật người anh 2 Nhân vật người em

- Tính tình : hồn nhiên , trong sáng, độ lượng và nhân hậu

- Tấm lòng trong sáng , đẹp đẽ giànhcho người thân và nghệ thuật.

=>Cô bé hồn nhiên,hiếu động, tài năng hội họa hiếm có,tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2

Đoạn cuối đã hé mở các ý nghĩa của

3 Ý nghĩa văn bản.

- Sự chiến thắng của tình cảm trong

Trang 27

truyện Theo em đó là các ý nghĩa nào ?

Văn bản này cho em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện và miêu tả trong truyện hiện đại?

sáng, nhân hậu đối với sự ghen ghét đố kỵ

- Truyện đề cao sức mạnh nghệ thuậtgóp phần hoàn thiện con người - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất ( dễ kể , hồn nhiên , chân thực ).

- Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của nhân vật

Hoạt động 3 Ghi nhớ

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

? Qua phân tích tìm hiểu em thấy vănbản này có nội dung như thế nào ?GV: cho hs thảo luận.

GV : gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK

GV : chốt lại nội dung chính bài học

V Ghi nhớ :

Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạnchế ở chính mình truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất

Hoạt động 4 Luyện tập

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

GV : cho HS viết một đoạn văn ngắnsau đó đọc cho lớp nghe , nhận xét

VI Luyện tập :

Trong lớp em hoặc gia đình em có người đạt thành tích xuất sắc nào đó Em thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.

- Chuẩn bị bài “ Luyện nói….”

… V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

***************************************

Trang 28

Ngày soạn :

Tiết 83 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.

- Những kiến thức đã học về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.

2 Kỹ năng

- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.

- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.

- Nói trước tập thể lớp thật rỏ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tácphong tự nhiên.

3 Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực, tự giác.

*Nâng cao, mở rộng:

Nâng cao phần bài tập.Mở rộng cách viết đoạn văn miêu tả.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ,

2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài, lập dàn bài các đề ở sgkIV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét

trong văn miêu tả

2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:Tiết trước chúng ta đã nắm được quan sát tưởng tượng và so sánh

trong văn miêu tả có tác dụng gì Để hiểu thêm về lí thuyết chúng ta tìm hiểu

Theo em , Kiều Phương là người như thế nào ? Hãy tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo sự tưởng tựng của em ?

1.Bài tập 1 : Từ truyện bức tranh của em

gái tôi, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo 2 câu hỏi sau đây

a Nhân vật Kiều Phương :

Trang 29

Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh vàhình ảnh người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không ?

HS: thảo luận xong trình bày ,lớp nhận xét, GV nhận xét chung.

GV cho HS viết một đoạn văn ngắnTrình bày về người anh, chị hoặc em của mình Khi viết chú ý làm nỗi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả, bằng các hình ảnh bằng cách so sánh, nhận xét của bản thân

HS : viết xong trình bày trước lớpChú ý là nói chứ không phải đọc.Lớp nhận xét

b Nhân vật người anh

2 Bài tập 2 : Trình bày cho người bạn

của mình nghe về người anh, chị hoặc em của mình.

- Lập dàn ý ; nói theo dàn ý.

Gợi ý: Hình dáng

Tính cách Sở thích

* Chú ý : Bằng cách quan sát, so sánh

liên tưởng , tưởng tượng và nhận xét để làm nỗi bật những đặc điểm chính : Trungthực, không tô vẽ thêm

1.Bài tập 3 : Lập dàn ý cho bài văn miêu

tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi ý SGK.

- So sánh , liên tưởng : ánh trăng tròn như cái đĩa, nó bay lơ lững trên không trung tưởng chừng như rơi xuống mặt đất.

* Nói trước lớp.

HS: dựa vào dàn ý và nói trước lớp.

Trang 30

HS : lập dàn ý xong trình bày trước lớp ( nói chứ không phải đọc )

GV : Cho HS miêu tả hình ảnh người dũng sĩ ( Thạch Sanh , Thánh Gióng ) Chú ý nêu lên những ý lớn , ý cơ bản không viết thành văn

2 Bài tập 4 : Lập dàn ý và nói trước lớp

quang cảnh buổi sáng trên biển Chú ý miêu tả, quan sát tưởng tượng, so sánh* Mẫu : Biển lặng , đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc.

- Mặt trời …- Bầu trời…- Mặt biển…- Sóng biển …- Bãi biển …

Ngày soạn :

Tiết 84 SO SÁNH (TT) I MỤC TIÊU

Các dạng so sánh,đưa bài tập và nhận diện.Phần bài tập.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ,

2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài, lập dàn bài các đề ở sgkIV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ:? : 1.Thế nào là so sánh? Cho ví dụ?

