1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá xung đột môi trường trong sử dụng đất tại tỉnh đắk lắk

86 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan xung đột môi trƣờng khai thác sử dụng quản lý tài nguyên môi trƣờng 1.1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu xung đột môi trƣờng 1.1.2 Tổng quan xung đột môi trƣờng giới 12 1.1.3 Tổng quan xung đột môi trƣờng Việt Nam 16 1.1.4 Tổng quan xung đột môi trƣờng Tây Nguyên 19 1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Lắk 23 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên Đắk Lắk 23 1.2.2 Kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Lắk 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT MÔI TRƢỜNG 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.1.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu 32 2.1.3 Phƣơng pháp luận 32 2.1.4 Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng 34 i CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk 35 3.1.1 Đặc điểm nhóm đất 38 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk qua thời kỳ 50 3.2 Nhận dạng phân tích tranh chấp, xung đột môi trƣờng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk 53 3.2.1 Xung đột môi trƣờng kế hoạch sử dụng đất 54 3.2.1.1 Xung đột môi trƣờng phát triển thủy điện 54 3.2.1.2 Xung đột môi trƣờng sử dụng đất rừng Khộp để trồng cao su 56 3.2.2 Xung đột môi trƣờng không theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất 60 3.2.2.1 Xung đột môi trƣờng phát triển công nghiệp dài ngày hay trồng rừng kế hoạch 60 3.2.2.2 Xung đột môi trƣờng di dân tự 63 3.3 Các biện pháp giảm thiểu, giải tranh chấp, xung đột môi trƣờng việc sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk 70 3.3.1 Các giải pháp cho XĐMT kế hoạch sử dụng đất 70 3.3.2 Các giải pháp cho XĐMT không theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất 71 3.3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện quy hoạch nâng cao khai thác sử dụng đất hiệu 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân phân bố nhóm đất tỉnh Đắk Lắk 24 Bảng 1.2 Diện tích, dân số đơn vị hành tỉnh Đắk Lắk .27 Bảng 3.1 Bảng phân loại đất tỉnh Đắk Lắk 35 Bảng 3.2 Sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk năm 2000 50 Bảng 3.3 Sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk năm 2004 51 Bảng 3.4 Sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến năm 2012 52 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk 37 Hình 3.2 Gỗ tận thu dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su huyện Ea H'leo (trái) rừng le hình thành sau phá rừng khộp (phải), Đắk Lắk 59 Hình 3.3 Rừng Công ty Buôn Ja Wầm bị ngƣời dân lấn chiếm .61 Hình 3.4 Diện tích rừng bị lấn chiếm tỉnh Đắk Lắk năm 2014 66 Hình 3.5 Phá rừng trồng sắn Đắk Lắk .66 Hình 3.6 Dân di cƣ phá rừng Ea Trang, Huyện M'Đrắk, Đắk Lắk .67 Hình 3.7 Hàng rào hữu chống xói mòn bờ mƣơng, sƣờn dốc 75 iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT XĐMT Xung đột môi trƣờng TCMT Tranh chấp môi trƣờng XĐ Xung đột BVMT Bảo vệ môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân KTXH FAO UNESCO MTV DN TNHH ĐBSCL Kinh tế xã hội Tổ chức Liên hợp quốc lƣơng thực nông nghiệp Tổ chức Liên hợp quốc giáo dục, khoa học văn hóa Một thành viên Doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Đồng sông Cửu Long iv LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Mai Trọng Thông hƣớng dẫn em tận tình suốt trình em thực luận văn Em xin cảm ơn thầy thầy cô môn, khoa bảo động viên em, giúp em có thêm nhiều kiến thức kỹ nghiên cứu Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh ủng hộ, động viên, chỗ dựa tinh thần vững để em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Thu Trang v ĐẶT VẤN ĐỀ Xung đột môi trƣờng (XĐMT) không khái niệm Thế giới Việt Nam đề tài XĐMT đƣợc nghiên cứu mặt lý thuyết từ năm 2000 Tuy nhiên công trình nghiên cứu thực tế nhằm đánh giá khai thác lợi ích mang lại từ việc đánh giá xung đột môi trƣờng chƣa đƣợc thực nhiều nƣớc ta Cho đến khái niệm XĐMT tƣơng đối mẻ với nhà quản lý xã hội nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam XĐMT đƣợc hiểu nhƣ xung đột lợi ích nhóm xã hội quan hệ với môi trƣờng Bản chất XĐMT quan hệ chênh lệch, bất bình đẳng, bất hợp lý, khác biệt chủ thể môi trƣờng, khó giải tỏa cảm nhận, nhận thức ý thức, có định hƣớng hành động đại diện chủ thể môi trƣờng hoàn cảnh xã hội xác định Những xung đột phát sinh từ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên bất hợp lý gây tác động đến môi trƣờng tự nhiên làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, cảnh quan môi trƣờng xã hội Từ nảy sinh tranh chấp, mâu thuẫn nhóm lợi ích ngƣời đƣợc lợi bị hại từ hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên XĐMT đƣợc phân chia làm nhiều loại nhƣ xung đột trình, yếu tố tự nhiên, xung đột tự nhiên với ngƣời xung đột nhóm ngƣời với quan hệ với môi trƣờng tự nhiên Ngoài theo tƣơng quan XĐMT phân chia thành XĐMT chiều, XĐMT hai chiều, XĐMT tạm thời, XĐMT lâu dài…XĐMT thƣờng có thời gian tiềm ẩn, âm ỉ, lâu dài dài so với thời gian gây xung đột thực Điều cần thiết phải biết đƣợc sở, nguyên nhân XĐMT chủ yếu có tính định, chi phối trình xung đột Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá XĐMT thực có ý nghĩa giải vấn đề lý luận, dự báo sở, yếu tố mầm mống gây xung đột XĐMT xảy hậu khó lƣờng, thiệt hại thƣờng lớn kéo dài Khi sau vào khía cạnh gây xung đột sớm, đủ chi tiết khả dự báo rõ ràng, từ đề xuất biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ có hiệu Nghiên cứu giai đoạn tiềm ẩn XĐMT nghiên cứu đặc điểm, tình hình, mức độ can thiệp vào môi trƣờng trình phát triển KTXH hoàn cảnh cụ thể Đắk Lắk tỉnh nằm trung tâm Tây Nguyên, tỉnh lỵ tỉnh thành phố Buôn Mê Thuột tiếng nƣớc với café mang hƣơng vị đặc trƣng Đắk Lắk tỉnh giàu tiềm du lịch sinh thái với buôn Đôn tiếng với voi to lớn, buôn nằm bên cạnh khu rừng đại ngàn Yok Đôn đầy bí ẩn, có vƣờn quốc gia Chƣ Yang Sin, hay cụm thác Dray Nur-Dray Sap tuyệt đẹp… Bên cạnh rừng Đắk Lắk có diện tích trữ lƣợng lớn nƣớc với nhiều chủng loại gỗ quý hiếm, nhiều loại đặc sản vừa có giá trị kinh tế vừa có giá trị khoa học Khoáng sản với trữ lƣợng khác nhau, số loại khoáng sản đƣợc xác định sét cao lanh, sét gạch ngói, vàng, phốt pho, than bùn, đá quý có trữ lƣợng không lớn phân bố nhiều nơi tỉnh Trong trình đô thị hóa đại hóa việc sử dụng đất tỉnh vấn đề nóng bỏng, dễ dẫn đến phát sinh XĐMT nhóm lợi ích nhóm đồng bào dân tộc địa di cƣ…Vì vậy, đề tài “Đánh giá xung đột môi trường sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk” đƣợc thực Mục tiêu đề tài nghiên cứu đặc trƣng môi trƣờng đất tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng đất địa phận tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh nghiên cứu đề tài nhận dạng đƣa đánh giá, phân tích xung đột môi trƣờng việc sử dụng đất khu vực nghiên cứu để từ đề xuất biện pháp giảm thiểu, giải tranh chấp XĐMT phát sinh, làm tiền đề cho giải pháp phát triển bền vững cho khu vực nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xung đột môi trƣờng khai thác sử dụng quản lý tài nguyên môi trƣờng 1.1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu xung đột môi trƣờng 1.1.1.1 Khái niệm xung đột môi trường Khái niệm XĐMT xuất giới từ năm 1990, có nhiều quan niệm khác đƣợc đƣa nhƣ sau: Quan niệm thứ nhóm nghiên cứu Tonroto Thomas Homer-Dixon đứng đầu công bố năm 1991, cho “XĐMT xung đột (XĐ) dội khan môi trƣờng gây tƣơng tác với nhiều yếu tố có tính chất bối cảnh, tình cụ thể XĐMT xuất qua ba hình thức: Khan nhu cầu (nghĩa khan nảy sinh nhu cầu gia tăng, chẳng hạn gia tăng dân số), khan nguồn cung (nghĩa khan gây sụt giảm tổng thể nguồn tài nguyên cụ thể, có sẵn suy thoái cạn kiệt), khan cấu trúc (nghĩa khan nảy sinh từ việc phân bố không đồng nguồn tài nguyên từ việc tiếp cận nguồn tài nguyên) Quan niệm thứ hai nhóm Bern-Zurich (Switzerland) đứng đầu Guenter Baechler, cho “XĐMT XĐ trị, xã hội, kinh tế, tôn giáo, lãnh thổ, tộc ngƣời, xung đột nguồn tài nguyên lợi ích quốc gia loại XĐ Đó XĐ mang tính truyền thống gây suy thoái môi trƣờng XĐMT đƣợc đặc trƣng sụ suy thoái môi trƣờng qua một số khía cạnh sau: Lạm dụng nguồn tài nguyên tái sinh, tình trạng căng thẳng lực môi trƣờng việc thẩm thấu hay gọi ô nhiễm Cả hai nguyên nhân dẫn đến xuống cấp không gian sống“ [11] Quan niệm thứ ba E.Crowfoot, Julia Marie Wondoleck coi “Xung đột môi trƣờng dạng xung đột xã hội, khác biệt, đối lập liên tục chí áp đặt nhóm khác xã hội giá trị, quan điểm hành vi họ môi trƣờng tự nhiên Các dạng xung đột nhƣ thƣờng có quy mô lớn xuất phần gia tăng không kiểm soát đƣợc dân số, thay đổi công nghệ, thay đổi cấu xã hội, chuẩn mực xã hội Trong trình xung đột môi trƣờng tất yếu nảy sinh tranh chấp vấn đề cụ thể, mâu thuẫn công khai, không tiềm ẩn, dễ phát Tranh chấp môi trƣờng“ Ngoài nhiều tác giả đƣa quan niệm khác XĐMT, cụ thể: Viện Khoa học Công nghệ Châu Á (AIT, 1993) “XĐMT XĐ quyền lợi cộng đồng, vị trí nghề nghiệp ƣu tiên trị, mâu thuẫn tƣơng lai, bảo tồn phát triển XĐMT kết vi ệc sử dụng tài nguyên nhóm ngƣời gây bất lợi cho nhóm khác XĐMT kết việc khai thác mức lạm dụng tài nguyên thiên nhiên“ Theo Vũ Cao Đàm nhiều nhà nghiên cứu khác định nghĩa XĐMT đƣợc chấp nhận rộng rãi xuất phát từ chất XĐMT XĐ nhóm xã hội quan hệ với môi trƣờng: “XĐMT XĐ lợi ích khai thác sử dụng tài nguyên môi trƣờng Sự XĐ lợi ích cộng đồng xã hội, quốc gia “ Theo Pieter Glasbergen mặt lịch sử chia cách biểu thị xung đột môi trƣờng thành giai đoạn khác biệt nối tiếp nhƣ sau: - Xung đột môi trƣờng giai đoạn thứ dạng xung đột quyền lực đơn bắt nguồn từ việc sở hữu nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng để phục phụ lợi ích cá nhân Những lợi ích đƣợc trì việc kiểm soát chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên - Xung đột môi trƣờng giai đoạn thứ hai với nội dung kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng vật chất trƣớc mắt XĐMT hình thành tranh chấp môi trƣờng mang tính tách biệt, phát sinh phạm vi nhỏ, địa phƣơng Những tranh chấp thƣờng xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích riêng Mối quan tâm đến chất lƣợng môi trƣờng đƣợc phát huy nhƣ khuyến khích tổ chức nguồn lực xã hội bù đắp môi trƣờng bị đe dọa - XĐMT giai đoạn thứ ba liên quan đến việc theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Trong giai đoạn thứ xuất số dạng tranh chấp môi trƣờng đặc thù nhƣ sau: + Tranh chấp môi trƣờng xuất phát từ việc chuyển đổi ruộng đất khu vực nông thôn + Tranh chấp môi trƣờng xuất khu vực công nghiệp hóa + Tranh chấp môi trƣờng liên quan đến việc bảo tồn thiên nhiên Đinh ̣ nghiã xung đột môi trƣờng Mặc dù có nhiều cách phát biểu khác XĐMT, nhƣng hầu hết thống quan điể m , “mâu thuẫn , tranh chấ p , xung đô ̣t lợi ích khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên“ Sự xung đô ̣t lợi ích phát sinh cộng đồng xã hội, quốc gia,… mà đại diện nhóm xã hô ̣i khác Trên tiế p câ ̣n xã hội học môi trƣờng , định nghĩa XĐMT xung đột xã hội liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.2 Phân loại xung đột môi trường 1.1.1.2.1 Các đƣơng xung đột Trong XĐMT , phải có các bên liên quan tham gia , tƣ́c là các đƣơng sƣ̣ xung đô ̣t Có thể nhận dạng số quan hệ đƣơng xung đột nhƣ sau : 1) Không phân chia giới tuyế n : Trong cộng đồng không phân chia nhóm xâm hại bị xâm hại Đây xung đột xuất trình chia sẻ nguồn lợi tài nguyên môi trƣờng Dạng xung đột tồ n quy mô nhỏ hai gia đình, song tồn hai địa phƣơng, chí hai quốc gia 2) Có phân chia giới tuyến : Giữa bên nhóm xâm hại bên nhóm bị xâm hại Đây trƣờng hợp mối quan hệ tổ chƣ́c kinh tế ,… với cộng đồng dân cƣ Dạng quan hệ tồn hai địa phƣơng hai quốc gia, tranh chấp, mà tồn hai bên; bên bị hại bên ngƣời xâm hại 3) Giữa quan quản lý môi trƣờng với cô ̣ng đồ ng dân cƣ : Cộng đồng dân cƣ không chấp nhận giải pháp xử lý đứng phía đối lập với nhà quản lý 4) Giữa quan quản lý môi trƣờng : Đây trƣờng hợp xuất bất đồng quan quản lý môi trƣờng giải quyế t XĐMT 1.1.1.2.2 Mƣ́c đô ̣ xung đô ̣t Tác giả Lê Thanh Bình cho XĐMT đƣợc thể nhiều cấp độ khác qua nhiều bƣớc: trƣớc hết mục đích tiềm ẩn khác nhau, tiếp đến hành động không tƣơng hợp, đến giai đoạn cao mâu thuẫn, bất đồng quan điểm sử dụng tài nguyên môi trƣờng chia sẻ nguồn lợi Nếu nhƣ mâu thuẫn không đƣợc giải phát triển lên mức cao hơn, gay gắt hơn, Nguồn: http://anninhthudo.vn Hình 3.6 Dân di cƣ phá rừng Ea Trang, Huyện M'Đrắk, Đắk Lắk - Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, hàng năm tòa án phải giải khoảng 8000 vụ, bao gồm vụ tranh chấp đất đai Tình trạng tranh chấp đất đai ngƣời dân địa với dân di cƣ tự do, ngƣời dân công ty cà phê, cao su, lâm nghiệp, có xu hƣớng gia tăng ngày phức tạp Bên cạnh tình trạng chống ngƣời thi hành công vụ diễn phổ biến Đắk Lắk Cụ thể:  Theo Công an huyện Ea Súp, vào lúc 16 ngày 15/8/2014, tổ công tác gồm cán bảo vệ rừng Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV lâm nghiệp Rừng Xanh, công an viên cán Ban huy Quân xã Cƣ K‟bang phối hợp tuần tra Tiểu khu 215 thuộc xã Cƣ K'bang Trong lúc tuần tra, tổ công tác phát đoàn xe máy cày đƣợc cơi nới để chở gỗ lậu phía huyện Ea H'leo nên vây bắt đƣợc xe chở gỗ lậu, đƣa quan để điều tra làm rõ Khi đƣa tang vật đến khu vực suối Ea Khal bất ngờ có khoảng 70 đối tƣợng 25-30 xe gắn máy ập tới, la hét dùng dao, gậy công tổ công tác Một cán bị đánh bất tỉnh phải cấp cứu, xe máy bị đập nát, cƣớp điện thoại tổ công tác Các đối tƣợng thôn Tùng Thang, xã Ea Ral, 67 huyện Ea H'leo Vụ việc đƣợc Công an huyện Ea Súp tiếp tục điều tra, làm rõ vụ việc  Cuộc chiến nóng bỏng công ty Tân Phƣơng hàng trăm hộ dân Năm 2007, gần 300 hộ dân xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk ký hợp đồng liên kết 230 để trồng cao su keo lai với công ty Tân Phƣơng Tuy nhiên hai năm sau xảy nhiều mâu thuẫn tranh giành đất đai Nguyên nhân giá nông sản lên cao di cƣ ngƣời dân nơi khác đến mua đất định cƣ đẩy giá đất lên cao Từ dẫn tới ngƣời dân muốn hủy hợp đồng, ngƣời đất liên kết cố ý lấn chiếm đất công ty Tân Phƣơng Phía công ty Tân Phƣơng, lợi dụng thiếu hiểu biết ngƣời dân nhập nhằng ranh giới đất khai hoang đất nhà nƣớc cấp theo diện 132, 134 cho ngƣời dân có liên kết với công ty để sức lấn chiếm đất liền kề Ngoài công ty tự ý trao đổi, sang nhƣợng đất liên kết cho ngƣời khác( chủ yếu ngƣời dân từ nơi khác đến) mà không cần đồng thuận ngƣời dân có đất liên kết quyền địa phƣơng Bức xúc trƣớc việc ngƣời dân vào chặt phá, đốt cao su trồng công ty đƣợc 2-3 năm Sau nhiều lần kéo đến trụ sở để dọa nạt, đập phá Đáp trả lại, ngày 2/6/2011 công ty Tân phƣơng cho mày vào cào xới 3ha mì chị Võ Thị Bé, thôn Thống Nhất Khi chị Bé ngăn cản bất ngờ có niên đến đánh chị trọng thƣơng, phải khâu mũi mí mắt bên phải Theo ông Đào Kim Anh, chủ tịch UBND xã Krông Na nói việc tranh chấp kéo dài đến chƣa giải dứt điểm từ năm 2009, ngƣời dân từ nơi khác đến định cƣ có trao đổi mua bán, tranh giành đất, phần lớn không thông qua quyền xã mà có giấy viết tay + Có nhiều vụ khiếu kiện hộ gia đình, nhƣng xu hƣớng gia tăng tranh chấp, khiếu nại, trí hành bạo lực tranh chấp đất đai hộ gia đình công ty lâm nghiệp, cà phê, cao su Nhiều diện tích đất nông – lâm trƣờng bị ngƣời dân chiếm dụng để sản xuất với lý nhƣ: đất đất tổ tiên để lại cho họ bị nông – lâm trƣờng chiếm dụng đất không đƣợc nông – lâm trƣờng quản lý, sử dụng nên ngƣời dân tự ý vào khu đất để sản xuất, gieo trồng Bên cạnh đó, thiếu đất ngƣời dân tự lấn chiếm đất lâm 68 nghiệp, xâm hại đất có rừng để lấy đất sản xuất Nhiều diện tích đất đƣợc quy hoạch vùng sản xuất nông – lâm nghiệp nhƣng đồng bào lấn chiếm để sản xuất nông nghiệp.Ví dụ nhƣ huyện Ea Súp (Đắk Lắk), nhiều DN đối mặt với nguy đất dự án bị ngƣời dân địa phƣơng ngƣời dân di cƣ tự đua xâm chiếm Ngày 7-7-2009, Công ty TNHH Xây dựng Gia Huy đƣợc UBND tỉnh Đắk Lắk giao 698ha đất tiểu khu 248 264 xã Ea Lê (huyện Ea Súp) để trồng rừng, trồng cao su Nhƣng diện tích có 200ha đất bị ngƣời dân địa phƣơng xâm chiếm Không thế, họ chặt phá, lấn chiếm đất rừng vùng dự án Công ty Gia Huy Đỉnh điểm tranh chấp xảy vào ngày 29-4-2011, bảo vệ công ty lẫn cán xã Ea Lê bị khoảng 30 ngƣời dân địa phƣơng xông vào đánh khu vực đất dự án Trong số 20 dự án đƣợc giao đất cho DN trồng rừng trồng cao su huyện Ea Súp với tổng diện tích 16.784ha, hầu hết bị ngƣời dân xâm canh đất rừng trái phép + Tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc chỗ dân tộc di cƣ đến Loại tranh chấp diễn nhỏ lẻ nhiều địa phƣơng nhƣng với tần suất cao, thƣờng liên quan đến giao dịch đất tranh chấp ranh giới đất Một phận nhỏ ngƣời dân tộc thiểu số đến lợi dụng việc mƣợn đất để chiếm đất ngƣời dân tộc thiểu số chỗ Tiêu biểu tranh chấp đất đai ngƣời Kinh dân tộc từ phía Bắc vào với ngƣời dân tộc Tây Nguyên mà chủ yếu ngƣời Ê đê, Gia rai hay ngƣời Khmer ĐBSCL + Tranh chấp đất đai nội dân tộc dân tộc chỗ: thƣờng xảy tranh chấp ranh giới đất Loại tranh chấp có xu hƣớng ngày gia tăng, tác động chế thị trƣờng bất hợp lý quy định sở hữu đất đai, quy hoạch hay xác định ranh giới  Tính chất tranh chấp, xung đột: Vì tranh chấp có dẫn tới phản ứng mạnh mẽ đƣơng nhƣ khiếu kiện, đánh nhau, vũ lực nên đƣợc xếp vào dạng xung đột, tranh chấp nghiêm trọng  Nguyên nhân: Nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chấp môi trƣờng do: 69 - Tình trạng mua bán, sang nhƣợng đất đai trái phép gia tăng dẫn đến tranh chấp đất đai ngƣời dân tộc thiểu số chỗ ngƣời dân tộc thiểu số di cƣ đến - Do khác biệt văn hóa nên trình sinh sống nảy sinh mâu thuẫn - Việc lấy đất để phát triển nông lâm trƣờng, khai khoáng, phát triển thủy điện phát triển công nghiệp không tuân thủ quy hoạch Đắk Lắk nguyên nhân làm nảy sinh tranh chấp, xung đột môi trƣờng khu vực - Sự không tƣơng thích sở hữu toàn dân nhà nƣớc chủ đại diện sở hữu tập thể cộng đồng buôn làng dẫn đến tình trạng tranh chấp đất buôn làng với nông lâm trƣờng diễn ngày phổ biến phức tạp - Các đơn vị quyền chƣa kiểm soát đƣợc tình trạng di cƣ tự tới địa phƣơng việc quản lý tài nguyên đất chƣa đƣợc chặt chẽ 3.3 Các biện pháp giảm thiểu, giải tranh chấp, xung đột môi trƣờng việc sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk Dựa số kiện điển hình đƣợc nêu phần 3.2, đề tài xin đƣa số biện pháp giảm thiểu hay khắc phục tranh chấp, xung đột môi trƣờng khai thác, quản lý tài nguyên đất tỉnh Đắk Lắk nhƣ sau: 3.3.1 Các giải pháp cho XĐMT kế hoạch sử dụng đất Giám sát, thúc đẩy chƣơng trình trồng rừng phục hồi, bù lại diện tích rừng bị chặt phá để xây dựng đƣờng, hồ chứa nƣớc công trình thủy điện Xem xét, rà soát lại loại bỏ dự án thủy điện nhỏ, vị trí tiềm có khả xây dựng công trình thủy điện địa bàn mà có khả gây ảnh hƣởng tới tài nguyên rừng địa phƣơng Củng cố hồ chứa, hồ thủy lợi, điều tiết toàn vùng Tăng cƣờng công tác quản lý nguồn nƣớc, thực tốt việc phân bổ, chia sẻ nguồn nƣớc thông qua việc lập quy hoạch lƣu vực sông tăng cƣờng hoạt động cấp phép, kiểm tra, tra khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc Tạo chế “chia sẻ lợi ích” để điều chỉnh mối quan hệ cạnh tranh khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc Cho thu hồi đất dự án trồng cao su diện tích rừng khộp, thay vào thiết lập kế hoạch để trồng khôi phục rừng 70 Giao đất, khoán cho hộ dân, doanh nghiệp với kiểm soát chặt chẽ diện tích chất lƣợng trồng rừng Xây dựng quy định chế tài để nâng cao hiệu việc kiểm soát chất lƣợng, thực trạng trồng rừng đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân nhận đất Tăng cƣờng nhân xây dựng ban chuyên trách để giám sát việc giao nhận đất, mục đích sử dụng đất thực tế trồng trọt phải đƣợc đảm bảo hƣớng quy hoạch Thêm vào biện pháp khôi phục tài nguyên đất phƣơng pháp trồng cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng dƣới tƣ vấn kỹ sƣ lâm nghiệp, chuyên gia tài nguyên đất địa bàn Khôi phục lại tài nguyên rừng tỉnh, thay đổi chế sách ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng sống rừng Có sách hỗ trợ, giáo dục, tuyên truyền tác hại việc chiếm đất phá rừng, trợ giúp cho hộ kinh tế kỹ thuật trồng phát triển công nghiệp cách, hiệu bền vững (kết hợp bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên đất) Ngoài cần tuyên truyền cho tất đồng bào sách, pháp luật đất đai 10 Thực phƣơng thức canh tác nông lâm kết hợp, trồng xen lƣơng thực, họ đậu hàng công nghiệp ăn năm đầu kiến thiết trồng Thiết kế đai rừng phòng hộ trồng (cây phân xanh) chống gió giữ ẩm hạn chế dòng chảy cho đất 11 Đối với đất có vấn đề nhƣ đất có đá lẫn, kết von nông (khu diện tích rừng khộp) đất xói mòn trơ sỏi đá, không sử dụng sản xuất nông nghiệp mà hoàn toàn cần thiết khoanh nuôi tái sinh rừng trồng lại rừng 3.3.2 Các giải pháp cho XĐMT không theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất UBND tỉnh Đắk Lắk nên thực việc rà soát lại tất chủ sở hữu hợp pháp (có sổ đỏ) hay sổ đỏ diện tích đất lâm nghiệp giao cho công ty lâm nghiệp, cà phê, cao su Bên cạnh lập báo cáo kiểm kê tài sản đất, thực công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất bạo lực, pháp luật làm yên lòng dân Có sách tái định cƣ, phân đất canh tác hợp lý cho ngƣời dân bị đất dự án trồng rừng 71 Điều tra ngành vụ lâm tặc, chặt phá rừng xảy diện tích đất đƣợc giao cho công ty, doanh nghiệp trồng bảo vệ rừng Xem xét xây dựng quy hoạch đất đai hợp lý cho tỉnh Đắk Lắk dựa nghiên cứu chi tiết đặc tính đất nhằm mục đích sử dụng tài nguyên đất hiệu quả, bền vững Khôi phục lại tài nguyên rừng Đắk Lắk Thay đổi chế sách ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng sống rừng Thực giải pháp bố trí hợp lý, phù hợp loại hình canh tác cho tiểu vùng khác Tây Nguyên Để giải mâu thuẫn, tranh chấp có xu hƣớng phát triển thành XĐMT việc sử dụng đất đai việc di dân tự mang lại trƣớc tiên phải kiểm soát quy hoạch, ổn định số dân di cƣ tự địa bàn Hiện tại, Nhà nƣớc có chủ trƣơng cụ thể để ổn định tình trạng di cƣ tự nhƣ Chỉ thị số 661/TTg ngày 17/10/1995 Thủ tƣớng phủ việc giải tình trạng di cƣ tự đến Tây Nguyên số tỉnh khác Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, hộ dân di cƣ đến kế hoạch giai đoạn 1976 – 1995 ổn định đời sống, giai đoạn từ 1996 đến chƣa ổn định đời sống Để giải vấn đề tỉnh Đắk Lắk định phê duyệt 15/17 dự án quy hoạch đầu tƣ, bố trí, xếp ổn định dân cƣ cho 5.762 hộ, với 25.927 khẩu, tổng kinh phí 670.172 triệu đồng, đó, Trung ƣơng đầu tƣ 490.708 triệu đồng, địa phƣơng 179.464 triệu đồng Theo đánh giá UBND tỉnh Đắk Lắk, đời sống đồng bào di cƣ tự vào sinh sống vùng dự án có nhiều chuyển biến tích cực, bình quân hộ gia đình đƣợc cấp 400 m2 đất sản xuất, 40% số hộ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, 100% hộ nghèo đƣợc chăm lo khám chữa bệnh miễn phí; trẻ em độ tuổi đƣợc đến trƣờng, chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên Song song với việc ổn định đời sống cho đồng bào di cƣ tự do, tỉnh Đắk Lắk đạo địa phƣơng kịp thời phát số dân di cƣ đến địa phƣơng để có biện pháp ngăn chặn Đồng thời, đạo sở, ngành chức năng, huyện, thị xã, thành phố triển khai thực dự án rà soát, bổ sung quy hoạch bố trí, ổn định dân cƣ địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 - 2015 định hƣớng đến năm 2020 72 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, quyền lợi phổ biến kiến thức cho ngƣời dân đặc biệt đồng bào dân tộc việc bảo vệ tài nguyên, tác hại việc mua bán đất trái phép (không thông qua luật pháp), 10 Thành lập ban hòa giải, đơn vị chuyên tiếp nhận giải vấn đề tranh chấp liên quan tới môi trƣờng 3.3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện quy hoạch nâng cao khai thác sử dụng đất hiệu Dựa kết nghiên cứu đặc tính đất mục 3.1.1 đề tài xin đề xuất: - Nhóm đất đen với diện tích 26.534ha tập trung chủ yếu huyện Cƣ M‟gar, Krông Pắk Thành phố Buôn Ma Thuột, ƣu điểm giàu dinh dƣỡng, phân bố địa hình thấp thích hợp để trồng lúa, hoa màu, cà phê, tiêu ăn Không nên quy hoạch đất trồng rừng vùng đất tránh lãng phí tài nguyên đất nông nghiệp Nên nghiên cứu khoanh nuôi trồng rừng vùng đất dễ bị xói mòn, rửa trôi nhƣ đất xói mòn trơ sỏi đá (27.538ha), đất vàng nhạt đá cát (156.540ha) để cải tạo, bảo vệ tận dụng quỹ tài nguyên đất - Tổng diện tích loại đất nhƣ đất phù sa, đất xám, đất đen, có khả sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp lên tới khoảng 1.172.780 ha, tỉnh sử dụng 1.137.840 Tuy nhiên diện tích đất sử dụng số vùng sử dụng đất chƣa hiệu Ví dụ nhƣ vùng đất phù sa Gley có diện tích 18.362 ha, phân bố chủ yếu huyện Lắk, Krông Bông, Krông Ana, Ea Soup chủ yếu sử dụng canh tác 1-2 vụ lúa Vùng đất thấp ngập sâu vào mùa mƣa, đầu tƣ mạnh vào thủy lợi, tiêu thoát nƣớc vào mùa mƣa, cung cấp nƣớc tƣới mùa khô tăng lên khai thác 2-3 vụ lúa năm - Vùng đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng với diện tích khoảng 21.726ha, tập trung chủ yếu huyện Krông Pắk, Ea Soup, Ea Kar nhƣng lại phân bố địa hình tƣơng đối cao, thoát nƣớc, có mực nƣớc ngầm nông Hiện huyện đồng loại đất dùng cho đất thổ cƣ, đất chuyên dùng Tuy nhiên đất nhiều lợi cho nhiều loại lƣơng thực nhƣ lúa, hoa màu, loại lâu năm với điều kiện chủ động tƣới nƣớc đối tƣợng để chuyển đổi cấu trồng - Đất Phù sa ngòi suối với diện tích 3924ha phân bố chủ yếu Krông Bông, Ea Soup, Lắk, M‟Drắk thích hợp cho việc trồng hoa màu nhƣ bắp, khoai, loại đậu Xong 73 số diện tích bị bỏ hoang, tƣơng lai cải tạo để trồng hoa màu, nơi có khả cung cấp nƣớc tƣới trồng lúa vụ - Đối với khu vực sƣờn dốc cần bố trí công trình chống xói mòn bờ mƣơng, sƣờn dốc Những hàng rào hữu đƣợc triển khai nhiều nƣớc, rẻ tiền, thân thiện môi trƣờng hiệu 74 Hình 3.7 Hàng rào hữu chống xói mòn bờ mƣơng, sƣờn dốc 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vấn đề tranh chấp xung đột việc khai thác sử dụng tài nguyên đất Đắk Lắk vấn đề nóng bỏng, có xu hƣớng gia tăng phức tạp Tỉnh Đắk Lắk nói riêng hay Tây Nguyên nói chung vùng đất nhạy cảm có cấu dân tộc đa dạng, việc giải tranh chấp, xử lý xung đột môi trƣờng cần khéo léo triệt để Vấn đề tranh chấp môi trƣờng dẫn tới xung đột môi trƣờng sử dụng đất có kế hoạch địa phƣơng nhƣ: - Việc lấy đất rừng để phục vụ cho phát triển thủy điện dẫn tới hậu nghiêm trọng, công trình thủy điện đƣợc xây dựng tƣơng ứng với khoảng 59ha rừng bị chặt phá Cho tới 7.352ha đất nông nghiệp đất rừng bị chặt hạ, làm ảnh hƣởng đến 8.113 hộ, với khoảng 33.165 đồng bào dân tộc Tuy việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển thủy điện tỉnh đƣợc xem xét, Đắk Lắk loại bỏ quy hoạch 13/22 dự án thủy điện vừa nhỏ, loại bỏ 69/79 điểm tiềm thủy điện khỏi quy hoạch nhƣng diện tích rừng chƣa đƣợc phục hồi - Việc chuyển đổi diện tích lớn rừng khộp để trồng cao su dẫn tới nhiều tranh chấp đất đai doanh nghiệp nhận đất triển khai trồng cao su ngƣời dân địa phƣơng có thời điểm tạo thành điểm nóng khiếu kiện đông ngƣời, tàn phá rừng đặc trƣng cho khu vực làm nhiều nguồn gen quý bị tổn hại, ảnh hƣởng tới 4.440ha diện tích khộp Bên cạnh việc trồng cao su vùng đất có tính chất đặc trƣng, khắc nghiệt, không thích hợp dẫn tới suất cao su kém, mủ không đạt chất lƣợng dẫn tới suy kiệt nguồn vốn nhiều doanh nghiệp nhiều hộ gia đình bị phá sản Cho tới nhiều doanh nghiệp bỏ hoang không chăm sóc cao su nhƣng diện tích rừng khộp không đƣợc khôi phục Ngoài nhiều suối gần khu trồng cao su bị cạn kiệt, điều chứng tỏ công nghiệp dài ngày trồng vùng đất hà khắc đặc thù tác động mạnh đến tài nguyên nƣớc khu vực Xung đột biến đổi môi trƣờng kế hoạch: - Việc tranh chấp đất đai công ty Buôn Ja Wầm hàng trăm hộ dân huyện 76 M‟gar đƣợc coi tiêu biểu dạng xung đột môi trƣờng Vụ xung đột mang tính đại diện vùng ảnh hƣởng tới nhiều hộ dân sinh sống địa bàn tỉnh Việc tranh chấp có bạo lực từ phía công ty quản lý đất ngƣời dân cần phải đƣợc cấp quyền xem xét, xử lý cho phù hợp Tuy nhiên quyền địa phƣơng chọn cách im lặng, dẫn tới xúc, quẫn bách ngƣời dân Rất nhiều hộ dân đâm đơn kiện lên cấp quyền cao chí văn phòng tiếp công dân Chính phủ nhƣng đến chƣa nhận đƣợc phản hồi Thêm vào nạn lâm tặc liên đới tới số cá nhân cán quản lý cấp cao công ty Buôn Ja Wầm chƣa đƣợc làm rõ - Xung đột môi trƣờng di dân tự đƣợc xem dạng biến đổi môi trƣờng kế hoạch Dân di cƣ tự do thiếu đất canh tác dẫn tới việc lấn chiếm, chặt phá rừng bừa bãi để lấy đất sinh hoạt, trồng trọt canh tác, hay tranh chấp quyền sử dụng đất với đồng bào dân tộc địa, hay đồng bào ngƣời Kinh mua lại đất đồng bào dân tộc, sau đồng bào dân tộc lại đòi cấp đất tiếp tục phá rừng để lấy đất sản xuất Có nhiều vụ khiếu kiện hộ gia đình, nhƣng xu hƣớng gia tăng tranh chấp, khiếu nại, trí hành bạo lực tranh chấp đất đai hộ gia đình công ty lâm nghiệp, cà phê, cao su Giải pháp cho loại mâu thuẫn đƣợc đề cập chi tiết nội dung đề tài bao gồm đề xuất biện pháp quản lý đất rừng, hiệu chỉnh quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất, kiểm soát số lƣợng di dân tự do, biện pháp ổn định hộ dân tới địa bàn, điều tra khảo sát diện tích đất hộ dân liên quan đến vụ tranh chấp đất đai với công ty, doanh nghiệp nhận đất để trồng rừng, công nghiệp xây dựng kế hoạch đền bù, tái định cƣ cho ngƣời dân đất 77 Kiến nghị  Cần xem xét việc tiếp tục khai thác thủy điện Đắk Lắk  Cần thiết lập đơn vị chuyên trách cấp quyền có kiến thức chuyên môn sâu môi trƣờng để tiếp nhận giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp môi trƣờng tránh để việc phát triển thành xung đột môi trƣờng  Cần thực tổng điều tra đánh giá, rà soát lại cách nghiêm túc, kỹ lƣỡng, có tham gia bên sử dụng đất Lâm trƣờng, đặc biệt Lâm trƣờng quản lý đất rừng sản xuất với mục đích trồng rừng, địa phƣơng thực trạng mâu thuẫn đất đai bên liên quan  Đánh giá, rà soát tình trạng thiếu đất sản xuất hộ dân, đánh giá nhu cầu đất canh tác tối thiểu hộ  Ở nơi vốn đất, vốn rừng chƣa giao cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng cần sớm giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cƣ (buôn, làng) để họ có sở tự nhiên giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Chút (2005) Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viện Quy Hoạch Thiết kế nông thôn Phân viện QH&TKNN miền Trung UBND tỉnh Đắk Lắk (2014) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 Nguyễn Văn Dũng (2014) Diễn biến trình sử dụng đất Những mâu thuẫn phát sinh sử đụng dất Nguyễn Thị Huệ (2013) Pháp Luật giải tranh chấp môi trường Việt Nam Lê Văn Hƣơng, Mai Trọng Thông Biến động dân số-Một nguyên nhân gây xung đột môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng Tây Nguyên Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng (2000) Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên NXB Khoa học xã hội Phạm Hữu Nghị Thực trạng tranh chấp đất đai vùng Tây Nguyên Tây Nam Bộ Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thủy (2014) Xác định xung đột môi trường chủ yếu khai thác, sử dụng tài nguyên đất khu vực trọng điểm TP Buôn Ma Thuột Báo cáo chuyên đề 48 thuộc đề tài TN3/11-15 Lê Ngọc Thanh (2015) Nghiên cứu, đánh giá xung đột môi trường Tây Nguyên thời kỳ đổi đề xuất giải pháp phát triển bền vững 10 Trần Phúc Thăng, Lê Thị Thanh Hà (2014) Vấn đề xung đột môi trường nước ta Triết học, số (278) 11 Mai Trọng Thông (2013) Nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận phân tích, đánh giá xung đột môi trường Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài TN3/T17 12 Mai Trọng Thông (2015) Đánh giá tổng hợp xung đột môi trường giải pháp khắc phục 13 Hoàng Bá Thịnh Phát triển dân số Tây Nguyên Trƣờng ĐHXH&NV 79 14 Phạm Thế Trịnh, Y Ghi Niê Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng đất huyện M’Đrăk – Tỉnh Đắk Lắk Tạp chí khoa học Phát triển 2009: Tập VII, số 1:56-64 Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Thủ tƣớng phủ (2009) Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg ban hành ngày 17/06/2009 “Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Lắk thời kỳ đến năm 2020 16 Gyorgy Széll Environmental Conflicts as a new Dimension of Peace Research http://home.hiroshima-u.ac.jp/heiwa/Pub/35/Part4.pdf 17 Stephan Libiszewski What is an Environmental Conflict? http://www.css.ethz.ch/publications/pdfs/What_is_Environment_Conflict_1992.pd f 18 Andjelka Mihajlove Sources of Environmental conflicts https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0 ahUKEwjRq4bqopnKAhXWj44KHSR7DGwQFggjMAA&url=http%3A%2F%2F www.envirosecurity.org%2Fconference%2Fpresentations%2Fsession2%2FESSD_ Session_2_Andjelka_Mihajlov.ppt&usg=AFQjCNH6eGC6Om1dMtPHDDmBQsDvcsK4g&bvm=bv.110151844,d.c2E&cad=rja 19 Urmilla Bob and Salomé Bronkhorst* Environmental conflicts: Key issues and management implications https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&ved=0 ahUKEwi81qOzpJnKAhVTBY4KHWrYAtUQFggcMAA&url=http%3A%2F%2F www.ajol.info%2Findex.php%2Fajcr%2Farticle%2Fdownload%2F63307%2F511 91&usg=AFQjCNEWjblnBwuGHLq6XCbsO2szJ1duGA&bvm=bv.110151844,d c2E&cad=rja 20 David Nicholson Environmental Dispute resolution in Indonesia https://books.google.com.vn/books?id=8fFjAAAAQBAJ&pg=PR11&lpg=PR11 &dq=Environmental+disputes-+research&source=bl&ots=X4KmcXfAZ&sig=m6p7tXyewWYwY46oEK_lW4sSYsM&hl=vi&sa=X&redir_esc=y #v=onepage&q=Environmental%20disputes-%20research&f=false 21 Bản đồ đất tỉnh Báo online theodoilua.blogspot.com 80 22 Hiệu sau chuyển đổi Lâm trường Buôn Ja Wầm báo Tin tức http://baotintuc.vn/dan-toc/hieu-qua-sau-chuyen-doi-o-lam-truong-buon-ja-wam20140320230508529.htm 23 Huyện Cƣ M‟ga, tỉnh Đắk Lắk Xung đột dội công ty Buôn Ja Wầm với người dân địa phương việc phá trồng http://www.baomoi.com/HuyenCu-M-ga-tinh-Dak-Lak-Xung-dot-du-doi-giua-Cong-ty-Buon-Ja-Wam-voi-nguoidan-dia-phuong-trong-viec-pha-cay-trong/c/12483600.epi 24 Tổng cục thống kê Tổng điều tra https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=738 đất Đắk Lắk 2000 25 Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk Tổng Quan Đắk Lắk http://daklak.gov.vn 81 ... trƣờng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk 53 3.2.1 Xung đột môi trƣờng kế hoạch sử dụng đất 54 3.2.1.1 Xung đột môi trƣờng phát triển thủy điện 54 3.2.1.2 Xung đột môi trƣờng sử dụng đất. .. hành tỉnh Đắk Lắk .27 Bảng 3.1 Bảng phân loại đất tỉnh Đắk Lắk 35 Bảng 3.2 Sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk năm 2000 50 Bảng 3.3 Sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk năm 2004 51 Bảng 3.4 Sử dụng. .. nguyên đất trạng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk 35 3.1.1 Đặc điểm nhóm đất 38 3.1.2 Thực trạng sử dụng đất tỉnh Đắk Lắk qua thời kỳ 50 3.2 Nhận dạng phân tích tranh chấp, xung đột môi trƣờng

Ngày đăng: 03/03/2017, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quang Chút (2005). Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Viện Quy Hoạch và Thiết kế nông thôn. Phân viện QH&TKNN miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Lê Quang Chút
Năm: 2005
3. Nguyễn Văn Dũng (2014). Diễn biến quá trình sử dụng đất. Những mâu thuẫn phát sinh trong sử đụng dất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến quá trình sử dụng đất
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2014
6. Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng (2000). Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên
Tác giả: Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2000
8. Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thủy (2014). Xác định được các xung đột môi trường chủ yếu trong khai thác, sử dụng tài nguyên đất ở khu vực trọng điểm TP. Buôn Ma Thuột. Báo cáo chuyên đề 48 thuộc đề tài TN3/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định được các xung đột môi trường chủ yếu trong khai thác, sử dụng tài nguyên đất ở khu vực trọng điểm TP. Buôn Ma Thuột
Tác giả: Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thủy
Năm: 2014
10. Trần Phúc Thăng, Lê Thị Thanh Hà (2014). Vấn đề xung đột môi trường ở nước ta hiện nay. Triết học, số 7 (278) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xung đột môi trường ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Phúc Thăng, Lê Thị Thanh Hà
Năm: 2014
11. Mai Trọng Thông (2013). Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận phân tích, đánh giá xung đột môi trường. Báo cáo chuyên đề 1 thuộc đề tài TN3/T17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và phương pháp luận phân tích, đánh giá xung đột môi trường
Tác giả: Mai Trọng Thông
Năm: 2013
13. Hoàng Bá Thịnh. Phát triển dân số ở Tây Nguyên. Trường ĐHXH&NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dân số ở Tây Nguyên
14. Phạm Thế Trịnh, Y Ghi Niê. Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất huyện M’Đrăk – Tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí khoa học và Phát triển 2009:Tập VII, số 1:56-64. Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất và hiện trạng sử dụng đất huyện M’Đrăk – Tỉnh Đắk Lắk
16. Gyorgy Széll. Environmental Conflicts as a new Dimension of Peace Research.http://home.hiroshima-u.ac.jp/heiwa/Pub/35/Part4.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Conflicts as a new Dimension of Peace Research
17. Stephan Libiszewski. What is an Environmental Conflict? http://www.css.ethz.ch/publications/pdfs/What_is_Environment_Conflict_1992.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is an Environmental Conflict
20. David Nicholson. Environmental Dispute resolution in Indonesia. https://books.google.com.vn/books?id=8fFjAAAAQBAJ&pg=PR11&lpg=PR11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Dispute resolution in Indonesia
22. Hiệu quả sau chuyển đổi ở Lâm trường Buôn Ja Wầm. báo Tin tức. http://baotintuc.vn/dan-toc/hieu-qua-sau-chuyen-doi-o-lam-truong-buon-ja-wam-20140320230508529.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sau chuyển đổi ở Lâm trường Buôn Ja Wầm
23. Huyện Cƣ M‟ga, tỉnh Đắk Lắk. Xung đột dữ dội giữa công ty Buôn Ja Wầm với người dân địa phương trong việc phá cây trồng. http://www.baomoi.com/Huyen- Cu-M-ga-tinh-Dak-Lak-Xung-dot-du-doi-giua-Cong-ty-Buon-Ja-Wam-voi-nguoi-dan-dia-phuong-trong-viec-pha-cay-trong/c/12483600.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột dữ dội giữa công ty Buôn Ja Wầm với người dân địa phương trong việc phá cây trồng
24. Tổng cục thống kê. Tổng điều tra đất Đắk Lắk 2000. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra đất Đắk Lắk 2000
25. Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk. Tổng Quan Đắk Lắk. http://daklak.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Quan Đắk Lắk
2. UBND tỉnh Đắk Lắk (2014). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 Khác
4. Nguyễn Thị Huệ (2013). Pháp Luật về giải quyết tranh chấp môi trường ở Việt Nam Khác
5. Lê Văn Hương, Mai Trọng Thông. Biến động dân số-Một trong những nguyên nhân gây xung đột môi trường trong khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng ở Tây Nguyên Khác
7. Phạm Hữu Nghị. Thực trạng tranh chấp đất đai ở vùng Tây Nguyên và Tây Nam Bộ Khác
9. Lê Ngọc Thanh (2015). Nghiên cứu, đánh giá xung đột môi trường ở Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w