1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân NPK và độ dày tầng đất đến sinh trưởng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis )

65 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo cao đẳng lâm sinh khoá trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, đƣợc đồng ý nhà trƣờng ban Nông Lâm, tiến hành thực khoá luận: “Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phân NPK độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Keo lai (Acacia mangium x Acacia Auriculiformis ) huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận” Trong trình thực hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ cổ vũ to lớn từ phía thầy, cô giáo bạn bè lớp Trong đặc biệt giúp đỡ tận tình ThS Nguyễn Tuấn Bình nguời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài, thầy cô Trung tâm thí nghiệm thực hành trƣờng ĐHLN Cơ Sở Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn bạn bè lớp, cán trại nhân dân huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận Tuy nhiên, lực thân hạn chế, thời gian gấp rút nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến nhận xét từ phía thầy cô giáo bạn để khoá luận đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Đức i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu phân bón ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Keo lai 1.2.2 Nghiên cứu điều kiện lập địa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai 1.2.3 Nghiên cứu cấu trúc lâm phần 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu phân bón ảnh hƣờng tới sinh trƣởng Keo lai 1.3.2 Nghiên cứu điều kiện lập địa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai 1.3.3 Nghiên cứu cấu trúc lâm phần Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 10 ii 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ngoại nghiệp 10 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 12 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC TÍNH SINH THÁI KEO LAI (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) 16 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 17 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 3.2 Đặc tính sinh thái loài Keo lai 19 3.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực bố trí thí nghiệm 19 3.3.1 Đặc điểm khí hậu 20 3.3.2 Đặc điểm đất đai 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng, đặc điểm cấu trúc tỷ lệ sống rừng trồng Keo lai 24 4.1.1 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng đƣờng kính gốc (D00) 24 4.1.2 Ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) 26 4.1.3 Ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ sống Keo lai Bác Ái -Ninh Thuận 27 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần 29 4.2.1 Phân bố số theo D00 30 4.2.2 Phân bố số theo Hvn 39 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng tỷ lệ sống rừng trồng Keo lai………………………………………………………… 48 4.3.1 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo 49 4.3.2 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn 50 iii 4.3.3 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống Keo lai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 52 4.4 Đề xuất nội dung kỹ thuật tác động vào rừng Keo lai nơi nghiên cứu ………………………………………………………………………….52 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận……………………………………………………………… 54 5.2 Tồn tại……………………………………………………………….….54 5.3 Kiến nghị…………………………………………………………….…55 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Doo Hvn Dt OTC Sig Ku Sk NT Sd df T TB X V% Nội dung ký hiệu, chữ viết tắt Đƣờng kính gốc Chiều cao vút Đƣờng kính tán Ô tiêu chuẩn Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra Kurtosis ( Độ nhọn phân bố ) Skewness ( Độ lệch phân bố ) Nghiệm thức VD: NT1 Nghiệm thức Độ dày tầng đất > 70cm: tầng đất dày Độ dày tầng đất 40 - 69 cm: tầng đất dày trung bình Độ dày tầng đất dƣới 40 cm: tầng đất nông Sai tiêu chuẩn mẫu Độ tự Tốt Trung bình Xấu Hệ số biến động v DANH MỤC HÌNH TT Nội dung Trang 3.1 4.1 4.2 4.3 Minh họa trình bốc nƣớc Keo lai nghiệm thức đối chứng không phân Keo lai nghiệm thức 20 g NPK 16 -16-8 Keo lai nghiệm thức 25 g NPK 16 -16-8 21 28 28 29 4.4 4.5 4.6 Keo lai nghiệm thức 30 g NPK 16 -16-8 Keo lai nghiệm thức 35 g NPK 16 -16-8 Keo lai nghiệm thức 40 g NPK 16 -16-8 29 29 29 vi DANH MỤC BẢNG TT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 Nội dung Thang đánh giá tỷ trọng đất theo Katrinski Thang đánh giá độ chua pHKCl Thang đánh giá hàm lƣợng mùn đất theo Chiurin Độ mùn đất khu vực nghiên cứu pHKCl, pHH2O đất khu vực nghiên cứu Ảnh hƣởng phân bón NPK 16 - 16 - đến sinh trƣởng Doo Ảnh hƣởng phân bón NPK 16 - 16 - đến sinh trƣởng Hvn Ảnh hƣởng phân bón NPK 16 - 16 - đến tỷ lệ sống Keo lai Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố sô theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn vii Trang 14 15 15 21 23 24 26 28 30 31 32 33 34 35 37 38 39 40 41 42 43 45 46 47 49 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 Nội dung Ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng Doo Ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng Hvn Ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến tỷ lệ sống Keo lai Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố sô theo cấp kính Doo nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Phân bố số theo cấp kính Hvn nghiệm thức Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống Keo lai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận viii Trang 25 26 28 30 32 33 34 35 36 37 38 39 40 42 43 44 45 46 48 49 50 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng hẹp, địa hình phức tạp, khí hậu nắng nóng, khô hạn quanh năm, nơi có hệ sinh thái vùng bán khô hạn Hiện nay, hạn hán nguy hoang mạc hóa vùng đất ngày nguy hiểm đời sống phát triển sản xuất ngƣời dân địa phƣơng, mặt khác ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sinh thái Trƣớc tình hình đó, nhiều quan lâm nghiệp, tổ chức cá nhân ngƣời dân địa bàn huyện miền núi huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận đƣa vào trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) vùng đất dốc đồi núi trọc vùng cao bƣớc đầu mang lại hiệu kinh tế cao Cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) giống có ƣu sinh trƣởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất mà có khả cải tạo đất, cải thiện môi trƣờng sinh thái Gỗ Keo lai đƣợc sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ đặc biệt đƣợc sử dụng nhiều công nghiệp giấy Keo lai có khối lƣợng gỗ lấy lớn gấp 2-3 lần Keo tai tƣợng Keo tràm, hàm lƣợng cellulose gỗ cao, lƣợng lignin thấp, có hiệu suất bột giấy lớn, chất lƣợng bột giấy tốt Tuy nhiên, để Keo lai thực xóa đói giảm nghèo, vần đề quy hoạch trồng loại cần đƣợc quan tâm, tránh tình trạng ngƣời dân phát triển ạt Keo lai, dẫn đến nhiều rủi ro khó lƣờng Việc cần thiết trƣớc hết phải đƣa đánh giá tính thích hợp cho loài Keo lai điều kiện đất đai, lựa chọn giống tốt, phân bón áp dụng biện pháp kỹ thuật yếu tố giữ vai trò quan trọng định đến sinh trƣởng phát triển rừng nói chung Nghiên cứu tính chất lý hóa tính đất, phân bón, điều kiện lập địa, biện pháp kỹ thuật tảng để sinh trƣởng phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên công trình nghiên cứu huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận hạn chế Xuất phát từ vấn đề định chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phân NPK độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis )” nhằm giải phần tồn nêu 10 11  4.35 4.90 25 20 12 137 Ni/Hi Ni 21 20 15 19 21 20 17 14 11 10 12 Ni 1 1.65 1.95 2.25 2.55 2.85 3.15 3.45 3.75 4.05 4.35 4.90 Hi Biểu đồ 4.15 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Qua bảng 4.15 biểu đồ 4.15, ta thấy phân bố số theo cấp Hvn nghiệm thức có: + Giá trị trung bình: = 3.53 m + Phạm vi biến động: R = 3.8 + Độ nhọn Ku = - 0.33 < nên đƣờng cong có đỉnh phân bố dạng bẹt phân bố chuẩn + Độ lệch Sk = 0.05 > nên đỉnh đƣờng cong phân bố số theo chiều cao nghiệm thức lệch trái so với đƣờng phân bố chuẩn, cho thấy rừng non giai đoạn phát triển cạnh tranh không gian sống nên vƣơn lên chiều cao Do cần tiến hành dọn vệ sinh rừng để tạo không gian cho lại sinh trƣởng phát triển e Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Bảng 4.16 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức STT Hvn (m) Ni Đặc trƣng mẫu 1.65 = 3.63 1.95 R = 3.5 Ku = - 0.066 2.25 43 10  2.55 2.85 3.15 3.45 3.75 4.05 4.6 17 24 22 16 111 Sk = - 0.11 Hvn max = Hvn = 1.5 Ni/Hi Ni 30 25 24 20 22 17 15 10 16 Ni 1 1.65 1.95 2.25 2.55 2.85 3.15 3.45 3.75 4.05 4.6 Hi Biểu đồ 4.16 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Qua bảng 4.16 biểu đồ 4.16, ta thấy phân bố số theo cấp Hvn nghiệm thức có: + Giá trị trung bình: = 3.63 m + Phạm vi biến động: R = 3.5 + Độ nhọn Ku = - 0.066 < nên đƣờng cong có đỉnh bẹt phân bố chuẩn + Độ lệch Sk = - 0.11 < nên đỉnh đƣờng cong phân bố số theo chiều cao nghiệm thức lệch phải so với đƣờng phân bố chuẩn, cho thấy rừng non giai đoạn phát triển cạnh tranh không gian sống nên vƣơn lên chiều cao Do cần tiến hành dọn vệ sinh rừng để tạo không gian cho lại sinh trƣởng phát triển 44 f Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Bảng 4.17 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức STT Hvn (m) Ni Đặc trƣng mẫu 1.7 = 3.61 2.1 R = 3.6 Ku = 0.07 2.5 Sk = - 0.103 2.9 Hvn max = 4.9 3.3 25 Hvn = 1.3 3.7 37 4.1 25 4.5 4.9 13 10 5.3 11 5.7 126  Ni/Hi Ni 40 37 30 25 20 25 13 10 1.7 2.1 2.5 Ni 2.9 3.3 3.7 4.1 4.5 4.9 5.3 5.7 Hi Biểu đồ 4.17 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Qua bảng 4.17 biểu đồ 4.17, ta thấy phân bố số theo cấp Hvn nghiệm thức có: + Giá trị trung bình: = 3.61 m + Phạm vi biến động: R = 3.6 + Độ nhọn Ku = 0.07 > nên đƣờng cong có đỉnh nhọn phân bố chuẩn 45 + Độ lệch Sk = - 0.103 < nên đỉnh đƣờng cong phân bố số theo chiều cao nghiệm thức lệch phải so với đƣờng phân bố chuẩn, cho thấy rừng non giai đoạn phát triển cạnh tranh không gian sống nên vƣơn lên chiều cao Do cần tiến hành dọn vệ sinh rừng để tạo không gian cho lại sinh trƣởng phát triển g Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Bảng 4.18 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức STT Hvn(m) Ni Đặc trƣng mẫu 1.7 = 3.69 2.1 R = 3.8 Ku = - 0.59 2.5 11 Sk = - 0.017 2.9 12 Hvn max = 5.3 3.3 28 Hvn = 1.5 3.7 30 4.1 19 4.5 4.9 12 10 5.2 125  Ni/Hi Ni 35 30 28 30 25 20 19 15 11 10 12 Ni 12 1.7 2.1 2.5 2.9 3.3 3.7 4.1 4.5 4.9 5.2 Hi Biểu đồ 4.18 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức 46 Qua bảng 4.18 biểu đồ 4.18, ta thấy phân bố số theo cấp Hvn nghiệm thức có: + Giá trị trung bình: = 3.69 m + Phạm vi biến động: R = 3.8 + Độ nhọn Ku = - 0.59 < nên đƣờng cong có đỉnh bẹt phân bố chuẩn + Độ lệch Sk = - 0.017 < nên đỉnh đƣờng cong phân bố số theo chiều cao nghiệm thức lệch phải so với đƣờng phân bố chuẩn, cho thấy rừng non giai đoạn phát triển cạnh tranh không gian sống nên vƣơn lên chiều cao Do cần tiến hành dọn vệ sinh rừng để tạo không gian cho lại sinh trƣởng phát triển h Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Bảng 4.19 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức STT Hvn (m) Ni Đặc trƣng mẫu 1.65 = 3.76 2.15 R = 4.6 Ku = - 0.72 2.65 26 Sk = 0.204 3.15 23 Hvn max = 3.65 26 Hvn = 1.4 4.15 15 4.65 22 5.15 17 5.65 10 6.15 11 6.65 141 47 Ni/Hi Ni 30 26 25 26 23 22 20 15 15 17 Ni 10 5 1.65 2.15 2.65 3.15 3.65 4.15 4.65 5.15 5.65 6.15 6.65 Hi Biểu đồ 4.19 Phân bố số theo Hvn nghiệm thức Qua bảng 4.19 biểu đồ 4.19, ta thấy phân bố số theo cấp Hvn nghiệm thức có: + Giá trị trung bình: = 3.76 m + Phạm vi biến động: R = 4.6 + Độ nhọn Ku = - 0.72 < nên đƣờng cong có đỉnh bẹt phân bố chuẩn + Độ lệch Sk = 0.204 > nên đỉnh đƣờng cong phân bố số theo chiều cao nghiệm thức lệch trái so với đƣờng phân bố chuẩn, cho thấy rừng non giai đoạn phát triển cạnh tranh không gian sống nên vƣơn lên chiều cao Do cần tiến hành dọn vệ sinh rừng để tạo không gian cho lại sinh trƣởng phát triển 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng tỷ lệ sống rừng trồng Keo lai Độ dày tầng đất đóng vai trò quan trọng, loại trồng cần có độ dày tầng đất thích hợp phù hợp để sinh trƣởng phát triền Đề tài nghiên cứu độ dày tầng đất trại trồng rừng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở - huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận loại đất cát trắng với cấp độ dày tầng đất nhƣ sau: + Độ dày tầng đất 70 cm: tầng đất dày + Độ dày tầng đất từ 40 - 69 cm: tầng đất dày trung bình 48 + Độ dày tầng đất dƣới 40 cm: tầng đất nông Để thấy rõ ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Keo lai đất cát trắng trại trồng rừng Cơ sở Đại học lâm nghiệp huyện Bác Ái - Ninh thuận đề tài tiến hành đánh giá tiêu sinh trƣởng Doo Hvn để thấy rõ ảnh hƣởng 4.3.1 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo Số liệu sinh trƣởng thu thập đƣợc cho thấy khả sinh trƣởng Keo lai đƣờng kính (Doo) độ dày tầng đất có khác rõ rệt Bảng 4.20 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo Độ dày ̅ > 70cm Sd V% (Doo) 5.36 0.896 16.72 40 - 69cm 3.87 0.795 20.54 < 40 cm 3.27 0.723 22.11 Doo (cm ) 4.31 3.33 3.07 > 70 cm 40-69 cm Hvn (m) < 40 cm Độ dày Biểu đồ 4.20 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo Để thấy rõ ảnh hƣởng khác độ dày tầng đất tác động lên tiêu sinh trƣởng (Doo), đề tài tiến hành phân tích phƣơng sai nhân tố, kết phân tích nhƣ sau: 49 Kiểm tra phƣơng sai mô hình (Phụ biểu 02, bảng Test of Homogeneity of Variances) cho thấy phƣơng sai xác suất Sig (F) đƣờng kính gốc lớn 0.05 với Sig Doo= 0.182) Kết phân tích phƣơng sai (Phụ biểu 02, bảng ANOVA) cho xác suất Sig (F) (Doo) nhỏ 0.05 với Sig (Doo) = 0.000 Có nghĩa với độ tin cậy 95% ta kết luận sinh trƣởng đƣờng kính qua cấp độ dày tầng đất có khác rõ rệt Để xác định đƣợc sinh trƣởng trung bình tiêu Doo qua cấp độ dày tầng đất có khác rõ rệt tổng số hay không độ dày tầng đất cho tiêu sinh trƣởng cao Đề tài sử dụng tiêu chuẩn Bonferroni Ducan để so sánh cặp độ dày tầng đất, kết cho thấy (Phụ biểu 02, bảng Post Hoc Tests Homogeneous Subsets) ta tìm đƣợc độ dày tầng đất 70 cm có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng đƣờng kính Doo (cm) Keo lai Bác Ái 4.3.2 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn Số liệu sinh trƣởng thu thập đƣợc cho thấy khả sinh trƣởng Keo lai chiều cao vút (Hvn) qua độ dày tầng đất có khác rõ rệt, điều cho thấy qua bảng 4.21 biểu đồ 4.21 Bảng 4.21 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn Độ dày Hvn (m) Sd V% (Hvn) > 70 cm 4.31 0.430 16.94 40 - 69 cm 3.33 0.563 16.91 < 40 cm 3.07 0.567 18.47 50 Hvn (m) 4.31 3.33 3.07 > 70 cm 40-69 cm Hvn (m) < 40 cm Độ dày Biểu đồ 4.21 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn Để thấy rõ ảnh hƣởng khác độ dày tầng đất tác động lên tiêu sinh trƣởng (Hvn), đề tài tiến hành phân tích phƣơng sai nhân tố, kết phân tích nhƣ sau: Kiểm tra phƣơng sai mô hình (Phụ biểu 02, bảng Test of Homogeneity of Variances) cho thấy phƣơng sai xác suất Sig (F) chiều cao vút lớn 0.05 với (Sig Hvn = 0.279) Kết phân tích phƣơng sai (Phụ biểu 02, bảng ANOVA) cho xác suất Sig (F) (Hvn) nhỏ 0.05 với Sig (Hvn) = 0.000 Có nghĩa với độ tin cậy 95% ta kết luận sinh trƣởng đƣờng kính qua cấp độ dày tầng đất có khác rõ rệt Để xác định đƣợc sinh trƣởng trung bình tiêu Hvn qua cấp độ dày tầng đất có khác rõ rệt tổng số hay không độ dày tầng đất cho tiêu sinh trƣởng cao Đề tài sử dụng tiêu chuẩn Bonferroni Ducan để so sánh cặp độ dày tầng đất, kết cho thấy (Phụ biểu 02, bảng Post Hoc Tests Homogeneous Subsets) ta tìm đƣợc độ dày tầng đất 70 cm có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) Keo lai Bác Ái 51 4.3.3 Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống Keo lai huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận TLS (%) 97% 93.40% 100% 85% 90% 80% 70% >70cm 40-69cm < 40cm Độ dày TLS (%) Biều đồ 4.22 TLS (%) rừng Keo lai qua cấp độ dày tầng đất Qua biểu đồ 4.22 cho thấy sinh trƣởng Keo lai độ dày tầng đất 70 cm có tỷ lệ sống cao độ dày tầng đất 40 - 69 cm độ dày tầng đất dƣới 40 cm có tỷ lệ sống trung bình Tuy nhiên độ dày tầng đất chƣa đủ sở để đánh giá tỷ lệ sống Keo lai cần phải phụ thuộc vào yếu tố nhƣ lƣợng mƣa, kỹ thuật chăm sóc, giống,… yếu tố để đánh giá khách quan thích hợp cho điều kiện lập địa thích hợp cho Keo lai sinh trƣởng phát triển 4.4 Đề xuất nội dung kỹ thuật tác động vào rừng Keo lai nơi nghiên cứu Qua thời gian nghiên cứu quan sát từ thực địa trƣờng rừng trồng Keo lai Bác Ái, Ninh Thuận đề tài có số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề xuất:  Về điều kiện lập địa + Nên tiến hành trồng Keo lai độ dày > 40 cm + Không trồng Keo lai điều kiện: Đất trơ sỏi đá, tầng đất mỏng, độ sâu tầng đất < 20 cm; đất cát di động, đất nhiễm mặn thuờng xuyên ngập úng, đất bị đá ông hoá, sét hoá  Về kỹ thuật trồng 52 + Có thể trồng dặm chết nhằm tận dung không gian ánh sáng, dinh dƣỡng đất  Về hệ thống tưới nước + Cần xây dựng kênh rạch cung cấp nƣớc cho rừng trồng vào mùa khô  Về tính chât lý hóa tính đất + Biện pháp thƣờng xuyên có hiệu lực bón phân hữu cho đất (phân chuồng, phân bắc, phân gia cầm, bùn ao, loại phân chế biến khác) Bón phân hữu cơ, đặc biệt phân chuồng tăng chất lƣợng hữu cho đất, nguồn thức ăn đầy đủ chất, mà cung cấp cho đất lƣợng vi sinh vật phong phú + Trồng phân xanh Cây phân xanh trồng xen, phủ đồi trọc đồi khai hoang + Bón vôi, đặc biệt bón vôi kết hợp với bón phân hữu điều hòa phản ứng đất tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh + Biện pháp canh tác Muốn tạo điều kiện cho xác hữu phân giải tốt, tạo nhiều mùn cho đất ta phải làm đất thoáng vừa phải biện pháp canh tác nhƣ cày bừa, xới xáo, tƣới tiêu, hợp lý kịp thời để đất có độ ẩm thích hợp  Về phân bón + Nên áp dụng nhiều hàm lƣợng phân bón NPK 16-16-8 khác cho Keo lai giai đoạn năm tuổi để tìm hàm lƣợng phân bón thích hợp để Keo lai sinh trƣởng đạt suất cao  Về công tác bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng + Tổ chức tuyên truyền giáo dục ngƣời dân phòng cháy, chữa cháy rừng + Cấm chăn thả gia súc + Tổ chức đội ngũ phòng cháy chữa cháy cộng đồng + Cần trang bị cho cán dụng cụ phòng cháy, chữa cháy rừng 53 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ nội dung nghiên cứu trên, đề tài rút kết luận sau: Các nghiệm thức bón phân cho Keo lai trại trồng rừng Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ sở có tỷ lệ sống không đồng ảnh hƣởng yếu tố thời tiết khô hạn, lƣợng mƣa Nhƣng qua nghiên cứu đề tài tìm đƣợc nghiệm thức (35g NPK) với Doo = 4.35 cm; Hvn= 3.69 m nghiệm thức (40g NPK) với Doo = 4.4 cm; Hvn= 3.75 m có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao so với đối chứng không phân Doo = 3.54 cm; Hvn = 3.14 m Nghiên cứu tính chất lý hóa tính đất thí nghiệm phân bón đề tài nhận định đất trồng Keo lai có độ chua nhiều nghèo mùn cần tiến hành bón vôi khử chua trƣớc canh tác phân hữu nhằm cải tạo đất nâng cao độ phì cho đất Nghiên cứu độ dày tầng đất đề tài cho thấy độ dày tầng đất 70 cm với Doo = 5.36 cm; Hvn = 4.31 cm so với độ dày tầng đất dƣới 40 cm với Doo= 3.07 cm; Hvn= 3.07 ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng Keo lai nơi nghiên cứu Nghiên cứu quy luật phân bố số theo đƣờng kính gốc cho thấy phân bố N-D hầu hết đƣờng cong phân bố dạng nhọn, lệch trái, có nhiều đỉnh cƣa, phạm vi phân bố rộng tuổi lâm phần tăng lên, rừng non giai đoạn phát triển Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao cho thấy N-H hầu hết đƣờng cong phân bố bẹt, lệch phải, có nhiều đỉnh cƣa, phạm vi phân bố rộng tuổi lâm phần tăng lên 5.2 Tồn Trong bƣớc đầu nghiên cứu đề tài, thời gian hạn hẹp, trình độ chuyên môn hạn chế, nên đề tài nhiều sai sót tồn số hạn chế sau: 54 - Chƣa nghiên cứu đƣợc mối quan hệ tƣơng quan đƣờng kính chiều cao, đƣờng kính chiều cao với thể tích thân - Chƣa đánh giá đƣợc ảnh hƣởng phân bón đến suất Keo lai 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu lâu dài với nhiều lần lấy số liệu để thấy rõ ảnh hƣởng NPK đến sinh trƣởng Keo lai - Cần nghiên cứu đánh giá suất qua nghiệm thức phân bón khác - Nên nghiên cứu thêm nhiều loại phân bón loại đất để đƣa loại phân loại đất phù hợp cho đối tƣợng nghiên cứu khu vực nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, (chƣơng: Chọn loài ƣu tiên cho chƣơng trình trồng rừng Việt Nam), tr 31-64 TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm (2015) “Ứng dụng SPSS For Windows để xử lý phân tích thông tin lâm học”, tr 48-104 Thái Dƣơng “Đánh giá khả thích nghi, sinh trưởng sinh khối dòng Keo liềm (Acacia crassicapra) trồng vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Số 2/2015, [3775-3783] Trần Duy Dƣơng “Sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Bình Định”, Tạp chí khoa hoc lâm nghiệp, Số 2/2013, [2793-2798] Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Vũ Đình Hƣởng, Lê Thanh Quang “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ vùng Đông Nam Bộ”, Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm Nghiệp Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Văn Bình “Ảnh hưởng phân bón thúc phân khoáng đến sinh trưởng dòng Keo lai”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam GS.TS Nguyễn Thế Đặng (2011) “Đất dinh dưỡng trồng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Hồ Thanh Hà, Đại Hoc Nông Lâm Huế “Các nhân tố ảnh hưởng đến suất rừng keo lai Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, số 2/2013, [2728-2738] Nguyễn Thị Hoài (2013) “Khảo sát hàm lượng mùn, Nitơ tổng số Nitơ dễ tiêu đất trồng cao su nông trường Phạm Văn Cội” TP.Hồ Chí Minh, tr 30-61 i 10 Nguyễn Thị Hạnh (2015) “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón thúc phân NPK đến sinh trưởng Keo lai BV32 Trại thực nghiệm Bác Ái” Tỉnh Ninh Thuận, tr 4-20 11 PGS.TS Bảo Huy (2009) “Thống kê tin học lâm nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo, tr 10-31 12 Phạm Duy Long Luyện Thị Minh Hiếu “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x A auriculiformis) Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh, Phú Thọ”, Tạp chí nghiên cứu lâm nghiệp, số 2/2014, [3288-3292] 13 Ngô Đình Quế, Nguyễn Văn Thắng “Phân hạng cấp đất vi mô cho trồng rừng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) vùng Tây Nguyên” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tr 1-5 14 Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Minh Tâm “Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất rừng trồng Keo lai 9.5 năm tuổi Quảng Trị, Quảng Trị 15 Bùi Thị Thu Trang “Bài giảng thực hành đất” Đại Học Lâm Nghiệp Cơ sở 2, tr 1-13 16 Phan Văn Thắng “Ảnh hưởng ánh sáng phân bón đến sinh trưởng Giổi xanh sau trồng” Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Số1/2014, [3112-3118] 17 “Ký yếu hội thảo định hướng phát triển nhanh bền vững mặt kinh tế- xã hội Tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 năm tiếp theo”, tr 57- 62 ii ... tính đất, phân bón, độ dày tầng đất đến sinh trƣởng rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) từ x c định đƣợc hàm lƣợng phân bón NPK điều kiện đất thích hợp cho Keo lai sinh. .. thiệu Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) Keo lai tên gọi tự nhiên giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai gỗ thƣờng xanh, cao... Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phân NPK độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis ) nhằm giải phần tồn nêu Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Keo

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004). “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, (chương: Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam), tr 31-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2004
2. TS. Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm (2015). “Ứng dụng SPSS For Windows để xử lý và phân tích các thông tin trong lâm học”, tr 48-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng SPSS For Windows để xử lý và phân tích các thông tin trong lâm học”
Tác giả: TS. Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Nguyễn Văn Thêm
Năm: 2015
3. Thái Dương. “Đánh giá khả năng thích nghi, sinh trưởng và sinh khối của các dòng Keo lá liềm (Acacia crassicapra) trồng trên vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Số 2/2015, [3775-3783] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng thích nghi, sinh trưởng và sinh khối của các dòng Keo lá liềm (Acacia crassicapra) trồng trên vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ
4. Trần Duy Dương. “Sinh trưởng và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai ở Bình Định”, Tạp chí khoa hoc lâm nghiệp, Số 2/2013, [2793-2798] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng và hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai ở Bình Định”
5. Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Vũ Đình Hưởng, Lê Thanh Quang. “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ vùng Đông Nam Bộ”, Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ vùng Đông Nam Bộ
6. Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Văn Bình. “Ảnh hưởng phân bón thúc phân khoáng đến sinh trưởng của các dòng Keo lai”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng phân bón thúc phân khoáng đến sinh trưởng của các dòng Keo lai
7. GS.TS Nguyễn Thế Đặng (2011). “Đất và dinh dưỡng cây trồng”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và dinh dưỡng cây trồng”
Tác giả: GS.TS Nguyễn Thế Đặng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
8. Hồ Thanh Hà, Đại Hoc Nông Lâm Huế. “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất rừng keo lai tại Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp, số 2/2013, [2728-2738] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất rừng keo lai tại Tỉnh Thừa Thiên Huế
9. Nguyễn Thị Hoài (2013). “Khảo sát hàm lượng mùn, Nitơ tổng số và Nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở nông trường Phạm Văn Cội”TP.Hồ Chí Minh, tr 30-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hàm lượng mùn, Nitơ tổng số và Nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở nông trường Phạm Văn Cội
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài
Năm: 2013
10. Nguyễn Thị Hạnh (2015). “Nghiên cứu ảnh hưởng phân của bón thúc phân NPK đến sinh trưởng Keo lai BV32 tại Trại thực nghiệm Bác Ái”.Tỉnh Ninh Thuận, tr 4-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng phân của bón thúc phân NPK đến sinh trưởng Keo lai BV32 tại Trại thực nghiệm Bác Ái
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2015
11. PGS.TS Bảo Huy (2009). “Thống kê tin học trong lâm nghiệp”. Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr 10-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê tin học trong lâm nghiệp
Tác giả: PGS.TS Bảo Huy
Năm: 2009
12. Phạm Duy Long và Luyện Thị Minh Hiếu. “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x A. auriculiformis) tại Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh, Phú Thọ”, Tạp chí nghiên cứu lâm nghiệp, số 2/2014, [3288-3292] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x A. auriculiformis) tại Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh, Phú Thọ
13. Ngô Đình Quế, Nguyễn Văn Thắng “Phân hạng cấp đất vi mô cho trồng rừng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) ở vùng Tây Nguyên”. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tr 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân hạng cấp đất vi mô cho trồng rừng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) ở vùng Tây Nguyên
14. Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Minh Tâm. “Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9.5 năm tuổi ở Quảng Trị, Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9.5 năm tuổi ở Quảng Trị
15. Bùi Thị Thu Trang. “Bài giảng thực hành đất”. Đại Học Lâm Nghiệp Cơ sở 2, tr 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng thực hành đất”
16. Phan Văn Thắng. “Ảnh hưởng của ánh sáng và phân bón đến sinh trưởng cây Giổi xanh sau khi trồng”. Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Số1/2014, [3112-3118] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của ánh sáng và phân bón đến sinh trưởng cây Giổi xanh sau khi trồng
17. “Ký yếu hội thảo định hướng phát triển nhanh và bền vững về mặt kinh tế- xã hội Tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và những năm tiếp theo”, tr 57- 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký yếu hội thảo định hướng phát triển nhanh và bền vững về mặt kinh tế- xã hội Tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và những năm tiếp theo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w