Nghiên cứu báo cáo tài chính và đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTM

28 359 0
Nghiên cứu báo cáo tài chính và đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu báo cáo tài chính và đánh giá hoạt động kinh doanh của NHTM

Nhóm 1: Đề bài: Nghiên cứu Báo cáo tài đánh giá hoạt động kinh doanh NHTM (Gợi ý: Giới thiệu BCTC đánh giá hoạt động NH cụ thể - Ứng dụng hệ thống đánh giá CAMELS) BÀI LÀM NGÂN HÀNG BIDV A Giới thiệu: Thông tin chung Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Hình thức công ty: Công ty cổ phần Lịch sử hình thành Có thể nói BIDV ngân hàng thương mại lâu đời Việt Nam Lịch sử xây dựng, trưởng thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn với thời kỳ lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam 1957: Được thành lập ngày 26/4/1957, với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài Chính, 100% sở hữu Nhà nước 1981: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước) 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1992: Bắt đầu hoạt động với đối tác nước 1995: Chuyển sang hoạt động Ngân hàng thương mại 1996: Là Ngân hàng thương mại Việt Nam thực kiểm toán báo cáo tài theo chuẩn mực Việt Nam quốc tế, áp dụng liên tục (15 năm) 2001: Ngân hàng thương mại Việt Nam nhận chứng ISO 9001:2000 2001 - 2006 Thực đề án tái cấu ngân hàng 2006: Là ngân hàng Việt Nam thuê tổ chức định hạng Quốc tế Moody’s để thực xếp hạng tín nhiệm BIDV số xếp hạng đạt mức trần quốc gia 2008: Chuyển đổi mô hình tổ chức theo dự án hỗ trợ kỹ thuật giai đoạn 2011: Chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam từ doanh nghiệp nhà nước thành loại hình Công ty TNHH Một thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu tiến hành cổ phần hóa Ngày 1/5/2012: Thực cổ phần hóa, chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 24/1/2014: Niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh Ngày 23/05/2015: Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu long (MHB) sáp nhập vào hệ thống BIDV Mạng lưới: - Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 180 chi nhánh 798 phòng giao dịch, hàng nghìn ATM POS 63 tỉnh thành toàn quốc - Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Phi nhân thọ (BIC)… - Hiện diện thương mại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc, Đài Loan (Trung Quốc) - Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV Việt Nam Partners (đối tác Mỹ), Liên doanh Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife Tổng tài sản Nguồn: cafef.vn Tổng tài sản đến cuối năm 2016 lên đến 1,007 triệu tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2015 Như thời điểm này, BIDV ngân hàng đạt tổng tài sản mốc triệu tỷ đồng đương nhiên giữ vị số hệ thống Xét toàn ngành ngân hàng, tài sản BIDV chiếm khoảng 14% tổng tài sản toàn ngành Ngày khẳng định vững vị trí số Việt Nam, vượt lên dẫn trước Agribank 20 nghìn tỷ đồng quy mô tổng tài sản Giá trị vốn hoá thị trường thước đo quy mô doanh nghiệp, tổng giá trị thị trường doanh nghiệp, xác định số tiền bỏ để mua lại toàn doanh nghiệp điều kiện Tổng vốn hoá thị trường: 48,535.16 tỷ đồng (30/12/2016) Tăng trưởng doanh thu lợi nhuận năm vừa Huy động vốn đạt gần 939 nghìn tỷ đồng, huy động vốn từ dân cư tổ chức gần 796 nghìn tỷ, tăng 20,45% so với năm trước Lợi nhuận sau thuế lũy quí IV năm 2016 ngân hàng đạt 6,159 tỷ đồng, giảm 2,2% so với kỳ năm 2015 Theo số liệu báo cáo tài hợp quý IV năm 2016 Tổng quan tài Bảng cân đối kế toán năm gần (năm 2013-2015) CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị : x 1000000000 VND Xem theo năm 2013 TỔNG TÀI SẢN 548386,08 650340,37 850669,65 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 