1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW

25 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 847,01 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày về chương phỏng cùng chương trình điều khiển động điện một sử dụng thuật toán điều khiển PID phần mềm LabVIEW. Trong thực tế nhiều công cụ phần mềm thể dùng để phỏng hệ thống điều khiển. LabVIEW của hãng National Instruments là một công cụ phỏng thiết kế hệ thống điều khiển rất tốt. LabVIEW nhiều ưu điểm một thư viện Thiết bị ảo (Virtual Instruments) cho phép thiết kế giao diện rất "bắt mắt". Điểm không tốt của LabVIEW lẽ giá thành đắt! Chương trình phỏng hệ thống điều khiển động điện một chiều trong bài báo này được thực hiện bằng chương trình LabVIEW 8.6. 1. Mở đầu Tôi vẫn còn nhớ khi còn là sinh viên đại học học môn điều khiển tự động, thày giảng các khái niệm mới như hệ động (dynamic systems), hình toán, biến đổi Laplace, hàm truyền, điểm cực đồ khối, đến bây giờ thú thực là hồi đó không hiểu được các khái niệm trong môn học đó, không hội nhìn thấy một hệ thống điều khiển tự động hoạt động như thế nào, cũng không hiểu các thuật toán trong điều khiển học liên quan đến các hệ thống thực tế như thế nào. Sau này tôi hội tiếp tục học làm nghiên cứu trong lĩnh vực điều khiển tự động, đọc thêm nhiều tài liệu về điều khiển tự động do vậy mới vỡ được ra nhiều thứ, mới hiểu được một phần của các khái niệm trong môn học điều khiển tự động. Tôi cũng dịp gặp lại một số bạn bè đã từng học ngày dó, hầu hết đều nhớ lại ngày đó là không hiểu được các khái niệm trong môn học, chủ yếu là “phải học để thi qua” môn học! Sau này trở thành giảng viên môn học điều khiển tự động, khi giảng sinh viên những khái niệm trong lĩnh vực này thì cực kỳ khó khăn giải thích cho sinh viên, nếu chỉ giảng lý thuyết học lại trở thành khô khan buồn tẻ, làm cho sinh viên không hứng thú học, nhiều sinh viên cảm thấy khó tiếp thu các khái niệm các thuật toán mà trước đây tôi đã từng gặp phải. Vậy thì làm cách nào để thể giảng được môn học này tốt, tạo hứng thú cho sinh viên làm cho sinh viên dễ hiểu, điều quan trọng hơn là làm thế nào để ứng dụng được lý thuyết vào trong thực tế? Bài viết này nhằm mục đích trình bày phương pháp giải bài toán điều khiển tự động bằng một ví dụ điển hình là hệ thống điều khiển tốc độ động điện một chiều sử dụng máy tính. Bài báo sẽ cố gắng giải thích phương phap giải bài toán điều khiển kinh điển ứng dụng toán học mà không sử dụng máy tính bằng các khái niệm thuần túy toán học như hàm truyền, điểm cực v.v… mà những người học môn này đếu thấy rất trìu tượng. Chú ý: Trong bài viết này sử dụng một số từ tiếng Anh trong các hình nhằm giúp bạn đọc thể hiểu được thuật ngữ tiếng Anh. Các con số sử dụng trong bài viết được đánh dấu thập phân theo hệ Anh Mỹ, ví dụ viết 2.5 đọc là 2 phẩy năm như trong tiếng Việt 2,5, còn viết 2,500.52 thì đọc là hai nhìn năm trăm phẩy 52, giống như cách viết 2.500,52 trong tiếng Việt. 1.1 Trình bày bài toán Động điện nói chung động điện một chiều nói riêng nhiều ứng dụng trong thực tế. Động điện biến đổi năng lượng điện thành năng lượng thông qua chuyển động của rô to động năng lượng này phụ thuộc vào tốc độ góc quay của trục động cơ. Trong các ứng dụng thực tế thì điều khiển tốc độ của trục động đóng vai trò quan trọng trong việc tận dụng năng lượng của động cơ. Năng lượng của động phụ thuộc vào vận tốc góc quay. Bài viết này sẽ xem xét giải quyết bài toán điều khiển tốc độ động điện một chiều. Động điện một chiều trong bài toán này là động trong bộ động điện một chiều (mang tên DC Motor-Tacho MT150F của hãng Feedback-Group, một hãng chuyên cung cấp thiết bị dùng cho phòng thí nghiệm của Anh Quốc). Đây là động điện một chiều thể chuyển đổi được hai chế độ điều khiển armature điều khiển field. Trong bài viết này động được đặt ở chế độ điều khiển armature (giống với động nam châm vĩnh cửu). Động các tham số như sau: = men quán tính của động (moment of inertia) = men quán tính của tài gắn với trục động (moment of inertia of disk loading associated with the motor shaft) = điện trở của cuộn armature (resistance of armature coil) (H) = điện cảm của cuộn armature (inductance of the armature coil) = hệ số ma sát nhớt (viscous friction coefficient) ( nếu không dùng phanh từ) men ma sát vòng bi (the bearing friction) khuếch đại của cảm biến vận tốc (sensitivity, gain) of the speed sensor = bộ khuếch đại servo (servo amplifier) = hằng số động (motor constant) = hằng số b-emf constant (động hoạt động trong điều kiện lý tưởng thì thể coi ) 1.2 Các bước thiết kế giải bài toán điều khiển tự động Các bước thiết kế giải bài toán điều khiển tự động được tóm tắt như sau: Bước 1: Thiết lập mục tiêu điều khiển, các tham số kỹ thuật của đáp ứng (ví dụ độ vượt lố, độ lệch tĩnh v.v…) Bước 2: Nhận dạng các biến trong hệ thống điểu khiển Bước 3: Xác định các đặc tính của tham số trong hệ thống Bước 4: Thiết lập cấu hình lựa chọn bộ chấp hành (actuator) Bước 5: hình hóa hệ động (dynamic system / process / plant), cảm biến (sensor) bộ chấp hành (actuator) Bước 6: tả điều khiển lựa chọn các tham số điều khiển để đạt được mục tiêu điều khiển đã xác lập ban đầu. Bước 7: Tối ưu hóa các tham số điều khiển các đặc tính của hệ thống điều khiển. Nếu các đặc tính hệ thống điều khiển trong Bước 7 đạt được mục tiêu đáp ứng các thông số kỹ thuật đã thiết lập thì hoàn thành quá trình thiết kế, bước sang giai đoạn thực hiện điều khiển, lắp đặt kiểm tra. Nếu đặc tính ở Bước 7 chưa đạt được mục tiêu đã đề ra thì lặp lại Bước 4 tới Bước 7 cho đến khi đạt được mục tiêu điều khiển. Ứng dụng các bước thiết kế trên trong việc giải thiết kế hệ thống điều khiển vận tốc độc điện một chiều. Bước 1: Mục tiêu điều khiển các thong số kỹ thuật mong muốn của đáp ứng hệ thống, độ vượt lố, thời gian đạt tới giá trị mong muốn (settling time), sai số tĩnh v.v… xem trong hình sau. Hình 1: Đáp ứng hệ thống các tham số đáp ứng Trong đó là vận tốc động cơ. Một số yêu cầu bản: độ vượt lố không quá 5% giá trị mong muốn, hoặc trường hợp yêu cầu chất lược điều khiển tốt thể đạt giá trị độ vượt lố 2% (phụ thuộc vào chất lượng các thành phần của hệ thống), sai lệch tĩnh thể nhỏ hơn 0.05%, hoặc trong trường hợp cần độ chính xác cao hơn sai lệch tĩnh đạt 0.02%. Bước 2: Nhận dạng các biến trong hệ thống điều khiển. Các biến trong hệ thống điều khiển tốc độ động được minh họa trong hình sau. Hình 2: Sơ đồ khối cấu hình hệ thống điều khiển tốc độ động Trong đó, biến quá trình (mục tiêu điều khiển) là tốc độ động cơ, được ký hiệu bằng , đo bằng RPM, tín hiệu tốc độ động phản hồi (feedback speed signal), tốc độ đông mong muốn (được nhập vào bằng bàn phím), kí hiệu , sai số . Biến điều khiển, tín hiệu ra của bộ điều khiển biến chấp hành thực hiện việc điều khiển tốc độ động (tín hiệu ra của bộ khuếch đại servo, Servo Amplifier). Bước 3: Xác định đặc tính của các biển trong hệ thống điều khiển: Đối với hệ thống điều khiện tốc độ động các đặc tính của các biến như sau: : 0-4000 RPM Tốc độ góc phản hồi : 0-10 V (giá trị cực đại mà bảng PCI-6036E nhận được) Điện áp đầu vào động cơ: 0-24 DCV Tín hiệu điều khiển : 0-10 V (giá trị cực đại mà bảng PCI-6036E thể thực hiện được) Bước 4: Thiết lập cấu hình hệ thống lựa chọn bộ chấp hành. Cấu hình hệ thống được trình bày trong sơ đồ khối chức năng ở trên. Bộ chấp hành cho động điện một chiều là bộ servo amplifier thể mua được ở thị trường. Nếu không thì thể thiết kế một bộ mạch servo amplifier dùng IC L298 hoặc L6203. Bước 5: hình hóa hệ động (process / plant), bộ cảm biến (sensor) bộ chấp hành (actuator) (xem mục 2 ở dưới) Bước 6: tả bộ điều khiển lựa chọn các tham số điều khiển nhằm đạt được mục tiêu điều khiển như đã định trong Bước 1. Bộ điều khiển đơn giản nhất thể sử dụng được là bộ điều khiển PID (tỷ lệ tích phân vi phân) ba tham số khuếch đại điều khiển Kp, Ki, Kd hoặc Kp, Ti Td (Ti Td là thời gian tích phân thời gian vi phân tương ứng). Trong hình trên bộ điều khiển được minh họa bằng một khối hai phần tử bộ so sánh (Comparator) bộ điều khiển (Controller). Trong sơ đồ khối chức năng ở trên, chúng ta dựa vào phương pháp vẽ sơ đồ khối kinh điển, thực tế hiện nay thì bộ so sánh bộ điều khiển thường là cùng một khối nằm trong bộ điều khiển. Trong các bộ điều khiển PID tương tự (analogue PID controller), bộ so sánh thể được thực hiện bằng một mạch sử dụng Operational Amplifier, bộ điều khiển được thực hiện bằng một vài mạch Op Amp kết hợp với nhau để thể thực hiện phép tính tỷ lệ, tích phân vi phân đồng thời sử dụng các biến trở hoặc biến dung hoặc biến cảm để nhập điều chỉnh các giá trị Kp, Ki, Kd (hoặc Kp, Ki, Td). Còn trong các bộ điều khiển PID sử dụng vi điều khiển, vi xử lý hoặc bằng máy tính thì bộ so sánh đơn giản là dòng lệnh tính sai số giữa tín hiệu mong muốn tín hiệu phản hồi . Ngày nay, với sự phát triển của vi mạch các thiết bị số (digital devices) chúng ta thấy rằng bộ điều khiển thể được thực hiện bằng một trong các công cụ sau: PC = máy tính thong thường Vi điều khiển = Micro-controller Vi xử lý = Micro-Processor Giao tiếp dữ liệu được ký hiệu ADC = Analog-to-Digital Converter (tín hiệu từ bộ cảm biến), DAC = Digital-to-Analog Converter (tín hiệu gửi đến bộ chấp hành). Giao tiếop dữ liệu thể được thực hiện bằng một số giao thức (cũng thể gọi là chuẩn giao tiếp, protocols) qua một số cổng giao tiếp dữ liệu như PCI (Peripheral Interconnect Componentn), cổng song song (parallel port), cổng nối tiếp (serial port), cổng Ethernet, hoặc thông qua các bus giao tiếp phức tạp hơn như CANBus, Modbus, Fieldbus, etc. Khi sử dụng máy tính, vi điều khiển hoặc vi xử lý việc thiết kế bộ điều khiển là cần phải lập trình giao tiếp dữ liệu thuật toán điều khiển (sử dụng thuật toán điều khiển PID, tỷ lệ tích phân vi phân). Trong bài viết này bộ giao tiếp dữ liệu được dùng để minh họa cho bộ điều khiển động thực là bộ giao tiếp dữ liệu PCI-6036E của hãng National Instruments. Bộ cảm biến bộ chấp hành hiện nay cũng được thiết kế sử dụng các công nghệ tiên tiến các linh kiện điện tử số cùng kỹ thuật xử lý tín hiệu số nên cho phép giao tiếp với máy tính dễ dàng hơn. Bước 7: Tối ưu hóa các tham số điều khiển đặc tính của hệ thống điều khiển. Chúng ta sẽ sử dụng một số phương pháp lựa chọn các tham số điều khiển để đạt được đáp ứng tối ưu nhất. Việc lựa chọn tham số điều khiển, gọi là điều hưởng bộ điều khiển (tuning the controller), trong thực thế không đơn giản, nhiều khi thể lựa chọn các tham số điều khiển bằng kinh nghiệm trong quá trình sử dụng. Khi sử dụng máy tính, vi xử lý hoặc vi điều khiển, các thuật toán điều khiển phức tạp hơn cũng thể được lập trình. 2. Giải bài toán điều khiển bắng lý thuyết Thực hiện theo các bước thiết kế hệ điều khiển ở trên, một bước quan trọng trong quá trình thiết kế là Bước 5: hình hóa các phần tử trong hệ thống điều khiển tự động. Mục này tóm tắt lý thuyết về động điện một chiều, minh họa quá trình hình hóa động cơ, bộ cảm biến tốc độ, bộ chấp hành, bộ điều khiển, giải phương trình vi phân theo phương pháp kinh điển (dùng giấy bút chì!) như được trình bày trong nhiều tài liệu/giáo trình lien quan đến lý thuyết điều khiển tự động. Thủ tục hình hóa hệ động thể được tóm tắt thành các bước sau: Bước 1: Tập hợp thông tin về hệ động (nguyên lý, cấu tạo, các biến vật lý v.v…) Bước 2: Áp dụng các định luật vật lý/công nghệ phù hợp để tìm ra phương trình biểu diễn động học của hệ động. Các định luật thể là định luật về điện học (Ohm, Kirschoff), các định luật học Newtons, định luật bảo toàn năng lượng. Bước 3: Giải phương trình vi phân (tìm nghiệm) rút ra ở Bước 2. thể thực hiện được việc giải phương trình bằng các phương pháp giải tích kinh điển, hoặc thể giải bằng máy tính sử dụng các phương pháp số. Để giải phương trình vi phân thì cần giả thiết các điều kiện ban đầu hoặc điều kiện cuối phù hợp. Nghiệm của phương trình vi phân thể được biểu diễn thành các dạng khác nhau: biểu bảng đồ thị. Bước 4: Diễn giải nghiệm phương trình vi phân ở Bước 3 để thể hiểu được đặc tính của hệ động. 2.1 hình toán của động (dùng để thiết kế) hình toán của hệ động - mathematical model of dynamic system (Process / Plant): Động điện một chiều hai phần stator (phần không chuyển động) rotor (phần chuyển động). Mạch điện tương ứng với stator là mạch trường (field circuit) tương ứng rotor là mạch phần ứng (armature circuit). Mục này sẽ không đề cập sâu vào cấu trúc nguyên lý hoạt động của động điện một chiều mà đề cập tới lý thuyết liên quan để hình hóa động điện một chiều, nghĩa là rút ra phương trình biểu diễn động học của động (mối quan hệ giữa các biến ra gồm vận tốc góc , góc quay biến vào - điện áp phần ứng của động điện). Hình 3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của đông điện một chiều Để xây dựng được hình toán, động điện được tả bằng mạch tương đương với các tham số biến như trong Hình sau. Hình 4: Sơ đồ mạch tương đương của động điện một chiều cùng các tham số biến trong hệ thống Từ cấu trúc nguyên lý hoạt động của động điện, chúng ta thấy rằng thể các phương pháp điều khiển khác nhau. Các động điện thể phân chia thành hai loại dựa theo phương pháp điều khiển. Động điện một chiều điều khiển trường (field-controlled dc motor): Dòng trong cuộn armature được duy trì ổn định, tốc độ của động được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh điện áp cuộn trường. Hình 5: Sơ đồ mạch điện tương đương của động điều khiển trường Động điện một chiều điều khiển ứng (armature-controlled dc motor): Dòng trong cuộn trường được duy trì ổn định tốc độ động được điều khiển bằng cách điều chỉnh dòng/điện áp cuộn ứng. Động loại này khá giống với động nam châm vĩnh cửu (PMDCM = permanent magnet DC motor) phần trường là nam châm vĩnh cửu. Hình 6: Sơ đồ mạch điện tương đương của động điện một chiều điều khiển phần ứng Để rút ra phương trình tả động học của động điện chúng ta xét động điện một chiều điều khiển ứng như cho trong hình sau. Hình 7: Mạch điện tương đương động điện điều khiển ứng – hình này giống hình động điện nam châm vĩnh cửu Chúng ta giả thiết rằng: 1. Đông hoạt động trong điều kiện lý tưởng không tổn thất năng lượng do vậy . 2. men quay của động tỷ lệ với dòng cuộn ứng 3. Ma sát của vòng bi nhỏ thể bỏ qua, men ma sát/tải . 4. Ma sát nhớt của động nhỏ thể bỏ qua, nghĩa là . 5. Back-emf ( ) tỷ lệ với vận tốc trục động cơ, Để dễ dàng cho việc hình hóa, chúng ta chia động thành hai phần, phần điện tạo ra men quay rotor phần cơ. hình cho phần điện được rút ra từ việc áp dụng các định luật về điện như định luật Kirschoff, còn hình cho phần được rút ra từ định luật hai của Newtons. Từ sơ đồ mạch điện tương đương, áp dụng định luật điện áp Kirschoff chúng ta phương trình sau: Phương trình quan hệ giữa điện áp phần ứng dòng ứng: (equation relating armature voltage and armature current): Phương trình quan hệ giữa dòng ứng men quay: Áp dụng định luật 2 Newtons chúng ta phương trình quan hệ men vận tốc góc: where , theo giả thiết. Do vậy chúng ta có: Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa góc quay vận tốc góc: Biểu diễn động học động bằng hình không gian trạng thái: Từ các phương trình ở trên chúng ta thể biểu diễn động học bằng hình không gian trạng thái (state space model) bằng hai phương trình sau: 1. Phương trình trạng thái (state equation) 2. Phương trình quan sát (observation equation) (Bạn đọc hãy thử viết xác nhận giùm hai phương trình trên!) Biểu diễn hệ động bằngđồ khối (dùng cho Simulink LabVIEW) . xét và giải quyết bài toán điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều. Động cơ điện một chiều trong bài toán này là động cơ trong bộ động cơ điện một chiều. đương của động cơ điện một chiều điều khiển phần ứng Để rút ra phương trình mô tả động học của động cơ điện chúng ta xét động cơ điện một chiều điều khiển

