Điều chỉnh tốc độ quay động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc...6 1... Là sinh viên khoa Điện – Điện tử được thầy giáo giao cho bài tập lớn với đề tài “Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ đ
Trang 1• Yêu cầu nội dung:
Trang 2Mục Lục
Lời nói đầu……… 4
Chương 1 Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc……….5
1.1. Khái niệm, cấu tạo và nguyên lý làm việc 5
1. Khái niệm……….5
2. Cấu tạo……… 5
3. Nguyên lý làm việc……… 6
1.2. Điều chỉnh tốc độ quay động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc 6
1. Sơ đồ nguyên lý……… 6
2. Các quy luật điều khiển biến tần……… 8
a. Giữ cho biện độ từ trường quay không đổi……….…8
b. Giữ cho hệ số quá tải không đổi……….…9
3. Các đặc tính cơ của động cơ khi điều chỉnh tần số……… 10
4. Biến tần bán dẫn làm việc với động cơ KĐB 3 pha……… 11
Chương 2 Xây dựng cấu trúc điều khiển……….14
2.1 Đề xuất cấu trúc điều khiển………14
2.2 Xây dựng hàm truyền của hệ……… 18
2.3 Tổng hợp mạch điều khiển dòng điện……….19
2.4 Tổng hợp mạch điều khiển tốc độ………19
Chương 3 Xây dựng bộ điều khiển và mô phỏng……….…22
3.1 Bộ điều khiển……… 22
1 Các thông số……… 22
2 Bộ điều khiển dòng điện………26
3 Bộ điều khiển tốc độ……….26
3.2 Mô phỏng……… 28
Trang 3Kết luận………31 Tài liệu tham khảo……… 32
Trang 4Lời nói đầu
Ngày nay, trên tất cả các nước trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng ở
đó các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp, nôngnghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt Các nhà máy, xí nghiệp đã ứng dụng ngàycàng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử công suất Ứng dụng Điện tửcông suất trong truyền động điện – điều khiển tốc độ động cơ điện là lĩnh vực quantrọng và ngày càng phát triển Các nhà sản xuất không ngừng cho ra đời các sảnphẩm và công nghệ mới về các phần tử bán dẫn công suất và các thiết bị điều khiển
đi kèm Là sinh viên khoa Điện – Điện tử được thầy giáo giao cho bài tập lớn với
đề tài “Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha rotor lồng sóc khi thay đổi tần số điện áp cấp vào stator”, em đã cố gắng gắng tìm hiểu kĩ
về các phương pháp sao cho bài tập đảm bảo đúng yêu cầu được giao Với hy vọngbài tập lớn này là một bản thiết kế kĩ thuật có thể áp dụng được trong thực tế nênchúng em đã cố gắng mô tả và tính toán cụ thể các thông số Mặc dù em đã rất nỗlực và cố gắng làm việc với tinh thần học hỏi và quyết tâm cao nhất tuy nhiên kiếnthức còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những sai sót Em mong nhận được
sự phê bình góp ý của các thầy để giúp em hiểu rõ hơn các vấn đề trong bài tập lớncũng như những ứng dụng thực tế của nó để em được hoàn thiện hơn Trong quátrình làm bài tập, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Tiến Lương
Em xin chân thành cảm ơn thầy và hi vọng thầy sẽ giúp đỡ em và các bạn sinh viênkhác có được nhiều kiến thức bổ ích hơn trong các môn học
Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Sơn
Trang 5Chương 1 Động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
1.1. Khái niệm, cấu tạo và nguyên lý làm việc
Stator gồm: vỏ máy, lõi thép, dây quấn và các bộ phần khác
bằng gang đúc, hay hợp kim Bên ngoài có các cánh tản nhiệt
dây trên lõi thép Lõi thép được chế tạo từ các là thép kĩ thuật điện, ghépcách điện với nhau Mặt trong lõi thép được đục các rãnh để đặt dây quấn
đồng có bóc cách điện và được rải đều chu vi mặt trong của lõi thép Cáccuộn dây được đặt lệch nhau 120˚ trong không gian
máy…
Rotor gồm: trục máy, lõi thép, dây quấn và các bộ phần khác
có độ bền cơ khí cao, 2 đầu trục là 2 vòng bi Đầu trục máy có lắp quạt làmmát
trụ đặc và chu vi mặt ngoài được xẻ các rãnh đều đặn để đặt dây quấn Rotor,
ở giữa các là thép được đục một lỗ tròn để đặt trục máy
Trang 6- Dây quấn: Là các thanh nhôm, hoặc các thanh đồng đặt trong các rãnh củalõi thép Rotor, dây quấn Rotor lồng sóc không cách điện với lõi thép Haiđầu của các thanh nhôm hoặc thanh đồng được hàn vào hai vòng ngắn mạch.
trường quay Từ trường quay này quét qua các dây quấn của Rotor, làm xuấthiện các suất điện động và dòng điện cảm ứng Lực tương tác điện từ giữa từtrường quay và các dòng điện cảm ứng này tạo ra momen quay tác động lênRotor, kéo Rotor quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n < n1 (n1 làtốc độ của từ trường quay)
1: Tốc độ quay của từ trường
Trang 7- BBT: Bộ biến tần có nhiệm vụ biến đổi nguồn điện có tần số cố định thànhnguồn điện có tần số thay đổi cấp cho động cơ điều chỉnh tốc độ quay độngcơ
+ Biến tần điện cơ
+ Biến tần bằng bán dẫn: • Biến tần trực tiếp
• Biến tần gián tiếp
- Tốc độ từ trường quay: f1: tần số
p: số đôi cực
+ Khi f1 thay đổi => ω1 thay đổi => ω = (1 – s)ω1 thay đổi
U1 = -E1 + I1.Z1 ; Z1 = R1 + JX1
+ Nếu bỏ qua sụt áp: I1.Z1 ≈ 0
=>U1 = -E1 => U1 = E1 ; E1 = 4,44.ω1kdq1f1ØT
Với U1 = U1đm = E1 = k.ØT.f1 = const => ØTổng = C = const
+ Khi thay đổi: f1 > f1đm => ØTổng < ØTổng đm => Động cơ bị quả tải về mômen + Khi thay đổi: f1 < f1đm => ØTổng > ØTổng đm => Động cơ bị quá nhiệt do dòng từhóa sinh ra
số phải kết hợp điều chỉnh điện áp sao cho đông cơ không bị quá tải
sao cho thỏa mãn:
+ Biên độ từ trường quay không đổi
+ Hệ số quá tải của động cơ không thay đổi
Trang 8- Bộ chỉnh lưu: biến đổi nguồn điện 3 pha thành nguồn 1 chiều có điều khiểnđược Ura, đây là cơ sở để điều khiển Ura biến tần.
trong biến tần gián tiếp điều chỉnh tần số ở khối nghịch lưu còn điều chỉnhđiện áp ở khối chỉnh lưu
ØTổng = C = C = const
=> = <=> U1= f1
=> Tỷ lệ điều chỉnh điện áp bằng tỷ lệ điều chỉnh tần số
M = kM.ØT.I2.cosφ2
Nếu trên 1 giá trị tải: I2 = const ; cosφ2 = const
=> Phương pháp này chỉ phù hợp khi tải dạng thế năng phản kháng
Trang 9b) Quy luật điều khiển giữ cho hệ số quá tải không đổi
λM => An toàn cho động cơ
=> Quy luật điều chỉnh điện áp: =
thay đổi
Trang 10vào dạng phụ tải, còn độ trượt tới hạn khi tần số tăng hơn định mức đặc tính
cơ cứng và ngược lại đặc tính cơ mềm
- Khi X = 0 => Mth = Mth đm = const
- Khi X = 2 => Mth = Mth đm
- Khi X = -1 => Mth =
Trang 114. Biến tần bán dẫn làm việc với động cơ không đồng bộ 3 pha (Biến tần giántiếp)
Trang 12• Nhận xét:
điện áp đặt trên các cuộn dây của động cơ có dạng bậc thang Do vậy cần cóbiện pháp điều khiển sao cho điện áp đặt vào động cơ có dạng gần sin
chỉnh lưu Uđ, còn tần số điều chỉnh chu kỳ của các khóa S
Trang 13
Chương 2 Xây dựng cấu trúc điều khiển
2.1 Đề xuất cấu trúc điều khiển
• Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển tần số động cơ KĐB qua quan hệ I1(f2)
Trang 14- : Bộ điều khiển dòng điện
chỉnh tốc độ và mạch vòng điều chỉnh dòng điện Tín hiệu đầu ra của bộ điềukhiển tốc độ là Rω là tín hiệu đặt của mạch vòng điều chỉnh dòng điện Tín hiệu ra của bộ điều khiển dòng điện RI là tín hiệu điều khiển biên độ a dòng
Id
Trang 15- Khâu điều khiển tần số thực hiện quan hệ:
f1 = ± f2 + fm Trong đó: fm: tần số quay ωr
f2: tần số trượt
qua khâu đạo hàm phi tuyến Id = f(f2) => f2
dung sơ đồ đơn giản sau:
Trong đó: Ld, Rd: điện cảm, điện trở của cuộn kháng lọc
Trang 16L1t, R1: điện cảm tản, điện trở 1 pha stato
L2t, R2: điện cảm tản, điện trở 1 pha roto quy đổi về stato
s: hệ số trượt
Ta có hàm truyền đạt bộ chỉnh lưu:
Ud: điện áp đầu ra chỉnh lưu
Uđk: điện áp điều khiển chỉnh lưu
KCL, TCL: hệ số điều khiển và hằng số thời gian
điện trở của mạch vòng dòng điện phụ thuộc vào s => Một cách gần đúng ta
bỏ qua các thành phần điện trở và điện kháng tản
ωs: tốc độ truyền của động cơ
Tr: hằng số thời gian mạch roto
=> Sơ đồ cấu trúc dạng khai triển các mạch vòng dòng điện, tốc độ:
Trang 17Trong đó:
2 s s M M 2 r
2 s
2 s s r
2
T 1
I R
L 2
3
ω +
ω
=
khuếch đại đơn giản
s dm F
I K
ω
=
s s
s s
I I
M M
∂
∂ + ω
∆ ω
I 2 R
Lm 2
3 I
M
A ) T 1
(
T 1
I R
Lm 2
3 M
2 r
2
s dm
s dm
s dm r
2 s
2 2 r
2
s dm
2 r
2
s dm 2
s dm r
2 s
= ω
Trang 182.2 Xây dựng hàm truyền của hệ
Trang 19- Khi tiến hành tổng hợp mạch vòng tốc độ, ta coi gần đúng hàm truyền hệ kínmạch vòng điều chỉnh tốc độ là khâu quán tính bậc nhất
i Ki
pT 1
K W
2 CL do
Ki
T p 2 pT 2 1
1
K
1 ) p ( W
+ +
=
2.3 Tổng hợp mạch vòng dòng điện
Và hàm truyền của mạch vòng dòng điện là:
2.4 Tổng hợp mạch vòng tốc độ
Trang 20- Khi bỏ qua Mc ta có sơ đồ tương đương sau:
K p AT A K CK S
pT
K Jp A K C p T S
i
i ir
F o
F i
o
1 1
1
1
1
1 1
ω ω ω ω
ω
ω
+ +
+ +
3 3 2 2
3 3 2 2
8 1
1 1
1
4 1 )
(
8 8
4 1
4 1 1
8 8
4 1
4 1 )
(
8 8
4 1
4 1 )
(
p T p T Jp pT
p T
K p AT A K CK
p T p
R
p T p T p T
p T S
p T p T p T
p T p
R
p T p T p T
p T p
F S
i
i ir
F o
DX k
σ σ
σ ω
σ σ
σ
σ ω
σ σ
σ
σ
ω
σ σ
σ
σ ω
ω
+ +
+ +
+
+
−
+ +
+
+
=
+ +
(
p T p T Jp T
Ti
K p AT A K CK
p T p
R
i ir
F
σ σ ω
σ
+ +
+
=
Với C = 2 /π
Trang 21Chương 3 Xây dựng bộ điều khiển và mô phỏng
3.1. Bộ điều khiển
Điện cảm stator: Ls = Lm + Lσs = 0,1608 + 0,004342 = 0,165142 (H)Điện cảm rotor :Lr = Lm + Lσr = 0,1608 + 0.004342 = 0,165142 (H)Hằng số thời gian stator: Ts = Ls / Rs = 0,165142 / 0,877 = 0,1883Hằng số thời gian rotor: Tr = Lr / Rr = 0,165142 / 1,47 = 0,1123
Iđm = Pđm / Uđm = 2200 / 380 = 5,789 (A)
ωđm = nđm / 9.55 = 1430 / 9,55 = 149,738 (rad/s)
Trang 22• Tính toán các phần tử mạch nghịch lưu:
V
U U
U
U
A
I I I
I
s d
d s
s d d
s
5 , 370 cos
6 3 cos
6
3
7 , 116 6
6
1 1
1
1 1
π
π π
Dòng chảy qua các khóa S1 – S6 và D1 – D6 chính là dòng chảy qua các pha stato động cơ I=91A
=> Chọn Diot loại B-200 có các thông số sau:
Chọn C = 200μF
d d
I
U L
∆
×
=
3 134 , 0 ω
π
Trong đó: ΔId = (0,05 ~ 0,1)Id
) ( 028 , 0 7 , 116 05 , 0
314
5 , 370 3 134
Theo tính toán phẩn trên ta có: Id = 116,7(A) và Ud = 370(V)
Khi lấy điện áp cung cấp từ trước ~380V => Có thể không cần sử dụng máy biến áp
Ta có:
41 , 0 6
3 cos cos
6 3
d
π α
α π
=> α =65,3o
Trang 23Dòng trung bình chay qua T1 – T6:
) A ( 9 , 38 3
7 , 116 3
6
Ung = 2 =
=> Chọn Thyristor loại T-250 có các thông số sau:
b) Tính toán thiết bị đo:
đo tốc độ bằng máy phát tốc 1 chiều
Ta có: Uω = Kω .ω là điện áp đầu ra của máy phát tốc khi từ thông không đổi
Trang 24=> Hàm truyền của máy phát tốc là:
Fft(p) =
=> Từ các thông số trên, ta chọn máy phát tốc GTB 9 có các thông số sau:
- Dung sai tuyến tính: ≤ 0.15 %
Trang 25- 1
2 133 075 0
10
R
R Uv
Ur
Sử dụng mạch phản hồi dòng 1 chiều có cấu tạo như hình trên
ra 1 điện áp vi sai có độ lớn khoảng từ 0 ÷ 75mV Điện áp vi sai này được đưa vào đầu vào của khuếch đại thuật toán để khuếch đại tạo ra điện áp tỷ lệ với dòng Id
=> hệ số khuếch đại của OA bằng:
Chọn R1 = 1 (kΩ) => R2 = 133 ( kΩ)
pT 1
Trang 26pT 1
R / 1
1 )
(
p p
p
S KI
+ +
(
p T p T Jp T
Ti
K p AT A K CK
p T p
R
i ir
F
σ σ ω
σ
+ +
+ +
+
=
Trang 27Với Tsω = Ti + Tω = 0,01+0,001 = 0,011 (với Ti = 2 TCL = 2.0,005=0,01) là hằng sốthời gian nhỏ
+
⇔
p T
K
p
T
p A K CK T K
J A
K CK T K
J A
K
CK
AT
p A B T K
J A
B T K
pJ T A
K
CK
AT
R TR
ir F s ir
F s ir
F
i
s s
ω ω ω
ω
ω ω ω
ω ω
1 1
1
) 8
2 1
1
) ' ' 8
' ' 8
4 1 1
2
2 2
Ta có:
001047 ,
0 44183 , 0 08569 , 0
1 30902 , 2 5534 , 0 3 2
005 , 0 4 44183 , 0
=
π
A K
=
= +
=
p p
R
A K CK T
K
J T
A K CK T
K
J K
ir F s
ir F s
R
0727 , 0
1 6052
, 0
)
(
0727 , 0 8
1
6052 , 0 2
ω
W L
044 , 0 1
1 +
=
Trang 283.2. Mô phỏng
+ Số lần dao động trước khi đi vào ổn định cũng nhỏ
Trang 29Đồ thị quá độ khi có bộ lọc:
Đồ thị quá độ khi không có bộ lọc:
Trang 31Kết Luận
Đề tài “Mô phỏng hệ điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều ba pha rotor
lồng sóc khi thay đổi tần số điện áp cấp vào stator” vừa mang tính lý thuyết vừa
mang tính thực hành Vì vậy trong bài tập lớn này chủ yếu đề cập đến việc thànhlập các sơ đồ cấu trúc, tính toán và mô phỏng theo các thông số đã cho
Dưới sự dẫn dắt của thầy Trần Tiến Lương cùng với quyết tâm và nỗ lục
của bản thân, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao
Qua bài tập lớn này, nó đã giúp em bước đầu tập sự đồng thời cũng đã cho
em biết được cách thiết kế, mô phỏng hệ điều khiển tốc độ đông cơ điện Tuy nhiên
do kiến thức còn hạn chế nên bài tập lớn này còn nhiều sai sót, mong nhận được sựphê bình của thầy
Sau cùng để kết thúc những trang cuối của bài tập lớn này em xin gửi đến
thầy Trần Tiến Lương lời cảm ơn chân thành vì đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
bài tập lớn này đúng thời gian
Hải Phòng, ngày 9 tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Sơn
Trang 32Tài liệu tham khảo
• Điều chỉnh tự động truyền động điện – Tác giả: Bùi Quốc Khánh, Nguyễn
Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi
• Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha – Tác giả: Tiến sĩ
Nguyễn Phùng Quang