1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và chứng minh tính đúng đắn của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

33 1.5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Phân tích chứng minh tính đắn cương lĩnh trị Đảng Bài làm A Bối cảnh lịch sử : Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, sau kết thúc giai đoạn xâm lược vũ trang, thực dân Pháp thi hành nhiều sách thống trị nô dịch bóc lột nhân dân ta tàn bạo Đất nước Việt Nam biến đổi từ xã hội phong kiến thành xã hội thuộc địa, hẳn quyền độc lập, chủ quyền trở thành dân tộc bị nô lệ, nước Các giai cấp xã hội bị biến, xã hội Việt Nam hình thành mâu thuẫn : mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc xâm lược Pháp bọn tay sai; mâu thuẫn nhân dân Việt Nam, chủ yếu giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, nhân dân Việt Nam nhiều lần dậy đấu tranh chống Pháp nhiều cờ, tư tưởng khác nhau, hình thức phương pháp đấu tranh khác nhau, phong trào yêu nước thất bại, chứng tỏ CMVN thực lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo cách mạng Từ nảy sinh yêu cầu khách quan cần có đường hướng cứu nước cho CMVN Giữa lúc dân tộc ta đứng trước khủng hoảng đường lối cứu nước, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước theo phương hướng Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, Người nghiên cứu nhiều loại hình chủ nghĩa lí luận thực tiễn Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người hướng đến cách mạng tháng Mười chịu ảnh hưởng cách mạng vĩ đại đó, Người gia nhập Đảng cộng sản Pháp trở thành người chiến sĩ cộng sản giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam Từ trở thành người cộng sản, Người thành lập tổ chức Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội, thông qua tổ chức báo : Người khổ, Nhân đạo, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh…truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin Việt Nam trở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc tổ chức trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến đời tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam : Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn Trước tình hình xuất ba tổ chức cộng sản nước Được giao nhiệm vụ Quốc tế cộng sản, đ/c Nguyễn Ái Quốc chịu trách nhiệm hợp phần tử chân lại để thành lập Đảng Hội nghị hợp tiến hành từ 3/2 đến 7/2/1930 (hội nghị tháng Hai) Hương Cảng thống hợp tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua văn kiện Nguyễn Ái Quốc dự thảo : Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt lời kêu gọi lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế cộng sản Đảng cộng sản Việt Nam gửi đến quần chúng công, nông, binh, đồng bào đồng chí nước thành lập Đảng Bốn văn kiện coi cương lĩnh trị Đảng ta Tuy bị Hội nghị BCH.TW Đảng tháng 10/1930 phê phán Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt hội nghị tháng Hai có nhiều sai lầm, chí cho sai phạm trị nguy hiểm nên định thủ tiêu Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt điều lệ Đảng; thay đổi luận cương : (Tư sản dân quyền cách mạng( Trần Phú soạn thảo đổi tên Đảng : (Đảng cộng sản Đông Dương( Nhưng thực tiễn trình lãnh đạo CMVN chứng minh sáng tạo, tính đắn cương lĩnh quan điểm, tư tưởng, đường lối chiến lược sách lược Đảng, phù hợp với nguyện vọng thiết tha đại đa số nhân dân Tính đắn cương lĩnh Đảng ta thể nội dung Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Đảng sau : B Tính đắn cương lĩnh tháng Hai 1)- Đảng ta chủ trương thực đường lối chiến lược cách mạng sở phân tích tình hình kinh tế, thành phần giai cấp, xã hội nước ta, Cương lĩnh viết : ( Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản( Thực chất chủ trương cách mạng có giai đoạn : đánh đổ đế quốc phong kiến tay sai giành độc lập cho dân tộc làm cho nước Việt Nam độc lập, tự do; tịch thu ruộng đất bọn đế quốc, phong kiến để làm công chia cho dân nghèo; chuẩn bị lãnh đạo nông dân nghèo làm cách mạng ruộng đất, quốc hữu hóa toàn xí nghiệp bọn đế quốc; thiết lập phủ công, nông, binh tổ chức quân đội công nông Các nhiệm vụ bao hàm nội dung dân tộc dân chủ, chống đế quốc chống phong kiến Mục tiêu chủ yếu lúc đánh đổ ách thống trị đế quốc xâm lược tay sai, giành độc lập dân tộc dân chủ cho nhân dân Mục đích cuối xây dựng thành công CNXH, CNCS Việt Nam Song, bật lên nhiệm vụ chống đế quốc tay sai phản động, giành độc lập, tự cho dân tộc Vì thế, hai giai đoạn cách mạng : Giải phóng dân tộc xây dựng CNXH tường ngăn cách (cuộc vận động trước thành công tạo điều kiện cho vận động sau giành thắng lợi), tiến hành cách mạng trị lần thứ hai để giải vấn đề quyền cách mạng Nga Trung Quốc Nhận thức Đảng yêu cầu khách quan CMVN, với sách thống trị thực dân Pháp biến Việt Nam từ xã hội phong kiến thành xã hội thuộc địa phong kiến với nhiều mâu thuẫn tồn : mâu thuẫn nhân dân Việt nam với đế quốc Pháp xâm lược độc lập dân tộc; mâu thuẫn nhân dân Việt Nam mà đa số nông dân mâu thuẫn với chế độ phong kiến chung quanh vấn đề dân chủ mà chủ yếu ruộng đất dân cày, dân cày hoàn toàn phụ thuộc vào địa chủ, bị trói chặt vào mảnh ruộng giai cấp địa chủ với tô thuế nặng nề Theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc nhiệm vụ cách mạng tiến hành đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, tổ chức quân đội công, nông, binh, thâu hết ruộng đất đế quốc làm công chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp, thi hành luật ngày làm So với nhận thức Nguyễn Ái Quốc nêu Cương lĩnh tháng 2/1930, Luận cương chánh trị Đảng cộng sản Đông Dương Trần Phú soạn thảo : chủ trương đánh đổ đế quốc phong kiến phải thực đồng thời ngang nhau, nhiệm vụ nhiệm vụ Về vấn đề này, nhận thức giáo điều mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng thuộc địa, hiểu biết không đầy đủ tình hình đặc điểm xã hội, giai cấp dân tộc Đông Dương, lại mang khuynh hướng (tả( quốc tế cộng sản bối cảnh thời gian lúc đó, BCHTW Đảng mà đứng đầu Trần Phú không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn thực dân xâm lược Pháp bọn tay sai chúng, nên không nêu toát lên vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng đấu tranh giai cấp Về cách mạng ruộng đất, Luận cương không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc Pháp tay sai Luận cương đánh giá không mức vai trò cách mạng giai cấp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực giai cấp tư sản dân tộc, cường điệu mặt tiêu cực giai cấp này, không thấy khả phân hóa lôi kéo phận giai cấp địa chủ cách mạng giải phóng dân tộc 2)- Đảng chủ trương đề cao nhiệm vụ chống đế quốc tay sai lên hàng đầu; nhiệm vụ chống phong kiến thực mức độ thấp Song, mâu thuẫn nông dân chế độ phong kiến, nhân dân Việt Nam đế quốc Pháp có mâu thuẫn dân tộc Việt nam với liên minh đế quốc bọn tay sai Vì vậy, mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi đồng thời chống đế quốc phong kiến phải ưu tiên đặt nhiệm vụ chống đế quốc tay sai lên hàng đầu (đại địa chủ, đại tư sản phản cách mạng vua quan phong kiến), nhằm giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho toàn dân tộc Vì có giành độc lập, dân tộc tiến hành cách mạng XHCN lên CNXH 3)- Về lực lượng cách mạng : Cương lĩnh Đảng chủ trương đoàn kết tất giai cấp cách mạng, lực lượng tiến cá nhân yêu nước nhằm tập trung lực lượng đánh đổ kẻ thù chủ yếu dân tộc CNĐQ Pháp tay sai, mở đường cho cách mạng phát triển đến thắng lợi hoàn toàn Về lực lượng CM Đảng ta xác định : (Mọi người Việt Nam Lạc, cháu Hồng Ai chịu khổ, nhục họa nước Vì vậy, việc cứu nước việc người, không phụ thuộc vào địa vị xã hội, vào hoàn cảnh kinh tế, vào lực cá nhân( Trong xác định giai cấp công nông động lực CMVN Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc rõ :(công nông gốc cách mệnh học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ… bầu bạn cách mệnh công nông( Đảng phải thu phục cho công nông làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo đông đảo quần chúng; lực lượng công nông chính, phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… để kéo họ phía vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung tiểu địa chủ tư sản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến) phải đánh đổ Trong liên lạc tạm thời với giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích giai cấp công nông mà vào đường lối thỏa hiệp Tư tưởng Nguyễn Ái Quốc khác với luận cương 10/30 : Luận cương tư sản dân quyền cách mạng tháng 10/1930 chưa xác định đầy đủ tính chất giai cấp xã hội đương thời, lực lượng cách mạng dựa vào công nông thành phần lao khổ thành phố (như bọn bán rao đường, bọn thủ công nghiệp nhỏ không mướn thợ, bọn trí thức thất nghiệp,…), phủ nhận phủ định mặt tích cực thành phần yêu nước khác (thành phần tiểu tư sản, trí thức, trung nông, tư sản dân tộc…) chủ trương không thành lập mặt trận, nên không lợi dụng huy động sức mạnh dân tộc tham gia cách mạng Đồng thời, Hồ Chí Minh cho tất người yêu nước Việt Nam có khả trở thành cộng sản, người cộng sản chân người có tinh thần yêu nước triệt để Chính sách Đại đoàn kết dân tộc tư tưởng lớn Hồ Chí Minh, nhân tố định thắng lợi CMVN Chính sách Đại đoàn kết truyền thống yêu nước dân tộc ta thực trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc : Hội nghị Diên Hồng, Hội nghị Bình Than thời nhà Trần tập hợp lòng yêu nước nhân dân đánh bại quân Nguyên Mông kỷ XIII, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tập hợp tầng lớp quần chúng nhân dân lao động đánh đuổi đế quốc Pháp xâm lược với cách mạng 8/1945 thành công xây dựng nên Nước VNDCCH, chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội năm 1954, miền Bắc hoàn thành cách mạng DTDC tiến lên CNXH Đại thắng mùa xuân năm 1975 thống nước nhà, hoàn thành CMDTDCND miền Nam, nước tiến lên xây dựng CNXH 4)- Xác định giai cấp lãnh đạo CMVN giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua đội tiền phong họ Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp, Đảng có trách nhiệm thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng, phải thu phục cho đại đa số dân cày (lúc Việt Nam 90% nông dân) phải dựa vào dân cày nghèo, phải liên lạc với giai cấp cách mạng tầng lớp yêu nước để đoàn kết họ lại Đảng khối thống ý chí hành động đảng viên phải : hăng hái tranh đấu cẩn thận dám hi sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng đóng kinh phí, chịu phấn đấu phận Đảng Từ thực tiễn phong trào đấu tranh từ năm 1919-1925, có nhiều đấu tranh phong trào công nhân : 8/3/1920 226 thủy thủ Sài Gòn bãi công đòi phụ cấp đắt đỏ, 1924 thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn bãi công, 27/2/1924 công nhân nhà máy dệt Nam Định bãi công… bãi công mang tính chất tự phát, đưa yêu sách kinh tế chưa có tổ chức đạo chặt chẽ chưa nêu hiệu trị (chưa giác ngộ trị, chưa có ý thức tổ chức kỷ luật) Từ 1926, tổ chức VNTN phát triển mạnh nước, giai cấp công nhân nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời có Đảng tiền phong GCCN đời kết thúc giai đoạn đấu tranh tự phát, đạt đến trình độ đấu tranh tự giác ngày cao đưa đấu tranh dân tộc kết hợp chặt chẽ với đấu tranh giai cấp tiến lên giành thắng lợi Chính vậy, GCCN Việt Nam đảm nhận vai trò lịch sử, thông qua đội tiền phong họ Đảng CSVN (Đảng lấy chủ nghĩa Lênin làm kim nam, Đảng có vững cách mạng thành công) trở thành giai cấp lãnh đạo CMVN 5)- Đảng chủ trương giành quyền phương pháp bạo lực cách mạng, thiết lập quyền GCCN Cương lĩnh Đảng khẳng định CMVN phải tiến hành bạo lực cách mạng quần chúng, để đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến làm cho nước nam hoàn toàn độc lập, dựng nên quyền công, nông, binh đường cải lương, thỏa hiệp Kinh nghiệm cách mạng tháng Mười Nga, sau cách mạng DCTS tháng 2/1917, tồn song song hai quyền : Chính phủ tư sản lâm thời quyền Xô viết, hai chuyên với hai chất giai cấp đối lập tồn nước Lênin chủ trương thực phương án hòa bình & vũ trang Phương án đấu tranh hòa bị thất bại, Đảng cộng sản Bônsêvích phải rút vào hoạt động bí mật Đảng tổ chức lãnh đạo hoạt động cách mạng phương pháp đấu tranh vũ trang giành thắng lợi Vì vậy, Đảng ta rút kinh nghiệm chất CNĐQ giai cấp tư sản với hai chất giai cấp hoàn toàn đối lập, chiến đấu không khoan nhượng; phải dùng bạo lực cách mạng đánh đổ bạo lực phản cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn Lịch sử Việt Nam chứng minh trình dựng nước giữ nước; cách mạng tháng 8/1945 thành lập nước VN.DCCH, trận Điện Biên Phủ 1954 buộc Pháp phải ngồi vào bàn hội nghị ký kết hiệp định Giơnevơ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, 30/4/1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam thống tổ quốc; Đảng ta dùng bạo lực cách mạng đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật, Mỹ tay sai hoàn thành cách mạng DTDC nhân dân, nước tiến lên xây dựng chế độ CNXH 6)- Dùng chủ trương liên minh - đoàn kết với giai cấp vô sản bị áp dân tộc thuộc địa giới chống lại chủ nghĩa đế quốc Hồ Chí Minh từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin Vì vậy, Hồ Chí Minh phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam thống với chủ nghĩa quốc tế vô sản Hồ Chí Minh cho : (Những tư tưởng dân tộc chân đồng thời tư tưởng quốc tế chân chính( Sự bóc lột thuộc địa không nguồn sống bọn tư mà (nền móng( CNĐQ Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc phải trở thành phận khắng khít cách mạng vô sản mang tính toàn cầu mà có vai trò trào lưu lớn cách mạng kỷ Vì phải CMVN phải đoàn kết với dân tộc bị áp giai cấp vô sản quốc tế, giai cấp công nhân Pháp Cách mạng giải phóng dân tộc không tách rời cách mạng vô sản thực nỗ lực thân dân tộc thuộc địa; Người cho CMVN phải vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam mang đến thắng lợi hoàn toàn Thực tế chứng minh rằng, phong trào vô sản giới giành nhiều thắng lợi; sau chiến tranh giới II hệ thống XHCN hình thành, thắng lợi cách mạng Việt Nam có giúp đỡ tạo điều kiện nước XHCN phong trào liên minh - đoàn kết với giai cấp vô sản bị áp dân tộc thuộc địa giới chống lại chủ nghĩa đế quốc Ngoài ra, theo quan điểm Hội nghị tháng 10/1930 việc đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương bao gồm Cao Miên Lào Việt Nam, Cao Miên, Lào tiếng nói, phong tục nòi giống khác mặt trị kinh tế phải liên hệ mật thiết với nhau; xứ Đông Dương xứ thuộc địa để khai khẩn đế quốc chủ nghĩa Pháp Bởi kinh tế Đông Dương bị phụ thuộc vào kinh tế đế quốc chủ nghĩa Pháp; xứ Đông Dương cần phải phát triển độc lập, thuộc địa nên không phát triển độc lập được; mâu thuẫn giai cấp kinh tế nước Đông Dương giống nhau… việc đặt tên Đảng cộng sản Việt Nam bỏ qua Ai Lao Cao Miên không Về việc đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương Luận cương tháng 10/1930 nhìn khía cạnh phản ánh Tuy nhiên, theo quan điểm Nguyễn Ái Quốc, việc đặt tên Đảng cộng sản Việt Nam Đó hiểu biết đắn tình hình, đặc điểm, tâm lí dân tộc ba nước Đông Dương (Việt Nam, Cao Miên, Lào), việc đặt tên Đảng mang tính khoa học chủ nghĩa Mác-Lenin Những đắn để đặt tên Đảng cộng sản Việt Nam thể đặc điểm sau : Theo LêNin, dân tộc bị lệ thuộc sau độc lập tách để xây dựng độc lập dân tộc có quyền tự Cách mạng ba nước Việt Nam, Cao Miên, Lào sông liền sông - núi liền núi, không thiết phải thành lập Liên bang Đông Dương Xuất phát từ tư tưởng, tâm lí dân tộc hình thành ăn sâu vào tư tưởng nhận thức người quốc gia lãnh thổ ranh giới Khi giành độc lập tùy theo yêu cầu cụ thể mà liên hiệp thành Liên bang Đông Dương Cương lĩnh trị Đảng ta đời sau Nghị đại hội quốc tế cộng sản lần thứ VI khoảng năm rưỡi Nguyễn Ái Quốc tiếp thu nhiều tư tưởng đắn, đồng thời không chịu ảnh hưởng số quan điểm (tả( quốc tế cộng sản Cương lĩnh Đảng kết vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết MácLenin, đường lối quốc tế cộng sản kinh nghiệm cách mạng giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, thể tập trung tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng XHCN nước thuộc địa nửa phong kiến Sở dĩ có vấn đề chưa thống Cương lĩnh Ngyễn Ái Quốc soạn thảo Chính cương 10/1930 không kết hợp hay tách rời yếu tố giai cấp với yếu tố dân tộc, mà xác định hay chưa vị trí yếu tố điều kiện cụ thể nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLenin, đánh giá đầy đủ yếu tố dân tộc CMVN Tuy bị phê phán, thực tiễn CMVN chứng minh đắn, sáng tạo Cương lĩnh Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo Chủ tịch Hồ Chí Minh viết (Việc thành lập Đảng bước ngoặt vô quan trọng lịch sử CMVN Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng( Sau đại hội VII quốc tế cộng sản, 7/1936, Hương Cảng, đ/c Lê Hồng Phong chủ trì hội nghị BCHTW vạch chủ trương CMVN Đặc biệt bắt đầu xem xét lại quan điểm đạo chiến lược hội nghị 10/1930 đưa quan điểm đắn, phù hợp với tư tưởng chiến lược cương lĩnh 2/1930, mở đường cho chiến lược Đảng ta sau Hội nghị BCHTW 5/1941 Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo đến định điều chỉnh lớn chiến lược (Cách mạng tư sản dân quyền( mà nội dung nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, coi nhiệm vụ cốt lõi cách mạng Đông Dương, xác định cách mạng Đông Dương giai đoạn đầu cách mạng giải phóng dân tộc Đây kế tục phát triển hoàn chỉnh tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh vạch cương lĩnh 2/1930, bước trưởng thành vượt bậc Đảng ta lãnh đạo trị, xây dựng đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, có ý nghĩa định thành công tổng khởi nghĩa tháng 8/1945… C Tóm lại : Thắng lợi CMVN lãnh đạo Đảng CSVN chứng bác bỏ tính đắn tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp đường lên CNXH Đó cương lĩnh đắn Đảng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước CMVN, mở giai đoạn mới, giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc Chúng ta phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin thứ động lực tinh thần hợp lòng người nhất, để móng phát huy sức mạnh lòng yêu nước dân tộc Việt Nam Câu 2: Phân tích trình nhận thức Đảng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng ta từ năm 1930 – 1954 BÀI LÀM I Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam Trước yêu cầu lịch sử, Nguyễn Ái Quốc phân công qu ốc t ế cộng sản, nhận trách nhiệm thống tổ chức cộng sản để lập m ột Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị thống lấy tên Đảng c ộng sản Việt Nam, thông qua chánh cương vắn tắt, điều lệ vắn t ắt, ch ương trình tóm t ắt, sách lược vắn tắt Đảng điều lệ tóm tắt hội quần chúng Nguy ễn Ái Quốc Soạn thảo Hội nghị hợp mang ý nghĩa lịch sử đại hội thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt xác định cách tóm gọn nét vấn đề chiến lược sách lược CMVN Tuy sơ lược, vạch đường lối bản, đắn cho CMVN, cương lĩnh Đảng Nội dung cương lĩnh tóm tắt : - Đảng chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng, tức làm CMDTDCND để tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ cách mạng : Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng Chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; thủ tiêu quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn bọn đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh, thu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất, miễn thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp, thi hành luật ngày làm giờ; dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa… Các nhiệm vụ bao hàm hai nội dung : dân tộc dân chủ, chống đế quốc chống phong kiến, bật lên nhiệm vụ chống đế quốc tay sai phong kiến, giành độc lập tự cho toàn thể dân tộc - Đảng phải vận động thu phục cho đông đảo công nhân, làm cho GCCN lãnh đạo dân chúng, phải thu phục cho đông đảo nông dân dựa vững vào nông dân nghèo, lãnh đạo họ làm cách mạng ruộng đất Đảng phải lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông phía giai cấp vô sản, lợi dụng trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ tư Việt Nam Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ Trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận không vào đường lối thỏa hiệp - Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, tổ chức lãnh đạo CMVN đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể đồng bào bị áp bóc lột Đảng phải liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Hồ Chí Minh soạn thảo cương lĩnh Đảng CSVN, cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đắn sáng tạo, phù hợp xu phát triển thời đại mới, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thấm đượm tinh thần dân tộc Độc lập tự gắn liền với định hướng tiến lên CNXH, tư tưởng cốt lõi cương lĩnh II Quá trình nhận thức đường lối cách mạng dân tộc dân chủ từ 19301954 1)- Thời kì 1930-1945 : Sau hội nghị thành lập Đảng, cương lĩnh điều lệ Đảng sở Đảng bí mật đưa vào quần chúng Phong trào cách mạng rộng lớn quần chúng diễn ngày sôi đà phát triển mạnh mẽ Cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam phác nét đường lối CMVN yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng phải có cương lĩnh đầu đủ, toàn diện Trần phú sau thời gian dài học Liên Xô, quốc tế cộng sản cử nước hoạt động bổ sung vào BCHTW Đảng, giao nhiệm vụ soạn thảo (Luận cương trị( Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng họp 10/1930, thống đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương, thông qua Luận cương trị, điều lệ Đảng, cử BCHTW thức… BCHTW Đảng đánh giá Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Hội nghị hợp tháng 2/1930 phạm sai lầm trị (nguy hiểm( (chỉ lo đến việc phản đế mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu( Vì định thủ tiêu (Chánh cương, Sách lược vắn tắt Đảng( phải dựa vào Nghị quốc tế cộng sản, sách kế hoạch Đảng theo tinh thần hội nghị tháng 10/1930 Luận cương trị 10/1930 xác định : - Mâu thuẫn giai cấp ngày diễn gay gắt Việt Nam, Lào, Cao Miên : (một bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ, bên địa chủ phong kiến, tư đế quốc chủ nghĩa( - Tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu (cách mạng tư sản dân quyền(, (có tính chất thổ địa phản đế(, (Tư sản dân quyền cách mạng thời kì dự bị để làm xã hội cách mạng( Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục (phát triển bỏ qua thời kì tư mà tranh đấu thẳng lên đường XHCN - Sự cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất cho triệt để tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Hai mặt tranh đấu liên lạc mật thiết với nhau, có đánh đổ ĐQCN phá giai cấp địa chủ, tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ ĐQCN Luận cương coi (vấn đề thổ địa cách mạng cốt cách mạng tư sản dân quyền(, sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày - Xác định giai cấp vô sản (GCVS) nông dân hai động lực cách mạng tư sản dân quyền Trong GCVS động lực mạnh, giai cấp lãnh đạo cách mạng Tư sản thương nghiệp đứng phía đế quốc chống cách mạng, tư sản công nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo phe đế quốc Giai cấp tiểu tư sản, phận tiểu thủ công nghiệp có thái độ dự; tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia cách mạng hăng hái chống đế quốc thời kì đầu Chỉ có phần tử lao khổ đô thị theo cách mạng mà - Sự lãnh đạo Đảng điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đảng phải có đường lối trị đắn, tập trung gắn bó quần chúng, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin làm tảng tư tưởng Đảng đội tiên phong GCCN, đại biểu cho quyền lợi GCCN, đấu tranh cho mục tiêu CSCN + Đảng phải liên lạc mật thiết với vô sản dân tộc thuộc địa, vô sản Pháp + Đảng phải lãnh đạo nhân dân chuẩn bị tiến lên võ trang, bạo động để giành quyền, phải coi võ trang nghệ thuật, phải theo (khuôn phép nhà binh( Nhìn chung, qua nội dung nêu luận cương tháng 10/1930, thấy rõ luận cương trị khẳng định lại nhiều vấn đề thuộc đường lối chiến lược cách mạng nước ta mà Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt nêu Tuy có mang tính kế thừa Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt hội nghị tháng 2/1930, nhận thức giáo điều mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng thuộc địa, hiểu biết không đầy đủ tình hình đặc điểm xã hội, giai cấp dân tộc Đông Dương, đồng thời lại chịu ảnh hưởng khuynh hướng (tả( quốc tế cộng sản, BCHTW Đảng Trần Phú đứng đầu không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với bọn thực dân xâm lược Pháp bọn tay sai chúng, nên không nêu toát lên vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng đấu tranh giai cấp Về cách mạng ruộng đất : không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc Pháp tay sai Từ phê phán gay gắt quan điểm đắn Hội nghị hợp đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu định thủ tiêu Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Song, từ đầu, thực tiễn cách mạng khẳng định tính chất khoa học, cách mạng vị trí lịch sử Cương lĩnh Đảng Cao trào cách mạng quần chúng với đỉnh cao cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, đấu tranh cách mạng phản cách mạng liệt Ban thường vụ TW Đảng thị thành lập Hội phản đế đồng minh, nêu lên tư tưởng chiến lược cách mạng đắn nêu Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, coi việc đoàn kết toàn dân thành tổ chức rộng rãi, lấy công nông động lực định thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc Chỉ thị phê phán nhận thức sai lầm Đảng tách rời vấn đề dân tộc giai cấp, nhận thức không vai trò đoàn kết dân tộc, vai trò Hội phản đế đồng minh cách mạng thuộc địa Hậu làm cho tổ chức cách mạng đơn mầu sắc công nông, thiếu tổ chức thật quãng đại quần chúng hàng ngũ chống đế quốc Pháp Tuy nội dung thị phù hợp với tư tưởng đoàn kết dân tộc nêu cương lĩnh Đảng Song quan điểm chủ trương đắn vấn đề quan hệ dân tộc giai cấp, vấn đề đoàn kết dân tộc chưa trở thành tư tưởng chủ đạo BCHTW lúc Từ tháng 10/1930 đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I (3/1935), nhiều chương trình hành động Nghị Đảng tiếp tục đứng quan điểm tư tưởng sai lầm Hội nghị tháng 10/1930 Nhìn nhận đánh giá cách khách quan chủ trương Hội nghị BCHTW Đảng lúc mối quan hệ dân tộc giai cấp, nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến, liên minh công nông đoàn kết với lực lượng yêu nước dân tộc thấy có nhiều quan điểm, nhận thức mâu thuẫn Bệnh ấu trĩ trị, khuynh hướng (tả(, biệt phái giáo điều rập khuôn khuynh hướng chi phối chủ trương sách Đảng Trước chuyển biến tình hình nước quốc tế, đặc biệt chủ trương chiến lược đại hội lần thứ VII quốc tế cộng sản Tháng 7/1936, đ/c Lê Hồng Phong chủ trì hội nghị vạch chủ trương trị, tổ chức đấu tranh; xác định chiến lược cách mạng Đông Dương (cách mệnh tư sản dân quyền - phản đế điền địa - lập quyền công nông hình thức Xô Viết, để dự bị điều kiện tới cách mệnh XHCN( Trung ương Đảng nêu rõ, tạm thời không nêu hiệu độc lập dân tộc ruộng đất cho người cày; mục tiêu trước mắt trực tiếp : (nhiệm vụ lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm giai cấp, đảng phái, đoàn thể trị tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, dân tộc Đông Dương đấu tranh đòi điều kiện dân chủ, dân sinh cho nhân dân lao động chống hoạt động thuộc địa Trung ương chủ trương đổi tổ chức đấu tranh, chuyển từ hình thức tổ chức đấu tranh bí mật, không hợp pháp sang hình thức công khai, nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp Điều đáng ý đề chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh Trung ương Đảng bắt đầu ý xem xét lại quan điểm đạo chiến lược chống đế quốc phong kiến hội nghị tháng 10/1930 đến kết luận : không thiết phải thực ngang nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến mà tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tùy vào tương quan so sánh lực lượng hai bên mà đề cao nhiệm vụ hay nhiệm vụ Và cho rằng, nhiệm vụ đấu tranh chống đế quốc cần kíp cho lúc thời, vấn đề điền địa quan trọng chưa phải trực tiếp bắt buộc, trước hết tập trung đánh đổ đế quốc giải vấn đề điền địa sau; có vấn đề điền địa phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đề giúp cho vấn đề làm xong mục đích vận động Nghĩa phản đế phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời muốn tăng thêm lực lượng tranh đấu chống đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa Đây tư mới, quan điểm đắn phù hợp với tư tưởng chiến lược Cương lĩnh tháng 2/1930, mở đường cho chiến lược Đảng ta từ năm 1939 sau Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành sách thống trị thời chiến Phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương, từ nhân dân ta cổ hai tròng áp Pháp - Nhật Mâu thuẫn nhân dân ta Pháp - Nhật gay gắt hết Hội nghị TW6 (11/1939) đ/c Nguyễn Văn Cừ chủ trì đặc biệt hội nghị BCHTW lần thứ (5/1941) Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo đề thay đổi đường lối, chủ trương (cách mạng tư sản dân quyền( Đông Dương Hội nghị 5/1941 nhận định : (bước đường sinh tồn dân tộc Đông Dương đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc( BCHTW Đảng khẳng định : tập hợp toàn dân tộc, đề cao hiệu đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc, đề cao hiệu dân tộc hết, nhiệm vụ chống phong kiến rải nhiều bước; trung ương Đảng chủ trương đấu tranh để xây dựng quốc gia riêng biệt : Việt Nam, Cao Miên, Lào theo quan điểm thực quyền dân tộc tự quyết, không tổ chức thành Liên bang Đông Dương; chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh để tập hợp toàn dân tộc chống Pháp - Nhật, đường đấu tranh giành quyền khởi nghĩa võ trang với hình thức khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa Trong thư gửi đồng bào 6/1941, Người viết :( Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy, đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nòi khỏi nước sôi lửa nóng…(, (Việc cứu nước việc chung, người Việt Nam phải kề vai gánh vác phần trách nhiệm : người có tiền góp tiền, người có góp Riêng phần tôi, xin đem hết tâm lực bạn, đồng bào mưu giành tự độc lập, dầu phải hi sinh tính mệnh không nề( Các Nghị điều chỉnh chiến lược BCHTW kế tục phát triển quan điểm, tư tưởng đắn Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt 2/1930 nguồn gốc định thắng lợi tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 sau 1)- Thời kì 1945 - 1954 : a)- Bối cảnh lịch sử : Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Kết thúc chiến tranh TG II, tương quan lực lượng giới có nhiều thay đổi, hệ thống nước XHCN hình thành tạo dòng thác cách mạng phối hợp phong trào giải phóng dân tộc, đấu tranh hòa bình tiến giới tiến công đẩy lùi CNĐQ Chủ nghĩa thực dân cũ thất bại, Pháp suy yếu chiến tranh TG II lệ thuộc Mĩ nhiều phương diện CNĐQ điều khiển Mĩ coi Việt Nam trọng điểm, thỏa thuận với quan điểm bao vây tiêu diệt CMVN Ở nước, lực lượng mặt Nhà nước non yếu, nước đế quốc lực phản động quốc tế nước liên kết bao vây chống phá liệt Miền Bắc, quân Tưởng kéo vào với danh nghĩa quân đồng minh tước vũ khí quân Nhật, thực chất âm mưu (Cầm Hồ, diệt cộng( tạo lập Chính phủ tay sai tranh giành quyền lực gây khó khăn cho cách mạng Ngoài có vạn quân Anh danh nghĩa đồng minh dọn đường cho Pháp trở lại tái chiếm Việt Nam Ngày 23/8/1945, quân Pháp nổ súng đánh chiếm : Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn Bên cạnh đó, Chính phủ cách mạng phải đương đầu với nhiều tổ chức giáo phái phản động miền Nam Pháp viện trợ để tranh giành quyền lực với Việt Minh… Mặt khác, Chính quyền cách mạng phải đương đầu với kinh tế nghèo nàn, di sản văn hóa nô dịch nặng nề… Đất nước lâm vào tình : (nghìn cân treo sợi tóc( Trước tình khó khăn, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh dân tộc, dùng sách lược đấu tranh linh hoạt khôn khéo với địch, bước vượt qua hiểm nguy, chủ động trước tình để giữ vững quyền, đưa cách mạng tiến lên Lúc này, Ban thường vụ TW Đảng ta xác định : (Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc Trong thời kì này, chủ trương đấu tranh Đảng ta : chuyển hình thức, phương pháp tổ chức đấu tranh CMMN yừ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh trị chủ yếu, thực giữ gìn lực lượng chuyển dần sanh tiến công, đánh bại “Chiến tranh đơn phương” đế quốc Mĩ * Thời kì (từ 7/1954 đến 7/1956) : Đảng ta chủ trương chuyển CMMN từ đấu tranh bạo lực vũ trang kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh trị chủ yếu để củng cố hòa bình, đòi tổng tuyển cử thống đất nước, chống khủng bố giữ gìn, bảo toàn lực lượng * Thời kì hai (từ 7/1956 đến cuối 1958) : đấu tranh trị chính, xây dựng, củng cố phát triển lực lượng vũ trang, lập chiến khu, đấu tranh vũ trang mức độ thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển lên giai đoạn Xác định mối quan hệ chiến lược hai miền khẳng định cách mạng miền Nam phải phát triển sở vững mạnh hậu phương miền Bắc; hai xác định nhân dân miền Nam đường khác đường cách mạng * Thời kì ba (từ 1/1959 đến 1960) : dậy khởi nghĩa vũ trang đồng loạt lực lượng trị vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, đánh đổ quyền địch sở, giành quyền làm chủ, hình thành vùng giải phóng rộng lớn, lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam CMMN phát triển nhảy vọt, chuyển hẳn từ giữ gìn lực lượng sang tiến công, đồng thời chấm dứt thời kì tạm ổn định địch, “Chiến tranh đơn phương” địch bị thất bại Đặc biệt thời kì này, Nghị 15 Trung ương Đảng thể đạo đắn tình hình, nhiệm vụ CMMN châm ngòi nổ cho phong trào đồng khởi miền Nam đánh bại chiến lược tố cộng, diệt cộng Mĩ - Diệm * Giai đoạn (Từ năm 1960 đến năm 1965) : giai đoạn Đảng lãnh đạo nhân dân đánh bại chiến tranh đặc biệt Mĩ chiến lược chiến tranh đặc biệt hình thức chiến tranh thực dân chiến lược toàn cầu “phản ứng linh hoạt Mĩ” sử dụng hình thức : Chiến tranh tổng lực, chiến tranh hạn chế, chiến tranh mức hạn chế Với thủ đoạn Mĩ - Diệm : tổ chức dồn dân, lập ấp chiến lược “tát nước bắt cá” coi quốc sách Xây dựng quân đội Ngụy theo hình thức thứ quân : chủ lực, địa phương quân tự vệ, phong tỏa chặt chẽ biên giới biển để ngăn chặn miền Bắc chi viện cho miền Nam… Đảng ta chủ trương Nghị đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) định thành lập mặt trận giải phóng miền nam làm cờ trị thu hút tất lực lượng yêu nước tiến miền Nam đối lập với quyền Ngô Đình Diệm Quyết định thành lập TW cục miền Nam, quan lãnh đạo cao miền Nam thay mặt TW Đảng trực tiếp đạo CMMN Quyết định thành lập quân giải phóng miền Nam với hai lực lượng : Động viên lực lượng niên yêu nước chỗ chi viện quân từ miền Bắc vào Nam - Tiếp theo Nghị Bộ trị (1/1961) Nghị TW lần (12/1963) xác định : Trọng tâm CMMN lúc chống quốc sách ấp chiến lược, đấu tranh chống dồn dân lập ấp, tiếp tục phát triển lực lượng giải phóng mở trận đánh từ cỡ tiểu đoàn lên cấp trung đoàn, song song với đấu tranh trị, tiến công địch ba mũi giáp công : trị, quân sự, binh vận; đánh địch ba vùng chiến lược : rừng núi, đồng đô thị CMMN từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng, bước đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ * Về quân : giành thắng lợi Ấp Bắc (cỡ tiểu đoàn), Đồng Xoài, Ba Gia, Bình Giả điều chứng tỏ quân Ngụy có khả thua quân giải phóng * Về trị : ta phát động phong trào đấu tranh trị thành phố lớn phong trào xuống đường học sinh, sinh viên, phong trào đấu tranh Phật tử … Góp phần làm khủng hoảng máy cầm quyền VNCH, dẫn đến đảo lật đổ Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu vào tháng 11/1963 có 12 đảo lớn, nhỏ Chứng tỏ ngụy quyền Sài Gòn có khả bị sụp đổ, ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quốc sách ấp chiến lược địch * Giai đoạn (Từ năm 1965 đến năm 1968) : để cứu vãn tình hình, đế quốc Mĩ ngoan cố liều lĩnh thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Đảng phát động toàn dân đánh Mĩ, cứu nước, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ miền Nam Mĩ đưa chiến lược “chiến tranh cục bộ” xuất phát từ : Do tương quan lực lượng chiến trường miền Nam lúc quân đội Ngụy thua chưa thua hẳn, quân Giải phóng thắng chưa thắng hẳn, nên Mĩ đưa 700.000 quân Mĩ 700.000 quân ngụy để tạo cán cân lực lượng nghiêng phía Mĩ - Ngụy nhằm áp đảo quân giải phóng thực chiến lược ”tìm diệt” quân Giải phóng kết hợp với “bình định” nông thôn mở rộng ném bom, bắn phá miền Bắc ngăn chặn không cho miền Bắc chi viện cho miền Nam Từ năm 1965, đế quốc Mĩ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” miền Nam; đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Âm mưu Mĩ Chặn đứng phát triển CMMN, cứu nguy cho chế độ Sài Gòn, tìm diệt chủ lực quân Giải phóng, giành lại chủ động chiến trường; Bình định lại miền Nam, củng cố hậu phương chúng, ổn định Ngụy quyền, đồng thời phá hoại hậu phương miền Bắc XHCN, ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam, làm lung lay tâm chống Mĩ dân tộc ta , buộc ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện Mĩ Hội nghị TW Đảng lần thứ 11 (3/1965) đề tâm chiến lược đánh Mĩ thắng Mĩ, phát động toàn dân tiến hành chống Mĩ cứu nước Đảng ta đạo quân dân miền Nam liên tiếp bẽ gãy hành quân “Tìm diệt” “Bình định” Mĩ-Ngụy Sau trận đọ sức trực tiếp với quân Mĩ Núi Thành (Quảng Nam) 5/1965, Vạn Tường (Quảng Ngãi) 8/1965 thắng lợi, cao trào đánh Mĩ diệt Ngụy dấy lên mạnh mẽ khắp chiến trường miền Nam Mọi cố gắng điên cuồng Mĩ phản công mùa khô lần thứ (1965-1966) thứ hai (19661967) d0ều bị thất bại Mùa mưa 1967 buộc Mĩ - Ngụy phải chuyển sang chiến lược phòng ngự Lúc 80% đất đai miền Nam thuộc quyền kiểm soát Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Phong trào đấu tranh trị tiếp tục phát triển liệt hầu hết thành thị 12/1967, Bộ trị chủ trương chuyển chiến tranh CMMN sang thời kì mới, tiến lên giành thắng lợi định tổng công kích - tổng khởi nghĩa, giáng đòn liệt vào ý chí xâm lược đế quốc Mĩ Cuộc tổng tiến công dậy nổ vào dịp tết mậu thân (1968) Sài Gòn 64 thành phố, thị xã, thị trấn khác toàn miền Nam Cuộc tập kích chiến lược làm cho chiến lợc Mĩ bị đảo lộn, ý chí xâm lược bị lung lay phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc, chấp nhận đàm phán với ta Pari Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược CMMN, song sau ta bị tổn thất địa bàn lực lượng có sai lầm đánh giá tình hình, đạo, xác định mục tiêu đạo thực tổng công kích - tổng khởi nghĩa III Nhận xét đánh giá chung Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (khóa II tháng năm 1955) xác định “đường lối xây dựng miền Bắc củng cố, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến dần bước vững lên XHCN” Đảng ta dựa sở lí luận thực tiễn sau : * Về lí luận : Một đưa miền Bắc tiến lên xuất phát từ xu thời đại độ từ CNTB lên CNXH mở đầu từ cách mạng tháng 10 Nga Hai vận dụng sáng tạo lí luận cách mạng không ngừng chủ nghĩa Mác Lênin Ba đưa miền Bắc lên CNXH bước giải vấn đề dân tộc theo quan điểm GCCN Về mặt thực tiễn cách mạng đặt giải mâu thuẩn xã hội miềm Bắc “ai thắng ai” hai đường CNXH CNTB, đồng thời từ yêu cầu CMMN cách mạng nước phù hợp với nguyện vọng nhân dân ta, có điều kiện to lớn Đảng CSVN lãnh đạo, quyền dân chủ nhân dân giai cấp công nhân lãnh đạo, chuyển sang làm nhiệm vụ cách mạng XHCN, có khối đại đoàn kết toàn dân dựa tảng liên minh công nông trí thức, giúp đỡ nước XHCN anh em Từ sở lý luận thực tiển trên, Đảng ta định đưa miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách quan Song miền Bắc xây dựng CNXH hoàn cảnh đặc biệt, có thuận lợi khó khăn : đất nước bị tạm chia cắt làm hai miền, miền Bắc cách mạng DTDC hoàn thành bước vào thời kỳ độ tiến lên CNXH Miền Nam tiếp tục làm cách mạng DTDC Do Đảng ta lúc phải thực hai quy luật cách mạng XHCN CMDTDC, đề đường lối cách mạng XHCN miền Bắc có tính đến tác động cách mạng miền Nam Song miền Bắc di lên CNXH từ nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề hậu sách vơ vét thực dân Pháp để lại Về công nghiệp nhỏ bé với trình độ kỹ thuật lạc hậu, cân đối Về văn hóa trình độ dân trí thấp, tập tục phong kiến tồn phát triển… Đứng trước tình hình đó, hội nghị Bộ trị tháng 9/1954 rõ công việc trước mắt ổn định đời sống nhân, chống sách cưỡng ép di cư vào Nam địch, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân Trong phục hồi phát triển nông nghiệp vấn đề trọng tâm Đây chủ trương đắn, khôi phục kinh tế mà trọng tâm nông nghiệp tạo tiền đề cho công cuôïc cải tạo nông nghiệp Việc khôi phục kinh tế nông nghiệp có liên quan mật thiết với việc giải vấn đề ruộng đất, thực hiệu “người cày có ruộng” nêu cương lĩnh Đảng Do việc cải cách ruộng đất tiến hành đồng thời với khôi phục kinh tế nhiệm vụ cấp thiết cách mạng Về sách cải cách ruộng đất vùng tự đánh dấu kết thúc cách mạng DTDC để chuyển sang cách mạng XHCN, nhằm tăng cường củng cố khối liên minh công nông, xóa bỏ quan hệ sản xuất bóc lột phong kiến, giải phóng nguồn lực sản xuất nông nghiệp nông thôn, góp phần khôi phục kinh tế ổn định đời sống cho nhân dân Đảng ta chủ trương đường lối : dựa hẳn vào bần cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên hiệp với phú nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, tiêu diệt chế độ phong kiến, bước có phân biệt; phương châm : sở thỏa mãn nhu cầu ruộng đất nông dân cần trọng phân biệt đối đãi với hạng địa chủ, chiếu cố địa chủ kháng chiến cách đích đáng nhằm thêm bạn bớt thù Bên cạnh thành tựu đạt được, Đảng ta thẳng thắn đánh giá sai lầm nghiêm trọng kéo dài tổ chức, đạo thực cải cách ruộng đất, cường điệu tính chất đấu tranh giai cấp nông thôn, dẫn đến mở rộng mức đối tượng đấu tranh, gây tình trạng đánh nhầm vào nội nông dân, trung nông lớp trên, phương pháp đấu tranh mang tính chất trừng trị, nhẹ tính chất giáo dục Một số nơi quán triệt đường lối phương châm đạo không đúng, vị phạm nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo, đội cải cách nhiều quyền lực, vai trò cấp ủy Đảng lu mờ Nguồn gốc sai lầm không xuất phát từ thực tiễn nước ta, đánh giá không sát diễn biến nông dân miền Bắc chế độ sở hữu ruộng đất Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 10 (khóa II 9/1956) nghiêm khắc kiểm điểm kiên sửa chữa sai lầm Đến cuối năm 1957 công tác sữa sai đem lại kết tốt, nông thôn ổn định, nội Đảng đoàn kết, lòng tin quần chúng nhân dân với Đảng khôi phục, sản xuất nông nghiệp đẩy mạnh, khối liên minh công nông củng cố Tiếp theo công cải tạo XHCN miền Bắc từ 1958 - 1960, Hội nghị lần thứ 14 BCH TW Đảng (khóa II 1/1958) xác định “nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân sức củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH…”, trọng tâm trước mắt đầy mạnh cải tạo XHCN thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công cải tạo XHCN thành phần kinh tế tư tư doanh, đồng thời phải sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, lực lượng lãnh đạo toàn kinh tế quốc dân Về cải tạo nông nghiệp Đảng trọng dựa nguyên tắc : Tự nguyện, nhận thức đựơc cần thiết tham gia vào hợp tác xã, quản lí dân chủ, nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Hình thức bước tốc độ trình cải tạo XHCN phải phù hợp, từ thấp đến cao, tập dượt cho nông dân thợ thủ công quen dần với cung cách làm ăn tập thể, từ dần đổi công, hợp tác xã bậc thấp đến hợp tác xã bạâc cao Qui mô từ nhỏ đến lớn, tiến hành cải tạo hòa bình công thương nghiệp tư tư doanh : Xuất phát từ so sánh lực lượng giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam nhỏ bé kinh tế, bạc nhược trị, giai cấp tư sản dân tộc bạn đồng minh gai cấp công nông CMDTDC Nhằm lôi kéo giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam theo cách mạng liên minh chống đến quốc, cho phép ta sử dụng kinh nghiệm quản lí trình độ chuyên môn, vốn thị trường giai cấp tư sản để khôi phục chủ trương sách Đảng Đến cuối năm 1960 miền Bắc hoàn thành cải tạo XHCN, Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng (khóa III) ghi nhận “phong trào hợp tác hóa nông nghiệp phát triển nhanh lành mạnh, nói chung tốt” Bên cạnh ưu điểm, phong trào hợp tác hóa bộc lộ khuyết điểm yếu : Các nguyên tắc phương châm đạo cải taọ không tôn trọng triệt để, công tác quản lí nhiều yếu kém, sai sót, số cán đảng viên, xã viên vi phạm kỉ luật … Tháng 11/1960 cải tạo 2.097 sở thương nghiệp tư tư doanh, giải phóng vạn lực lượng lao động công nhân khỏi ách bóc lột giai cấp tư sản, song cần nhận thức việc sớm xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần “trong sản xuất kinh doanh không áp dụng quy luật sản xuất hàng hóa tác dụng tiêu cực không đến đời sống kinh tế, hạn chế việc phát triển LLSX” Về cải tạo XHCN thợ thủ công người buôn bán nhỏ, đến cuối năm 1960 có 88% thợ thủ công gia nhập HTX tiểu thủ công nghiệp bậc thấp bậc cao, 45% người buôn bán nhỏ tổ chức vào hợp tác xã mua bán … Khuyết điểm cải tạo thự thủ công người buôn bán nhỏ mang tư tưởng nóng vội, mệnh lệnh, gò ép, không tính đến yêu cầu xã hội hiệu thực tế, dẫn đến không hợp tác xã làm ăn thua lỗ, tan rã Qua công cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc rút kết sai lầm sau : - Kết đạt : Trước hết thông qua cải tạo xã hội chủ nghĩa xóa bỏ quan hệ sản xuất bóc lột bước hình thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Thứ hai làm thay đổi kết cấu gai cấp xã hội, thay đổi quan hệ người với theo hướng tiến Thứ ba góp phần hình thành văn hóa người XHCN Thứ tư góp phần xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, động viên sức của, sức người cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Những sai lầm : Nhận thức vận dụng lí luận Đảng ta không thừa nhận CNXH tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận dụng không luật QHSX, cho QHSX trước nhằm chủ động kéo theo LLSX (coi quan hệ sản xuất qui định lực lượng sản xuất) dẫn đến QHSX kiềm hãm LLSX Trong QHSX đồng sở hữu, đưa mở rộng sở hữu mà không rõ trình độ LLSX đến đâu, không phát huy dân chủ quản lí, sản xuất, kinh doanh, không quan tâm mức lơị ích người lao động dẫn đến mở rộng QHSX triệt tiêu sức sản xuất xã hội, sai lầm đạo nóng vội chủ quan Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) triệu tập Hà Nội, “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hòa bình thống thống nước nhà Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cho hai miền Nam, Bắc : “Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiệm vụ định toàn tiến trình cách mạng Việt nam Miền Nam tiến hành CMDTDC trực tiếp đánh đổ đế quốc tay sai giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc thống nước nhà Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khắng khít với hỗ trợ cho phát triển Đại hội nêu đặc điểm cần quán triệt trình cải tạo xạy dựng CNXH miền Bắc : kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ; nước nhà tạm chi làm miền; có giúp đỡ nước XHCN Để triển khai đạo thực Nghị đại hội III Đảng, Ban chấp hành TW Đảng (khóa III) tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề tăng cường lãnh đạo Đảng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lưu thông phân phối Đại hội III kế hoạch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội từ 1961 đến 1965, kế hoạch có năm hòa bình để thực (từ ngày tháng năm 1964 đế quốc Mĩ huy động không quân, hải quân đánh phá miền Bắc) kế hoạch đạt số thành tích quan trọng : mặt xã hội miền Bắc có thay đổi đời sống vật cất, tinh thần, bình quân thu nhập quốc dân tăng 6,1%, thu nhập đầu người tăng 3,4% Đồng thời, Đảng kịp thời chuyển hướng đạo trình tiếp tục xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, làm tròn trách nhiệm hậu phương miền Nam đánh thắng đế quốc Mĩ xâm lược tay sai (1965 -1968) IV Tóm lại : Việc Đảng ta chủ trương đưa miền Bắc vào thời kì độ lên CNXH đồng thời với việc tiến hành đấu tranh giải phóng miền Nam tìm tòi, sáng tạo đầy tinh thần dũng cảm, đoán độc lập suy nghĩ thắng lợi xây dựng CNXH miền Bắc xoá bỏ chế độ người bóc lột người, sản xuất XHCN bước đầu xác lập, đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc không quân hải quân, làm tròn nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam giúp đỡ cách mạng Lào, Campuchia; nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế phát mạnh mẽ, đời sống vật chất văn hóa nhân dân ngày cải thiện Thành tựu nêu thấp so với mục tiêu CNXH, hòan cảnh lúc đưa lại biến đổi lớn miền Bắc, tỏ rõ tính ưu việt chế độ XHCN trước chiến tranh tàn khốc Tuy vậy, kinh tế miền Bắc mang tính sản xuất nhỏm sở vật chất, kĩ thuật thấp Các ngành công nghiệp then chốt nhỏ bé, chưa đủ sức làm tảng cho kinh tế quốc dân Quan hệ sản xuất chưa củng cố vững chắc, bộc lộ nhiều hạn chế, nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Lao động thủ công chiếm 80% lực lượng lao động xã hội, suất lao động xã hội chưa bảo đảm nhu cầu nhân dân Nguyên nhân có nhiều lí bao gồm yếu tố khách quan chủ quan : * Về khách quan : Miền Bắc lên xây dựng CNXH điều kiện xuất phát điểm kinh tế yếu kém, sách bóc lột thực dân Pháp Mặt khác tiến hành xây dựng kinh tế điều kiện đất nước có chiến tranh, phải tập trung sức người, sức cho giải phóng miền Nam chống chiến tranh phá hoại miền Bắc * Về chủ quan : Đảng Nhà nước ta mắc số sai lầm, khuyết điểm, nghiêm trọng sách cải cách ruộng đất, bắt nguồn từ nhận thức đơn giản, ý, chí chưa nắm qui luật vận động lên CNXH nước vốn thuộc địa, sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp Nó phản ánh phương pháp tư giáo điều, rập khuôn mô hình xây dựng CNXH Liên Xô, chưa xuất phát đầy đủ từ hoàn cảnh điều kiện cụ thể thực tiễn đất nước ta Những thành công chưa thành công học kinh nghiệm quí báu cho trình đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh tiến lên CNXH Câu : Quá trình nhận thức đường lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta từ 1975 đến Bài làm A Đặc điểm tình hình nước lên chủ nghĩa xã hội : 1)- Hoàn cảnh lịch sử : Đại thắng chiến dịch mùa xuân năm 1975 tạo bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc : Đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất, lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Trong thời kì mới, đất nước có nhiều thuận lợi, song có không khó khăn thách thức * Thuận lợi : - Tổ quốc thống điều kiện thuận lợi quan trọng để huy động tiềm năng, sức mạnh thiên nhiên người (rừng đất rừng, bờ biển, lực lượng lao động…) công xây dựng đất nước - Cơ sở vật chất kiõ thuật quyền chế độ cũ miền Nam nguyên vẹn quyền cách mạng tiếp thu tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng đất nước giai đoạn - Uy tín Nhà nước Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Sự đời nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào làm cho cục diện bán đảo Đông Dương có nhiều thay đổi, tạo bước phát triển cách mạng Việt Nam - Lào - Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) giới năm qua vũ bão đạt nhiều thành tựu to lớn mở thời cho nước phát triển rút ngắn qúa trình tiến triển từ hàng trăm năm xuống vài chục năm - Xu toàn cầu hóa, công nghiệp hóa kinh tế giới ngày sâu sắc mở khả hợp tác toàn diện nước (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội), thời hội nhập cho nước phát triển công xây dựng kinh tế đất nước - Bài học kinh nghiệm nước ta rút từ sụp đổ nước Đông Âu Liên Xô học kinh nghiệm xương máu, bổ ích cho việc xây dựng đất nước lên theo đường chủ nghĩa xã hội * Những khó khăn : - Việt Nam với 30 năm liên tục tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc để lại hậu qủa tàn dư chiến tranh nặng nề - Xu toàn cầu hóa, công nghiệp hóa kinh tế giới vừa tạo thuận lợi vừa thách thức lớn cho hội nhập, cạnh tranh để tồn phát triển kinh tế nước ta kinh tế nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển so giới khu vực - Là nước vừa thoát khỏi chiến tranh thống hai miền Nam, Bắc lại tiếp tục đương đầu hai chiến tranh biên giới phía Nam phía Bắc hạn chế nguồn tài lực, vật lực cho qúa trình xây dựng nước lên CNXH Từ đặc điểm lịch sử nêu đặt cho nước ta yêu cầu : - Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ - Giải hậu qủa nặng nề chiến tranh, khôi phục kinh tế, bước ổn định đời sống nhân dân - Đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất, toàn Đảng, toàn dân tâm xây dựng thành công CNXH Đi lên CNXH điều kiện quốc tế có thận lợi khó khăn mới; vậy, đường phù hợp với Việt Nam nhiệm vụ phải tập trung giải hàng đầu Đảng ta Với trách nhiệm đại biểu tiên phong GCCN Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích dân tộc; Đảng ta đảm đương sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân Việt Nam giải kịp thời yêu cầu thực tiễn cách mạng nước ta thời kì B Qúa trình nhận thức đường lên CNXH Đảng ta : 1)- Qúa trình bổ sung, hoàn chỉnh đường lối CM XHCN qúa trình khách quan : Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ thống tổ quốc, hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành TW Đảng khẳng định : (Hoàn thành thống nước nhà, đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH(, hội nghị để công tác chuẩn bị tư tưởng, tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội Chính phủ nước Sau hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (CMDTDCND), cách mạng Việt Nam (CMVN) bước chuyển sang thời kì qúa độ tiến lên xây dựng CNXH với đặc điểm lớn từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ lên CNXH Vì Đảng ta cần tìm nội dung, cách thức biện pháp thích hợp với tinh thần nổ lực sáng tạo cao Quá trình đổi qúa trình nhận thức bổ sung dần lượng, biến đổi chất, biết cách tạo phát huy sức mạnh tổng hợp nhân tố, lực lượng kinh tế xã hội tham gia vào tiến trình CMXHCN nước ta Đây không kế thừa phát triển học kinh nghiệm thành công cách mạng nước ta thời kì trước, mà yêu cầu cấp thiết mang tính tất yếu, hợp quy luật bước đường lên nước ta thời kì Trải qua nhiều năm, với thực tế : khó khăn, phức tạp, với thành tựu bước đầu sai lầm, khuyết điểm số đường lối, chủ trương chế, sách cụ thể… Đảng ta bước nhận thức rõ nội dung hình thức, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng phù hợp lí luận nhận thức, từ thấp đến cao từ việc chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; phù hợp quan hệ lí luận thực tiễn, tạo (Nấc thang mới( cho bước nghiệp xây dựng CNXH nước ta Đây qúa trình phản ánh khách quan quy trình bổ sung, hoàn chỉnh cách mạng XHCN nước ta 2)- Nội dung đường lối qúa trình nhận thức Đảng ta : Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, thứ IV thứ V đến đại hội lần thứ VI thứ VIII Đảng với chủ trương đổi thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì qúa độ lên CNXH nước ta, vấn đề ngày nhận thức rõ nội dung, nhiệm vụ kinh tế - xã hội (KTXH) cụ thể hóa sát với thực tiễn cách mạng nước ta chặng đường đầu thời kì qúa độ * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng lao động Việt Nam (9/1960) : Đã nêu lên đường lối chung cách mạng nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng (CM) : cách mạng XHCN miền Bắc, CMDTDCND miền Nam Về đường lối cách mạng XHCN miền Bắc : sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử chuyên vô sản để : thực cải tạo XHCN nông nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh Xây dựng lực lượng sản xuất (LLSX), sở vật chất, kĩ thuật cho CNXH, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực công nghiệp hóa cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lí, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đẩy mạnh cách mạng XHCN quan hệ sản xuất (QHSX), tư tưởng văn hóa khoa học kĩ thuật, mục tiêu phải đạt : đưa đất nước ta có công nông nghiệp đại, văn hóa, khoa học tiên tiến; đồng thời kết hợp kinh tế quốc phòng toàn dân Cách mạng XHCN (CMXHCN) miền Bắc qúa trình cải biến cách mạng mặt, nhằm đưa miền Bắc từ kinh tế chủ yếu dựa sở hữu cá thể TLSX, tiến lên kinh tế XHCN dựa sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn XHCN, từ tình trạng kinh tế rời rạc, lạc hậu, xây dựng thành kinh tế cân đối đại, làm cho miền Bắc mau chóng thành sở vững mạnh, hậu phương vững miền Nam cho nghiệp thống tổ quốc Thực kế hoạch kinh tế xã hội năm (1961-1965) giải tình hình lương thực cho miền Bắc, công nghiệp năm 1965 tăng 1,8 lần so năm 1960, giáo dục - y tế - văn hóa xã hội có bước phát triển vượt bậc * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (1976) : Đại hội tổng kết qúa trình xây dựng CNXH miền Bắc, đấu tranh anh dũng, bền bỉ thắng lợi vẽ vang quân dân ta chống lại chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ Thắng lợi nghiệp chống Mĩ, cứu nước để lại cho nhân dân ta học lịch sử có gía trị Kế thừa tư tưởng đại hội III Báo cáo trị đại hội IV nêu lên ba đặc điểm nước ta giai đoạn cách mạng : nước ta qúa trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN; tổ quốc thống nhất, độc lập, hòa bình lên xây dựng CNXH có nhiều thuận lợi song, hậu qủa 30 năm chiến tranh gây nhiều khó khăn trở ngại; hoàn cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, đấu tranh cách mạng phản cách mạng giới nhiều gay go, phức tạp Từ đặc điểm trên, báo cáo xác định đường lối chung đường lối kinh tế cách mạng XHCN * Về đường lối chung CMXHCN giai đoạn nước ya : (Nắm vững chuyên vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng : cách mạng QHSX, cách mạng KHKT, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng KHKT then chốt; đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN nhiệm vụ trung tâm thời kì qúa độ lên CNXH; xây dựng văn hóa mới, xây dựng người XHCN…( * Về đường lối xây dựng kinh tế Đảng ta xác định : (đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN, xây dựng sở vật chất, kĩ thuật CNXH, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lí sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ…( Ý nghĩa lịch sử đại hội đại biểu toàn quốc Đảng đại hội toàn thắng nghiệp giải phóng dân tộc Đại hội thống nước nhà nước tiến lên CNXH Để triển khai thực Nghị đại hội IV, Ban chấp hành TW (khóa IV) có nhiều hội nghị chuyên đề hội nghị TW2, TW3, TW5 kinh tế , xã hội ổn định đời sống nhân dân Bước vào thực kế hoạch năm 1976-1980, đại hội đề tiêu phấn đấu đến năm 1980 hoàn thành cải tạo XHCN tỉnh phía Nam Ở miền Bắc, Nghị nêu rõ :(Trên sở đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN, tiếp tục củng cố hoàn thiện QHSX mới, xây dựng cải tiến chế độ quản lí, chế độ phân phối Mở rộng thành phần quốc doanh, củng cố sở quốc doanh mặt( Song, thực tiễn chứng tỏ công tác cải tạo nông nghiệp (nhiều nới làm thí điểm đưa mô hình hợp tác xã miền Bắc vào miền Nam) với cải tạo công thương nghiệp miền Nam nóng vội, chủ quan, ngược lại chủ trương Đảng Ở miền Bắc, hợp tác xã mở rộng quy mô, tổ chức theo hướng tập trung, chuyên môn hóa, giới hóa Kết qủa hợp tác xã ngày có quy mô lớn, tính chất tập trung ngày cao suất lao động giảm, sản xuất không phát triển mà ruộng đất bị bỏ hoang lớn, ngày công xã viên giảm, đời sống xã viên ngày khó khăn Từ cuối năm 1970, số địa phương xé rào hình thức (khoán chui( Nhìn chung, qúa trình thí điểm hợp tác xã miền Trung Tây Nguyên diễn thuận lợi, thiếu vững chắc, Nam Bộ diễn phức tạp lúng túng Trên phạm vi nước từ 1976-1980 đầu tư Nhà nước cho nông nghiệp không ngừng tăng, suất sản lượng lương thực lại giảm đến mức thấp (274,4 kg/ người năm 1976 xuống 268,2 kg/ người năm 1980) Về phát triển công nghiệp, thời kì 1976 tốc độ tăng bình quân 0,6% Các tiêu đại hội IV đề không đạt (điện 78%, than 52%, vải 39%, giấy 37%…), tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4% năm, thu nhập quốc dân tăng 0,4% dân số tăng 2,24% Lưu thông phân phối rối ren, cán cân thương mại chênh lệch lớn, gía tăng vọt : 1976 tăng 126%; 1980 tăng 189,5%; 1981 tăng 313,7% Đời sống nhân dân CB.CNVC, lực lượng vũ trang khó khăn Nhiều nhu cầu tối thiểu lương thực hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu gay gắt; nạn đói diễn nhiều nơi Vấn đề công ăn việc làm, tệ nạn xã hội trở nên nhức nhối * Qúa trình đổi : Nghị hội nghị BCHTW lần thứ (khóa IV) 9/1979 nước đón nhận vào sống nhanh chóng đem lại chuyển biến tích cực sản xuất đời sống xã hội Đây mở đầu cho việc tìm tòi, tháo gỡ khó khăn dẫn đến đời thị 100 Nghị 25-CP sau Nghị BCH TW lần thứ triển khai, Chính phủ định tận dụng đất nông nghiệp, quy định rõ mức hưởng tập thể người lao động có công tận dụng đất hoang hóa, xóa bỏ trạm kiểm soát kiểu ngăn sông cấm chợ, bảo đảm lưu thông hàng hóa thị trường nộp thuế sau làm tròn nghĩa vụ Nhà nước Nghị công nhận CNXH tồn sản xuất hàng hóa, tồn kinh tế nhiều thành phần; kết hợp hài hòa lợi ích mà đặc biệt lợi ích người lao động; giao quyền chủ động cho đơn vị kinh doanh Nhìn chung Nghị BCHTW (khóa IV) tạo động lực mới, luồng gío mát cho kinh tế quốc dân Ngày 13/1/1981 Ban bí thư TW ban hành thị 100-CT/TW cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp khoán sản phẩm nông nghiệp tạo hiệu qủa kinh tế lớn Thời kì 19811985, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tăng 4,9% năm sản lượng lương thực từ 15 triệu năm 1981 tăng lên 18,2 triệu năm 1985 suất lúa tăng 23,8%, công nghiệp tăng 62,1% Về công nghiệp : Chính phủ ban hành định 25, 26-CP quyền chủ động SXKD quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh; việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất, nhằm khuyến khích tăng suất lao động Quyết định 25, 26-CP Chính phủ đem lại hiệu qủa nhanh chóng, sản xuất phát triển mạnh xí nghiệp công nghiệp Năm 1981, lần sau chiến tranh, sản xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp địa phương vượt tiêu 7,5% Từ 1981-1985, sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5% Những chủ trương , sách Chính phủ từ 1979-1981 chưa toàn diện đồng đem lại hiệu qủa tích cực sản xuất Ý nghĩa quan trọng xuất từ thực tiễn kinh tế để Đảng nhân dân tiếp tục đổi * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V củûa Đảng (tháng 3/1982) : Đại hội kiểm điểm hoạt động Đảng từ đại hội lần thứ IV, đánh gía thành tựu khuyết điểm, rút học kinh nghiệm đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ tổ quốc xây dựng CNXH thời gian qua khẳng định tiếp tục phương hướng, mục tiêu đại hội IV đề ra, bổ sung cụ thể hóa số nội dung quan trọng đường lối : Một : khẳng định cách mạng XHCN nước ta phải trải qua chặng đường thời kì qúa độ với số mục tiêu kinh tế, xã hội cụ thể Hai : đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng CNXH, phải đồng thời thực nhiệm vụ chiến lược thứ hai bảo vệ tổ quốc XHCN Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết bảo đảm cho trình ổn định phát triển đất nước Đồng thời, đại hội khó khăn yếu kinh tế - xã hội nước ta : kinh tế nước ta kinh tế sản xuất nhỏ, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, phải đối phó chiến tranh biên giới, thiên tai liên tiếp xảy ra; sai lầm yếu quan Đảng Nhà nước lãnh đạo quản lí kinh tế làm cho tình hình kinh tế xã hội khó khăn trầm trọng thêm Sai lầm lớn chủ quan, nóng vội đề số chủ trương qúa lớn tiêu qúa cao tốc độ XDCB, phát triển sản xuất, đưa quy mô hợp tác xã lên qúa lớn Những nội dung phê bình đại hội chưa đầy đủ với việc đại hội nhìn thẳng vào sai lầm chủ quan để phân tích nguyên nhân, phản ánh đổi tư định Đảng ta việc tìm tòi đường qúa độ lên CNXH Việt Nam So đại hội IV, đại hội V đặt rõ mối quan hệ công nghiệp hóa đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, hướng ngành công nghiệp KHKT phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn XHCN, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng, bảo đảm phù hợp QHSX LLSX, thời gian định miền Nam tồn thành phần kinh tế Như đại hội V nhận thức nội dung công nghiệp hóa (CNH) chặng đường thời kì qúa độ xây dựng phát triền nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ vững gắn liền qúa trình giới hóa đại hóa Đại hội V đề 10 sách lớn nhằm giải đắn mối quan hệ xây dựng, phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng, đối nội đối ngoại Để thực mục tiêu ổn định kinh tế - xã hội, Hội nghị TW 6,7 (khóa V) đặt vấn đề giải : xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh XHCN, bắt đầu việc giải gía - lương - tiền Tháng 6/1985, Hội nghị BCHTW lần thứ (khoá V) họp chuyên bàn gía - lương - tiền nhằm : tính đủ chi phí giá thành sản phẩm, thực chế gía; tiền lương thực tế phải đảm bảo người lao động sống tiền lương, tái sản xuất sức lao động, xóa bỏ tem phiếu trả lương tiền; tổ chức kinh tế tự chịu trách nhiệm lỗ, lãi mình; chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN Nghị lần thứ đánh dấu toàn diện nhận thức đường lên CNXH nước ta Do việc cải cách nhanh rộng, không chuẩn bị chu đáo nên cải cách không mang lại hiệu qủa kinh tế - xã hội mong muốn; tư tưởng hội nghị lần thứ có ý nghĩa quan trọng hình thành đường lối đổi Đảng sau * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) : Đại hội biểu toàn quốc lần thứ VI đại hội mở đầu qúa trình đổi nghiệp xây dựng CNXH nước ta Với thái độ khách quan, khoa học, (nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật(, đại hội đánh gía thực trạng đất nước, từ xác định mục tiêu, bước nhiệm vụ cách mạng trước mắt, tiếp tục đưa cách mạng nước ta tiến lên đường XHCN Trên sở phân tích sâu sắc cụ thể tình hình nước đại hội rút học lớn có ý nghĩa đạo nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Đại hội mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường : (Ổ định mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN chặng đường tiếp theo( Đại hội thông qua đường lối đổi toàn diện, đổi tư mà trọng tâm đổi tư kinh tế * Về đổi tư kinh tế : - Bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cấu đầu tư theo hướng phát triển nông nghiệp hàng đầu Trong năm (1986-1990) phải tập trung thực cho ba chương trình kinh tế lớn, mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất (cụ thể hóa Nghị đại hội V); nội dung công nghiệp hóa chặng đường thời kì qúa độ Bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn xã hội có dự trữ, ổn định nhu cầu thiết yếu thực phẩm bảo đảm tái sản xuất sức lao động Đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng tiêu dùng cho nhân dân Tạo số mặt hàng xuất đáp ứng nhu cầu nhập vật tư, máy móc hàng hóa - Nêu mục tiêu tổng quát cho chặng đường trước mắt ổn định tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa cho chặng đường - Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế, coi kinh tế nhiều thành phần đặc trưng thời kì qúa độ Đó giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần giải phóng khai thác khả để phát triển LLSX xã hội, bước xây dựng cấu kinh tế hợp lí - Xóa bỏ chế quản lí tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ Xác định hai đặc trưng chế quản lí mới, tính kế hoạch đặc trưng số sử dụng đắn quan hệ hàng hóa tiền tệ đặc trưng số hai * Về đổi tư trị : Đại hội khẳng định : (ổn định phát triển gắn liền với qúa trình vận động tiến lên, ổn định để phát triển có phát triển ổn định được( Đây xem quan điểm xuất phát cho việc đổi trị Từ quan điểm này, đại hội có chủ trương : ổn định đổi trị để tạo môi trường phát triển kinh tế; đổi hệ thống trị (Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể), trước hết đổi thân nhân tố trị Đổi Đảng (trên hết) để nâng cao lực sức chiến đấu Đảng Đồng thời đổi quan hệ nhằm thực tốt chức Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ Phân rõ chức lãnh đạo cấp tránh chồng chéo tác lãnh đạo quản lí, đẩy mạnh hoạt động dân chủ đời sống xã hội Sau Nghị đại hội VI, Bộ trị ban hành Nghị 10 (1988) việc : hoàn thiện sách khoán, coi hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ Nghị lần thứ BCHTW (khoá VI) năm 1989 khẳng định sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đắn có tầm chiến lược, động viên thành phần kinh tế phát triển Trong kinh tế nhiều thành phần kinh tế Nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo toàn kinh tế quốc dân, nắm hoạt động huyết mạch kinh tế Kết qủa thực nội dung đổi Nghị VI (1987-1991) mang lại thành tựu đáng phấn khởi khích lệ : lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, hàng hóa (kể hàng tiêu dùng) đa dạng lưu thông thuận lợi, kinh tế đối ngoại mở rộng quy mô hình thức; cấu đầu tư chuyển biến tích cực, nhiều công trình công nghiệp nặng quan trọng hình thành (dầu khí, điện tử…); bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; kiềm chế bước đà lạm phát; trị ổn định; văn hóa - giáo dục - y tế đạt số tiến đáng kể; mặt quốc phòng, an ninh, đối ngoại đạt thành tựu quan trọng… Đại hội lần thứ VI Đảng vừa mang tính kế thừa vừa, có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoặt nghiệp Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH nước ta Với tầm nhìn xác thực trạng đất nước, tổng kết kinh nghiệm thành công thất bại thực tiễn lãnh đạo cách mạng; dũng cãm thừa nhận sai lầm, khuyết điểm Đại hội VI hoàn thành sứ mệnh lịch sử : đề đường lối đổi toàn diện, tìm lối thoát khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, đặt tảng cho việc hình thành đường lên CNXH phù hợp hoàn cảnh Việt Nam * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII củûa Đảng (tháng 6/1991) : Đại hội Đảng lần thứ VII tiến hành thời điểm thực thắng lợi đường lối đổi đại hội VI đề ra, tạo chuyển biến rõ rệt đời sống kinh tế - trị - xã hội đất nước, lòng dân nhân dân nghiệp đổi ngày tăng lên Tuy nhiên, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, bật khủng hoảng Liên Xô vào thời điểm lên đến đỉnh cao Các lực thù địch Việt Nam, đứng đầu đế quốc Mĩ tiếp tục bao vây cấm vận Đại hội khẳng định đường lối đổi khởi xướng từ đại hội VI đắn, cần tiếp tục đẩy mạnh cách đồng toàn diện Đại hội thảo luận thông qua văn kiện lớn : hiến pháp thể chế hóa đường lối, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì qúa độ lên CNXH Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; hiến pháp tạo hành lang pháp lí cho thành phần kinh tế phát triển Tổng kết năm đổi đại hội VI Phát họa mô hình CNXH, xây dựng tảng tư đổi điều kiện mô hình CNXH kinh tế thị trường Sự kiện bật đại hội VII lần Đảng vạch cương lĩnh nêu rõ quan điểm CNXH đường lên thời kì qúa độ để thực mục tiêu phương hướng chiến lược thực mô hình CNXH Từ quan điểm đắn, năm 1991, sản xuất nông nghiệp đạt 21,5 triệu tấn, sản xuất công nghiệp tăng 6%, kim ngạch xuất đạt 1,8 tỉ USD, GDP tăng 6% Năm 1992 năm thực vượt mức tiêu Quốc hội đề ra, GDP tăng 8%, sản lượng nông nghiệp tăng 34,5%, công nghiệp tăng 22,6%, dịch vụ tăng 42,9%, lạm phát giảm 17,5% Mô hình xây dựng kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước hình thành ngày rõ nét Thắng lợi KTXH năm 1991-1992 tạo đà cho phát triển đất nước năm Sau đại hội VII, BCHTW có nhiều hội nghị, thông qua nhiều Nghị quan trọng nhằm xác định quan điểm, chủ trương thực Nghị đại hội lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hóa, văn nghệ, giáo dục, đối ngoại, quốc phòng an ninh, đổi chỉnh đốn Đảng Các Nghị đại hội BCHTW sâu vào sống, đem lại thành tựu to quan trọng (năm 1995 : GDP đạt 9,5%, nông nghiệp tăng : 4,7%, công nghiệp tăng : 14%, số gía hàng hóa tăng : 12,7%) Song song với thành tựu, thách thức lớn kinh tế nước ta : kinh tế yếu kém, lại phải đương đầu môi trường cạnh tranh gay gắt, nguy tụt hậu xa so với nước xung quanh; lực thù địch sức (diễn biến hòa bình( chống phá nghiệp cách mạng; có nguy chệch hướng XHCN không ý khắc phục lệch lạc đạo thực cương lĩnh đường lối; nạn tham nhũng quan liêu tệ nạn khác nặng nề Tháng 12/1993, hội nghị nhiệm kì tổ chức kiểm điểm vệc thực Nghị đại hội VII tổng kết bước thực tiễn đổi từ đại hội VI đến nay, nhằm làm sáng tỏ thêm số vấn đề qúa trình xây dựng CNXH nước ta, xác định chủ trương giải pháp lớn để thực thắng lợi Nghị đại hội VII, đưa nghiệp cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII củûa Đảng (1996) : Đại hội VIII có đánh gía tổng quát quan trọng : (công đổi 10 năm qua thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng, Nhiệm vụ năm 1991-1995 đại hội VII đề hoàn thành bản( Đó : Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành tiêu kế hoạch năm; tạo chuyển biến tích cực mặt xã hội; giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, an ninh; thực tốt số đổi quan trọng hệ thống trị; phát huy mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây, cấm vận Về khuyết điểm tồn tại, báo cáo trị nêu rõ : nước ta nghèo chưa thực tốt cần kiệm; xã hội nhiều tiêu cực; việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng, buông lỏng; quản lí Nhà nước kinh tế, xã hội yếu; hệ thống trị nhiều nhược điểm Từ đánh gía trên, đại hội rút nhiều học kinh nghiệm bổ ích cho trình lãnh đạo cách mạng Đảng Nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ đề cho giai đoạn từ đến năm 2020 xây dựng nước ta thành nước có công nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lí, QHSX tiến phù hợp tính chất trình độ LLSX, có đời sống vật chất, văn hóa cao, quốc phòng an ninh giữ vững, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh - xã hội công văn minh Để đạt mục tiêu này, đại hội nêu quan điểm : - Độc lập dân tộc đôi mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; dựa vào nguồn lực nước với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế mở, hội nhập khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập sản phẩm sản xuất nước có hiệu qủa - CNH - HĐH nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo - Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước, không ngừng tích lũy cho đầu tư phát triển; tăng trưởng kinh tế đôi với cải thiện đời ống nhân dân, phát triển văn hóa giáo dục, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường - Coi KHCN động lực CNH - HĐH, kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định - Lấy hiệu qủa KTXH làm tiêu chuẩn để lựa chọn phương hướng phát triển (lựa chọn dự án đầu tư & công nghệ; đầu tư chiều sâu, khai thác tối đa lực sản xuất có; phát triển mới, ưu tiên dự án quy mô vừa nhỏ công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng số công trình quy mô lớn thật cần thiết có hiệu qủa; tạo mũi nhọn bước phát triển…) Đại hội VIII có ý nghĩa định vận mệnh dân tộc tương lai đất nước vào lúc bước vào kỉ XXI Đại hội vào lịch sử dân tộc nước ta (bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kì - thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa( * Tóm lại : Từ ngày thành lập Đảng nay, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng nắm vững chủ nghĩa Mac-Lenin có ý thức vận dụng cách độc lập sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể CMVN, có ý thức kế thừa di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, sản phẩm trí tuệ vào việc kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mac-Lenin với thực tiễn đất nước tinh hoa truyền thống dân tộc, trọng kết hợp hài hòa lợi ích cách mạng nước ta với lợi ích cách mạng giới, học tập có phê phán kinh nghiệm phong trào cộng sản quốc tế Nhờ mà Đảng ta đề nhiều đường lối chủ trương sách sát hợp, cho phép giải đắn vấn đề thực tiễn cách mạng nước ta đề Bên cạnh đắn, Đảng ta không tránh khỏi lúc phạm sai lầm, khuyết điểm lãnh đạo đạo Đi vào cách mạng XHCN phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng kéo dài, lĩnh vực lãnh đạo đạo kinh tế, mà nguyên nhân chủ quan ý chí, vi phạm quy luật khách quan, vừa nôn nóng, lại vừa bảo thủ trì trệ Qúa trình đổi qúa trình nhận thức bổ sung dần lượng làm biến đổi chất, từ nghiêm khắc vạch thiếu sót, sai lầm mình, Đảng ta không ngừng đổi nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng ngang tầm nhiệm vụ lịch sử Ngày nay, Đảng ta tiếp tục thực công tác chỉnh đốn đổi Đảng nhằm đổi tư duy, nâng cao trí tuệ Đảng lên bước phát triển Sự nghiệp đổi Đảng nhân dân ta nhiều khó khăn, trở ngại, với lĩnh cách mạng vững vàng, với kinh nghiệm tích lũy phong phú qúa trình cách mạng, nhân dân ủng hộ, bạn bè quốc tế giúp đỡ, định Đảng ta nhân dân ta xây dựng thành công CNXH mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Ngày đăng: 03/03/2017, 17:46

Xem thêm: Phân tích và chứng minh tính đúng đắn của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    B. Tính đúng đắn của cương lĩnh tháng Hai

    I. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

    II. Quá trình nhận thức đường lối cách mạng dân tộc dân chủ từ 1930-1954

    III. Đảng lãnh đạo đường lối, xây dựng thực lực kháng chiến về mọi mặt

    II. Đảng lãnh đạo các giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước

    III. Nhận xét và đánh giá chung

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w