Ngày đăng: 14/12/2013, 22:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Đáp ứng hệ thống và các tham số đáp ứng - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 1 Đáp ứng hệ thống và các tham số đáp ứng (Trang 3)
Hình 2: Sơ đồ khối cấu hình hệ thống điều khiển tốc độ động cơ - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 2 Sơ đồ khối cấu hình hệ thống điều khiển tốc độ động cơ (Trang 4)
Hình 3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của đông cơ điện một chiều - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của đông cơ điện một chiều (Trang 7)
Để xây dựng được mô hình toán, động cơ điện được mô tả bằng mạch tương đương với các tham số và biến như trong Hình sau. - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
x ây dựng được mô hình toán, động cơ điện được mô tả bằng mạch tương đương với các tham số và biến như trong Hình sau (Trang 7)
Hình 6: Sơ đồ mạch điện tương đương của động cơ điện một chiều điều khiển phần ứng - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 6 Sơ đồ mạch điện tương đương của động cơ điện một chiều điều khiển phần ứng (Trang 8)
Hình 5: Sơ đồ mạch điện tương đương của động cơ điều khiển trường - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 5 Sơ đồ mạch điện tương đương của động cơ điều khiển trường (Trang 8)
Hình 7: Mạch điện tương đương động cơ điện điều khiển ứng – mô hình này giống mô hình động - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 7 Mạch điện tương đương động cơ điện điều khiển ứng – mô hình này giống mô hình động (Trang 9)
Biểu diễn động học động cơ bằng mô hình không gian trạng thái: Từ các phương trìn hở trên chúng ta có thể biểu diễn động học bằng mô hình không gian trạng thái (state space model) bằng  hai phương trình sau: - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
i ểu diễn động học động cơ bằng mô hình không gian trạng thái: Từ các phương trìn hở trên chúng ta có thể biểu diễn động học bằng mô hình không gian trạng thái (state space model) bằng hai phương trình sau: (Trang 10)
Hình 10: Sơ đồ khối cũa động cơ điện một chiều (hệ vòng mở) - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 10 Sơ đồ khối cũa động cơ điện một chiều (hệ vòng mở) (Trang 11)
Hình 11: Sơ đồ khối của động cơ điện một chiều với bộ điều khiển PID (hệ vòng kín) - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 11 Sơ đồ khối của động cơ điện một chiều với bộ điều khiển PID (hệ vòng kín) (Trang 13)
Cửa sổ Front Panel của chương trình mô phỏng LabVIEW nhìn giống hình sau: - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
a sổ Front Panel của chương trình mô phỏng LabVIEW nhìn giống hình sau: (Trang 16)
Hình 13: Cửa sổ Front Panel của chương trình mô phỏng - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 13 Cửa sổ Front Panel của chương trình mô phỏng (Trang 17)
3. Sử dụng mô hình không gian trạng thái (State Space Model) - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
3. Sử dụng mô hình không gian trạng thái (State Space Model) (Trang 19)
Hình 16: Block diagram to simulate DC motor speed control system - Sơ đồ khối mô phỏng hệ - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 16 Block diagram to simulate DC motor speed control system - Sơ đồ khối mô phỏng hệ (Trang 20)
Hình 17: Front Panel of the simulation VI for the DC motor speed control system - Front Panel - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 17 Front Panel of the simulation VI for the DC motor speed control system - Front Panel (Trang 21)
Hình 18: Front Panel Window - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 18 Front Panel Window (Trang 23)
Hình 19: Block Diagram Window - Mô phỏng và điều khiển tốc độ động cơ một chiều bằng LabVIEW
Hình 19 Block Diagram Window (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w