Trang 31

2.Nêu cấu tạo của phép so sánh.cho ví dụ 2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có

nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.Vậy có những phép so sánh nào ta tìm hiểu t2

Hoạt động 1 Các kiểu so sánh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK – 41Tìm phép so sánh trong khổ thơ sgk?Từ ngữ so sánh là gì?

Hs:

Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?

Hs:

A Những ngôi saoB mẹ đã thức

Từ so sánh: chẳng bằng => A không ngang bằng B

Có mấy kiểu so sánh ? Đó là những kiểu nào?

Hs:

Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc hơn kém?Hs:

I Các kiểu so sánh.

1 Ví dụ: SGK2 Nhận xét

- Hai phép so sánh có các từ ngữ so sánh khác nhau :

“chẳng bằng” và “là”

- Là : so sánh ngang bằng - Chẳng bằng: là so sánh

kém hơn.

Ghi nhớ: Có hai kiểu so sánh

- So sánh ngang bằng: A là B- So sánh không ngang bằng: A chẳng bằng B.

+ Ngang bằng : như ,tựa như.

+ Hơn kém : hơn ,hơn là, kém , kém hơn, khác.

Hoat động 2 Tác dụng của phép so sánh.

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

Hoat động 2

GV: cho SH đọc ví dụ SGK – 42 Tìm phép so sánh trong đoạn văn?Hs:

- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn- Có chiếc lá như con chim bị lão đảo…

Trong ví dụ đó phép so sánh có tác dụng gì?

đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?

II Tác dụng của phép so sánh.

1 Ví dụ: SGK2 Nhận xét

Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc : Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc người nghe dể hình dung về sự vật, sự việc được miêu tả.

cụ thể trong đoạn văn phép so sánh giúp người đọc hình dung được

Trang 32

a.Tâm hồn : Sự vật trừu tượng, phi vật thể, không tri giác được, không định lượng được.

Một buổi trưa hè: Khái niệm tương đối cụ thể, sống có cảm xúc,gắn với những kỷ niệm Đó là …đầy nắng, gió, tiếng ve, hoa phượng

Hs: làm độc lập, gv gọi 3 em lên bảng làm, chấm điểm

Nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài vượt thác ? em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?GV : cho HS thảo luận nhóm Bài tập 2 SGK

c Anh đội viên… như nằm trong giấc

Từ so sánh: như → ngang bằng.

2 Những câu văn có sử dụng phép so

sánh trong bài Vượt thác.

- Thuyền rẽ sóng…như đang nhớ núirừng

- Núi cao như đột ngột hiện ra- Những động tác nhanh như cắt- DHT như một pho tượng đồng đúc- Giống như một hiệp sĩ của trường sơn

- Những cây to như những cụ già…* Hình ảnh DHT như 1 pho tượng đồng đúc → thể hiện trí tưởng tượng phong phú của tác giả, hình ảnh hiện lên đẹp, khỏe, hào hùng → thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên củacon người

Trang 33

Sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm khác lắng nghe và góp ý kiến

Gv chốt ý , bổ sung

3 Củng cố:

- Đọc một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng phép so sánh?4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà

Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:- Học nắm chắc ghi nhớ

- Làm các bài tập 3- Soạn: Vượt thác.

… V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

************************ Ngày soạn:

Tiết 85 VƯỢT THÁC (T1)

Võ Quảng

I MỤC TIÊU1 Kiến thức:

- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.

- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người

Đọc,tóm tắt.Thiên nhiên trước khi vượt thác

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, 2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài,

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ:

Nêu và phân tích diễn biến tâm trạng của người anh?

2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:Nếu như sông nước Cà Mau, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham

quan cảnh sắc phong phú…thì với vượt thác,võ Quảng lại dẫn chúng ta vượt

Trang 34

dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh ông nước và đôi bờ miền Trung này không kém phần kỳ thú.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

Hoạt động 1

GV chúng ta đã chuẩn bị bài ở nhà,vậy em nào cho biết một vài nét vềtác giả Võ Quảng và tác phẩm Vượtthác ?

GV hướng dẫn HS cách đọc

Lúc đầu đọc chậm , nhẹ Tiếp là đọcnhanh chú ý nhấn giọng ở các độngtừ, tính từ chỉ hoạt động.

HS: xem chú thích ở SGK 39 - 40.GV: nhấn mạnh một số từ

Văn bản này chia làm mấy phần? Từ đâu đến đâu , nội dung của từngphần ?

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

- Võ Quảng sinh năm 1920.

- Quê ở Đại Hoà - Đại Lộc - QuảngNam.

- Là nhà văn viết cho thiếu nhi.

2 Tác phẩm : Vượt thác trích từ

chương XI của truyện “Quê nội” viếtnăm 1974 là truyện thành công nhấtcủa Võ Quảng.

3 Đ ọc và tìm hiểu chú thích

SGK

4 Bố cục

- Ba đoạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

GV vượt thác là một bài văn miêu tả,vậy theo em vị trí quan sát để miêu tả

II Tìm hiểu văn bản.

1 Cảnh thiên nhiên trước và sau

Trang 35

của tác giả trong bài ? vị trí quan sátấy có thích hợp không ? vì sao ?

Hs: Vị trí quan sát của tác giả là ởtrên thuyền , là thích hợp Vì : baoquát được toàn bộ từ xa đến gần, từgần đến xa từ cụ thể đến tổng thể.- Tác giả dùng hình ảnh con thuyềnđể miêu tả cảnh dòng sông

Vậy con thuyền được tác giả miêu tảbằng những chi tiết nào ?

Hs:

Tại sao tác giả miêu tả dòng sôngchỉ bằng hoạt động của thuyền?Hs:

Cảnh hai bên bờ sông được miêu tảbằng những hình ảnh cụ thể nào ?Hs:

Em có nhận xét gì về cách dùng từvà nghệ thuật miêu tả của tác giả ?Hs:

Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờtrước và sau khi thuyền vượt thác đãđổi thay như thế nào qua từng chặngđường của con thuyền ?

Hs:

Sự miêu tả của tác giả đã làm hiệnlên một cảnh tượng thiên nhiên nhưthế nào ? Cuộc vượt thác của dượngHương Thư diễn ra trong hoàn cảnhnào ?

- Những núi cao sừng sững

- Những cây to mọc giữa những bụilúp xúp nom xa như những cụ giàvung tay hô đám con cháu tiến vềphía trước

→ Dùng từ láy gợi hình và phép sosánh, nhân hoá

- Lúc đầu thì êm đềm , hiền hoà thơmộng , quang cảnh rộng rãi , trù phú.- Đoạn cuối thì có nhiều thác dữcảnh vật um tùm, đồng ruộng mở ra → Phong phú , đa dạng, giàu sứcsống vừa tươi đẹp , vừa nguyên sơ vàcổ kính

Trang 36

3 Củng cố:

Củng cố phần KT-KN:- Đọc lại ghi nhớ

- Gv hệ thống toàn bài

4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Nắm nội dung bài học

- Tìm hiểu trước: “ Vượt thác” t2

V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.

- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người

Hình ảnh dượng Hương Thư ,Người lao động đầy quả cảm, nghệ thuật

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, 2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài,

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 2 Triển khai bài mới:

* Khởi động:

Hoạt đ ộng 2: Tìm hiểu chung

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

Hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác được tập trung miêu tả ở đoạn văn nào ?

II Tìm hiểu văn bản.

1 Cảnh thiên nhiên trước và saukhi thuyền vượt thác

Trang 37

Trong đoạn văn đó hãy tìm những từngữ miêu tả hình ảnh dượng HươngThư?

Ở đó tác giả chủ yếu sử dụng nghệthuật nào ?

Hs:

So sánh như vậy có tác dụng gìtrong việc gợi tả hình ảnh dượngHương Thư?

Hs:

Qua hình ảnh dượng Hương Thư tácgiả muốn gửi gắm điều gì với chúngta?

*Hình ảnh dượng Hương Thư.

- Như một pho tượng đồng đúc- Bắp thịt cuồn cuộn

- Răng cắn chặt

- Ghì trên ngọn sào giống như mộthiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùngvĩ

→ So sánh : rắn chắc, bền bỉ , quảcảm và tinh thần vượt lên gian khó.→ Đề cao sức mạnh của người lao động, tình cảm quý trọng đối với người lao động trên quê hương

Hoạt động 3 :Tổng kết :

Hoạt động của thầy và trò

Qua tìm hiểu văn bản em nhận thấy“ vượt thác” đã dựng lên nột cảnhtượng về thiên nhiên và con ngườilao động nơi đây như thế nào ?

Hs:

Em học tập được những gì về nghệthuật miêu tả từ văn bản

- Miêu tả , so sánh, nhân hóa.

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quansát

- Sự liên tưởng , tưởng tượng phongphú

- Có cảm xúc với đối tượng miêu tả Ghi nhớ : sgk

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

Trang 38

Gv tổ chức cho HS thảo luận (4nhóm )

Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông

nước Hãy nêu những nét đặc sắc củaphong cảnh thiên nhiên được miêu tảở mỗi bài và nghệ thật miêu tả của mỗi tác giả ?

IV Luyện tập.

- Sông nước Cà Mau : một bức tranhthiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, đầysức sống hoang dã Chợ Năm Căn làhình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú,độc đáo ở vùng đất tận cùng của tổquốc

- Vượt thác : tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnhthiên nhiên rộng lớn , hùng dũng

3 Củng cố:

Củng cố phần KT-KN:- Đọc lại ghi nhớ

- Gv hệ thống toàn bài

4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Nắm nội dung bài học

- Soạn : Phương pháp tả cảnh.

…… V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

*********************************************

Ngày soạn: Tiết 87

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Yêu cầu của bài văn tả cảnh.

- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh

Mở rộng qua bài vượt thác, bài tập.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Trang 39

1 Chuẩn bị của GV :Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh2 Chuẩn bị của HS : Soạn bài,

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS 2 Triển khai bài mới:

III Triển khai bài mới:

Khởi động:Văn miêu tả là một thể loại cơ bản của chương trình ngữ văn

THCS Thông qua văn miêu tả, các em sẽ cảm nhận được thế giới đa sắc màu, từ đó hình thành trong các em tình yêu quê hương đất nước và ý thức bảo vệ, lòng tự hào về non sông quê mẹ Để có thể nói lên được tình cảm của mình về cảnh sắc thiên nhiên, tiết học hôm nay giúp các em những cách thức và phương pháp làm một bài văn tả cảnh

Hoạt động 1: Phương pháp viết văn tả cảnh.

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

GVcho HS đọc 3 đoạn văn ở SGK Văn bản a, tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?

Văn bản b tả cảnh gì? người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo thứ tự nào?Hs:

Đoạn c gồm có 3 phần hãy chỉ ra và tóm tắt ý của mỗi phần?

Qua phân tích tìm hiểu em hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn trên?

Hs:

GVcho hs thảo luận

I Phương pháp viết văn tả cảnh.

1 Ví dụ: SGK 2 Nhận xét

a Vì: Người vượt thác phải đem hếtsức mình ra để chiến đấu cùng với thác dữ

- Răng cắn chặt - Mắt nảy lửa

- Quai hàm bạnh ra,…

b - Cảnh sắc một vùng sông nước Cà Mau - Năm Căn.

- Theo một trình tự:

+ Từ dưới mặt sông lên trên bờ + Từ gần đến xa.

c

* Mở bài: Từ đầu → màu của lũy tre

→ giới thiệu khái quát về lũy tre làng.

* Thân bài: Tiếp → không rõ → lần

lượt miêu tả cụ thể ba vòng tre của lũy làng.

* Kết bài: Còn lại → phát biểu cảm

nghĩ và nhận xét về loài tre.

* Nhận xét: tác giả miêu tả từ ngoài vào trong( trình tự không gian) tả từ khái quát đến cụ thể.

3 Ghi nhớ:

- Muốn tả cảnh cần:

Trang 40

? Muốn tả cảnh cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?

? Bố cục của bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? nội dung của từng phần ?

+ Xác định được đối tượng miêu tả + Quan sát lựa chọn những hình ảnhtiêu biểu.

+ Trình bày những điều quan sát được theo một trình tự.

- Bố cục gồm 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả + Thân bài: Tả chi tiết theo một trình tự

+ Kết bài: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.

Hoạt động 2: Luyện tập.

Hoạt động của thầy và tròNội dung kiến thức

* GV cho HS đọc bài tập 1 SGK - 47.

Đề: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn

HS thảo luận và ghi ra giấy , trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung GV: nhận xét, bổ sung.

Gv cho hs viết trong 5’ phần Mở bài.Sau đó gọi 1-2 em đọc bài

Gv chỉnh sửa lỗi cho các em

II Luyện tập.

* Đề : Tả quang cảnh lớp học tronggiờ viết tập làm văn.

a Chọn những hình ảnh tiêu biểu nào?

- Cô giáo, thầy giáo, không khí lớp học, quang cảnh chung của phòng học (bảng, bốn bức tường, bàn ghế…).

- Các bạn ( tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị…) cảnh viết bài, cảnh ngoàisân trường, tiếng trống,

b Tả theo thứ tự nào?

- Có thể theo thứ tự từ trên bàn giáo viên xuống lớp

- Có thể từ không khí chung đến bảnthân người viết.

c Viết phần mở bài và phần kết bài

( Cho HS tự viết GV đọc một số bài )

3 Củng cố:- HS đọc ghi nhớ

4 Hướng dẫn HS học bài ở nhà

Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học:- Học thuộc ghi nhớ

Ngày đăng: 05/03/2017, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w