3862,66 5393,48 6588,85 Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam 12834,85 23097,74 21718,72 Tiền gửi TCTD khác cho vay TCTD khác 47656,26 50062,37 67260,65 Chứng khoán kinh doanh 1557,98 8430,77 8872,71 Chứng khoán kinh doanh 1590,27 8461,17 8903,68 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -32,28 -30,41 -30,97 Các công cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác 239,87 101,88 Cho vay khách hàng 384889,84 439070,13 590917,43 Cho vay khách hàng 391035,05 445693,1 598434,48 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng -6145,22 -6622,97 -7517,05 Chứng khoán đầu tư 68072,44 91817 121564,77 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 56842,1 73993,13 87421,28 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 11565,43 19528,13 36848,57 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư -335,1 -1704,26 -2705,07 2014 2015 Góp vốn, đầu tư dài hạn 4392,75 4782,59 5250,68 Đầu tư vào công ty 3285,99 0 Đầu tư vào công ty liên doanh 516,01 4300,01 4871,17 Đầu tư dài hạn khác 919,19 621,84 539,16 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -328,44 -139,26 -159,65 Tài sản cổ định 5201,1 6672,04 8535,31 Tài sản cố định hữu hình 2682,62 3458,41 4554,89 Tài sản cố định thuê tài 240,71 0 Tài sản cố định vô hình 2277,77 3213,64 3980,43 Giá trị ròng tài sản đầu tư 0 Tài sản Có khác 19678,33 21014,26 19858,66 NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU 548386,08 650340,37 850669,65 Tổng nợ phải trả 516093,52 616734,17 808334,19 Các khoản nợ phủ NHNN Việt Nam 16495,83 20120,99 45401,6 Tiền gửi vay Tổ chức tín dụng khác 47798,57 86186,21 79758,32 Tiền gửi khách hàng 338902,13 440471,59 564583,06 Các công cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác 74,76 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư CP tổ chức TD khác 67245,42 35445,27 35295,25 Phát hành giấy tờ có giá 33254,35 20077,03 65542,24 Các khoản nợ khác 12397,22 14358,33 17753,72 Vốn chủ sở hữu 32039,98 33271,27 40949,72 Vốn tổ chức tín dụng 28142,02 28142,33 34271,78 Quỹ tổ chức tín dụng 379,68 1656,81 2464,09 Chênh lệch tỷ giá hối đoái -57,41 -44,89 -42,65 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 Lợi nhuận chưa phân phối 3575,7 3517,01 4256,5 Cổ đông thiểu số 252,58 334,93 1385,74 Quy mô hoạt động nằm nhóm ngân hàng đứng đầu thị trường với tổng tài sản đứng đầu hệ thống Ngân hàng TMCP đạt 850 nghìn tỷ, tăng trưởng 35% so với cuối năm 2014 Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng (%) Năm 2013 2014 2015 TỔNG TÀI SẢN 100% 100% 100% Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 0,70 0,83 0,77 Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam 2,34 3,55 2,55 Tiền gửi TCTD khác cho vay TCTD khác 8,69 7,70 7,91 Chứng khoán kinh doanh 0,28 1,30 13,19 Cho vay khách hàng 70,19 67,51 69,46 Chứng khoán đầu tư 12,41 14,12 14,29 Góp vốn,đầu tư dài hạn 0,80 0,74 0,62 Tài sản cố định 0,95 1,03 1,00 Giá trị ròng tài sản đầu tư 0 Tài sản Có khác 3,59 3,23 2,33 TỔNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100% Tổng nợ phải trả 94,11 94,83 95,02 Vốn chủ sở hữu 5,84 5,12 4,81 Cổ đông thiểu số 0,05 0,05 0,16 Hoạt động đầu tư: Đầu tư chứng khoán nợ chiếm phần lớn hoạt động đầu tư NHTM, có su hướng tăng chiếm tỷ trọng 12.41% năm 2013 đến năm 2015 chiếm 14,29% tổng tài sản ngân hàng Chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư tăng trưởng qua năm => đầu tư kinh doanh hiệu Góp vốn đầu tư dài hạn so với tổng tài sản giảm dần tỷ trọng tiêu khác tương đối ổn định Bảng cân đối kế toán theo năm gốc THEO NĂM GỐC Năm 2013 2014 2015 TỔNG TÀI SẢN 100% 118,59 155,12 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 100% 139,63 170,58 Tiền gửi ngân hàng nhà nước Việt Nam 100% 179,96 169,22 Tiền gửi TCTD khác cho vay TCTD khác 100% 105,05 141,14 Chứng khoán kinh doanh 100% 541,13 569,50 Cho vay khách hàng 100% 114,08 153,53 Chứng khoán đầu tư 100% 134,88 178,58 Góp vốn,đầu tư dài hạn 100% 108,87 119,53 Tài sản cố định 100% 128,28 164,11 Giá trị ròng tài sản đầu tư 100% 100,00 100,00 Tài sản Có khác 100% 106,79 100,92 TỔNG NGUỒN VỐN 100% 118,59 155,12 Tổng nợ phải trả 100% 119,50 156,63 Vốn chủ sở hữu 100% 103,84 127,81 Cổ đông thiểu số 100% 132,60 548,63 Trong giai đoạn 2013- 2015, Tổng tài sản tăng trưởng mức 55,12% Dư nợ tín dụng ( cho vay khách hàng ) đạt 590 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 53,53% so với năm 2013, dẫn đầu toàn ngành mức tăng trưởng tích cực; thực đồng bộ, linh hoạt sáng tạo biện pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng có hiệu để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, dòng vốn tập trung vào lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ, NHNN Nợ phải trả tăng qua năm đến năm 2015 chiếm 56.63% so với 2013 Tuy nhiên nguồn vốn huy động tăng trưởng tốt, bền vững, đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn khoản Cơ cấu huy động vốn có chuyển biến tích cực gia tăng huy động vốn bán lẻ, huy động vốn ngoại tệ… B Hệ thống đánh giá CAMELS Hệ thống Camels dựa yếu tố để đánh giá hoạt động ngân hàng: C (capital adequacy): Mức độ an toàn vốn A (assets): Chất lượng tài sản M (management capability): Trình độ quản lý E (earnings): Lợi nhuận L (liquidity): Tính khoản S (sensitivity): Độ nhạy với rủi ro C, Mức độ an toàn vốn Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): - Tỷ lệ an toàn vốn BIDV giai đoạn 2013 - 2015: Năm 2013 2014 2015 CAR > 9,0 % > 9,0 % > 9,0 % Cách tính: Ở Việt Nam, cách tính CAR là: Vốn tự có/Tài sản rủi ro Nhưng với Basel II, CAR là: Vốn tự có/Tài sản rủi ro + Hệ số rủi ro *(COP + CMR) Trong đó: Hệ số rủi ro = 12,5 COP yêu cầu vốn rủi ro hoạt động CMR yêu cầu vốn rủi ro thị trường - Nhận xét: + BIDV trì tương đối tốt yêu cầu đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động mình: Hệ số CAR BIDV đảm bảo theo quy định tối thiểu hệ số an toàn vốn Với hệ số giúp BIDV đảm bảo việc hỗ trỡ toán khoản nợ đến hạn, hõ trợ thêm hoạt động kinh doanh ngân hàng Hệ số CAR BIDV nhiều biến động đạt mức tối thiểu an toàn vốn theo quy định ngân hàng nhà nước + Tuy nhiên, việc thực phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II tạo áp lực tăng vốn ngân hàng, có BIDV Do Cách tính tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Basel II yêu cầu cao Hệ số tự tài trợ Năm 2013 2014 2015 VCSH/Tổng nguồn vốn 5,84% 5,17% 4,98% - Nhận xét: Hệ số tự tài trợ BIDV thấp có xu hướng giảm dần Cụ thể, năm 2015 hệ số tự tài trợ BIDV đạt 4,98%, giảm 0,86% so với năm 2013 Điều cho thấy mức độ tự chủ tài ngân hàng không cao mà nguồn vốn chủ yếu vay nợ Tuy nhiên xét đặc thù ngành số coi hợp lý ngân hàng hoạt động dựa nguyên tắc vay vay Đòn bẩy tài Đòn bẩy tài = Năm 2013 2014 2015 Tổng nợ phải trả (triệu đồng) 516.093.518 616.734.174 808.334.189 VCSH (triệu đồng) 32.039.983 33.606.199 42.335.460 Đòn bẩy tài (lần) 16,11 18,35 19,09 Nhận xét: + Nhìn chung, đòn bẩy tài BIDV có xu hướng tăng dần giai đoạn 2013 – 2015: tăng từ 16,11 lần năm 2013 lên 19,09 lần năm 2015 nợ phải trả tăng 56,63% so với năm 2013 vốn chủ sở hữu tăng 32,13% so với năm 2013 + Có thể thấy BIDV tận dụng đòn bẩy tài chính, việc huy động vốn vay đáp ứng nhu cầu BIDV có hiệu quả, nhà quản trị BIDV tăng sử dụng nguồn vốn vay, giảm sử dụng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, ngân hàng cần có theo sát, đảm bảo trì hệ số mức độ cho phép để làm giảm gánh nặng trả lãi rủi ro cho cổ đông Các hoạt động ngoại bảng Đơn vị: triệu đồng Năm 2013 2014 2015 Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn 75.849.974 99.409.030 135.155.000 Bảo lãnh vay vốn 524.975 1.000.860 821.624 Cam kết giao dịch hối đoái - 2.406.529 584.034 a Cam kết mua ngoại tệ - 1.193.926 365.191 b Cam kết bán ngoại tệ - 1.212.603 218.843 Cam kết nghiệp vụ L/C 21.852.436 29.006.777 45.091.001 Bảo lãnh khác 53.472.563 66.994.864 88.658.341 10 Nợ tiêu chuẩn(3) 3.975.637 103.45 4.714.212 119.46 3.946.370 100% Nợ nghi ngờ(4) 887.764 143.04 1.075.813 157.35 683.715 100% Nợ có khả vốn(5) 5.190.279 4.209.282 100% Nợ xấu 10.053.680 9.056.833 8.839.367 Tổng số 598.434.475 445.692.364 373.269.308 % Nợ xấu 1.68% 2.03% 2,37 % 3.266.808 183.23 77.61 Tỷ lệ nợ tốt (nợ nhóm 1) tăng lên đáng kể so với năm 2013 cụ thể năm 2014 tăng 23,06% Đến năm 2015 tăng 68,15% so với năm 2013 Tỷ lệ nợ xấu tiếp tục khống chế mức thấp (khoảng 2,5 %): năm 2014 tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức 2,03 % có giảm nhẹ so với 2013 (2,37 % ) song mức thấp so với mặt chung, đặc biệt tiếp tục xu hướng giảm năm 2015 (1,68% ) Trong bối cảnh thị trường toàn cầu nhiều bất ổn, kinh tế giới chưa lấy lại đà tăng trưởng phục hồi chậm ảnh hưởng lớn đến tình hình tài khách hàng hoạt động kinh doanh ngân hàng, song chất lượng tín dụng BIDV cải thiện đáng kể Tuy nhiên tỷ lệ nợ có khả mẩt vốn tăng đáng kể Tỷ lệ bù đắp rủi ro (quỹ dự phòng rủi ro/nợ xấu) đảm bảo >1, có xu hướng giảm cho thấy quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đảm bảo bù đắp tổn thất nợ xấu, chất lượng tín dụng đảm bảo nên tỷ lệ trích lập/nợ xấu có xu hướng giảm KẾT LUẬN: Chất lượng tài sản có nguyên nhân dẫn đến vụ đổ vỡ ngân hàng Thông thường điều xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ sách cho vay – trước Nếu thị trường biết chất lượng tài sản tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng, điều dẫn đến khủng hoảng khoản, dẫn đến tình trạng đổ xô rút tiền ngân hàng Tỉ lệ nợ xấu / Tổng tài sản ngân hàng BIDV ngày có xu hướng giảm giúp thu hút nhà đầu tư Đánh giá chủ quan xếp hạng cho ngân hàng M, trình độ quản lý 14 Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý yếu tố quan trọng hệ thống phân tích CAMELS, quản lý đóng vai trò định đến thành công hoạt động ngân hàng Các tiêu đánh giá: - Mô hình quản lý tổ chức sách quản lý chung - Kiểm toán nội - Hệ thống thông tin - Phát triển nguồn nhân lực Mô hình quản lý tổ chức sách quản lý chung: 15 (Sơ đồ máy tổ chức) - Tiếp tục thực chuyển đổi mô hình hoạt động theo tiêu chí ngân hàng đại tiên tiến để hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nâng cao sức cạnh tranh, BIDV chuyển đổi toàn diện, đồng từ mô hình ngân hàng truyền thống sang mô hình ngân hàng thương mại đại, đa - Xác lập mô hình kinh doanh hướng tới khách hàng 16 - Thực quản lý tập trung theo khối chức chuyên sâu từ Hội sở đến đơn vị thành viên, theo dạng sản phẩm, theo chiều dọc, triển khai quản lý vốn tập trung, khai thác hiệu tiềm lực - Xây dựng hệ thống quản trị chuyên nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế - Đẩy mạnh chuyển đổi hoạt động ngân hàng bán lẻ cách đồng toàn diện từ chiến lược, định hướng, chế, sách, mô hình đến triển khai hoạt động - Slogan “BIDV - Chia sẻ hội, hợp tác thành công” Chủ tịch HĐQT BIDV Trần Bắc Hà – tác giả câu hiệu - cho rằng: Chia sẻ hợp tác bí làm nên thành công doanh nghiệp, điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, liên kết để phát huy mạnh bên, khó lòng mà tận dụng tốt thời kinh doanh Kiểm toán nội bộ: - 15 năm liên tục thực kiểm toán quốc tế độc lập công