Thiết kế quy trình công nghệ gia công giá đỡ ngang mỏng nhiều lỗ (kèm bản vẽ)

44 813 1
Thiết kế quy trình công nghệ gia công giá đỡ ngang mỏng nhiều lỗ (kèm bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DẪN Ngày……tháng… năm…… SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN Ngày…….tháng… năm…… SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy kết sau nhiều môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Gia Công Kim Loại, … Qua đồ án giúp cho sinh viên làm quen với quy trình công nghệ đại trước làm luận án tốt nghiệp Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng công nghệ gia công mới, loại bỏ công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Ngoài việc thiết lập quy trình công nghệ gia công giúp người chế tạo giảm thời gian gia công tăng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Một sản phẩm có nhiều phương án công nghệ khác Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công so sánh có chọn lựa để tìm phương án công nghệ hợp lý nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng, giá thành, thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Sinh viên thực Trần Minh Quang SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Chương 1: Phân tích chi tiết gia công Chương 2: Chọn dạng phôi phương pháp chế tạo phôi Chương 3:Chọn phương pháp phương án gia công 10 Chương 4: Thiết kế nguyên công .14 Chương 5: Tính toán thiết kế đồ gá 50 Kết luận 55 Sách tham khảo 56 Chương 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy 1.1 Công dụng chi tiết - Chi tiết gia công có dạng hộp dùng để làm giá õchi tiết khác thành phận chi tiết máy - Độ vuông góc đườøng tâm lỗ mặt đầu cần phải bảo đảm - Độ song song bề mặt làm việc cần phải đảm bảo Kết luận : ta xem xét đến yêu cầu kỹ thuật chi tiết 1.2 Các yêu cầu kỹ thuật - Lỗ có Φ(60,25,35)mm có độ nhám bề mặt Ra= 1.25µm - Các bề mặt lỗ quan trọng ta chọn cấp xác - Các bề mặt lại không gia công có cấp dung sai IT15, (R z= 80µm) - Các góc lượn R= 5mm - Làm cùn cạnh bén - Độ không vuông góc tâm lỗ so với mặt đầu không 0,06 - Độ không song song mặt phẳng không 0,06 Kết luận : Từ công dụng yêu cầu kỹ thuật chi tiết ta đến công việc chọn vật liệu để gia công chi tiết 1.3 Vật liệu chi tiết: - Chi tiết gang xám,ký hiệu GX 18-36, theo {8,trang 237, bang 11} ta có thông số sau : • Giới hạn bền kéo 150 N/mm2 = 15kg/ mm2 • Độ giãn dài δ ≈ 0,5% • Giới hạn bền uốn 360 N/mm2 • Giới hạn bền nén 670N/mm2 • Độ cứng 170-229 HB, chọn HB = 190 • Dạng grafit: nhỏ mòn -Tính chất hóa-lý đủ đáp ứng chức phục vụ công nghệ chế tạo -Thành phần hóa học: SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy +cacbon (2.8÷3.5) +silic(1.5÷3) + mangan(0.5÷1) +photpho(không 0.3) +Lưu huỳnh (không quá0.15) -Tổ chức peclit-ferit -Gang chòu nén chòu uốn tốt chòu kéo tính khá, làm việc tốt điều kiện mài mòn rung động Tùy theo tính điều kiện làm việc chọn mác gang khác Không cần thay đổi vật liệu Kết luận : Từ việc đònh hướng phân tích chi tiết gia công ta đến bước xác đònh dạng sản xuất 1.4 Sản lượng chi tiết cần chế tạo - Số lượng chi tiết cần chế tạo năm tính theo công thức : N = N0 m.(1 + α/100).(1 + β/100) (chiếc/ năm) Trong đó: N0 = 100000 m = : số lượng chi tiết đơn vò sản phẩm α = 10 - 20% : số % chi tiết dùng làm phụ tùng, chọn α = 10% β= - 7% : số % chi tiết phế phẩm trình chế tạo Ta chọn β=5% N = N0 m.(1 + α/100).(1 + β/100) (chiếc/ năm) N=100000.1(1+10/100)(1+5/100)=115500(chiếc/ năm) Kết luận : Sau xác đònh sản lượng hàng năm chi tiết N =115500, ta xác đònh khối lượng chi tiết 1.5 Khối lượng chi tiết - Tính thể tích: - Thể tích chi tiết : V1 =256000-113040-3140-190=139630 SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy V2 =337500-112500-1719015=223280 V = V1 + V2 =362910 mm3 • Tỷ trọng gang xám 7,8 kg/dm3 • Khối lượng chi tiết G = 0.36291085.7,8= 2.8kg Kết luận :Như vậy, với khối lượng chi tiết tính ta vào xác đònh dạng sản xuất 1.6 Dạng sản xuất đặc trưng • Dựa theo sản lượng chi tiết cho khối lượng chi tiết , tra [ Bảng trang 14 Thiết kế đồ án CNCTM ], ta xác đònh gần dạng sản xuất hàng khối •Đặc trưng dạng sản xuất có tính ổn đònh lặp lại , sử dụng máy vạn năng-trang bò công nghệ chuyên dùng (đồ gá chuyên dùng) đem lại hiệu kinh tế-kỹ thuật Kết luận : Với việc phân tích chi tiết gia công xác đònh dạng sản xuất chi tiết, lúc ta vào phương án cụ thể nên chọn phôi cho phù hợp Chương : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 2.1 Dạng phôi Trong gia công khí, dạng phôi là: phôi đúc, rèn, dập, cán - Chi tiết dạng hộp, hình dạng tương đối đơn giản, vật liệu chế tạo chi tiết gang xám GX 18-36, phương pháp chế tạo phôi đúc phôi dập * Phương án 1: Chọn phôi dập - Ưu điểm: rút ngắn thời gian chế tạo phôi, tính tốt - Nhược điểm: lượng dư gia công lớn, khó gia cơng tạo hình * Phương án 2: chọn phôi đúc - Ưu điểm: Việc chế tạo phôi dễ dàng, lượng dư gia công phôi dập, thiết bò đầu tư tương đôí đơn giản, rẻ tiền, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa - Nhược điểm: thời gian chế tạo phôi kéo dài, tính Kết luận : Qua hai phương án em chọn phương án 2( Phôi đúc) để tạo phôi SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy 2.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi -Vì dạng sản xuất hàng khối vật liệu chi tiết gang xám GX18-36 dùng phương pháp đúc khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn máy + Lượng dư cho bề mặt: Tra bảng 3-95 Sổ tay + Góc thoát khuôn 10 30’ + Bán kính góc lượn R = mm 2.3 Bản vẽ phôi - Từ kích thước vẽ chi tiết ta có kích thước cho vẽ phôi : Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư - Các góc lượn lấy R = mm - Góc thoát khuôn lấy 10 30’ - Theo hướng dẫn đồ án CNCTM dung sai kích thước ± IT 15 - Độ nhám Rz = 80 µm • Dung sai kích thước chi tiết đúc (mm), lấy theo IT15: SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Hình 3.1: Bản vẽ chi tiết lồng phôi SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Hình 3.2: Bản vẽ đúc Kết luận : Như vậy, ta xác đònh hình dáng, công dụng, đặc tính kỹ thuật, dạng sản xuất, phương pháp chế tạo phôi Ta bắt đầu công việc chọn phương pháp phương án gia công Chương CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 10 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Hình 5.2.1 : Sơ đồ đònh vò kẹp chặt nguyên công 5.6Chọn máy công nghệ Theo tài liệu [HD Thiết kế đồ án CNCTM ] trang 341 ta chọn máy Phay 6P12 có thông số sau: Khoảng cách từ trục tới bàn máy: 30-450 Kích thước bàn máy: 320x1250 Số cấp chạy dao: 18 Số cấp tốc độ trục chính: 18 Phạm vi tốc độ trục : 31.5-1600 Công suất động chính: 7.5 Kw Giới hạn chạy dao (mm/phút): + Ngang lớn 240 + Đứng lớn 420 + Dọc lớn 800 5.6.1 Chọn đồ gá • • Đònh vò: Đònh vò mặt (1): bậc tự do,chốt trụ : bậc ,chốt trám : bậc Kẹp chặt: kẹp cấu bu lông vặn 5.6.2 Chế độ cắt : 5.6.3 Chiều sâu cắt - Bước 1: khoét thô với t= mm - Bước :khoét tinh với t= 0.45 mm - Bước :Doa với t= 0.1 mm 5.6.4 Bước tiến dao - Lượng chạy dao : + khoét thô s1 = 1.8mm/vong + khoét tinh s2 = 1.2 mm/vòng + Doa s3 = 0.4 mm/vòng [ bảng 5-105 trang 94 sổ tay II ] 5.6.5 Tốc độ cắt SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 30 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy - Vận tốc cắt: +khoét thô v1 = 26 m/ph +Khoét tinh v2 = 20.5 m/ph + Doa v3 = 5m/ph - Số vòng quay: [ bảng 5-127 trang 115 sổ tay II ] 1000 × v 1000 × 26 = = 150 vòng/ph π D 3.14 × 60 1000 × v 1000 × 20.5 = = 108.8 vòng/ph + kho+ khoét tinh n2 = π D 3.14 × 60 1000 × v 1000 × = = 26.52 vòng/ph +Doa n3 = π D 3.14 × 60 + khoét thô n1 = - Chọn theo máy phay 6p12 n1 = 150 vòng/ph n2 =100 vòng/ph n2 = 25 vòng/ph - Tính lại vận tốc theo số vòng quay chọn n.π D 150 × 3.14 × 60 = = 28.26 m/ph v1 = 1000 1000 n.π D 100 × 3.14 × 60 = = 18.84 m/ph v2 = 1000 1000 v3 = n.π D 25 × 3.14 × 60 = = 4.71 m/ph 1000 1000 5.7Thời gian gia công Ta có: T = π D.L S V 1000 Trong đó: - L : chiều dài bề mặt gia công - S lượng chạy dao mm/vòng - n Số vòng quay hành trình kép phút Bảng tổng kết S, v, t SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 31 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Bước Bước Bước Bước V(m/ph) 28.26 18.64 4.71 t(mm) 0.45 0.1 n(vg/ph) 150 100 25 T(ph) 0.2 0.14 2.5 S(mm/v) 1.8 1.2 0.4 5.8 Chọn dụng cụ kiểm tra Thước phẳng, eke, máy đo độ nhám, thước cặp Thiết kế nguyên công 6, lỗ θ 25 va θ 35tương tự thiết kế nguyên công5 6.1 Nguyên công 8: khoan 6lỗ Þ10 Yêu cầu kỹ thuật : + Cấp xác: IT12 + Độ nhám bề mặt: Rz = 40 6.2Chọn trình tự bước nguyên công Bước 1: khoan 6.2.1Sơ đồ gá đặtë Hình 5.3.1 : Sơ đồ đònh vò kẹp chặt nguyên công 6.2.2Chọn máy công nghệ -Theo bảng trang 175 thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy , ta chọn máy khoan nhiều trục 2A55, công suất động 4,5kw 6.2.3Chọn đồ gá • Đònh vò: Đònh vò mặt gia công:( bậc) Chốt trụ ( bậc ) chốt trám bậc • Kẹp chặt: kẹp cấu bu lông vặn SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 32 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy 6.2.4Chọn dụng cụ cắt - Khi khoan: [theo bảng 4-42 trang 326 sổ tay công nghệ tập I ] Chọn mũi khoan ruột gà thép gío đuôi côn Chiều dài L =290 mm Chiều dài phần làm việc l= 190 mm Đường kính d = 10 mm 6.3Xác đònh lượng dư kích thước trung gian - Theo bảng 3-11 dung sai kích thước chi tiết đúc cấp xác 16 có Lỗ đặc sau đúc sau gia công lỗ đạt kích thước θ 10 ± 0.1 -khoan D=10 ccx12 ⇒ δ=0.27mm -Tính lương dư trung gian:2Z=D=10mm 6.4 Chế độ cắt : 64.1 Chiều sâu cắt - Bước 1: Phay thô với t= D mm 6.5 Chế độ cắt phương pháp phân tích - Số liệu ban đầu: + Vật liệu gang xám 15-32 có HB = 190 + Máy khoan 2A55 + Mũi khoan P18 + Công suất động N = 4.5 KW - Xác đònh chiều sâu cắt t : + Khoan t0= D/2 = 10/2 = 5mm - Ta chọn chiều sâu cắt t : + Khoan t0= D/2 = 10/2 = 5mm - Lượng chạy dao s : s = CsD0.6 k1 k2 (CT trang 281 / đồ gá) Cs= 0.058 (vì HB > 170) + Khoan gang : s1 = 7.34 D 0.81 100.81 = 7.34 = 0.92 mm/vòng HB 0.75 1900.75  S1 = 0.058 0.398 1.0.85 = 0.2 mm/vòng  Với k1 : khoan lỗ đặc; k2 :tỉ số L/D SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 33 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy - Tốc độ cắt v : C v Dz v T m t zv sy v v= kv [ Trang 77 CĐCGCC ] Trong đó: Bước Khoan [ Bảng 2.34 trang 172 STGCC ] Cv 17.1 Zv 0.25 Xv Yv 0.5 m 0.125 -T + Khoan [ trang96 bảng 19-3 CĐCGCC ] -Hệ số điều chỉnh Kv= KmvKuvKlv = × 0.83 × =0.83 Trong đó: n 190  v  = hệ số ảnh hưởng chất lượng bề mặt gia công  HB  Kmv=  [ ST II bảng 5.1] Kuv= 0.83 hệ số ảnh hưởng trạng thái phôi [ Bảng 5.6 ST II ] Klv= ảnh hưởng vật liệu phần cắt dao [ Bảng 5.31 ST II ] Sô mũ nv = 1.3 [ trang ST II bảng 5-2 ] +Vận tốc cắt khoan : v1 = 17.1×100.25 × 0.83 = 26.6 vòng/phút 600.125 × 7, 50 × 0.7 0.4 - Số vòng quay: + Khoan : 1000vt vòng/phút πD 1000 × 26.6 n1 = = 564.7 vòng/phút 3.14 ×10 nt = Chọn số vòng quay theo máy khoan 2A55 ⇒ n=500v/p - Tính lại vận tốc cắt : n.π D 500 × 3.14 × 10 = = 15.7 m/ph v1 = 1000 1000 - Lực cắt & momen xoắn: - Khi khoan : SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 34 T 60 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Mx = 10.CM.Dq.Sy.Kp P0=10 Cp.Dq.Sy.Kp * Khoan: M y 0.8 C 0.021 q C 42.7 Kp = sz = P y 0.8 q [Bảng 5.9 sổ tay CNCTM tập II] s bước tiến dụng cụ : Z Z = số dụng cụ sz = 0.8/4 = 0.2 mm/ r + Khi khoan : M = 10 × 0.021× 15 × 0,5 0.8 = 27.13 Nm P1 = 10 × 42,7 × 15 × 0,5 0.8 = 55180 N - Công suất cắt máy Nc = Mn 9750 + Khoan N1 = 27,13 × 500 = 1.39 KW 9750 - Thử lại kết N1 = 1,39KW < Nđc = Nμ = 7.5 × 0.75 = 3.375 KW => Điều đảm bảo cho máy hoạt động tốt Bảng tổng kết Bước Khoan P0=10 Cp.Dq.Sy.Kp (N) Mx=10.CM.Dq.Sy.Kp (N.mm) 55180 27.13 SVTH:TRẦN MINH QUANG Nc = Mn 9750 (KW) 1,39 GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 35 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy - Xác đònh thời gian bản: +Khi khoan π 40.10 l.π D TM = = 21000.3,14.0.2 =0.33(p) 1000.V S Trong đó: - L : chiều dài bề mặt gia công - S lượng chạy dao mm/vòng - n Số vòng quay hành trình kép phút 6.6 Chọn dụng cụ kiểm tra Dưỡng tròn,máy đo độ nhám, thước cặp Lập bảng kết Nguyên công Bước t(mm) S(mm\vg) V(mm\ph) n(vg\ph) T0(phút) Phay thô Phay tinh Khoan Khoét Doa Phay thô Phay tinh Khoan Khoét Doa 2,5 1.1 5.75 0.25 0.05 2.9 1.1 0.45 0.05 2.08 0.18 0.5 0.8 1.4 2.4 1.2 1.8 1.2 0.4 150.7 169.5 26.69 15.42 5.65 100 157 28.26 18.64 4.71 800 900 850 300 180 160 250 150 100 25 0.72 0.925 0.14 0.2 0.09 2.6 0,076 0,046 0,065 SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 36 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Khoan 0.2 15.7 500 0.33 Chương V THIẾT KẾ ĐỒCÔNG NGHỆ NGUYÊN CÔNG - KHOÉT - DOA LỖø 60 5.1 Thành phần đồ gá 5.11 Cơ cấu đònh vò -1 chốt tỳ đỡ -1mặt phẳng đế + chốt trám+1 chốt trụ 5.1.2 Cơ cấu kẹp chặt -Cơ cấu kẹp bulong- đai ốc -Kẹp chi tiết -Kẹp lần 5.1.3 Cơ cấu dẫn hướng SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 37 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy -Bạc dẫn hướng thay đổi 5.1.4 Cơ cấu so dao: 5.1.5 Cơ cấu phân độ: 5.1.6 Thân gá, đế gá Đế hình chữ nhật……: bắt chặt chốt tỳ phụ ,chốt trụ chốt trám giá dẫn hướng 5.1.7 Các chi tiết nối ghép Bulông + đai ốc + chốt đònh vò 5.1.8 Cơ cấu đònh vò kẹp chặt đồbàn máy Rãnh chữ U để kẹp chặt đồbàn máy 5.2 Yêu cầu Đồ gá khoan dùng máy phay khoan để xác đònh vò trí tương quan phôi dụng cụ cắt, đồng thời kẹp chặt phôi để cố đònh vò trí suốt trình khoan doa Đồ gá khoan hạn chế bậc tự chi tiết để xác đònh lỗ tâm chi tiết gia công 5.3 Trình tự thiết kế 5.3.1 Máy phay6H12 Khoảng cách từ trục tới bàn máy: 350-1075 mm 5.3.2 Phương pháp đònh vò chốt ty phụø +2 chốt đònh vò 5.3.3 Xác đònh kích thước thực bề mặt dùng làm chuẩn 5.3.4 Vẽ đường bao chi tiết nguyên công thiết kế đồ gá 5.3.5 Xác đònh phương chiều điểm đặt lực cắt,lực kẹp: từ xuống 5.3.6 Xác đònh vò trí vẽ kết cấu đồ đònh vò 5.3.7 Tính lực kẹp a Xác đònh sơ đồ đònh vò kẹp chặt chi tiết, xác đònh phương chiều điểm đặt lực cắt, lực kẹp, lực ma sát phản lực mặt tỳ SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 38 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy Mx=10.CM.Dq.Sy.Kp=10.0,85.602.1.20.4.1 = 32915 Nm P0=10 Cp.Dq.Sy.Kp= 10.23.5.602 1.20.4.1 = 9100003 Nmm = 9100 N b Viết phương trình cân chi tiết -Phương trình chống lật: 75Wct + 24.Fms – 70.Pc = Wct = 9100 × 70 − 0.8 × 24 = 1968 Kg 75 × -Phương trình chống xoay: Wct.50+ 96.Fms -Mx = Wct = 32915 − 0.8 × 96 = 164 Kg 50 × Vậy ta thấy lực kẹp chống lật lớn lực kẹp chống xoay Vì ta lấy W ct=1968 kg để tính đường kính trung bình ren vít Trong : Wct – lực kẹp cần thiết (kG) Mx–momen xoắn dao khoét (kG.mm) f–hệ số ma sát bề mặt kẹp, f = 0,1 K–hệ số an toàn d–khoảng cách từ tâm mũikhoét đến tâm lực kẹp W ct Hệ số an toàn K Theo [ trang 65, công thức 2.1 CNCTM]: K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6 Trong đó: K0 – hệ số an toàn cho tất trường hợp K = 1,5 K1 – hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi Khi gia công thô K1 = 1,2 (khoét); gia công tinh K1 = (doa) K2 – hệ số tăng lực cắt dao mòn, K2 = 1,5 K3 – hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn, K3 = 1,2 SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 39 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy K4 – hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt.Trường hợp kẹp tay K4 = 1,3 K5 – hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay.Trường hợp kẹp thuận lợi K5 = K6 – hệ số tính đến momen làm quay chi tiết.Trường hợp đònh vò chi tiết chốt tỳ K6 = ⇒ K = 1,5.1,2.1,5.1,2.1,3.1.1 = 4,212 (khoét) K = 1,5.1.1,5.1,2.1,3.1.1 = 3,51 (doa)  Tính chọn bulông Lực dọc tác dụng lên bulông Wct =1968 (KG) Từ [công thức trang 79 CNCTM]: d ≥C w ct σ Trong đó: Chọn thép 45, ta có C=1,4 σ = 10 kg mm Do : d ≥ 1, 1968 = 19mm 10 Chọn d=16mm Lực xiết để mối ghép bulông không bò hở : M = 0,1.d.Q = 0,1.60.1968 = 11808 Kg.mm 5.3.8 Chọn cấu kẹp chặt Ren ốc 5.3.9 Vẽ cấu dẫn hướng (bạc dẫn) so dao (không có) 5.3.10 Vẽ chi tiết phụ đồ gá SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 40 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy 5.3.11 Vẽ thân đồ gá 5.3.12 Vẽ hình chiếu đồ gá 5.3.13 Vẽ phần cắt trích cần thiết 5.3.14 Bảng chi tiết 5.3.15 Tính sai số chế tạo cho phép đồ gá εct [trang 92 HDTKá ĐA] ε gd = ε c + ε k + ε ct + ε m + ε dc Với εgd –sai số gá đặt εc –sai số chuẩn εk –sai số kẹp chặt εct –sai số chế tạo εm –sai số mòn εdc –sai số điều chỉnh ⇒ ε ct = ε gd - ( ε c + ε k + ε m + ε dc ) εc = εk = 0.09 mm εm = β N = 0,1 115500 =33 µm = 0,033 mm εđc = µm = 0,005 mm εgđ = δ/3 dung sai nguyên công ±0.2=> δ = 0.4 mm ⇒ εgđ = 0.4 = 0.13 mm 2 2 ⇒ εct = ε gd − (ε c + ε k + ε m + ε dc ) 2 2 εct = 0,13 − ( + 0, 07 + 0, 033 + 0, 01 ) εct = 0.08 mm =80 µm CCX 10 Kết luận : + Kích thước hình thành gia công se õnằm phạm vi cho phép nghóa là: ε ct = [ ε ct ] = 0.06 SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 41 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy + Khi chế tạo đồ gá ta phải chọn ε ct = 0.03 CCX Mới đảm bảo gia công chi tiết nằm vùng dung sai cho phép 5.3.16 Yêu cầu kỹ thuật -Độ không song song mặt đònh vò so với đáy đồ gá ≤ 20,6 µm -Độ không vuông góc tâm bạc dẫn đáy đồ gá ≤ 20,6 µm -Độ không vuông góc tâm chốt đònh vò đáy đồ gá ≤ 20,6 µm -Độ không vuông góc mặt gờ chốt đònh vò đáy đồ gá ≤ 20,6 µm KẾT LUẬN Trong thời gian thực đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy em cố lại kiến thức học tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích khác Ngoài việc cố mặt lý thuyết công nghệ chế tạo chi tiết máy, em tìm hiểu kỹ phương pháp công nghệ thông dụng khác Qua tạo cho em hiểu biết rõ ràng so với nghiên cứu lý thuyết Tuy nhiên số liệu mà em tính toán đưa góc độ sử dụng tư liệu, sổ tay phải gặp điều không thực tế Do trình làm đồ án em tránh khỏi thiếu sót, em mong thầychỉ dẫn thêm Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quốc Hùng tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 42 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy TPHCM, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Trần Minh Quang Tài liệu tham khảo [1] Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy_GS.TS Trần văn Đòch [2] Công nghệ chế tạo máy_ Hồ viết Bình – Nguyễn ngọc Đào [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I,II, III_ Nguyễn Đắc Lộc [4] Cơ sở công nghệ chế tạo máy_ Nguyễn ngọc Đào – Hồ viết Bình [5] Sổ tay & Atlas đồ gá_ Trần Văn Đòch NXBKHKT, Hà Nội, 2000 [6] Dung sai lắp ghép _ PGS Hà văn Vui [7] Chế độ cắt gia công khí _ Nguyễn ngọc Đào – Trần San – Hồ viết Bình SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 43 Đồ án mơn học Cơng nghệ chế tạo máy SVTH:TRẦN MINH QUANG GVHD:TRẦN QUỐC HÙNG Trang 44 ... Việc thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết nhằm ứng dụng công nghệ gia công mới, loại bỏ công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Ngoài việc thiết lập quy trình công. .. Cơng nghệ chế tạo máy LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy kết sau nhiều môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Gia Công Kim Loại, … Qua đồ án giúp cho sinh viên làm quen với quy trình công nghệ. .. công nghệ gia công giúp người chế tạo giảm thời gian gia công tăng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Một sản phẩm có nhiều phương án công nghệ khác Việc thiết lập quy trình công

Ngày đăng: 03/03/2017, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA THẦY HƯỚNG DẪN

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Chương 3 CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG

      • Chương 4 THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

      • 4.3.1 Chọn trình tự các bước trong nguyên công

      • 51.1Chọn trình tự các bước trong nguyên công

      • 6.2Chọn trình tự các bước trong nguyên công

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan