BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ======================= ---o0o--- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: C
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
======================= -o0o -
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lên lớp Thực hành, thí
nghiệm, thực tế, studio
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
- Học phần tiên quyết: Cơ sở kỹ thuật truyền hình
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguyên lý truyền
hình, truyền hình số, số hóa tín hiệu video và audio, nén video và audio, truyền dẫn và phát sóng tín hiệu truyền hình
- Kỹ năng: Học xong phần này sinh viên có thể áp dụng để tìm hiều các hệ
thống truyền hình số trong thực tế, các hệ thống nén giải nén tín hiệu
video và audio
- Thái độ: Rèn cho sinh viên về khả năng phân tích logic, khả năng tổng
hợp các hệ thống số
Nội dung học phần này bao gồm: Nguyên lý cơ bản về truyền hình, truyền hình số, số hóa tín hiệu video và audio, nén tín hiệu video và audio truyền dẫn và phát sóng tín hiệu truyền hình
Trang 2
- Nộp học phí đầy đủ
- Dự lớp đầy đủ, hoàn thành các bài tập, theo yêu cầu của giáo viên
- Học liệu bắt buộc:
[1] Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý
Truyền hình số- NXB Khoa học kỹ thuật 2001 - HN
- Học liệu tham khảo:
Truyền hình số và HDTV - NXB Khoa học kỹ thuật 1993 - HN
10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ: 10%
- Bài tập thảo luận: 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10%
- Điểm thi kết thúc học phần cuối kỳ: 70%
11.1 Nội dung
Chương 1 Cơ sở lý thuyết truyền hình
1.1 Hệ thống truyền hình 1.1.1 Nguyên lý quét 1.1.2 Hình dạng tín hiệu hình 1.1.3 Phổ tín hiệu hình
1.2 Truyền hình màu 1.2.1 Lý thuyết ba màu 1.2.2 Phương pháp trộn màu 1.2.3 Đồ thị màu xy
1.2.4 Méo Gamma 1.2.5 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình màu 1.2.6 Tín hiệu truyền hình màu
1.2.7 Bộ lặp mã màu và bộ giải mã màu
Chương 2 Truyền hình số
2.1 Hệ thống truyền hình số 2.2 Đặc điểm của truyền hình số 2.2.1 Yêu cầu về băng tần 2.2.2 Tỷ lệ tín hiệu/ tạp 2.2.3 Méo phi tuyến 2.2.4 Chồng phổ
Trang 3
2.2.5 Xử lý tín hiệu 2.3 Ảnh số
2.3.1 Giới thiệu 2.3.2 Tín hiệu hai chiều
2 3.3 Biều diễn ảnh số 2.4 Các phương pháp biến đổi video 2.4.1 Chế độ chuyển giao hướng kết nối và phi kết nối 2.4.2 Tín hiệu video số tổng hợp
2.4.2 Tín hiệu video số thành phần
Chương 3 Số hóa tín hiệu video
3.1 Lấy mẫu tín hiệu video 3.1.1 Khái quát chung 3.1.2 Cấu trúc mẫu 3.2 Lượng tử hóa tín hiệu video 3.3 Mã hóa
3.3.1 Khái quát chung 3.3.2 Các đặc tính cơ bản của mã 3.3.3 Các mã sơ cấp
3.4 Tiêu chuẩn số hóa tín hiệu video màu tổng hợp 3.5 Tiêu chuẩn lấy mẫu tín hiệu video thành phần 3.6 Tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản CCIR601
Chương 4 Kỹ thuật nén ảnh số
4.1 Mô hình nén ảnh 4.2 Các tham số đặc điểm 4.3 Lý thuyết thông tin - Entropy 4.4 Các phương pháp nén
4.5 Chuẩn nén JPEG 4.6 Chuẩn nén MPEG
Chương 5 Audio số và các tiêu chuẩn nén audio số
5.1 Khái niệm âm thanh 5.2 Khái niệm cơ bản về audio số 5.3 Nguyên tắc chuyển đổi A/D 5.4 Khái niệm cơ sở về nén audio số 5.5 Khái niệm cơ sở về nén audio số 5.6 Nén tín hiệu audio theo tiêu chuẩn MPEG
Chương 6 Các phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số
6.1 Mở đầu 6.2 Truyền hình cáp
Trang 4
6.2.1 Giới thiệu về hệ thống truyền hình cáp 6.2.2 Các thành phần của hệ thống truyền hình cáp 6.2.3 Hệ thống cáp quang
6.3 Truyền hình số mặt đất 6.4 Truyền hình vệ tinh 6.4.1 Giới thiệu 6.4.2 Hệ thống vệ tinh 6.4.3 Truyền tín hiệu truyền hình số qua vệ tinh 6.5 Dự án DVB
6.5.1 Đặc điểm của các hệ thống DVB 6.5.2 DVB – S
6.5.3 DVB – C 6.5.4 DVB – T
13 Ngày phê duyệt:
14.Cấp phê duyệt: Trường Đại học Phương Đông
CHỦ NHIỆM KHOA HIỆU TRƯỞNG
PGS TS Phan Hữu Huân PGS.TS Bùi Thiện Dụ