bố kết báo cáo tài theo hai chuẩn mực VAS IFRS - Là ngân hàng chủ động thực xếp hạng tín nhiệm theo tiêu chuẩn quốc tế kể từ năm 2006 - Tiên phong việc triển khai xây dựng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực phân loại nợ theo Điều Quyết định 493/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Tiếp tục minh bạch công khai sâu rộng hoạt động kinh doanh theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Phát triển nguồn nhân lực: - Về số lượng: Đến cuối năm 2010, BIDV có đội ngũ nhân lớn mạnh với 16.475 người, Trụ sở chi nhánh 15.342 người, khối công ty, trung tâm, Văn pḥòng đại diện 1.133 người - Về chất lượng: với việc trẻ hóa cán (tuổi đời bb ình quân năm 2010 32,8), đội ngũ cán BIDV năm qua có tiến đáng kể 02 phương diện: cấp lực thực tế - Số cán có tŕnh độ đại học đại học đạt 85,29%,tăng 2,69% so với năm 2009 Về bản, cán trang bị kỹ ngoại ngữ, vi tính đảm bảo phục vụ cho công việc chuyên môn - Khả quản trị điều hành, khả nắm bắt công nghệ ngân hàng đại, khả thích ứng hoạt động thị trường cạnh tranh đa cải thiện rõ rệt 17 - Công tác tuyển dụng : đa có cải tiến nội dung hình thức thi tuyển, đảm bảo tính công bằng, minh bạch, khách quan góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, tìm kiếm, thu hút b cán có kinh nghiệm, lực, trình độ chuyên môn tốt - Công tác đào tạo: Đội ngũ nhân BIDV thường xuyên đào tạo đào tạo lại; cập nhật kiến thức thực tiễn kinh doanh mới; rèn luyện kỹ nghiệp vụ; nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ… Từng khoá học xác định rõ mục đích, yêu cầu chương tŕnh đào tạo; nội dung thiết kế, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế BIDV, đặc biệt đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ triển khai nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hệ thống Phát triển hệ thống thông tin: - Hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ, đại, an toàn, hiệu quả, triển khai áp dụng lĩnh vực quản trị ngân hàng, kiểm soát rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ đại, tiện ích - Phát triển hệ thống công nghệ thông tin như: ATM, POS, Internet banking, Mobile banking, Contact Center, Core banking… - Là ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng Việt Nam năm liên tục (20072010) giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin); - Trong Top CIO tiêu biểu khu vực Đông Nam Á - Thoả thuận với IBM giúp BIDV phát triển hệ thống công nghệ thông tin, củng cố, đổi mô hình kinh doanh hỗ trợ BIDV thực kế hoạch chiến lược với nhiều dự án khác Nội dung cụ thể hợp tác bao gồm: tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ cho thuê tài IBM xây dựng chương trình đào tạo chuyên gia công nghệ thông tin, mở rộng hợp tác đào tạo kỹ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho BIDV KẾT LUẬN: Ngân hàng trọng đổi máy tổ chức theo hướng đại, nắm bắt xu kỷ nguyên hội nhập, có sách đầu tư cho nhân lực, công nghệ thích hợp đánh giá chủ quan xếp hạng cho tiêu chí E, Lợi nhuận Đây nhân tố quan trọng việc phân tích doanh thu chi phí, bao gồm mức độ hiệu hoạt động sách lãi suất kết hoạt động tổng quát đo lường số Phân tích khả tạo đủ thu nhập để bù đắp chi phí tăng vốn bền vững Các tiêu sử dụng 18 ROA ROE Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên(NIM) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên(NNIM) Chênh lệch lãi suất, Tỷ suất chi phí huy động vốn, Chỉ số chi phí hoạt động, Chỉ số tự lực hoạt động, Chỉ số tự lực tài chính, … ( Chênh lệch lãi suất= Thu từ lãi/TS sinh lãi bình quân - Chi trả lãi/Nợ phải trả bq Tỷ suất chi phí huy động vốn= (Lãi nợ vay+Lãi tiền gửi) Tổng TS bình quân Chỉ số chi phí hoạt động= Các chi phí hoạt động/Tổng TS bình quân Chỉ số tự lực hoạt động OSS= Tổng thu nhập tài chính/Tổng chi phí tài Chỉ số tự lực tài FSS= Tổng thu nhập tài chính/(Tổng chi phí tài chính+Chi phí vốn+Chi phí hoạt động+Dự phòng rủi ro) ) Phân tích Lợi nhuận ngân hàng BIDV theo hệ thống đánh giá CAMELS Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản ROA ROA= = Năm 2015 2014 ROA 0.75% 0.77% Qua năm, ROA biến động nhiều Tuy có giảm nhẹ kết cho thấy khả quản trị lãnh đạo lực nhân viên ngân hàng việc trì tăng trưởng nguồn thu Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE ROE= Thu nhập sau thuế / VCSH Năm 2015 2014 ROE 15.06% 14.83% 19 So với năm 2014, năm 2015 ROE tăng nhẹ, coi thành công BIDV bối cảnh cạnh tranh gay gắt ngân hàng, tạo niềm tin cho công chúng đầu tư ROE tăng lợi nhuận sau thuế tăng nhiều so với mức tăng vốn chủ sở hữu (27.9% so với 25.9%) Lợi nhuận sau thuế tăng có tăng trưởng hầu hết mặt, cho thấy hoạt động hiệu Ngân hàng nhiều mảng hoạt động, thu nhập lãi tăng đáng kể (14,67%), lãi từ hoạt động dịch vụ từ hoạt động kinh doanh vàng ngoại hối tăng nhẹ Tuy mảng mua bán chứng khoán đầu tư bị lỗ nhiên nhờ hoạt động tốt mảng khác việc quản lí chi phí tốt giúp cho lợi nhuận sau thuế Ngân hàng tăng lên Để có nhìn toàn diện hơn, ta sử dụng công thức để phân tích tiêu ROE với phương pháp phân tích Dupont ROE= x x Năm 2015 ROE= x x = 0.26 x 0.029 x 20.09 x x = 0.23 x 0.038 x 19.35 Năm 2014 ROE= Như tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng tác động tổng hợp nhân tố: tỷ suất lợi nhuận doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản số nhân vốn chủ sở hữu Có thể thấy ROE BIDV tăng nhờ tý suất lợi nhuận doanh thu số nhân vốn chủ sở hữu tăng Điều cho thấy Ngân hàng quản lí tốt chi phí, đòn cân nợ tăng nhẹ nhiên thấy BIDV trì tỷ trọng vốn chủ sở hữu an toàn đem lại niềm tin cho cổ đông ROE= x = ROA x 20 Năm 2015: ROE = 0.0075 x 20.09 Năm 2014: ROE = 0.0077 x 19.35 Nhìn chung ROE BIDV tăng nhẹ sử dụng đòn bẩy tài (tức tăng nhẹ tỉ lệ tài sản tài trợ nợ) Tỷ lệ thu nhập lãi NIM NIM = Thu nhập lãi thuần/ Tổng tài sản có sinh lời Năm 2014 2015 NIM 2.86% 2.45% Trong năm 2015, tiêu giảm, điều mức tăng thu nhập lãi thấp mức tăng tài sản sinh lời Tuy nhiên mức giảm không đáng kể nên thấy ngân hàng trì tốt việc trì tăng trưởng nguồn thu từ lãi so với tốc độ tăng trưởng chi phí Tỷ lệ thu nhập lãi N-NIM N-NIM = Thu nhập lãi / Tổng tài sản bình quân Năm 2014 2015 N-NIM 1% 0.43% N-NIM giảm thu nhập lãi giảm tổng tài sản bình quân tăng Như để hướng tới mô hình hoàn thiện, ngân hàng cần trọng tới dịch vụ lãi, mở rộng đối tượng khách hàng danh mục sản phẩm, thay tâm tới hoạt động tín dụng Ngân hàng cần có chiến lược hoạt động để phân bổ nguồn lực hiệu Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động Tỷ lệ sinh thu nhập từ hoạt động = Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản bình quân Năm 2014 2015 21 Thu nhập từ hoạt động 1.1% 1.1% Ngân hàng trì khả sinh lời thu nhập từ hoạt động so với mức tăng chi phí KẾT LUẬN: Nhìn chung năm gần đây, ngân hàng BIDV hoạt động hiệu quả, trì khả sinh lời ổn định, từ cung cấp nguồn vốn an toàn cho Ngân hàng đem lại niềm tin cho công chúng nhà đầu tư Theo quan điểm chủ quan, Ngân hàng BIDV xếp hạng khả sinh lời đạt yêu cầu, Ngân hàng có biện pháp trì lợi nhuận hiệu để đạt mức vốn trợ cấp cần thiết sau xem xét tới yếu tố chất lượng tài sản, tăng trưởng rủi ro L, khoản Dưới góc độ ngân hàng: khoản khả ngân hàng đáp ứng đầy đủ kịp thời nghĩa vụ tài phát sinh trình hoạt động giao dịch trả tiền gửi, cho vay, toán hoạt động giao dịch tài khác… - Cần có khoản để đáp ứng yêu cầu vay mà không cần thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn - Cần có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự => Khả khoản tiêu quan trọng NH Nếu NH không đảm bảo khả khoản dẫn đến tín nhiệm với khách hàng nguyên nhân trực tiếp đưa NH đến chỗ phá sản Đánh giá khoản: Mức chênh lệch khoản ròng Mức chênh lệnh khoản ròng = Tổng TS khoản – Tổng Nợ phải trả Theo Thuyết minh BCTC BIDV qua năm 2013, 2014, 2015, ta có bảng sau: 22 Đơn vị: triệu đồng Mức chênh lệch khoản ròng Thời hạn Quá hạn Trên tháng Trong hạn Đến tháng 11.360.14 31/12/2015 5.092.257 Đến tháng Từ 1-3 tháng (126.165.132 (127.082.692) ) Tổng Từ 3-12 tháng Từ 1-5 năm (12.067.846 ) 152.944.11 148.817.852 52.898.97 105.997.93 42.263.30 55.169.184 40.349.53 31/12/2014 2.988.858 5.299.438 (86.469.279) (107.476.253) 15.623.755 106.368.57 31/12/2013 3.077.785 6.454.424 (62.217.225) (53.177.958) 99.949.474 (8.906.145) Trên năm Nhận xét: - Tổng mức chênh lệch khoản ròng BIDV năm 2015 52,898,9973 triệu đồng Đối với khoản mục khoản hạn, mức chênh lệch khoản ròng giảm từ 152,944,117 triệu mức hạn năm xuống -127,082,692 triệu đồng với mức hạn đến tháng Điều cho thấy BIDV tâp trung đầu tư vào hạng mục tài sản dài hạn làm khoản - Mức chênh lệch khoản ròng thời điểm cuối năm lập BCTC khoản mục tài sản nợ phải trả đến tháng có chiều hướng gia tăng - Với loại tài sản có tính khoản cao (thời gian đến hạn tháng) bao gồm: tiền mặt, vàng bạc đá quý; tiền gửi NHNN; tiền gửi cho vay TCTD khác có thời gian đáo hạn tháng lại thấp khoản cầu khoản tức làm mức chênh lệch khoản ròng -127,082,692 triệu đồng Điều cho thấy khả khoản tức BIDV chưa đủ đáp ứng nhu cầu Trong trường hợp có biến cố lớn xảy bất ngờ BIDV khó đáp ứng khoản phải tìm nguồn khác để tài trợ tha nh khoản Hệ số khoản Cũng từ Thuyết minh BCTC BIDV, ta tính toán: Hệ số khoản = TS khoản / Tổng Nợ phải trả 23 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TS Thanh Khoản 555.495.031 658.997.204 861.233.162 Tổng Nợ phải trả 515.145.492 616.734.174 808.334.189 Mức chênh lệch khoản ròng 40.039.539 42.263.303 52.898.973 Hệ số khoản 107,83% 106,85% 106,54% Nhận xét: Chỉ tiêu cho ta biết khả toán khoản nợ phải trả Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán ngân hàng tốt Theo thông tư 13 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Tỷ lệ tối thiểu 15% tổng tài sản “Có” toán tổng Nợ phải trả Qua bảng trên, ta thấy qua năm liền NH BIDV cố hệ số khoản 15%: Cao năm 2013 với 107,83%, năm sau có giảm nhẹ 106,85% 106,54% Nhưng nhìn chung, hệ số khoản BIDV qua năm cao, cho thấy ngân hàng sẵn sàng chi trả cho khoản nợ với khả cao KẾT LUẬN: Nhìn chung, ngân hàng BIDV hoạt động tốt ổn định qua việc phân tích hệ số khoản Theo đánh giá cá nhân ngân hàng BIDV xếp hạng hệ số khả khoản cao nhiều so với mức tối thiểu 15%; cho thấy khả sẵn sàng toán đáp ứng yêu cầu vay mà không cần thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn hay nhu cầu rút tiền cách kịp thời cách tương đối S, độ nhạy với rủi ro Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường thể chữ S (Sensitivity) hệ thống phân tích CAMELS Phân tích S nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng thay đổi lãi suất và/hoặc tỷ giá đến giá trị lợi nhuận hay vốn cổ phần Ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến lợi nhuận BIDV GAP = RSA – RSL Trong đó: (1) RSA = tài sản có nhạy cảm lãi suất 24 RSL = tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ∆I = GAP x ∆i (2) Trong đó:∆I = thay đổi thu nhập NH ∆i = thay đổi lãi suất Năm 2015 2014 2013 Tổng tài sản có 850,669,649 650,340,373 548,386,083 Tổng tài sản nợ 808,334,189 616,734,174 516,093,518 GAP nội bảng 42,335,460 33,606,199 32,292,565 ĐV: triệu VNĐ Nhận xét: Chênh lệch (GAP) nội bảng ngân