Tiểu luận Phân tích kinh tế APEC

12 308 1
Tiểu luận Phân tích kinh tế APEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN PHÂN TÍCH KINH TẾ VIỆT NAM - APEC I Bối cảnh gia nhập APEC Việt Nam: APEC thành lập vào tháng 10 năm 1989, thời điểm quan hệ Việt Nam với nước tham gia sáng lập diễn biến phức tạp Phần lớn thành viên APEC nước thân Mỹ, đồng minh với Mỹ ủng hộ Mỹ chiến tranh với Việt Nam Việt Nam lại quốc gia thân Liên Xô, thuộc phe đối lập trật tự cực Ianta Từ sau Chiến tranh Việt Nam đến năm 1994, Mỹ tuyên bố áp dụng lệnh cấm vận thương mại Việt Nam, tạo nên sức ép lớn kinh tế giai đoạn từ 1989 – 1995 Liên bang Xô viết lung lay sụp đổ Trước khó khăn kinh tế nhu cầu phá bị bao vây cấm vận kinh tế, lập trị, Đảng thực chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước, hội nhập khu vực quốc tế, hoạt động đối ngoại Việt Nam tập trung giải trở ngại, mặc cảm quan hệ với nước láng giềng, khu vực, lưu ý đặc biệt tới nước lớn, có quan hệ phức tạp với Việt Nam lịch sử Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, nước ASEAN, Mỹ Nhận thức rõ hội thách thức vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, xuất phát từ mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng XHCN, Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001) khẳng định chủ trương “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” nghị 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khẳng định tính tất yếu tồn cầu hố, rõ khả tận dụng hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, để tránh khỏi nguy tụt hậu, đổi phương châm đối ngoại “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định đường lối đối ngoại Đại hội IX có bổ sung thêm: “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, đồng thời xác định rõ lộ trình, quy mơ, bước thích hợp, với tinh thần mạnh mẽ, toàn diện sâu rộng, thật vững Nhận thức rõ lợi ích hai nước, khu vực quốc tế việc bình thường hố quan hệ Việt - Mỹ, ngày 03/02/1994, Chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam Trong phát triển kinh tế đối ngoại, hai vấn đề kinh tế trị quốc tế có mối quan hệ mật thiết với Thơng thường, mối quan hệ trị - ngoại giao mở đường thúc đẩy mối quan hệ thương mại - kinh tế phát triển Ngược lại, mối quan hệ thương mại - kinh tế phát triển có tác dụng củng cố, tăng cường mối quan hệ trị quốc tế Vì thế, cần phải xử lý tốt mối quan hệ kinh tế với trị quốc tế, sở xác định cân lợi ích bên theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi; thấy hoạt động kinh tế đối ngoại phụ thuộc vào yếu tố trị quốc tế, vào lợi ích nước đối tác sách đối ngoại phải phù hợp với xu thời đại, hội nhập với quốc gia thay trở thành đối tượng chống đối quốc gia Vấn đề định phát triển Việt Nam năm tới phải có tư phát triển, nhận diện chiều hướng thay đổi quốc tế khu vực, hành động đoán theo nguyên tắc hợp thông lệ quốc tế đặc thù phát triển đất nước Để tránh bị bao vây kinh tế, lập trị, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín vị trí Việt Nam quan trọng Việt Nam tạo lập uy tín chủ trương, sách phù hợp như:  Tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở  Tranh thủ tối đa mặt tương đồng, hạn chế mặt bất đồng quan hệ với nước  Giữ vững nguyên tắc động, linh hoạt  Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, hợp tác bình đẳng có lợi, giải bất đồng tranh chấp thương lượng hồ bình  Ưu tiên cho việc củng cố quan hệ với nước láng giềng, tránh bị rơi vào đối đầu, bị cô lập hay lệ thuộc Việc tăng cường hợp tác song phương đa phương tạo nên đan xen quyền lợi, phụ thuộc lợi ích kinh tế nước với nước với Việt Nam Vì nhằm tránh hệ tiêu cực đó, Việt Nam chủ động tham gia APEC, tránh phụ thuộc thái vào nước cụ thể Nhờ góp phần giữ vững an ninh, độc lập dân tộc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Bên cạnh nhu cầu phá lập kinh tế - trị, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế trở nên cấp thiết hết để giải hậu kinh tế bao cấp (không sử dụng cách) gây Các xu hướng bật quan hệ kinh tế quốc tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế khu vực Các xu hướng trở nên ngày quan trọng, khó có quốc gia đứng ngồi xu hướng hội nhập mà phát triển mạnh mẽ được: “Phi thương bất phú” Và APEC tỏ lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta Tham gia APEC, Việt Nam có hội đối thoại sách với kinh tế phát triển hơn, tận dụng hội to lớn để tham gia vào chuỗi giá trị khu vực mạng sản xuất toàn cầu, để thúc đẩy khả hội nhập thực tế từ bên đất nước, nâng cao lực hiệu cạnh tranh khu vực giới theo cách tham gia tích cực vào hệ thống phân cơng lao động khu vực, không đối đầu “phối hợp” hiệu với nước lớn, nước phát triển nước láng giềng Là nước phát triển, quan hệ hợp tác có tư cách thành viên bình đẳng “Thơng qua lĩnh vực hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học, công nghệ v.v… giúp nước ta phát triển nhanh hơn, làm cho khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển sớm thu hẹp” Nguồn: Quan hệ kinh tế Việt Nam APEC – Xu Kiên http://123doc.org/document/1296089-quan-he-kinh-te-giua-viet-nam-va-apec.htm II Hiện trạng quan hệ kinh tế Việt Nam APEC: Ngày 14/11/1998, thành viên APEC thông qua việc kết nạp Việt Nam, với Liên bang Nga Pêru, làm thành viên thức APEC; đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế Việt Nam Trong 18 năm qua, APEC đóng vai trị quan trọng trì q trình tự hố tạo thuận lợi hố cho dịng chảy thương mại đầu tư khu vực Thị trường APEC tạo nhiều hội cho Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI gia tăng khôi lượng thương mại với đối tác APEC APEC điều kiện để Việt Nam khẳng định trình hội nhập kinh tế đầy đủ Việt Nam có nhiều đối tác lớn APEC nước ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Liên bang Nga Thị trường APEC có tiềm lớn Việt Nam, chiếm khoảng 80% kim ngạch bn bán, 75% vốn đầu tư nước ngồi 50% nguồn viện trợ phát triển (ODA) Nguồn: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) - Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Chi TietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=61 Một số thành viên APEC dần trở thành đối tác chiến lược kế hoạch phát triển quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam Thống kê gần cho thấy kinh tế APEC chiếm khoảng 67% vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), khoảng 75% vốn ODA 70% kim ngạch xuất Việt Nam Nguồn: Quan hệ Việt Nam – APEC - Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, BNG 10/2009 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019085342/nr091019 085619/nr091028145119/ns091029152800 Sau gia nhập APEC, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia vào nhiều chương trình, dự án hợp tác APEC, tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ to lớn vốn, khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhờ đường lối đạo Đảng: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” Tuy thành viên Việt Nam tích cực chủ động đề xuất nhiều sáng kiến Hội nghị Diễn đàn khác APEC Một kiện đồng thời đóng góp quan trọng Việt Nam tiến trình hợp tác APEC việc Việt Nam chủ động đăng cai tổ chức năm APEC 2006 Điều thể tính chủ động tinh thần trách nhiệm Việt Nam việc thúc đẩy tiến trình hợp tác APEC Dưới chủ đề “Hướng tới Cộng đồng Năng động Phát triển Bền vững Thịnh vượng”; Năm APEC 2006 đạt kết thực chất nội dung, tạo dấu ấn Việt Nam tiến trình APEC:  Thông qua Tuyên bố Hà Nội Nhà Lãnh đạo, Tuyên bố Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-kinh tế APEC 18, khẳng định kết hợp tác phong phú năm APEC đồng thời đề phương hướng hợp tác APEC tất lĩnh vực, cho tất diễn đàn APEC cho năm 2007 năm  Phê chuẩn Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm thực Lộ trình Busan, hướng đến mục tiêu Bogor thực tự hóa thương mại đầu tư năm 2010 kinh tế phát triển năm 2020 kinh tế phát triển Đây sáng kiến quan trọng Việt Nam, để lại dấu ấn Việt Nam tiến trình hợp tác APEC sở mang tính định hướng cho hoạt động hợp tác kinh tế thương mại APEC nhiều năm tới      Ra Tuyên bố riêng Các Nhà Lãnh đạo APEC Vịng đàm phán Đơ-ha, khẳng định tâm trị mạnh mẽ, đặc biệt nhấn mạnh thành viên APEC chủ động đưa cam kết cao nhằm thúc đẩy việc sớm khởi động lại Vịng đàm phán Thơng qua Báo cáo gói biện pháp cải cách APEC nhằm làm cho APEC ngày có sức sống mạnh mẽ, động, hiệu Đạt nhiều kết cụ thể nhằm thúc đẩy thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế-kỹ thuật như: thông qua biện pháp mẫu Hiệp định thương mại tự song phương khu vực chất lượng cao; hai hướng dẫn mẫu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; đánh giá Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại giảm 5% chi phí giao dịch thương mại (TFAP) giai đoạn (2001-2006) khung Kế hoạch TFAP giai đoạn nhằm giảm tiếp 5% giao dịch thương mại (2006-2010) Khẳng định tâm thúc đẩy hợp tác lĩnh vực an ninh người, chống khủng bố, an ninh lượng, ứng phó với thách thức chung thiên tai, dịch bệch, HIV/AIDS, nạn tham nhũng… Thông qua kết năm Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành tổ chức năm 2006 với nhiều sáng kiến Việt Nam Tuyên bố Hà Nội nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ thương mại đầu tư; Tuyên bố Hội An thúc đẩy du lịch; Kế hoạch hành động phòng chống cúm gia cầm đại dịch cúm Đặc biệt, Tuần lễ Cấp cao, Diễn đàn thúc đẩy thương mại đầu tư với Việt Nam với chủ đề “Những hội kinh doanh Việt Nam trở thành thành viên WTO” tổ chức bên lề Hội nghị thu hút 1000 đại biểu tham dự Trong dịp này, 06 hợp đồng trị giá tỷ đô-la doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi ký kết Sau thành cơng năm APEC 2006, tiếp tục phát huy kết đạt được, tiếp tục đóng góp tích cực vào hoạt động chung APEC, qua khẳng định vai trò Việt Nam APEC, cụ thể là: • Thực nghiêm túc cam kết hợp tác thường niên APEC cập nhật Chương trình Hành động Quốc gia Báo cáo tiến độ thực Chương trình Hành động tập thể Thuận lợi hóa Thương mại; cập nhật Kế hoạch Hành động Chống khủng bố; cung cấp thơng tin sách số lĩnh vực khác theo yêu cầu APEC • Tại diễn đàn, ta tham gia tích cực, có tiếng nói độc lập thuyết phục, góp phần giải tỏa mâu thuẫn kinh tế nhiều lĩnh vực nhạy cảm Qua đó, ta dành thiện cảm củng cố quan hệ với kinh tế hàng đầu khu vực Ngoài ra, ta chủ động tham gia nhiều sáng kiến hợp tác APEC, lĩnh vực nhạy cảm việc ta thành viên tham gia thử nghiệm Quy tắc Ứng xử Doanh nghiệp với khối doanh nghiệp vừa nhỏ khuôn khổ hợp tác chống tham nhũng, tham gia thử nghiệm Kế hoạch phục hồi thương mại trường hợp khủng bố cơng Điều góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam APEC • Trong năm 2007 2008, ta chủ động đề xuất nhiều sáng kiến hợp tác mới, chủ yếu hình thức hỗ trợ xây dựng lực, hàng lọat lĩnh vực thuận lợi hóa thương mại, sở hữu trí tuệ, chống tham nhũng, phịng chống dịch bệnh đối phó với tình trạng khẩn cấp Những hình thức hợp tác thu hút hàng trăm nghìn la tài trợ từ dự án Hỗ trợ lực cảu APEC Các dự án không nhiều góp phần nâng cao trình độ cán ý thức doanh nghiệp hội nhập kinh tế khu vực quốc tế./ Kết tham gia APEC 18 năm qua đáng khích lệ, bước đầu tạo uy tín hình ảnh tốt đẹp với thành viên Việt Nam động, cởi mở hội nhập qua gần 20 sáng kiến đưa lĩnh vực khác APEC III Quan hệ xuất nhập Việt Nam APEC: XNK theo thị trường — Direction of Trade Xuất nhập theo khối liên kết kinh tế International merchandise trade by economic grouping 2014 2005 - 2014 Đơn vị ( Unit ) : Tỷ USD ( Bil.US$ ) (Nguồn: Tổng cục hải quan) Xuất vào APEC chiếm tỷ trọng lớn thứ nhì tổng kim ngạch xuất Việt Nam, đứng sau WTO Năm 2000 đạt 10,1 tỉ USD, chiếm 69,7%; năm 2003 đạt 14,7 tỉ USD, chiếm 72,8%; năm 2004 đạt khoảng 15,5 tỉ USD, chiếm 58,5% đến năm 2005 đạt 23.528 tỉ USD, chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất sang tất nước giới Năm Year Xuất Exports \ Trị giá Tốc độ tăng/ Value giảm (Triệu USD Annual change Mil.US$) (%) Nhập Imports Trị giá Value (Triệu USDMil.US$ ) Tốc độ tăng/ giảm Annual change (%) Cán cân thương mại (Trade Balance) (Triệu USDMil.US$) APEC 2005 23.528 22,8 30.738 17,1 -7.210 2006 28.855 22,6 37.468 21,9 -8.613 2007 34.252 18,7 52.438 40,0 -18.186 2008 43.788 27,8 66.929 27,6 -23.141 2009 37.943 -13,3 57.660 -13,8 -19.717 2010 48.920 28,9 69.743 21,0 -20.823 2011 2012 2013 2014 64.163 77.161 86.959 98.456 31,2 20,3 12,7 13,2 86.150 94.010 108.788 122.719 23,5 9,1 15,7 12,8 -21.986 -16.849 -21.826 -24.263 (Nguồn: Tổng cục hải quan) Nước/vùng lãnh thổ Trading partners Xuất Exports Trị giá Value (Tỷ USD– Bil.US$) Tỷ trọng tổng XK Share in total EX Nhập Imports Trị giá Value (Tỷ USD– Bil.US$) Tỷ trọng tổng NK Share in total IM Tổng kim ngạch XNK Total of IM.&EX (Tỷ USD– Bil.US$) (%) (%) Trung Quốc(China) 14,93 9,9 43,71 29,6 58,64 Hoa Kỳ (United States of America) 28,64 19,1 6,30 4,3 34,94 Hàn Quốc (Republic of Korea) 7,14 4,8 21,76 14,7 28,91 Nhật Bản (Japan) 14,69 9,8 12,93 8,7 27,62 Đài Loan (Taiwan) 2,31 1,5 11,08 7,5 13,39 Thái Lan (Thailand) 3,48 2,3 7,09 4,8 10,57 Xingapo (Singapore) 2,94 2,0 6,84 4,6 9,78 Malaixia (Malaysia) 3,93 2,6 4,21 2,8 8,14 Đức (Germany) 5,18 3,4 2,62 1,8 7,80 Trong đại gia nhập tỉ USD Việt Nam từ APEC có đại gia đứng đầu từ thứ đến thứ là: Mỹ: 5.930,5 triệu USD; Nhật bản: 4.411,2 triệu USD; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: 2.961 triệu USD; Australia: 2.570,2 triệu USD; Singapore: 1808,5 triệu USD Chỉ với nước đạt 17.681 triệu USD, chiếm 76,1% APEC chiếm 54,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam (số liệu năm 2006) (Nguồn: Tổng cục hải quan – số liệu năm 2014) Nhập Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn thứ so với tổng số (cho đến gia nhập WTO vào năm 2007): năm 1995 đạt 6,5 tỷ USD, chiếm 79,6%; năm 2000 đạt 13 tỷ USD, chiếm 81,3%; năm 2002 đạt 15,8 tỷ USD, chiếm 80%; năm 2003 đạt 20,1 tỷ USD, chiếm 79,4%; năm 2004 đạt 25,7 tỷ USD chiếm 83,8%; năm 2005 đạt 29,9 tỷ USD, chiếm 80,7% Cả đại gia mà Việt Nam nhập tỉ USD nằm khu vực (Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ) Tỉ trọng mặt hàng nhập từ khu vực APEC: hàng thô, sơ chế chiếm khoảng 20,9%, hàng qua chế biến chiếm 78,9% (máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng chiếm 31% số này) Nguồn: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam-APEC - Lương Thanh Nghị http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns061024143903 Những thành tựu thúc đẩy mạnh mẽ nhịp hòa nhập vào cộng đồng kinh tế quốc tế Việt Nam, góp phần giúp Việt Nam tăng thứ hạng xuất khẩu, nhập giới XNK theo thị trường — Direction of Trade Thứ hạng XK, NK Việt Nam giới Vietnam’s import and export ranks in the world 2004 2013 Nguồn (Souce): WTO (Nguồn: Tổng cục hải quan) IV Quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam APEC: Đầu tư trực tiếp (FDI) thành viên APEC vào Việt Nam tính từ năm 1988 đến hết tháng 9/2006 có 6.527 dự án, với tổng số vốn đăng ký bổ sung lên đến 49391,5 triệu USD, chiếm 83,1% tổng số dự án chiếm 69,2% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Trong 14 nước vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam (trên tỷ USD) APEC có 10 "đại gia” Chỉ với 10 nước vùng lãnh thổ trên, lượng vốn đầu tư đăng ký đạt 47273,3 triệu USD, chiếm 95,7% APEC chiếm 66,2% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào Việt Nam Những nước vùng lãnh thổ có số vốn đăng ký từ tỉ USD trở lên (bao gồm đăng ký bổ sung) tính đến tháng 7.2005 là: Singapore 9.049,1 triệu USD Nhật Bản 6.387,4 triệu USD Đài Loan 6.051,9 triệu USD Hàn Quốc 5.531,9 triệu USD Hồng Kông 4.190,3 triệu USD Hoa Kỳ 2.102,8 triệu USD Liên bang Nga 1.833,1 triệu USD Malaysia 1.617,7 triệu USD Thái Lan 1.593,5 triệu USD Australia 1.109,3 triệu USD Tổng số vốn FDI “10 đại gia” lên đến 39,5 tỉ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn FDI APEC chiếm 62,7% tổng số vốn FDI tất nước vào Việt Nam APEC nơi có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam, chiếm khoảng 65% (số liệu năm 2014), Nhật Bản nước có số vốn lớn Nguồn: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam-APEC - Lương Thanh Nghị http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns061024143903 Đó số liệu năm 2006, cịn tại, APEC có 5.681 dự án đầu tư cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 41,7 tỷ USD, chiếm 73% tổng vốn đăng ký đầu tư nước Việt Nam Trong số 16 kinh tế thành viên APEC có dự án đầu tư Việt Nam, dẫn đầu Đài Loan với 1.542 dự án tổng vốn đầu tư đạt 8,04 tỷ USD, chiếm 27% số dự án 19,3% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Singapore với 447 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 8,03 tỷ USD; Nhật Bản có 723 dự án, tổng vốn đầu tư 7,1 tỷ USD Về tổng vốn thực hiện, nhà đầu tư Nhật Bản lại dẫn đầu, với 4,7 tỷ USD giải ngân Nguồn vốn góp phần cải thiện đáng kể sở hạ tầng kinh tế- xã hội cân đối ngân sách Việt Nam Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam khoảng tỷ USD tính nguốn vốn đầu tư thông qua nước thứ ba Hầu hết ngành kinh tế Việt Nam có dự án đầu tư APEC, tập trung nhiều lĩnh vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ nônglâm- nghiệp Các dự án đầu tư APEC tập trung chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội số tỉnh phía Nam Đồng Nai, Bình Dương Trong đó, đứng đầu Thành phố Hồ Chí MInh có 1.700 dự án cịn hiệu lực, với số vốn đầu tư 9,8 tỷ USD; Hà Nội có 565 dự án với tổng vốn đầu tư 7,8 tỷ USD Các nhà đầu tư APEC góp phần tạo số ngành nghề sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao Một số dự án lớn hoạt động có hiệu Việt Nam dự án cơng ty Xi măng Nghi Sơn Nhật Bản với tổng vốn đầu tư 600 triệu USD, dự án Công ty Intel Product Hoa Kỳ, số dự án đầu tư Nhật Bản lĩnh vực điện tử, công nghệ cao Với dự án Việt Nam đệ trình (như Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm thực Lộ trình Busan, biện pháp mẫu Hiệp định thương mại tự song phương khu vực chất lượng cao, hai hướng dẫn mẫu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,…) kế hoạch APEC, Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư từ khu vực APEC bên thứ 3, góp phần xây dựng sở hạ tầng, giải việc làm tái cấu nguồn nhân lực, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đất nước Nguồn: 73% vốn FDI vào Việt Nam từ APEC – Vietnamese Diplomatic Missions http://www.vietnamembassy-norway.org/vnemb.vn/tin_hddn/ns061107092341 Việt Nam APEC - Ngọc Minh Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-va-APEC/45164469/124/ ... triển kinh tế Bên cạnh nhu cầu phá lập kinh tế - trị, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế trở nên cấp thiết hết để giải hậu kinh tế bao cấp (không sử dụng cách) gây Các xu hướng bật quan hệ kinh tế quốc... kinh tế phát triển Ngược lại, mối quan hệ thương mại - kinh tế phát triển có tác dụng củng cố, tăng cường mối quan hệ trị quốc tế Vì thế, cần phải xử lý tốt mối quan hệ kinh tế với trị quốc tế, ... http://123doc.org/document/1296089-quan-he -kinh- te-giua-viet-nam-va -apec. htm II Hiện trạng quan hệ kinh tế Việt Nam APEC: Ngày 14/11/1998, thành viên APEC thông qua việc kết nạp Việt Nam, với Liên bang Nga Pêru, làm thành viên thức APEC;

Ngày đăng: 03/03/2017, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan