1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cải tiến mô hình vay vốn đối với HSSV tại việt nam

50 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 633,87 KB

Nội dung

TÁC GIẢ: Nguyễn Thị Thuỳ Nga Trần Thị Ngọc Mần TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vĩ lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm thỉ phải trồng người” Do đó, vấn đề giáo dục đào tạo (GD&ĐT) người Đảng Nhà nước xem quốc sách hàng đầu sách phát triển xã hội GD&ĐT có tầm quan trọng to lớn ảnh hưởng tới chiến lược phát triển đất nước, có ý nghĩa tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục tốt làm xã hội ngày vãn minh hơn, nâng cao số phát triển người, đồng thời, sách giáo dục hợp lí thúc đẩy tinh thần hiếu học người, kiến tạo ngày nhiều nhân tài cho đất nước, nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Do vậy, việc chăm lo đắn cho GD&ĐT yêu cầu cấp thiết Ngày nay, Chính phủ có bước tích cực việc hỗ trợ giáo dục việc chăm lo cho hệ HSSV tiếp cận với giáo dục nước nhà cách đầy đủ trọn vẹn Do đó, chương trình tín dụng HSSV đời Nhưng nhiên, chương trình chưa đạt hiệu cao có nhiều thiếu sót Chính vậy, đề tài sâu nghiên cứu cách thức hoạt động, bất cập tồn chương trình tín dụng HSSV từ khâu thủ tục vay, xét duyệt đối tượng khâu thu hồi nợ Bên cạnh có phân tích chi tiết, khảo sát lấy số liệu thực tế chứng minh Mặt khác, đề tài có so sánh, học hỏi với chương trình vay vốn sinh viên số nước giới Và cuối đưa kiến nghị, đề xuất dựa thực trạng phân tích, tiếp thu từ nước với hi vọng hoàn thiện mô hình vay vốn cho sinh viên nước ta, mục tiêu đề tài ĐẶT VẤN ĐÈ Lí chọn đề tài: Xã hội ngày phát triển, nhu cầu học tập người ngày nâng cao Đe đáp ứng cho nhu cầu đó, có nhiều sở giáo dục trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề đời nhiều hình thức khác từ công lập, bán công dân lập Song song lượng lớn HSSV thi đậu theo học trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề khắp nước Và theo thời gian, số ngày tăng dần lên Tuy nhiên, đời sống người dân nước ta nhiều vùng gặp phải khó khăn nên có nhiều trường hợp HS dù thi đậu hay theo học trường đại học, cao đẳng kể đành phải bỏ học nguyên nhân gia đình nghèo, không đủ khả trang trải chi phí sinh hoạt, học tập Do vậy, để giải vần đề khuyến khích tinh thần học tập sv may mắn trên, Đảng Nhà nước thông qua NHCSXH thực chương trình tín dụng HSSV, hỗ trợ HS nghèo quyền tiếp tục học Chương trình tín dụng đưa với mục đích hỗ trợ tiền học phí, tiền sinh hoạt, phương tiện học tập, lại, phục vụ nhu cầu tối thiểu học tập cho sinh viên nghèo - khả theo học Chương trình tín dụng sv thành tựu đáng khích lệ sách giáo dục Đảng Nhà nước Nhưng nay, trình thực sách phát sinh số bật cập cần phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp để chương trình ngày phát triển nhằm thực với mục đích mà đề ban đầu Những bất cập là: thông tin cho chương trình vay vốn hiệu quả; đối tượng vay chưa thực cách xác; tiền vay chưa sử dụng mục đích; mức vay chưa thực đáp ứng nhu cầu tối thiểu SV; thủ tục vay rườm rà chưa thắt chặt khâu thật cần thiết; phương pháp thu hồi nợ nhiều bất cập, vòng quay vốn chậm; lãi suất chưa thực kích thích nhiều tổ chức tài \ĩ mô tham gia Nhằm tìm câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề trên, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Cải tiến mô hình vay vốn HSSV Việt Nam” Những đề xuất, kiến nghị nhóm hy vọng góp phần làm cho chương trình hỗ trợ tín dụng HSSV hoàn thiện Các đề tài nghiên cứu có liên quan: Trong phần so sánh với mô hình số nước giới, trang web nước ngoài, nhóm có sử dụng số đề tài nghiên cứu, đề tài Maureen Woodhall, 12/2007, “Funding Higher Education: The contribution of economic thinking to debate and policy development”, lấy từ trang web: http://siteresources.worldbank.org/EDUCATION/Resources/2782001099079877269/547664-1099079956815/Funding HigherEd wps8.pdf Đề tài thứ Maureen Woodhall, JHEA/RESA Yol 2, No 2, 2004, pp.37-51, 27/12/2004, “Student Loans: Potential, Problems, and Lessons from International Experience”, lấy từ trang web : http://www.codesria.org/Links/Publications/jhea2_04/woodhall.pdf Và đề tài thứ Maureen Woodhall, 1983, “Student Loans as a Means of Financing Higher Education: Lessons from International Experience”, lay từ trang web: http://www.eric.ed.gov/ERICDocs/data/ericdocs2sql/content_storage_01/0000019 b/80/3 8/a3 /5 pdf Cuối đề tài Adam Booij, Edwin Leuven, Hessel Oosterbeek (University of Amsterdam, and Tinbergen Institute), TT 2008-039/3, “The Role of Information in the Takeup of Student Loans”, lấy từ trang web: http://www.tinbergen.nl/discussionpapers/08039.pdf Bên cạnh đó, nhóm sử dụng nhiều tài liệu nước ngoài, báo cáo nước khác Nội dung đề tài: Hiện nay, mô hình cho HSSV vay vốn Chính Phủ nhân dân đồng tình ủng hộ vĩ giải phần tình trạng khó khăn HSSV vấn đề học phí, sinh hoạt phí Nhưng mô hình mang nhiều bất cập cần phải tìm biện pháp khắc phục Chính vậy, nhóm đưa quan điểm cá nhân dựa việc tìm kiếm tài liệu, khảo sát thực té phân tích, nghiên cứu vấn đề bất cập mô hình vay vốn thực trước ngày 01/10/2007- mô hình vay vốn trực tiếp- mô hình vay vốn áp dụng kể từ ngày 01/10/2007 - mô hình vay vốn gắn với hộ gia đình Qua có so sánh hai mô hình cũ để thấy rõ thay đổi khác biệt hai mô hình, thiếu sót mô hình Đồng thời, đề tài có so sánh cách tương mô hình vay vốn sv số nước giới để có tiếp thu, học hỏi Sau có phân tích, so sánh, cuối nhóm rõ thiếu sót cần phải khắc phục, đưa số kiến nghị, đề xuất để góp phần giải bất cập nay, định hướng rõ nét cho mô hình vay vốn cho sv Việt Nam thời gian tới Nhìn cách tổng quan khái quát nội dung đề tài nghiên cứu gồm phần sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ NHCSXH VIỆT NAM CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CỦA HSSV Ở VIỆT NAM CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG MÔ HÌNH VAY VỐN HIỆN NAY CHƯƠNG 4: so SÁNH MÔ HÌNH CHO HSSV VAY VỐN TẠI VỆT NAM VỚI MÔ HÌNH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN MÔ HÌNH VAY VỐN Ở VỆT NAM Phương pháp nghiên cứu: Nhóm sử dụng hai phương pháp nghiên cứu : • Phương pháp khảo sát thực tế thông qua bảng câu hỏi, thu thập số liệu, tài liệu: - Nguồn thông tin sơ cấp: Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát trường đại học thành phố Hồ Chí Minh là: Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, Đại Học Kinh Tế, Đại Học Bách Khoa, Học Viện Bưu Chính Viễn Thông Việc khảo sát thực tế, nhóm nhờ đến giúp đỡ bạn bè học rải rác trường, gồm có bạn liệt kê Chính vĩ vậy, nhóm phát số lượng lớn phiếu khảo sát o Lê Hải Châu, Phạm Hoài Nam - Đại học Kinh tế thành phố HCM o Hóa Công Hoàng Phi - Học viện Bưu viễn thông o Phạm Thị Thùy Dung Đại học Bách khoa thành phố HCM o Phạm Thị Hồng Ân, Nguyễn Thị Thúy Vân, Trần Thị Ngọc Mẩn, Nguyễn Thị Thùy Nga, Ayun Phạm Trọng Duy - Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh • Nguồn thông tin thứ cấp: Toàn tìm Internet Phương pháp tổng hợp, phân tích Phạm vỉ nghiên cứu: Đe tài nghiên cứu mô hình vay vốn Việt Nam, với mẫu quan sát trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - thành phố lớn, nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, với lượng HSSV từ tỉnh thành phố khác tập trung theo học thuộc loại lớn khu vực phía Nam Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát HSSV thực vào cuối học kì hai, tháng 6, năm học 2008-2009 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ NHCSXH VỆT NAM IUẸIN NAY Lịch sử hình thành: Đầu thập niên 1990, thực đường lối đổi Đảng, kinh tế Việt Nam từ kinh tế có thành phần: quốc doanh tập thể chuyển sang kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế Cùng hoà nhập với tiến trình đổi kinh tế, lĩnh vực tài ngân hàng bước sang trang sử mới, tùng bước xoá bỏ bao cấp hoạt động tín dụng, ngân hàng tự chủ vốn, nguồn vốn tín dụng chủ yếu “đi vay vay” Trong hoạt động tín dụng, để bảo toàn nguồn vốn hoạt động mình, ngân hàng thực cho vay có tài sản chấp, lựa chọn khách hàng, riêng Ngân hàng Nông nghiệp mở rộng cho vay đến hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn Mâu thuẫn nảy sinh, phận dân nghèo tài sản chấp, không vay vốn ngân hàng Trước thực trạng trên, để giải khó khăn cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, tháng 4/1995,NHNo&PTNT khởi xướng NHNN, NHNT Việt Nam góp vốn xây dựng quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với nguồn vốn ban đầu 432 tỷ đồng (NHNN 100 tỷ đồng, NHNT 200 tỷ đồng, NHNo&PTNT 132 tỷ đồng) giao cho NHNo&PTNT quản lý cho hộ nghèo vay không đòi hỏi tài sản chấp, lãi suất cho vay ưu đãi Qua tháng triển khai cho vay phạm vi toàn quốc, nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo cấp uỷ Đảng, quyền dân nghèo đón nhận tích cực Nhưng thực tế cho thấy, nguồn vốn nhỏ, số hộ nghèo cần vay vốn lên đến gần triệu hộ, nhu cầu vốn vay tăng lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng nên xảy tình trạng cho vay chia đều, trải mỏng, có nơi hộ nghèo vay 200 ngàn đồng, không đủ giải nhu cầu đầu tư sản xuất Từ thực trạng cho thấy, quỹ tín dụng ưu đãi phục vụ hộ nghèo phải nâng lên thành ngân hàng đủ khả tập trung, huy động nguồn vốn lớn để phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chính phủ Đáp ứng nguyện vọng đáng cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ước vọng hàng triệu hộ nghèo đề nghị Thống đốc NHNN, ngày 31/8/1995 Thủ tướng phủ chấp thuận ký Quyết định số 525/ QĐ- TTg cho phép thành lập Ngân Hàng Phục Vụ Người Nghèo (NHPVNNg) NHPVNNg thức vào hoạt động từ 1/1/1996 với số vốn điều lệ ban đầu 500 tỷ đồng, máy quản lý điều hành gọn nhẹ Việc cho vay uỷ thác hoàn toàn qua hệ thống NHNo&PTNT Toàn nguồn vốn NHPVNNg tập trung cho vay hộ nghèo vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Từ nguồn vốn 518 tỷ ban đầu nhận bàn giao từ quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, sau năm hoạt động (1996-2002), đến 31/12/2002 tổng nguồn vốn hoạt động của NHPVNNg lên tới 7083 tỷ đồng, hai triệu hộ nghèo vay vốn đầu tư phát triển sản xuất với tổng dư nợ 5700 tỷ đồng Cuối năm 2002, trước yêu cầu tiến trình hội nhập, đòi hỏi phải cấu lại hệ thống ngân hàng, bước tách tín dụng sách khỏi tín dụng thương mại, tạo điều kiện cho NHTM rảnh tay vươn nắm giữ thị trường chuẩn bị cho tiến trình hội nhập thương mại khu vực quốc tế Ngày 4/10/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, đồng thời Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội (NHCSXH) Việt Nam sở tổ chức lại NHPVNNg để thực NĐ 78 nhằm tập trung nguồn vốn ngân sách tài trợ cho người nghèo đối tượng sách khác vào đầu mối NHCSXH NHCSXH có máy quản lý điều hành thống phạm vi nước, pháp nhân, có vốn điều lệ, có dấu, có tài sản hệ thống giao dịch từ trung ương đến địa phương Trụ sở đặt thủ đô Hà Nội Tổ chức hoạt động NHCSXH quy định định số 131/2002/QĐTTg Thủ Tướng Chính Phủ, ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thời hạn hoạt động NHCSXH 99 năm Mục đích hoạt động NHCSXH: NHCSXH thành lập xác định định chế tài đặc thù Nhà nước, thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác phục vụ sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội Hoạt động NHCSXH không mục đích lợi nhuận, nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0% (không phần trăm), tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước • Tóm lại, NHCSXH Ngăn hàng hoạt động không mục đích lợi nhuận, phục vụ người nghèo đổi tượng sách khác Nguồn vốn NHCSXH: Vốn Điều lệ ban đầu năm nghìn tỷ đồng cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động thời kỳ Theo Nghị định Phủ 78/2002/NĐ - CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác ngày 04 tháng 10 năm 2002 qui định, nguồn vốn NHCSXH gồm: • Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước • Vốn vay • Vốn đóng góp tự nguyện • Vốn nhận ủy thác Ngoài có nguồn vốn khác CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VÈ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG HSSV ỞVIÊTNAM Đối tượng vay: Theo QĐ số 157/2007/QĐ-TTg, đối tượng vay vốn HSSV Vì vậy, đối tượng khác học viên cao học, nghiên cứu sinh (học đại học) không đối tượng điều chỉnh theo Quyết định 157 nói Học sinh học nghề mồ côi cha lẫn mẹ không phân biệt độ tuổi (thành niên hay không thành niên) vay vốn Trường hợp HSSV đồng thời chủ hộ gia đình có đủ điều kiện vay vốn vay vốn, thực theo điểm mục n văn số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 Tổng giám đốcNHCSXH HSSV có hoàn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: Thứ nhất, HSSV mồ côi cha lẫn mẹ, mồ côi cha mẹ người lại khả lao động Thứ hai, HSSV (con đẻ nuôi hợp pháp) hộ gia đình, thuộc đối tượng: • Hộ nghèo theo quy định pháp luật (Hiện nay, theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 sau: Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân đầu người từ 200.000 đồng/tháng (2.400.000 đồng/năm) trở xuống hộ nghèo - Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân đầu người từ 260.000 đồng/tháng (3.120.000 đồng/năm) trở xuống hộ nghèo • Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo theo quy định pháp luật nêu • HSSV có gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú Mục đích cho vay: Hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt HSSV thời gian theo học trường bao gồm: tiền học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại Hình thức vay: 3.1 Mô hình vay vốn trực tiếp: Theo Quyết định số 1134/2001/QĐ-NHNN1 ngày 26 tháng năm 2001 quy chế cho vay áp dụng HSSV trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, có hiệu lực từ ngày 01/10/2001 3.1.1 Mức tiền cho vay: Mức tiền cho vay HSSY Ngân hàng cho vay định phù hợp với nhu cầu vay tiền HSSV, tối đa 200.000 đồng/tháng 3.1.2 Thời hạn cho vay: Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn ân hạn thời hạn trả nợ: • vay đầu Thời hạn ân hạn khoảng thời gian tính từ ngày học tiên kết thúc khoá học, kể thời gian học sinh nhận sinh trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) • Thời hạn trả nợ tính số năm học sinh Ngân hàng cho vay vốn thời gian học trường 3.1.3 • Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay học sinh thấp lãi suất thường cho vay thông NHTM thời kỳ Mức lãi suất cụ thể Thống đốc NHNN công bố sở thống ý kiến với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo • Lãi suất nợ hạn 120% lãi suất cho vay ghi họp đồng tín đụng 3.1.4 • Hồ sơ vay vốn: Học sinh làm Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu in sẵn Ngân hàng Giấy làm 01 lần, sử dụng cho khoá học gửi đến Ngân hàng vay lần đầu, có yếu tố: - Cam két đại diện gia đình người đỡ đầu hợp pháp HSSV Việt Nam trách nhiệm trả nợ thay cho HSSV trường hợp rủi ro Xác nhận UBND xã, phường, thị trấn nơi đại diện gia đình đỡ đầu hợp pháp HSSV Việt Nam hộ thường trú người hoàn cảnh gia đỉnh - Xác nhận Ban giám giám hiệu uỷ quyền hiệu trường người Ban HSSV thuộc đối tượng Ngân hàng xem xét cho vay theo quy định điều Quy chế • Trường hợp HSSV thuộc diện sách phải có Giấy xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền, trường xác nhận, lấy từ hồ sơ học sinh lưu trường • HSSV Ngân hàng ký kết hợp đồng tín dụng lần vay vốn đầu tiên, sử dụng cho khoá học • HSSV làm Giấy cam kết trả nợ gốc tiền lãi sau hoàn thành khoá học 3.1.5 Trình tự xem xét, cho vay: Việc cho vay vốn HSSV thực theo trình tự sau: Đầu năm học mới, HSSV thuộc diện vay vốn đăng ký vay vốn với trường Các trường kiểm tra lập danh sách sv thuộc diện vay vốn gửi cho Ngân hàng, đồng thời phát mẫu in sẵn Giấy đề nghị vay vốn Ngân hàng cung cấp để sv thực đầy đủ nội dung, yếu tố quy định khoản Điều Quy chế HSSY gửi Giấy đề nghị vay vốn đến ngân hàng, trường hợp HSSV thuộc diện sách phải kèm theo Giấy xác nhận quan Nhà nước quy định Khoản Điều Quy chế Ngân hàng cho vay vốn ký kết hợp đồng tín dụng với HSSV Trường hợp không cho vay, Ngân hàng phải thông báo văn cho trường HSSY biết, nêu rõ lý từ chối cho vay HSSV tự nộp đơn NHCSXH nơi trường đóng trụ sở Khi đến hạn giải ngân HSSV đem theo giấy tờ cần thiết để nhận tiền 3.2 Mô hình vay vốn gắn vói hộ gia đình : 3.2.1 • Xác nhận đối tượng vay vốn: UBND cấp xã tiêu chí hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức khảo sát, lập danh sách, xác nhận đứng đối tượng hộ gia đình vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV theo Thông tư 27/2007/TT-BLĐTBXH việc hướng dẫn quy trình xác nhận đối tượng từ sở (thôn/bản, xã/phường), với Thông tư số 04/2007/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo hàng năm Việc tổ chức xác nhận đối tượng vay vốn tiến hành thành nhiều đợt, phải đảm bảo không ảnh hưởng đến việc giải nhu cầu vay vốn HSSV có hoàn cảnh khó khăn Từ năm học 2008-2009 trở xác nhận thời gian tháng đầu năm học vào tháng tháng 10 hàng năm Riêng năm 2007 - 2008, việc xác nhận cho HSSV vay vốn thực đến hết học kỳ I Trong học kỳ n, NHCSXH thực việc giải ngân cho vay theo hợp đồng tín dụng ký kết 3.2.2 Điều kiện vay vốn: Để vay vốn, HSSV phải có đủ điều kiện sau: Thứ nhất, HSSV sống hộ gia đình cư trú hợp pháp địa phương nơi cho vay có đủ tiêu chuẩn mục đối tượng vay vốn Thứ hai, HSSV vào học theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể phải có 02 loại giấy tờ sau: • Đối với sv năm thứ phải có Giấy báo nhập học nhà trường • Đối với sv năm thứ trở phải có Giấy xác nhận nhà trường HSSV theo học trường không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu Thứ ba, HSSV có hoàn cảnh khó khăn UBND cấp xã nơi hộ gia đình HSSV sinh sống xác nhận 3.2.3 Thòi hạn cho vay: Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn bắt đầu nhận vốn vay ngày trả hết nợ (gốc lãi) ghi hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ Thứ nhất, thời hạn phát tiền vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay ngày HSSV kết thúc khoá học, kể thời gian HSSV trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) Thời hạn phát tiền vay chia thành kỳ hạn phát tiền vay NHCSXH quy định thoả thuận với đối tượng vay vốn Thứ hai, thời hạn trả nợ khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn trả nợ đến ngày trả hết nợ (gốc lãi) Đối với chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không năm, thời hạn trả nợ tối đa lần thời hạn phát tiền vay, chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa thời hạn phát tiền vay Thời hạn trả nợ chia thành kỳ hạn trả nợ NHCSXH quy định Trường hợp hộ gia đình vay vốn cho nhiều HSSV lúc, thời hạn trường HSSV khác nhau, thời hạn cho vay xác định theo HSSV có thời gian phải theo học trường dài 3.2.4 Mức vốn cho vay: Mức cho vay cụ thể HSSV xác định vào khả tài NHCSXH nhu cầu vay vốn người vay, không vượt mức cho vay tối đa theo quy định HĐQT NHCSXH công bố thời kỳ Theo quy định, mức cho vay 800.000đ/tháng thực kể tù ngày 01/10/2007 Đối với HSSV trực tiếp thực hợp đồng vay vốn với Ngân hàng nơi trường đóng trụ sở vay thông qua hộ gia đình theo chế cho vay trước trình giải ngân dở dang, kể từ ngày 1/10/2007 áp dụng theo mức cho vay lãi suất Những trường hợp HSSV thực hợp đồng tín dụng dở dang, vay theo mức 300.000đ/tháng trước thời điểm ngày 1/10/2007 cho học kỳ I năm học 2007 -2008, chi nhánh xem xét cho vay thêm phần chênh lệch theo mức cho vay Khi khung học phí Nhà nước có thay đổi giá sinh hoạt có biến động, NHCSXH thống với Bộ trưởng Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định điều chỉnh mức vốn cho vay 3.2.5 Lãi suất cho vay: Các khoản cho vay từ 01/10/2007 trở áp dụng lãi suất cho vay 0,5%/tháng Các khoản cho vay từ 30/9/2007 trở trước dư nợ đến ngày vay mà cần vay khoản phụ thuộc vào nhu cầu sv Nhưng mức vay có hỗ trợ Chính phủ không nhiều so với khoản vay tư nhân Đối với khoản vay tư nhân, sv vay tuỳ vào nhu cầu thân, tùy vào chi phí học phí, sinh hoạt trường đại học hay cao đẳng mà sv muốn theo học tùy vào khả chi trả nợ Chẳng hạn hạn mức số tiền vay chương trình vay vốn có trợ cấp Stafford (có hiệu lực từ ngày 1/7/2008) Đại học (năm nhất/ năm hai/ năm liền kề năm $3.500/$4.500/$5.500 $31.0001 cuối - năm cuối) Trên ĐH $8.500 $65.5002 Tổng hạn mức khoản vay (hiệu ực từ ngày 1/7/2008) (1) Những sv chưa tốt nghiệp phụ thuộc: $31.000 (khoản nợ trợ cấp không $23.000) Những sv chưa tốt nghiệp mà phụ thuộc: $57.500 (khoản nợ trợ cấp không $23000) (2) Những sv tốt nghiệp sv chuyên ngành: $138.500 (khoản nợ trợ cấp từ Stafford không $65.500) Bên cạnh đó, người ta hỗ trợ công cụ tính toán trực tuyến giúp cho sv xác định càn vay mức tiền đủ cho việc trang trải học phí với mức phí sinh hoạt, tiền học phí trường Như vậy, cách tính thích nghi tốt kinh té thay đổi lạm phát, CPI hay tiền hoc phí có biến động.(2) Trên giới, nước có hình thức vay vốn khác mức vay dành cho sv, có nơi cho vay khoản giới hạn cho vay để đủ chi trả học phí hay đủ để chi trả chi phí sống Nhưng người ta cải tiến lên cho vay vửa đủ cho nhu cầu học phí nhu cầu sống tối thiểu nơi sv học có gắn thêm yếu tố lạm phát Điều có đôi nét giống với Việt Nam mức vay Việt Nam chưa theo kịp với tình hình lạm phát nước 3 Nguồn vốn: Ở nước ta, nguồn vốn chương trình tín dụng cho sv nghèo giới hạn nguồn vốn NHCSXH huy động vốn chủ yếu từ NSNN hàng năm thiếu hụt vấn đề giải ngân vào đàu năm học Trên giới vấn đề nguồn vốn quan quản lí nơi khác, từ nhà nước hay tư nhân Chẳng hạn nước Mỹ, Mexico, Costa Rica, Colombia Jamaica hình thứ hỗn hợp, NHTW NHTM nguồn Nguồn tư nhân Canada, Venezuela, hay phủ quản lí cung cấp vốn hoạt động Thụy Điển Từ kinh nghiệm giới cho thấy rằng: chi phí cho việc phục vụ khoản vay sv yếu tố quan trọng, với câu hỏi hệ thống vay vốn sv trở thành dịch vụ tự cấp tài cách đầy đủ cho hay chưa Chính phủ nhận điều không xảy ra, sách trả phí cho sv thấp lãi suất thương mại, quan bảo đảm phủ xoá nợ sv khả trả chết, bệnh tật gặp khó khăn tài chính, hay trường hợp sai hẹn trả nợ khác.(3) Từ đặc điểm mà khoản vay sv cần nhiều hỗ trợ, giới nhận xét rằng: thuận lợi khác chương trình vay vốn sv chứng cung cấp phương tiện bao gồm hệ thống ngân hàng nguồn vốn tư nhân, việc đầu tư vào giáo dục, dó giảm gánh nặng cho nguồn quỹ Chính phủ.(4) Thứ từ kinh nghiệm nước phát triển: kinh nghiệm Mỹ nước phát triển, hệ thống NHTM đóng góp cách ý nghĩa vào việc tài trợ cho chương trình vay vốn sv, dó giảm gánh nặng nguồn quỹ chung, công cộng (S) Thứ hai từ kinh nghiệm nước phát triển: có chứng cụ thể kế hoạch vay vốn thành công bao gồm nguồn vốn phi phủ, ví dụ từ NHTM Colombia, Israel, hay từ doanh nghiệp tư nhân nhà nước, APLUB Brazil Nếu nguồn tư nhân cung cấp, chia sẻ bớt phần nguồn vốn cần thiết để thiết lập quỹ khoản vay, điều giảm gánh nặng cho nguồn quỹ chung, công.(6) Ta đưa ví dụ cụ thể nguồn vốn Mĩ sau: Chương trình vay không tài trợ Chính phủ như: HEAL loans: tạo ngân hàng tổ chức tài khác, đặc biệt hiệp hội tiếp thị khoản vay sinh viên “student loan marketing association ’’ (Sallie Mae) bảo lãnh dịch vụ sức khoẻ cộng đồng Mỹ; khoản vay tư nhân: tạo ngân hàng tổ chức tài khác, bảo lãnh người bảo lãnh mục tiêu lợi nhuận (ví dụ như: HERMAR- công ty Sallie Mae) hay nhũng người bảo lãnh không mục tiêu lợi nhuận (ví dụ như: viện nguồn lực giáo dục - the educational resources institute (TERỊ)); khoản học bổng tiềm với bắt buộc hoàn trả Chương trình vay tài trợ phủ điều luật giáo dục vào năm 1965: gồm có: • Chương trình vay giáo dục gia đình phủ (FFELP): chương trình vay vốn thuộc phận tư nhân FFELP trước biết chương trình vay vốn sv bảo đảm • Chương trình vay vốn trực tiếp phủ William D.ford: vào năm 1994, chương trình tạo chương trình cho vay khác để trả lời cho người mượn trường cao đẳng có liên quan với FFELP Những khoản vay chương trình làm trực tiếp giáo dục; kì hạn giống với kì hạn chương trình vay FFELP • Chương trình vay Perkins: khoản vay điều hành tổ chức “postsecondary” từ việc quay vòng quỹ vay chuyển thành vốn quỹ phủ, từ giáo dục đóng góp tổ chức phù hợp Chương trình vay Perkins trước biết chương trình vay vốn sv trực tiếp quốc gia hay chương trình vay vốn quốc phòng.(7) Như vậy, Mỹ có hai loại khoản vay loại lại có hình thức khác tạo nên phong phú cho chương trình vay vốn sv Nhưng nhìn chung, tất hình thức vay có bảo lãnh, bảo lãnh nhà nước bảo lãnh tổ chức tư nhân hoạt động mục tiêu lợi nhuận phi lợi nhuận Do dó, vấn đề nguồn vốn san sẻ không đè nặng hoàn toàn vào ngân sách nhà nước Trong Việt Nam nguồn cho nguồn vốn chương trình vay vốn hỗ trợ sv có Chính phủ gánh nên gây vấn đề việc thiếu nguồn vốn cho sv vay Đối tượng vay: Ở nước ta, đối tượng vay vốn sv nghèo theo học trường ĐH nước, có hoàn cảnh khó khăn đủ tiêu chuẩn theo QĐ TTg sv vay vốn người vay chủ hộ gia đình hay sv mồ côi người vay thân sv Ở nước khác, việc xác nhận đối tượng vay vốn dựa vào cần tài sv cho việc hoàn tất việc học thông qua thu nhập gia đình, có thấy tương tự Việt Nam xác nhận hộ nghèo Bên cạnh có số điểm khác biệt như: ví dụ chương trình vay vốn Mỹ loại FFELP có hình thức vay cần sv phải chứng minh “financial need” - thiếu hụt tài việc cần tài cho việc học tập thông qua thu nhập gia đình Một số hình thức cần dựa lịch sử tín dụng “credit history”- để kiểm tra việc nợ nần sv khoản vay trước có hay không Và sau điều kiện càn thiết để nhận khoản vay hay tiền trợ cấp phủ dành cho SV: thứ phải có nhu cầu tài chính; thứ hai, phải có tốt nghiệp cấp hay chứng nhận GED hay vượt qua kì thi Bộ giáo dục tổ chức; thứ ba, có tham gia học chương trình lấy cử nhân, đại học; công dân Mỹ hay đủ tư cách người công dân Mỹ, Sử dụng tiền trợ cấp sv Chính phủ mục đích học tập; thứ 5, không sai hẹn, vi phạm luật chương trình vay vốn sv hay không nợ tiền khoản trợ cấp Chính phủ; thứ 6, bạn bị kết án luật Chính phủ hay bang \ề việc bán tàng trữ nhũng chất thuốc không hợp pháp, bạn không nhận trợ cấp sv Chính phủ; số điều kiện đặc thù khác Thể cần thiết tài dựa quy tắc sau: Chi phí trường - đóng góp = nhu cầu tài (8) Riêng với khoản vay tư nhân quản lí không cần chứng minh “financial need” mà cần “credit histotry” Và tất nhiên, đối tượng nhận khoản vay luật, tượng nghiện hút sv không vi phạm pháp Thủ tục vay: Đối với thủ tục vay, nhóm tác giả trình bày điển hình Mỹ Thủ tục vay quốc gia đơn giản không khó để thực Ở sv không đơn muốn có tiền học việc làm đơn lên xin hỗ trợ nhà nước việc lại tuỳ vào cha mẹ, địa phương ngân hàng Ta thấy đây, họ có hỗ trợ hướng dẫn sv trước vay Bạn muốn học ĐH, CĐ bạn phải làm để giải vấn đề học phí, tiền sinh hoạt, với công cụ, phương pháp, tư vấn để giải vấn đề tỉ mỉ Tất có sẵn việc sv truy cập internet để tìm hiểu, nhờ giúp đỡ nhà trường hay số điện thoại trực tuyến tư vấn cho sv Sau tìm hiểu thông tin cần thiết cho sv tự hoàn thành thủ tục cách dễ dàng, nhanh chóng Nhà trường liên kết thông tin chặt chẽ với người cho vay với Bộ Giáo dục (Chính phủ) Việc hoàn tất vài phút tiết kiệm nhiều chi phí cho thân sv Khi sv tự hoàn thành sv hiểu giá trị khoản vay vỉ không dễ dàng để có khoản vay, phải tính toán cho phù hợp; đây, người ta tạo cho sv nhiều phương pháp để giải vấn đề cho tiền tùy ý sv sử dụng Đối với Việt Nam, thủ tục đơn giản, đơn giản từ việc tìm hiểu việc thực Việc tìm hiểu thông tin khoản vay sv thực hời hợt, sơ sài, nói phần phía ngân hàng kênh thông tin tốt để hỗ trợ sv Còn sv cần hỗ trợ vay hay hiểu cách mơ hồ yêu cầu, quyền lợi, nghĩa vụ phải làm Chính không hiểu rõ hay mơ hồ khiến cho sv có cảm giác khoản tiền cho không, điều làm ý thức khoản nợ mà sv chịu, dẫn đến hậu sau trả nợ thực thể tình trạng sv trốn nợ gây khó khăn cho NHCSXH Mục đích vay sinh viên: Ở nước ta hay quốc gia giới, ngân hàng thật khó kiểm soát mục đích sv sau nhận tiền hỗ trợ hay khoản vay Đối với Việt Nam, việc xét duyệt mục đích vay chủ yếu việc bình bầu tổ TK&VV, mà việc bình bầu thực địa phương, thôn, xã khó tránh khỏi việc quan liêu, lơ là, nể nang, thiểu tinh thần trách nhiệm dẫn đến việc xác nhận sai đối tượng mà phía NHCSXH kiểm tra, rà soát tất Tại Mỹ, để sv sử dụng khoản vay mục đích, không cách khác nâng cao ý thức sv, họ có ý thức sử dụng tiền, họ hoang phí mà cân nhắc đồng tiền mà bỏ liên quan đến lịch sử tín dụng sv sau này, không đảm bảo trả đuợc nợ bị chịu trách nhiệm trước pháp luật Chúng ta nhận thấy rằng, thực việc làm khó khăn, đòi hỏi nỗ lực, kiên trì người nhận thấy giá trị thành mà đạt Chính mà Mỹ, người ta phân tích việc học ĐH, CĐ mở đường tương lai nào, sv tìm cách để vào ĐH tương lai mình, việc tìm kiếm gói hỗ trợ tài điều cần thiết Muốn có gói hỗ trợ tài phù hợp với sv phải tìm hiểu Việc tìm hiểu không tốn nhiều thời gian vĩ tất thực mạng, thông tin thể rõ ràng, tỉ mỉ trang web Chính phủ hay gọi điện thoại đến trung tâm hỗ trợ, sv chạy khắp nơi để tìm hiểu Bên cạnh đó, với trách nhiệm trả nợ cách rõ ràng, kế hoạch trả nợ tương lai vay số tiền tương ứng sv khó mà có tư tưởng trốn nợ Vì vậy, điều tạo cho sv có ý thức, định hình rõ ràng trường, tránh tượng lạm dụng vay vốn Phương thức thu hồi nợ: Neu phương thức thu hồi nợ Việt Nam nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng dư nợ xấu tăng cao, gây khó khăn việc thực khoản vay qua nhiều năm thực chương trình vay vốn giới, ta học nhiều điều Chẳng hạn Mỹ, ta thấy lô-gíc, đại việc thực thu hồi nợ xử lí nợ rủi ro the nào, ta nói phương thức thu hồi nợ Mĩ tốt 100% có bước tích cực việc giải tình trạng trốn nợ lỏng lẻo mặt pháp lí nước ta Khái quát kế hoạch trả nợ sau: hình thức vay vốn đưa kế hoạch trả nợ tương ứng cho sv lựa chọn cho phù hợp cho Bên cạnh đó, trường phải hỗ trợ tư vấn cho sv trước nhận tiền vay sau kết thúc năm học trường, trường chuẩn bị cho hoàn trả khoản nợ, thường gọi “entrance counseling and exit counseling” Đối với người vay lần “entrance counseling” giúp sv nắm bắt cách toàn vẹn khoản nợ trước thời hạn vay bắt đầu Và “exit counseling” giúp sv hiểu cần phải làm gì, nghĩa vụ trách nhiệm khoản nợ Thật ra, lúc đầu tỉ lệ trả nợ sai hẹn Mỹ cao, có trường hợp trốn nợ tỉ lệ ngày thấp dần, nguyên nhân giải thích tỉ lệ lãi suất thấp quản lí chương trình hiệu nhân tố tạo nên kết tỉ lệ sv vi phạm thấp vấn đề trả nợ Mặt khác, Thụy Điển, hạn chế sai hẹn trả nợ thực cách phân biệt người thực trả nợ sai hẹn (cố tình không trả nợ) với người trì hoãn việc trả nợ vĩ chưa có việc làm (có ý thức trả nợ khả năng) Kinh nghiệm Thụy Điển người có thu nhập thấp cho phép trì hoãn hoàn trả nợ số lượng người thực trả nợ sai hẹn thấp Ở Anh, người ta thu hồi nợ cách: sv bắt đầu việc trả nợ sv hoàn tất khoá học kiếm tiền lương hàng năm 15.000 pound Lãi suất thời gian hoàn trả khoản vay gắn với lạm phát để đảm bảo số tiền mà bạn hoàn trả có giá trị với số tiền mà bạn vay Như vậy, sv phải trả nhiều phương pháp áp dụng tốt nước lạm phát thấp Anh, nước có lạm phát cao khó Và việc trả nợ Anh tóm lại là: hoàn trả khoản nợ nên phụ thuộc vào thu nhập xác định hệ thống thuế thu nhập Anh, phưong pháp trả nợ tự động (chắc chắn hơn) hiệu việc hoàn lại chi phí (ít vi phạm) Nhìn chung, chương trình vay vốn EU áp dụng Anh, bạn kiếm số tiền theo quy định nước bắt đầu trả nợ Và sau 25 năm, mức lương hàng năm quy định khoản vay bị huỷ bỏ sv không đạt hình thức trả tiền: sv sau trường thực việc trả nợ thông qua hình thức nào, gửi trực tiếp hay tự động qua thẻ, chuyển khoản, trừ lương thông qua việc nộp thuế Những xử lí rủi ro việc hoàn trả, đề cập đến rủi ro mang tính khách quan lường trước được, rủi ro việc trả nợ sai hẹn, trường hợp trì hoãn thời gian trả nợ hay huỷ bỏ khoản vay Nhìn lại Việt Nam, thực việc vay tiền trả tiền sv hiểu mơ hồ TTg QĐ hay văn hướng dẫn thi hành không đưa kế hoạch hình thức thu hồi nợ cụ thể mà ghi đơn giản là: néu sv không trả nợ chịu trách nhiệm trước pháp luật, mà trách nhiệm sao, chế tài không sv nắm Chính mà để lại nhiều hậu dư nợ xấu tăng cao vay vốn theo hình thức trực tiếp trước Bây giờ, NHCSXH có bước tiến mô hình vay vốn theo hộ gia đình, lúc việc thu hồi khoản nợ đảm bảo có nhiều điều cần lưu ý Lãi suất: Lãi suất cho vay khoản vay sv nước ta năm học 2008-2009 0.5%/th (6%/năm) Trong điều kiện kinh tế bình thường, lãi suất cho vay khoản vay sv thấp so với lãi suất thị trường, với lãi suất thị trường 12%/năm- 13%/năm Nhà nước hỗ trợ nửa Trong thời gian học sv tính lãi suất 0.5%/th trả lãi suất vay = lãi suất trả, tính theo phương pháp lãi đơn So sánh với số nước giới, lãi suất dành cho chương trình vay vốn sv thấp lãi suất thị trường, Nhà nước hỗ trợ phần (chú ý nhà nước hỗ trợ thời gian sv học thời gian ân hạn) Ta lấy đại điện như: Australia: người vay vốn phải trả lãi suất 2.4% Germany: người vay vốn trả lãi suất, nhà nước hỗ trợ hoàn toàn The United States: sv trả khoảng 3,37% lãi suất (gần Chính phủ chuyển sang cắt giảm lãi suất nửa ) Đối với nước, chương trình vay vốn có tham gia ngân hàng tư nhân Chính phủ làm để tạo điều kiện cho tổ chức tài tham gia? Ta thấy Mỹ: Chính phủ cung cấp vốn cho chương trình NDSLP; đó, GSLP NHTM cung câp vôn, bảo lãnh từ Chính phủ hay văn phòng bảo lãnh bang, với trợ cấp đặc biệt hàng năm trả Chính phủ Điều giới thiệu vào năm 1969 để khuyến khích nhiều ngân hàng cho sv vay việc tăng lãi suất nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt người cho vay Khi tỉ lệ lãi suất tiếp tục tăng vào đầu thập niân 1970, thiếu hụt ngân hàng sẵn sàng cho sv vay, phủ tạo thị trường thứ cấp cho chương trình vay vốn sv, Sallie Mae nơi mà tăng quỹ cho vay sv cách tạo khả cho ngân hàng bán hay cho mượn chống lại khoản vay sv chưa trả họ Ví dụ tạo thị trường thứ cấp khoản vay sv Mĩ hệ thống ngân hàng có đóng góp ý nghĩa cho tái thiết lập vốn cho chương trình vay vốn sinh viên.(9) Như phân tích lãi suất cho chương trình vay sv phủ hỗ trợ nhiều chương trình đặc biệt Chính vỉ điều mà tổ chức tài vi mô, NHTM khó tiếp cận với nghiệp vụ cho vay họ chạy đua theo hay canh tranh lại với lãi suất thế, cụ thể NHCT ngân hàng thực nghiệp vụ cho vay bỏ sách việc thu hồi nợ quản lí nợ không tốt Vì mà nghiệp vụ hỗ trợ sv vay vốn NHCSXH thực với kêu gọi giúp đỡ NSNN Nhưng với diễn biến tình hình kinh tế mở đường cho tổ chức tài vi mô NHTM tiếp cận sâu vào chương trình tín dụng cho sv Trong phận người nghèo, tổ chức tài vi mô nghị định 28 cần canh tranh thị phần với NHCSXH thị trường bao gồm tổ chức thức phạm vi cao thị trường tổ chức quần chúng nhân dân phận thấp Thậm chí tổ chức tài vi mô cải tiến thấy khó khăn để giữ chi phí biên siết chặt tài thị trường Việt Nam nói chung không tổ chức tài vi mô cạnh tranh giá với NHCS mà Nhà nước bao cấp Vi cần phải có cần thiết để xem xét lại sách lãi suất.(10) Kết luận: Ta thấy quốc gia có chương trình vay vốn sv có tham gia tổ chức khác, có nơi có nhà nước người điều hành cung cấp nguồn vốn phương thức hoạt động đất nước họ có hiệu quả, từ thông tin cách thấu đáo khoản vay cho sinh viên từ lúc bắt đầu vay két thúc vay phải trả nợ nào, với sách ưu đãi Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng nên mô hình vay vốn quốc gia giống không phủ nhận hoàn toàn thành tựu mà quốc gia khác đạt để có sách, phương pháp tối ưu mà phù hợp với tình hình quốc gia CHƯƠNG 5: Chương trình vay vốn sv MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT THAM KHẢO chương trình mang tính xã hội toàn thể người dân ủng hộ, có ý nghĩa xã hội, đạo đức to lớn mặt kinh tế tạo nên lợi ích to lớn việc cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Đây khoản vay mang tính chất hỗ trợ chủ yếu tiền cho không, nhà nước lấy từ tiền ngân sách, thuế người dân đóng nên phải để khoản vay đến đối tượng, thực đứng mục đích có ý nghĩa Khoản vay không giúp sv nghèo tiếp tục việc học mà phải giúp cho họ hiểu vay để học trả lại tương lai hệ sv nghèo khác có điều kiện học hành Do vậy, Việt Nam giới người ta đề cao việc lập kế hoạch cách tỉ mỉ chương trình vay vốn Và phần kiến nghị, đề xuất, nhóm tác giả xin đưa kiến nghị thân với phương pháp mà chứng ta tiếp tục Thay đổi phương pháp đưa thông tin vay vốn đến vói đối tượng có nhu cầu vay vốn: Chương trình vay vốn bắt đầu sv đăng kí nhập học trường ĐH, CĐ, trung cấp nghề toàn quốc nên để đảm bảo thông tin chương trình hỗ trợ tín dụng sv đén với tất sv toàn quốc cách đầy đủ, rõ ràng xác Chính phủ nên áp dụng nhiều phương pháp tích cực để phổ biến thông tin nhiều kênh như: • Phát sóng tivi vào chương trình thời chính- lúc người tập trung xem nhiều thông tin đăng vào đầu năm học; đăng tải thông tin sóng radio địa phương cách thường xuyên vào đầu học kỳ, loa phát địa phương, xã • Trên trang web GD&ĐT NHCSXH nên đăng tải thông tin chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu mà sv cần biết thủ tục vay, hình thức vay, hình thức trả, trách nhiệm phải trả nợ sv khoản tiền Trong đó, thống sử dụng từ khóa “vay vốn sinh viên” để sv dễ dàng tìm kiếm thông tin Hiện nay, thông tin vay vốn sv NHCSXH đăng trang web www.vayvondihoc.moet.gov.vn phải cho trang web thực tiếp cận với sv có ý nghĩ • Đối với nhà trường, vào đầu học kỳ thứ thứ hai năm học, tổ chức sv muốn tìm hiểu mô hình vay vốn Những buổi hội thảo phòng công tác trị sv tổ chức buổi hội thảo hướng dẫn thủ tục cho vay trả giải đáp thắc mắc cho NHCS nơi trường đặt trụ sở có nhiệm vụ cử nhân viên am hiểu mô hình cho vay cách thức trả đến để hỗ trợ nhà trường hướng dẫn buổi hội thảo Hay phát giấy thông báo lớp cách làm đa số Bên cạnh đó, phòng CTCTSV phải kết hợp với NHCSXH luôn mở cửa để hướng dẫn sv kĩ thắc mắc sv điều kiện tiếp cận internet tivi, cấp giấy đăng ký vay vốn cho sv • phía gia đình sv cần phải phổ biến sách (do có nhiều hộ chưa nắm thông tin rõ ràng nên không dám vay vốn vĩ lo việc trả nợ-có thể thấy rõ đối tượng học viên trung cấp-học với thời hạn ngắn) nhánh NHCSXH địa phương cần phải tuyên truyền, phổ biến sách đến hộ gia đình thông qua buổi họp tổ dân phố làng, xã loa phát • NHCSXH địa phương phải phát triển hệ thống chăm sóc khách hàng dịch vụ call-center liên kết với 1080 dịch vụ hỗ trợ giáo dục nhằm đưa thông tin mô hỉnh vay vốn đến với tất người Neu nên miễn phí kích thích người ta tìm hiểu Mặt khác, chi nhánh NHCSXH địa phương nên trang bị đội ngũ nhân viên hướng dẫn cho muốn đến ngân hàng để tư vấn trực tiếp • Ngoài ra, khoản vay sv nên sv cần phải chủ động, trực tiếp tìm hiểu thông tin quyền lợi trách nhiệm Đặc biệt, vấn đề thông tin, NHCSXH cần thông tin chặt chẽ với doanh nghiệp, trường học, địa phương để thực tốt phương pháp đề mục sau đặc biệt khâu thủ tục vay phương thức thu hồi nợ Mức tiền vay: Do nguồn vốn hạn hẹp, chủ yếu từ ngân sách nên mức vay cho khoản vay sv nước ta diễn biến chậm chạp so với thay đổi thị trường tình trạng lạm phát Hiện nay, nhà nước dần cải cách nâng mức tiền vay lên cách phù hợp tùy vào tình hình lạm phát chi phí học tập Mức cho vay hàng năm: tùy theo nguồn thu, chi cân đối ngân sách để điều chỉnh mức cho vay theo tỷ lệ lạm phát giảm phát Nhóm tác giả đề xuất cách xác định mức tiền cho vay NHCSXH: - Xác định nhu cầu tối thiểu cho học tập, sinh hoạt HSSV - Xác định nhu cầu vay vốn = Nhu cầu tối thiểu cho học tập, sinh hoạt - Xác định nguồn vốn NHCSXH có Nguồn vốn: Hiện nay, Chính phủ có biện pháp huy động vốn chủ yếu bố trí nguồn vốn cho vay cách tạm ứng tiền nhàn rỗi Kho bạc Nhà nước nguồn vốn hợp pháp khác để bảo đảm cung cấp đủ cho NHCSXH chu kỳ cho vay học tập HSSV phía ngân hàng, cần phải có trách nhiệm thu hồi số vốn cho vay chu kỳ đầu để tạo lập quỹ quay vòng cho vay chu kỳ Trường hợp nguồn vốn quỹ quay vòng không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn theo quy định chu kỳ tiếp theo, NHCSXH có trách nhiệm huy động vốn cách phát hành trái phiếu huy động vốn nhân dân doanh nghiệp Cho đến nay, dư nợ xấu nhiều mà số tiền cần để xoay vòng cho vay ngày hạn hẹp Hàng năm, nhà nước muốn mở rộng chương trình cho vay nên cấp vốn nhiều gánh nặng ngân sách ngày bị áp lực Chúng ta thấy nay, NHCSXH thực nhiều hoạt động cho vay, có đủ khả trình độ thực nghiệp vụ cho vay tương tự ngân hàng thương mại khác NHCSXH hoạt động theo hình thức vừa thương mại, vừa sách tức là: NHCSXH có phận hoạt động thương mại giống NHTMCP bình thường nhằm tạo lợi nhuận (hiện NHCSXH có hoạt động thương mại mờ nhạt), sau lấy lợi nhuận chuyển qua phận sách nhằm xoay vòng nguồn vốn kịp thời thiểu hụt Phải có quản lí rõ ràng hai phận để nhập nhằng, bị lợi ích thương mại lôi kéo mà quên nhiệm vụ cao NHCS người nghèo, xã hội Kiến nghị đưa nhằm mục đích tham khảo việc thực vừa sách, vừa thương mại gây nhiều khó khăn quản lí, không thông tin cách rõ ràng cho người dân dẫn đến hiểu lầm, gây nên phản ứng tiêu cực không tốt; mà Việt Nam vấn đề yếu thông tin quản lí Kinh nghiệm giới cho thấy, NHTM tham gia chương trình vay vốn sv cách hiệu có sách thích hợp, có cạnh tranh, nhiều ý kiến hay để hoàn thiện chương trình đưa để thu hút sv bớt gánh nặng nguồn vốn nhà nước Nhưng với sách cho phép NHTM tham gia Do vậy, muốn trì tốt chương trình vay phải có kế hoạch cách chu đáo tất khâu, đặc biệt khâu thu hồi nợ để khoản vay đáp ứng nguồn vốn xoay vòng Bên cạnh đó, nguồn vốn lấy từ tiền quyên góp tổ chức có hảo tâm, doanh nghiệp thương xuyên làm từ thiện Dưới đạo Chính phủ, nguồn vốn tài trợ tổ chức nước quốc tế như: Ngân hàng giới (WB), hỗ trợ tín dụng Hiệp hội phát triển Quốc té (IDA), hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho GD&ĐT phải quy mối NHCSXH để tập trung vốn thực chương trình cho vay mục tiêu phúc lợi xã hội cách hợp lý Lãi suất: Với lãi suất NHCSXH 0,5%/tháng-đây lãi suất có trợ cấp nhà nước, lãi suất thương mại thời điểm lớn 1,2%/tháng Nhóm tác giả đề xuất lãi suất cho vay vốn HSSV 75% lãi suất thị trường khoảng (ví dụ: lãi suất NHCSXH 0,5%/tháng, thị trường 1,2%/tháng, chiếm xấp xỉ 41,67%, chiếm 75% lãi suất NHCSXH vào khoảng 0,9%/tháng) có sách thời gian 0.5%/tháng-0.6%/tháng Chỉ bắt sv học việc trả lãi khoảng đầu vào kế hoạch hoàn trả thực áp dụng lãi suất thị trường Lãi suất đưa phải cho sv mà vay vốn biết nợ phải cố gắng học nhiều để trả nợ; tránh tình trạng nhiều sv cảm giác khoản tiền cho không Đối tượng vay: Hiện nay, với mô hình cho vay thông qua hộ gia đình, tổ TK&VV chưa thực hoạt động hiệu địa phương nên để kiểm tra chặt chẽ đối tượng sv có hoàn cảnh khó khăn Mặc dù tổng kết hai năm thực QĐ 157 chương trình vay vốn phát 0,07% hộ cho vay không đối tượng, liệu số thực xác chưa Theo khảo sát có tới 63,87% sv muốn mở rộng cho vay tới tất đối tượng, theo kinh nghiệm giới ta mở rộng việc cho vay với tất đối tượng cách tùy tiện Với nguồn vốn hạn hẹp khả quản lí chưa thực tốt việc mở rộng cho vay tất đối tượng Có sv không thuộc đối tượng vay muốn vay vốn để phục vụ cho mục đích học tập Như vậy, việc kiểm soát thật chặt chẽ đối tượng vay vốn liệu có nên không? Do vậy, nhóm đề xuất nới lỏng khâu đầu thắt chặt khâu cuối, việc xác định đối tượng vay vốn đầu năm ta làm nay, giấy tờ cần thiết (mặc dù giấy tờ không đáng tin để làm chứng chứng nhận) để hạn chế phần sv giấy chứng nhận vay vốn, ta mở rộng dẫn đến việc ạt sv vay vốn chi phí NHCSXH nhà nước tăng lên, khó kiểm soát Bên cạnh đó, phần trả nợ thắt chặt (nêu bên dưới) để sv có giấy chứng nhận hộ nghèo thực sự, có ý thức ham học vay vốn, để tiếp tục việc học Còn sv có giấy chứng nhận hộ nghèo chưa thể giấy suy nghĩ lại, họ tiếp tục vay đảm bảo việc trả nợ hoàn toàn chấp nhận Sau hướng dẫn thủ tục vay trả, sv thực có nhu cầu muốn vay chấp nhận vay, sv mà vay sử dụng tiền vay không mục đích trở thành nợ sau trường Mục đích vay: trì mục đích giúp cho sinh viên có tiền trang trải học phí, phương tiện lại, sinh hoạt phục vụ mục đích học tập Hình thức vay: Không thắt chặt phần đối tượng vay, tức ta nới lỏng nghĩa cho toàn sv vay Cụ thể không thực bước chặt chẽ bình xét tổ TK&W, thủ tục xác nhận địa phương Nên mô hình đề xuất cho vay theo hình thức vay trực tiếp trước có đổi với mô hình vay vốn theo hộ gia đình, việc xác định đối tượng vay không thực kết nhà nước sv người cần tiền cho việc học không nên để sv có tư tưởng phụ thuộc vào gia đình; vậy, sv đứng nhận mong muốn, việc bỉnh xét số nơi mang tính chất hình thức Mặt khác, tiền để có ý thức với số tiền nhận vấn đề trả nợ Với hình thức này, phòng CTCTSV cần cầu nối SV NHCSXH sv người trực tiếp đứng tên giấy đăng ký vay vốn nhận từ phòng CTCTSV Sau phòng CTCTSV gửi danh sách đăng ký vay vốn cho NHCSXH phê duyệt sv đến ngân hàng để nhận tiền, hay nhân viên NHCSXH đem tiền đến để phát lần cho sv Khi nhận tiền, tên sv lưu vào hệ thống máy tính ngân hàng thông qua trung tâm CIC Việc áp dụng trung tâm CIC trình vay vốn nhằm đảm bảo việc thu hồi nợ thông qua việc sv Mặt khác, sv trực tiếp đứng tên làm thủ tục vay vốn góp phàn làm tăng ý thức trả nợ sv Hình thức thực phương kiểm soát lịch sử tín dụng thức thu hồi nợ kiến nghị thực đạt hiệu cao Thủ tục vay: Mô hình đề xuất nên nới lỏng đầu vào phần đối tượng vay, ngân hàng tạo điều kiện cho sv tự vay vốn, không cần cha mẹ khoản vay dành cho SV, neu SV tự vay vốn tự chịu trách nhiệm thân tốt Khi việc thu hồi nợ đảm bảo hình thức vay sử dụng Mô hình vay vốn trực tiếp lúc trước bị bỏ vỉ thiếu chế thu hồi nợ hiệu Nếu trường hợp sv tự vay vốn, trước nhập học, chương trình thời hay loa phát địa phương nói trước thủ tục vay vốn nhập học muốn vay vốn sv cần đem giấy tờ cần thiết (những giấy tờ công chứng y chính) giấy xác nhận hộ nghèo Như tiết kiệm cho sv khâu liên lạc nhà nhờ gia đình gửi giấy xác nhận gây thời gian Và vào đầu học kỳ, thông tin chương trình vay vốn tín dụng sv bắt đầu phổ biến rộng rãi tỉ mỉ tất phương tiện thông tin nêu phần Sau tiếp nhận thông tin tìm hiểu cách kỹ lưỡng, sv có ý định muốn vay vốn tiếp tục thực phần thủ tục vay sv lên phòng CTCTSV để lấy giấy đăng kí vay vốn, tự điền vào mục theo yêu cầu giấy, nộp giấy tờ theo quy định nộp lại phòng CTCTSV Phòng CTCTSV tập hợp tất hồ sơ cho vay, phải thông báo hạn cuối đợt cách rõ ràng để sv chuẩn bị Sau tập hợp, phòng CTCTSV chịu trách nhiệm việc lên danh sách sv có vay vốn để nhà trường quản lí, đồng thời gửi hồ sơ lên NHCSXH Lúc đó, NHCSXH kết nối với nhà trường để quản lí sv Sau NHCSXH nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ vay tiến hành phê duyệt, ngân hàng thông báo cách nhanh đến nhà trường nơi sv học việc giải ngân vốn vay Khi đến kì giải ngân, ngân hàng đối chiếu trực tiếp với mã số lưu máy tính để xác nhận tiến hành trao tiền trường vào ngày thông báo trước Để nhận tiền, sv cần đem theo giấy CMND thẻ sv gốc Hiện số trường làm hình thức thẻ sv kết hợp với thẻ ATM, đại học Ngân hàng, đại học Ngoại thương Tp.HCM, ngân hàng tận dụng mà gửi tiền vào thẻ SV-ATM sinh viên tiện lợi Còn tiếp tục trì vay vốn theo hộ gia đình ta làm sau: sv lên phòng CTCTSV để làm giấy xác nhận vay vốn phòng CTCTSV cập nhật tên sv vay vốn vào sở liệu trường, sv tự điền vào mục theo yêu cầu giấy Sau đó, sv gửi giấy xác nhận cho gia đình gia đình viết giấy đề nghị vay vốn gửi kèm theo giấy xác nhận đến tổ TK&W Trường hợp sv năm thay giấy xác nhận giấy báo nhập học vào trường Ở địa phương, tổ TK&W sau nhận giấy đề nghị vay vốn tiến hành bình xét hộ đủ tiêu chuẩn vay sau tạo danh sách hộ vay để gửi UBND cấp xã xác nhận Sau xác nhận, to TK&W gửi toàn danh sách đến NHCSXH địa phương để phê duyệt cho vay Sau đó, ngân hàng gửi danh sách lại cho tổ TK&W và, gia đình đến ngân hàng nhận tiền vay Đối với sv vay theo hình thức tên người vay chủ hộ gia đình tên ba mẹ Tại địa phương NHCSXH địa phương cập nhật tên chủ hộ gia đình (cha, mẹ) tên SV; sau liên két với NHCSXH trụ sở để tổng hợp toàn liệu nhà trường liên kết với NHCSXH trụ sở Như vậy, có có đường dây liên kết chặt chẽ để quản lí sv vấn đề đây, việc quản lí NHCSXH không tốt, mối liên hệ bên không hoàn chỉnh Do đó, việc đòi hỏi thân NHCSXH cần cải tổ nhiều để hoàn thiện Cả hai trường hợp trên, NHCSXH cung cấp thông tin lên trung tâm CIC (credit information center: trung tâm cung cấp lịch sử tín dụng khách hàng cho ngân hàng nước trước cho khách hàng thực nghiệp vụ ngân hàng) ngân hàng thông qua nhà trường quản lí sv Phương pháp hoàn trả-thu hồi nợ: Phương thức thu hồi nợ cần phải rõ ràng hơn, có phối hợp nhịp nhàng Ta thực phương pháp cụ thể sau: Trước sv trường, trường cần có buổi hội thảo nói rõ điều cần làm, trách nhiệm hậu pháp lí cho sv Hay phát đơn xác nhận lại khoản nợ sv trước lấy tốt nghiệp, tương tự làm giấy cam kết trả nợ có đề rõ trách nhiệm cần làm, quyền lợi sv sv thực phương pháp trả nợ nào, trả sớm, nhanh có ưu đãi lãi suất, hay giảm bớt phần thuế thu nhập cá nhân, quy định pháp luật kèm theo Nói chung NHCSXH cần làm rõ cho sv hiểu xác cần phải làm tránh việc sai hẹn trả nợ hay ứốn nợ Sau sv hoàn thành điều NHCSXH xác định rõ thời gian định kì mà sv trả tiền cho ngân hàng, gửi cho sv trước nhận tốt nghiệp hay gửi \ề gia đình sv Hiện nay, Nhà nước thực hình thức trả tiền lương qua tài khoản, đơn giản vấn đề thu hồi nợ sv khó trốn Với số tài khoản lương, NHCSXH biết thông tin chi tiết người sở hữu tài khoản lương đó, tù biết người có nợ ngân hàng hay không dùng hình thức trừ lương trực tiếp Nhưng trừ lương tiền lương người đủ trang trải cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, hay người lương thấp kéo dài thời gian trả nợ ra, kì trả khuyến khích người ta trả nợ Khi mà lương không đủ sống người ta trả nợ được, đặc biệt sv học nghề tiền lương họ sau trường cao Nếu nhà nước có sách thích hợp việc trả nợ sv vay nhiều Còn trường hợp sau năm ân hạn mà sv chưa có việc làm để trả nợ NHCSXH tiếp tục cho sv trì hoãn khoản nợ, kéo dài thời gian ân hạn ra, kì có nhắc nhở để sv Như vậy, sv tự giác, không việc phải trốn nợ mà mang tiếng Theo điều tra khảo sát sv với câu hỏi: sau trường kết thúc thời gian ân hạn mà bạn chưa có việc làm ổn định bạn dự định trả nợ nào?- nhiều sv trả lời nhờ cha mẹ-người thân trả, vay nơi khác trả, xin gia hạn, hay có bạn trả lời “chưa có việc làm ổn định nghĩa kiếm tiền trả nợ” Nhưng mặt khác có không sv trả lời hay chí “xù nợ” Với mô hình vay có đảm bảo vấn đề thu hồi nợ mặt khác, để cha mẹ sv trả nợ trách nhiệm sv khoản vay mình, ta phải nên tìm cách tạo điều kiện cho ý thức sv phát huy Bên cạnh đó, chứng ta học hỏi thể giới công cụ ‘lịch sử tín dụng”, thực công cụ Việt Nam có rồi-đó trung tâm CIC website NHNN, chưa phát huy hiệu thực Neu ta sử dụng tốt cồng cụ kiểm soát khoản nợ Ta làm CIC cho tất sv giống làm MSSV đầu năm Khi sv vay vốn NHCSXH họ tên, ngày sinh, CMND, MSSV sv cập nhật vào CIC sv có nợ Như nước người muốn vay khoản vay cần phải kiểm tra lịch sử tín dụng Và vậy, sau trường, muốn vay vốn làm việc kiểm tra CIC xem nợ nần không-đối với khoản vay tín chấp thông thường Hay công ty tuyển nhân viên vào cập nhật CIC nhân viên vào hệ thống thông tin công ty để xác định nhân viên có khoản nợ với nhà nước không, mà có hình thức trù lương trực tiếp trường hợp công ty không làm tài khoản lương cho nhân viên Như NHCSXH phải có liên kết mạng tốt với doanh nghiệp Theo cá nhân nghĩ có lẽ điều không khó doanh nghiệp kinh doanh có đăng kí mã số, nhà nước sử dụng mã số để quản lí doanh nghiệp doanh nghiệp quản lí nhân viên Hay phương pháp khác, có nhiều bạn đề nghị phương pháp giữ tốt nghiệp phương pháp bị phản đối nên ý định thực hiện, sv hiểu giữ tốt nghiệp khó xin việc làm, hay nghĩ tốt nghiệp bị đóng dấu nợ để công ty nhận sv vào làm biết sv nợ để có biện pháp trù lương, việc sv cho bị xúc phạm Thực ra, thông tin xác việc giữ tốt nghiệp-chỉ giữ tạm thời phát thay có tác dụng tương đương thật, có thời hạn, đồng thời phải thông tin cho tất doanh nghiệp biết hình thức Sau thời hạn ghi giấy, sv phải quay trường để thông báo tình hình nợ nhà trường thông báo lại cho ngân hàng, việc gây tốn chi phí sv thời gian tiền bạc Một cách khác, muốn khoản vay thu hồi tốt cần sv có việc làm ngân hàng nên kết hợp với nhà trường tạo việc làm cho sv Trong báo VnExpress với tựa ‘Yêu cầu trường phải thống kê sv có việc làm”, nhằm việc tư vấn, hướng nghiệp cho sv sau tốt nghiệp ĐH, với nhiệm vụ mà nhà trường doanh nghiệp nên làm Ngân hàng kết hợp với nhà trường tạo việc làm cho sv sau năm ân hạn mà chưa kiếm việc, nghề tay trái, lúc cần phải giảm bớt lãi suất hay kéo dài thời gian trả nợ sv Bên cạnh phương pháp để thực thu hồi nợ ta phải có ràng buộc pháp lí định để phương pháp phát huy hiệu vấn đề pháp lí, cưỡng chế kèm theo nhà nước tùy vào mức độ mà có quy định thích hợp Và khoản vay tiếp tục thực rủi ro khác quan xử lí theo phương pháp xử lí rủi ro khách quan quy định QĐ số 69/2005/QĐ-TTg vãn kèm theo Để thực việc hoàn trả, sv nộp trực tiếp ngân hàng; trả tiền thông qua chuyển khoản từ tài khoản có sang tài khoản NHCS-việc thực trực tiếp thông qua quầy ATM NHCSXH tự động giảm trừ khoản tiền sv thông qua tên chủ tài khoản, số CMND, số tài khoản chuyển tới ngân hàng; hay dịch vụ nhắn tin SMS để chuyển khoản, trả tiền, dịch vụ số NHTM thực tốt, học hỏi Còn hình thức trả gián tiếp doanh nghiệp tự động giảm trừ khoản tiền tương ứng theo quy định lương nhân viên mà có nợ NHCSXH, tổng kết lại nộp cho NHCS theo hình thức phù hợp chuyển khoản hay nộp trực tiếp Theo tình hình tại, NHCSXH mở rộng mạng thông tin, chuyên nghiệp nghiệp vụ Có thể nguồn vốn đầu tư ban đầu tốn chi phí đáng kể phải tính đến lâu dài, không áp dụng cho nghiệp vụ mà nhiều nghiệp vụ Việc làm đòi hỏi thực thời gian ngắn mà cần có thời gian khắc phục yếu từ từ, chương trình vay vốn dành cho sv giới trước Việt Nam từ lâu, việc sau tiếp thu giúp cho rút ngắn quãng đường ... HSSV Ở VIỆT NAM CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG MÔ HÌNH VAY VỐN HIỆN NAY CHƯƠNG 4: so SÁNH MÔ HÌNH CHO HSSV VAY VỐN TẠI VỆT NAM VỚI MÔ HÌNH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN MÔ... bất cập mô hình vay vốn thực trước ngày 01/10/2007- mô hình vay vốn trực tiếp- mô hình vay vốn áp dụng kể từ ngày 01/10/2007 - mô hình vay vốn gắn với hộ gia đình Qua có so sánh hai mô hình cũ... nhận hồ sơ xin vay người vay, tiến hành họp Tổ để bình xét cho vay, kiểm tra yếu tố Giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay với sách vay vốn Chính phủ Trường hợp người vay chưa thành

Ngày đăng: 04/03/2017, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w