hàng dương, ngân hàng lợi lãi suất tăng rủi ro xảy lãi suất giảm Thật ngân hàng có nhiều tài sản nhạy có cảm lãi suất tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, lãi suất tăng thay đổi thu lãi tăng nhanh hơn thay đổi chi lãi dẫn đến thu nhập ròng ngân hàng tăng lên Ngược lại lãi suất giảm thay đổi thu lãi giảm nhanh so với thay đổi chi lãi dẫn đến thu nhập ròng ngân hàng giảm Cụ thể theo công thức (2) lãi suất giảm 1% thu nhập ròng ngân hàng từ 2013 đến 2015 giảm 322926, 336062, 423355 triệu VNĐ Qua năm ta thấy chênh lệch tổng tài sản có tổng tài sản nợ có xu hướng tăng lên từ 32292565 năm 2013 lên mức 42335460 năm 2015 chứng tỏ thu nhập ròng ngân hàng giảm ngày nhiều lãi suất tăng, nói cách khác thu nhập ròng ngân hàng ngày nhạy cảm với biến động lãi suất Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận BIDV Tài sản ròng ngoại tệ = tài sản có ngoại tệ - tài sản nợ ngoại tệ Tài sản ngoại tệ (ĐV: triệu VNĐ) 2015 2014 2013 Tổng tài sản có ngoại tệ 32420672 19253031 15829946 Tiền mặt ngoại tệ 1258463 1151817 868683 25 Tiền gửi TCTD khác ngoại tệ 29641466 17449134 14161895 TG không kì hạn 15621650 7246489 6423771 TG có kì hạn 14019816 10202645 7738124 Cho vay TCTD khác ngoại tệ 1520743 652080 799368 Tổng tài sản nợ ngoại tệ 94588888 82411560 63853462 TG vay TCTD ngoại tệ 48385238 46150772 32354050 TG không kì hạn TCTD ngoại tệ 1725963 1589412 1516197 TG có kì hạn TCTD khác ngoại tệ 2419585 2432667 1544042 Vay TCTD khác ngoại tệ 44239690 42128693 29293811 TG khách hàng ngoại tệ 46203650 36260788 31499412 TG không kì hạn 10340767 8266694 6317183 TG có kì hạn 34545373 27222460 23979667 TG vốn chuyên dụng 1317510 771634 1202562 Trạng thái ngoại tệ nội bảng -62168216 -63158529 -48023516 Trạng thái ngoại hối ngân hàng âm liên tục qua năm chứng tỏ ngân hàng có lãi tỷ giá giảm lỗ tỷ giá tăng Thật ngân hàng có nhiều tài sản nợ ngoại tệ tài sản có ngoại tệ, tỷ giá giảm (có nghĩa ngoại tệ giá, nội tệ lên giá) giá trị khoản chi ngoại tệ giảm nhanh giá trị khoản thu ngoại tệ dẫn đến thu nhập ròng ngân hàng tăng ngược lại 26 Từ năm 2013 đến năm 2015 ta thấy trạng thái ngoại tệ nội bảng ngân hàng có nhiều biến động có xu hướng tăng qua năm từ -48023516 lên -62168216 chứng tỏ tỷ giá tăng lên đơn vị tiền tệ thu nhập ròng ngân hàng giảm ngày nhiều, nói cách khác thu nhập ròng BIDV ngày nhạy cảm với biến động tỷ giá hối đoái KẾT LUẬN: đánh giá chủ quan cho ngân hàng an toàn với rủi ro lãi suất, nhiên tài sản ròng ngoại tệ thường xuyên âm khả quan cho Tuy nhiên xếp hạng xếp hạng cho tiêu 27 Tài liệu tham khảo: http://cafef.vn/tong-tai-san-cua-bidv-vuot-1-trieu-ty-dong-loi-nhuan-truoc-thue-2016-uoc-hon7500-ty-20170104210535518.chn http://bidv.com.vn/Gioithieu/Lich-su-phat-trien.aspx http://cafef.vn/bang-xep-hang-cac-ngan-hang-da-thay-doi-the-nao-4-nam-qua20160927160057765.chn http://s.cafef.vn/hose/BID-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-dau-tu-va-phat-trien-viet-nam.chn Báo cáo tài hợp năm 2013, 2014, 2015 BCTC hợp quý IV/2016 28 ... trưởng hầu hết mặt, cho thấy hoạt động hiệu Ngân hàng nhiều mảng hoạt động, thu nhập lãi tăng đáng kể (14,67%), lãi từ hoạt động dịch vụ từ hoạt động kinh doanh vàng ngoại hối tăng nhẹ Tuy mảng... huy động vốn= (Lãi nợ vay+Lãi tiền gửi) Tổng TS bình quân Chỉ số chi phí hoạt động= Các chi phí hoạt động/ Tổng TS bình quân Chỉ số tự lực hoạt động OSS= Tổng thu nhập tài chính/ Tổng chi phí tài. .. tài Chỉ số tự lực tài FSS= Tổng thu nhập tài chính/ (Tổng chi phí tài chính+ Chi phí vốn+Chi phí hoạt động+ Dự phòng rủi ro) ) Phân tích Lợi nhuận ngân hàng BIDV theo hệ thống đánh giá CAMELS Tỷ lệ

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan