ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH sử DỤNG đất TRÊN địa bàn xã tân XUÂN HUYỆN hàm tân TỈNH BÌNH THUẬN, làm cơ sở để đề XUẤT một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đất hợp lý, bền VỮNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
CƠSỞ 2-TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHSỬDỤNGĐẤTTRÊNĐỊABÀNXÃTÂNXUÂN - HUYỆNHÀMTÂN - TỈNHBÌNHTHUẬN,LÀMCƠSỞĐỂĐỀXUẤTMỘTSỐLOẠIHÌNHSỬDỤNGĐẤTHỢPLÝ,BỀNVỮNG NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mà SỐ: 403 Giáo viên hướng dẫn: Phan Trọng Thế Sinh viên thực hiện: Bạch Xuân Hoài Khóa học: 2013 - 2016 Lớp: C02-QLĐĐ Đồng Nai, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cột mốc đánhgiá quan trọng độ sâu, độ dày kiến thức, trình độ nhận thức, khả vận dụng học tập giảng đƣờng vào thực tiễn Trong trình học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đƣợc nhiệt tình giảng dạy Thầy, Cô trƣờng nói chung Ban Nông - Lâm nói riêng em đƣợc trang bị kiến thức chuyên môn nhƣ lối sống, tạo cho em hành trang vững giúp ích đến công tác sau Xuất phát từ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn GVHD quí thầy côtậntình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho chúng em Giúp chúng em có thêm kiến thức để bƣớc vào tƣơng lai, tiếp tục hành trình rời khỏi ghế nhà trƣờng Đó hành trang quý báu chúng em cho mai sau Đặc biệt, để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, em đƣợc quan tâm, giúp đỡ, bảo tậntình GVHD trực tiếp hƣớng dẫn em thực đề tài Và em xin trân trọng gửi lời cám ơn tới toàn thể anh, chị Văn phòng ĐKĐĐ chi nhánh HàmTân tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Vì em sinh viên quy, chƣa có điều kiện tiếp xúc thực tế nhiều nên chƣa có nhiều kinh nghiệm, làm nhiều sai sót, lý luận chƣa sâu sắc, thời gian tiếp xúc hạn chế Mong quí thầy cô thông cảm, vui lòng góp ý đểlàm thêm hoàn thiện Em xin bày tỏ biết ơn với lòng trân trọng ! Bạch Xuân Hoài i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG : TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìnhhìnhsửdụngđất giới Việt Nam 1.1.1 Tìnhhìnhsửdụngđất giới 1.1.2 Tìnhhìnhsửdụngđất Việt Nam 1.2 Sửdụngđất vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm sửdụngđất 1.2.2 Vai trò đất đai sản xuất nông nghiệp 1.2.3 Quan điểm sửdụngđấtbềnvững 1.3 Hiệu tínhbềnvữngsửdụngđất 1.4 Định hƣớng sửdụngđất hiệu , bềnvững : CHƢƠNG : MỤC TIÊU ,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi không gian : ĐịabànxãTânXuân 2.2.2 Phạm vi thời gian : Từ năm 2013 - 2015 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế -xã hội 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 15 3.1.1.3 Khí hậu 15 i 3.1.1.4 Thuỷ văn 16 3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội địabànxã 17 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 17 3.1.2.2 Nguồn lực dân số lao động 18 3.1.2.3 Giáo dục đào tạo 19 3.1.2.4 Y tế 19 3.1.2.5 Văn hoá thông tin - văn nghệ - thể dục thể thao 19 3.1.2.6 Công tác quản lý tài nguyên 20 3.1.2.7 Cơsở hạ tầng 20 3.1.2.8 Quốc phòng , an ninh 21 3.2 Công tác quản lý,sửdụngđấtxãTânXuân 21 3.2.1 Hiện trạng sửdụngđấtxã năm 2015 21 3.2.2 Tìnhhình đo đạc lập đồ địa 24 3.2.3 Công tác giao đất , cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, biến động đất đai 25 3.2.4 Biến động đất đai địabàn qua năm 2013, 2014, 2015 26 3.2.5 Công tác giải tranh chấp , khiếu nại , thu hồi , đền bù, giải phóng mặt 29 3.2.5.1 Công tác giải tranh chấp đơn thƣ khiếu nại 29 3.2.5.2 Công tác thu hồi, đền bù , giải phóng mặt 30 3.3 Mộtsố mô hìnhsửdụngđất nông nghiệp chủ yếu địa phƣơng 30 3.3.1 Mô hình trồng mì 31 3.3.2 Mô hình trồng xoài 32 3.3.3 Mô hình trồng keo 34 3.4 Đánhgiá hiệu kinh tế - xã hội mô hìnhsửdụngđất nông nghiệp chủ yếu 35 3.4.1 Đánhgiá hiệu kinh tế 35 3.4.1.1 Cơsởđánhgiá 35 ii 3.4.1.2 Hiệu kinh tế mô hình 36 3.4.2 Hiệu xã hội mô hình 42 3.4.2.1 Mức độ chấp nhận ngƣời dân 42 3.4.2.2 Hiệu giải việc làm 42 3.4.2.3 Khả phát triển sản xuất 43 3.4.3 Hiệu môi trƣờng 44 3.4.4 Hiệu tổng hợp mô hình 45 3.4.5 Kiến nghị hoàn thiện mô hìnhđểđạt hiệu cao 47 3.5 Đềxuất phƣơng án sửdụngđấtđạt hiệu bềnvững 48 3.5.1 Nguyên tắc 48 3.5.2 Tiêu chuẩn 48 3.5.3 Đềxuấtloạihìnhsửdụngđất 48 3.5.4 Thực trạng quản lý sửdụngđấtđịa phƣơng 49 3.5.5 Tiềm đất đai xã 50 3.5.6 Phƣơng hƣớng quản lý ,sử dụngđấtbềnvữngđềxuất mô hìnhsửdụngđất hiệu quả, bềnvững 51 3.5.6.1 Nhóm giải pháp chung 51 3.5.6.2 Giải pháp cụ thể 52 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Kiến nghị 55 PHỤ LỤC II 57 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ Ban Nhân Dân FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc TKĐĐ Thống kê đất đai KKĐĐ Kiểm kê đất đai DQTV Dân quân tự vệ LUT Loạihìnhsửdụngđất SWOT Đánhgiá điểm mạnh, yếu, hội, thách thức mô hình iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hiện trạng sửdụngđấtxãTânXuân 21 Bảng 3.2 Biến động diện tích đất theo mục đích sửdụng năm 2015 so với năm 2014 2013 26 Bảng 3.3 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt 30 Bảng 3.4 Chi phí thu nhập mô hình sản xuất mì 36 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế mô hình sản xuất mì 37 Bảng 3.6 Chi phí thu nhập mô hình sản xuất xoài 38 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế mô hình sản xuất xoài 38 Bảng 3.8 Chi phí thu nhập mô hình sản xuất keo 39 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế mô hình sản xuất keo 39 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế mô hìnhsửdụngđất chủ yếu 40 Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu kinh tế mô hìnhsửdụngđất Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Hiệu xã hội mô hìnhsửdụngđất chủ yếu 44 Bảng 3.13 Hiệu tổng hợp mô hìnhsửdụngđấtxãTânXuân 46 v ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ ta biết đất đai có nguồn gốc từ tự nhiên, với vòng quay bánh xe thời gian ngƣời xuất tác động vào đất đai, cải tạo đất đai biến đất đai từ sản phẩm tự nhiên lại mang sức lao động ngƣời, tức sản phẩm của xã hội Đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn phát triển ngƣời sinh vật khác trái đất Các Mác viết: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, đất đai ngành sản xuất nào, ngƣời tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nòi giống đến ngày Trải qua trình lịch sử lâu dài ngƣời chiếm hữu đất đai biến đất đai từ sản vật tự nhiên thành tài sản cộng đồng, quốc gia Luật Đất đai năm 1993 nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi:“Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địabàn phân bố khu dân cư, xây dựngsở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay” Việc sửdụngđất nông nghiệp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý,sửdụngđất nhà nƣớc Mà lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế lấy đất đai làm tƣ liệu sản xuất mục đích sửdụngđấtcó yêu cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sửdụngđất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi ngƣời sửdụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sửdụngđất mang lại hiệu kinh tế bềnvững Vì vậy, đánhgiá mức độ thích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp việc làm tất yếu quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phƣơng cần thiết XãTânXuân – huyệnHàmTân – tỉnhBình Thuận xãvùng đồng tỉnhTânXuânxã miền núi huyệnHàmTân với tổng diện tích tự nhiên 7.373,22 Trong năm qua, với phát triển chung toàn huyện, mặt kinh tế - xã hội xãcó thay đổi đáng kể theo chiều hƣớng ngày phát triển Song song với trình nhu cầu bố trí đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựngsở hạ tầng ngày lớn, tạo sức ép mạnh mẽ quỹ đất tự nhiên xã Yêu cầu cấp thiết đặt phải nhanh chóng xác lập pháp lý sở khoa học làm phân bổ hợplý, đảm bảo sửdụng tiết kiệm có hiệu cao cho mục tiêu phát triển địabànxã thời gian tới TânXuânxã đà phát triển huyện Tuy nhiên, kinh tế xã chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Nên cần phải đánhgiátìnhhìnhsửdụngđấtđềxuất mô hìnhđất hiệu Vì vậy, chọn đề tài khoá luận "Đánh giátìnhhìnhsửdụngđấtđịabànxãTân Xuân, làmsởđềxuấtsốloạihìnhsửdụngđấthợplý,bền vững" Nhằm góp phần cho phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng CHƢƠNG 1: TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìnhhìnhsửdụngđất giới Việt Nam 1.1.1 Tìnhhìnhsửdụngđất giới Đất nông nghiệp cấu thành phần lãnh thổ quốc gia, bao gồm khu vực không thích hợp cho nông nghiệp, chẳng hạn nhƣ rừng, núi, vùng nƣớc nội địaĐất nông nghiệp bao gồm 38% diện tích đất giới, với diện tích đất trồng đại diện cho phần ba đất nông nghiệp (11% diện tích đất giới) Trong nghiên cứu gần FAO (Alexandratos, 1995; FAO, 1993) ƣớc lƣợng khoảng 92% 1800 triệu đất đai quốc gia phát triển bao gồm Trung Quốc có tiềm cho trồng sửdụng nƣớc trời, nhƣng chƣa sửdụng hết mục đích, vùngbán sa mạc Sahara Châu phi 44%; Châu mỹ la tinhvùng Caribê 48% Hai phần ba 1800 triệu tập trung chủ yếu số nhỏ quốc gia nhƣ: 27% Brasil, 9% Zaire, 30% 12 nƣớc khác Một phần đất tốt đểdành cho rừng hay vùng bảo vệ khoảng 45%, vùng không thật đƣợc sửdụng cho nông nghiệp Một phần khác lại gặp khó khăn mặt đất dạng bậc thềm nhƣ khoảng 72% vùng Châu phi bán sa mạc vùng Châu mỹ la tinhTrên 50% 1800 triệu đấtđểdành đƣợc phân loại cấp loại "ẩm", thí dụ nhƣ ẩm cho hầu hết loại trồng không thích hợp cho định cƣ ngƣời, hay gọi "vùng thích nghi cho trồng" Do đó, khả để mở rộng diện tích đất đai cho canh tác trồng thƣờng bị giới hạn Kết tất cố gắng đểgia tăng sản lƣợng theo nhu cầu lƣơng thực khác thƣờng dựa chủ yếu vào thâm canh hoá cho sản xuất với giống trồng có suất cao vùngcó tiềm cao Đây vùngđất đai cóđất tốt, địahình thích hợp, điều kiện mƣa nhiệt độ thích hợp hay có khả cung cấp nƣớc cho tƣới, dễ dàng tiếp cận với phân bón vô hữu Ngƣời dân mang chợ buôn bán lẻ, nhƣng chủ yếu nhà đầu tƣ đến tận nơi mua vận chuyển, việc mua bándễ dàng thuận tiện Đánhgiá hiệu xã hội mô hình sản xuất với cách cho điểm mô hình với tiêu có tham gia ngƣời dân, kết nhƣ sau Bảng 3.12 Hiệu xã hội mô hìnhsửdụngđất chủ yếu Mô hình trồng mì Công lao Xếp VA / Xếp Xếp Tổng động điểm IC điểm điểm điểm 54 1,26 14.623,000 30 7,91 73.804,000 10 5,15 21.854,000 VA / Mô hình trồng xoài Mô hình trồng keo Biểu cho thấy: Mô hình trồng xoài cósố điểm cao (8 điểm) nên hiệu xã hội cao nhất, Mô hình trồng keo (5 điểm), xếp cuối Mô hình trồng mì đƣợc (5 điểm) 3.4.3 Hiệu môi trường Các mô hìnhsửdụngđấtxãTânXuân mô hỉnh đơn giản, dễ thực với chi phí thấp Sau thu hoạch sản phẩm có rác thải ra, lƣợng phân hóa học lại không đáng kể, môi trƣờng bị ảnh hƣởng Hiệu môi trƣờng sinh thái phải đƣợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm nhiều tiêu chí nhƣ : Khả bảo vệ cải tạo đất, chống sa mạc hóa, ô nhiễm, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm, tăng lƣợng nƣớc thấm, ngăn chặn nguy xói mòn lũ lụt,… Vì thế, việc đánhgiá hiệu môi trƣờng phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian Do điều kiện thời gian có hạn không cho phép trình nghiên cứu, thu thập số liệu mô hìnhsửdụngđất chủ yếu xã, nhận thấy trình sản xuất mô hìnhcó 44 ảnh hƣởng đến môi trƣờng nên không tiến hành thu thập số liệu môi trƣờng liên quan đến mô hình nhƣ không tiến hành đánhgiá hiệu môi trƣờng mô hìnhsửdụngđất Tuy nhiên, thấy thực tế mô hìnhsửdụng phân hóa học, thuốc trừ sâu thƣờng phải thực tƣới tiêu theo quy trình định theo sinh trƣởng nên dẫn đến nguồn nƣớc mặt bị bay nhiều, sinh hạn hán 3.4.4 Hiệu tổng hợp mô hình Từ hiệu kinh tế hiệu xã hội nhƣ trên, tổng hợp lại bảng biểu nhƣ sau Đểtính toán đƣa số liệu biểu, sửdụng phƣơng pháp tínhsố hiệu canh tác ECT Theo phƣơng pháp tiêu lớn tốt, trị số hiệu đƣợc tính : Trị số HQ = Xij / Xmax Với Xmax trị số lớn Xij giá trị hiệu mô hình thứ i, tiêu j Với tiêu lớn tốt, trị số hiệu đƣợc tính : Trị số HQ = Xmin / Xij Với Xmin trị số nhỏ Xij giá trị hiệu mô hình thứ i, tiêu j Để lập bảng sửdụngsố tiêu nhƣ sau : Về kinh tế: GO/ ha, IC/ha, VA/ha Về xã hội: VA/IC, hiệu giải việc làm 45 Bảng 3.13 Hiệu tổng hợp mô hìnhsửdụngđấtxãTânXuân Chỉ tiêu Chỉ Chỉ số tốt sốVùng trồng mì Giá trị Vùng trồng xoài Trị số HQ Kinh tế Giá trị Vùng trồng keo Trị số HQ 0,45 Giá trị Trị số HQ 0,73 0,41 GO / Max 83.133,000 26.217,000 0,31 83.133,000 26.100,000 0,31 IC / Min 14.623,000 14.623,000 73.804,000 0,19 21.854,000 0,66 VA / Max 64.475,000 0,04 64.475,000 17.608,000 0,27 3.029,000 Xã hội VA / IC HQ giải 0,57 0,75 0,41 Max 7,91 1,26 0,15 7,91 5,15 0,65 Max 54 54 30 0,5 10 0,18 việc làm Tổng 0,51 46 0,74 0,41 Nhìn vào bảng ta thấy: Hiệu tổng hợp mô hìnhsửdụngđấtxãTânXuân ta thấy hiệu tổng hợp mô hình trồng xoài cao 0.74; sau đến mô hình trồng mì 0.51; thấp mô hình trồng keo 0.41 Nhƣ mô hình trồng xoài cho hiệu cao mô hình trồng keo có hiệu thấp mô hình 3.4.5 Kiến nghị hoàn thiện mô hìnhđểđạt hiệu cao Bên cạnh việc dành quỹ đấthợp lý cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, khu dân cƣ, phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ, quỹ đất nông nghiệp lại cần phải đƣợc sửdụng hiệu quả, hợp lý tiết kiệm, góp phần thỏa mãn nhu cầu nông sản, thực phẩm chất lƣợng cao cho dân cƣ chỗ nhƣ cho xuấtTrêntinh thần đó, định hƣớng chung phát triển nông nghiệp xã giai đoạn quy hoạch bao gồm: - Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lƣợng, hiệu quả, khả cạnh tranh cao, hài hòa bềnvững với môi trƣờng - Phát triển nông nghiêp ứng dụng công nghệ cao, đại, giá trị gia tăng lớn, đạt yêu cầu hiệu - chất lƣợng - sạch; phát triển nông nghiệp gắn với thị trƣờng tiêu thụ chế biến, phục vụ cho đô thị, cho sản xuấtxuất - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, trọng phát triển sản phẩm sạch; loại nông sản đặc thù, mạnh, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Nâng cao suất, chất lƣợng hàng nông sản, an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất canh tác nông nghiệp Hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh quy mô lớn (vùng sản xuất công nghiệp, ăn quả,…) - Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hƣớng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp cách hợplý, đảm bảo hiệu kinh tế cao nhất, nhƣ hỗ trợ phát triển 47 3.5 Đềxuất phƣơng án sửdụngđấtđạt hiệu bềnvững 3.5.1 Nguyên tắc Để lựa chọn đƣợc loạihìnhsửdụngđất phù hợpđềxuất hƣớng sửdụngđấtđạt hiệu cao mặt kinh tế – xã hội môi trƣờng cần vào số nguyên tắc lựa chọn loạihìnhsửdụngđấtcó triển vọng: - Phù hợp với đất đai,khí hậu sở vật chất vùng - Các loạihìnhsửdụngđất phải đạt hiệu kinh tế cao - Phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng đồng thời phát huy đƣợc kinh nghiệm sản xuất ngƣời dân - Bảo vệ đƣợc độ màu mỡ đất bảo vệ môi trƣờng sinh thái 3.5.2 Tiêu chuẩn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đƣa tiêu chuẩn làmđể lựa chọn loạihìnhsửdụngđấtcó triển vọng: - Đảm bảo đời sống nhân dân - Phù hợp với mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu - Thu hút lao động,giải công ăn việc làm - Định canh, định cƣ vàứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất - Tác động tốt đến môi trƣờng 3.5.3 Đềxuấtloạihìnhsửdụngđất Từ kết đánhgiá hiệu loạihìnhsửdụngđất mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loạihìnhsửdụngđấtcó triển vọng đƣa loạihìnhsửdụngđất phù hợp với điều kiện xãTânXuân nhƣ sau: Đối với LUT mì: Đây loạihìnhsửdụngđất đƣợc áp dụng rộng rãi phổ biến địabànxãTân Xuân, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, tậndụng đƣợc nguồn lực lao động nông nghiệp dồi Ngƣời dân có kinh nghiệm canh tác lâu đời Tuy nhiên giá thành ngày giảm, chi phí đầu tƣ, tiền công lao động tăng, đất bạc màu sửdụng mô hình 48 nhiều năm mà k có luân canh, xen vụ nên suất thấp Sau thu hoạch lấy lại công lao động hộ bỏ lỗ vốn có sâu bệnh hay hƣ gặp mƣa phơi rủi ro khác LUT xoài: Đây loạihìnhsửdụngđấtđạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trƣờng đất đai LUT giải đƣợc công ăn việc làm cho lao động lúc nông dân đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân Đƣợc nông hộ tin tƣởng áp dụng ngày nhiều, giá thành cao Tuy nhiên loạihình đòi hỏi chi phí đầu tƣ lớn, kỹ thuật trồng chặt chẽ, nhiều sâu bệnh LUT trồng keo: Loạihìnhsửdụngđất đem lại lợi ích kinh tế cao , không tốn nhiều thời gian, công lao động để chăm sóc, có quỹ thời gian nhiều đểlàm kinh tế khác, nguy rủi ro cao nhƣ dễ cháy vào hạn, dễ đổ ngã mƣa lũ Không gây ô nhiểm môi trƣờng, phòng chống sói mòn đất, góp phần phủ xanh đồi trọc, tạo không gian xanh Nhƣ vậy, từ việc phân tích ba mô hình thấy: Mô hình trồng xoài keo hai mô hình nên đƣợc áp dụng rộng rãi phổ biến địabàn xã, hiệu kinh tế cao, đƣợc chấp nhận ngƣời dân nhƣ môi trƣờng bị ảnh hƣởng, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã 3.5.4 Thực trạng quản lý sửdụngđấtđịa phương Khả thích nghi phù hợp với mục đích sửdụngcó ý nghĩa quan trọng, tạo nhằm định hƣớng cho việc sửdụngđất đai sở khai thác sửdụng quỹ đấthợplý,có hiệu cao phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội xãĐể tổ chức hợp lý sửdụngđấtcó hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên… ngành có yêu cầu riêng, cụ thể đất đai phù hợp với đặc điểm sản xuất, phát triển ngành Đây sởđể xác định tiềm đất đai thích nghi phù hợp với mục đích sửdụng ngành kinh tế địabàn Diện tích đất tự nhiên xãTânXuân 7.373,22 ha, tài nguyên đấtxã đƣợc khai thác sửdụng triệt để Trong thời kỳ này, theo xu hƣớng phát triển nhóm đất phi nông nghiệp, đất đô thịxây dựng tăng nhanh Giải 49 pháp đƣợc đƣa sản xuất nông nghiệp tậndụngđất đai ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật canh tác, giống để tăng suất giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với yếu tố tự nhiên nhƣ đặc điểm thổ nhƣỡng, tính chất lý hoá học đất, khí hậu Ngoài ra, hiệu đem lại từ việc bố trí hợp lý cấu trồng – vật nuôi, mùa vụ sản xuất, tạo vùng chuyên canh sản xuất sản phẩm hàng hoá nguyên liệu chế biến, đồng thời phụ thuộc vào điều kiện khác nhƣ: chế độ nƣớc, khả tƣới tiêu, địa hình, vốn, lao động, yếu tố thị trƣờng khả tiêu thụ sản phẩm, lợi sản phẩm, Trênsở phân tích, đánhgiá yếu tố liên quan đến trình sản xuất nông lâm nghiệp địabànxã cho thấy tiềm đất đai để phát triển nông lâm nghiệp xã 3.5.5 Tiềm đất đai xã - Tiềm đất trồng lâu năm Diện tích đấtcó tiềm trồng lâu năm phân bố chủ yếu đất phù sa, đất cát, đất xám, đất đỏ thẫm tích tụ sét đất đỏ giới nh với loại trồng chủ yếu sau: điều thích hợp cho nhiều loạiđất khác nhau: đất đồi trọc, đất triền đồi hoang hoá phì nhiêu,…; ăn nhƣ: Thanh Long, Xoài, Mít, Các loại phát triển đất xám, đất ven chân núi, đất phù sa cổ… Thực tế cho thấy hiệu kinh tế lâu năm cao, mặt khác phần diện tích đất trồng lâu năm chuyển sang đất sản xuất kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp, mở rộng khu dân cƣ đô thị công trình phúc lợi khác…nên xu chung diện tích đất trồng lâu năm giảm Tuy nhiên, đƣợc bổ sung diện tích đất rừng chuyển qua nên diện tích đất trồng lâu năm tăng lên đáng kể so với trạng - Tiềm đất hàng năm lại: Diện tích hàng năm lại dùngđể trồng loại nhƣ: mì, bắp, 50 đậu loại… Trong thời gian tới diện tích đất trồng hàng năm lại giảm dần chuyển sang đất phi nông nghiệp - Tiềm đấtlâm nghiệp Diện tích rừng sản xuấtxãcó vai trò quan trọng, cải thiện môi trƣờng sinh thái, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, phát triển du lịch, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân Tuy nhiên, diện tích đất rừng chuyển sang đất trồng lâu năm, diện tích ngƣời dân chủ động sản xuấtloại trồng cho hiệu kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng 3.5.6 Phương hướng quản lý ,sử dụngđấtbềnvữngđềxuất mô hìnhsửdụngđất hiệu quả, bềnvững 3.5.6.1 Nhóm giải pháp chung a Nhóm giải pháp sách Cần quy hoạch có kế hoạch việc sửdụngđất Thực tốt sách khuyến nông, có sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuấtCó sách khuyến khích ƣu tiên ngƣời vay vốn để phát triển nông nghiệp với lãi suất thấp, thực tốt luật đất đai, khuyến khích ngƣời dân đầu tƣ vào sản xuất Đặc biệt khuyến khích hình thức hình thức chuyển đổi ruộng đất thành đấtcó diện tích lớn hơn, tránh tình trạng đất manh mún nhỏ lẻ, tạo điều kiện giới hoá canh tác b Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Đểđạt đƣợc hiệu kinh tế cao chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hoá cần tăng cƣờng áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến vào sản xuất Khuyến khích ngƣời dân sửdụng giống trồng có suất cao đƣợc sửdụng rộng rãi Hƣớng dẫn ngƣời dân sửdụng thuốc bảo vệ thực vật cách, khuyến khích sửdụng phân bón hữu cơ, chuyển giao khoa học công nghệ cho ngƣời dân Tích cực Mở lớp tập huấn cho nông hộ, có chƣơng trình hỏi đáp trực tiếp đài phát hay đài truyền hìnhđịa phƣơng 51 Hƣớng dẫn ngƣời dân bảo quản nông sản sau thu hoạch Nhiều loại nông sản ngƣời dân chƣa biết cách khái niệm bảo quản, đôi với đa dạng hóa trồng việc hƣớng dẫn kỹ thuật bảo quản cần đƣợc quan tâm c Nhóm giải pháp thị trƣờng Cần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cho ngƣời dân, phổ biến thông tin giá cho ngƣời dân hệ thống loa phát thanh, cóhợp tác xãđứng giúp bảo đảm đầu cho nông hộ, tránh tình trạng sản phẩm không bán đƣợc ép giá từ thƣơng lái Tạo thị trƣờng ổn định cho ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất 3.5.6.2 Giải pháp cụ thể - Tiếp tục hoàn thiện chế quản nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tƣ nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất - Tạo điều kiện vốn cho ngƣời dân thông qua quỹ tín dụng:Ngân hàng sách xã hội, hội phụ nữ, hội nông dân - Mở rộng thị trƣờng nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng,nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, nhằm tăng cƣờng giá trị diện tích canh tác cần phải đƣa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện địabànxã - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trƣờng, tránh tình trạng ô nhiễm đất việc tăng cƣờng sửdụngloại phân hữu cơ, phân vi sinh sửdụng phân vô cách hợp lý Trồng họ đậu xen canh hợp lý để cải tạo đất - Khuyến khích tăng vụ, lựa chọn giống trồng phù hợp - Cán khuyến nông trực tiếp hƣớng dẫn kỹ thuật ngƣời dân thông qua buổi hội thảo, tập huấn - Quan tâm tới việc bảo quản nông sản sau thu hoạch - Khuyến khích ngƣời dân sửdụng giống trồng cho suất cao ổn định 52 - Mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, sửdụngloại thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác phù hợp với giai đoạn -Cải tạo vƣờn tạp trở thành vƣờn ăn cógiá trị kinh tế cao, sửdụng giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với địabànxã -Các quan chuyên môn cần nghiên cứu,thử nghiệm đƣa giống trồng vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên xã -Cần có biện pháp giải đầu sản phẩm, không để thƣơng lái ép giá sản phẩm nông hộ, hay không bán đƣợc sản phẩm - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai thực tế địa phƣơng nhằm nâng cao độ phì nhiêu đấtđểsửdụng hiệu đất nông nghiệp, tránh khai thác mức làm thoái hóa đất - Hạn chế việc lạm dụng, sửdụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp, tích cực làm giàu đất, chống ô nhiễm môi trƣờng đất 53 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ mô hìnhsửdụngđất cho ta thấy, mô hình trồng xoài mô hình mang lại lợi nhuận cao, cótính chấp nhận cao từ nông hộ, giá thành sản phẩm cao, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân địabàn xã, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, nông hộ ngày có kinh nghiệm canh tác, có quan quyền địa phƣơng quan tâm, tao điều kiện để nông hộ yên tâm sản xuất, qua đợt khảo xác thực tế, chƣơng trình khuyến nông, hay hỗ trợ vốn có thiên tai, giảm bớt thiệt hại cho nông hộ, nên cần trì phát triển mô hìnhđể phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng nói riêng tỉnh nhà nói chung Đối với mô hình trồng keo mang lại nhiều lợi nhuận, đƣợc nông hộ chấp nhận cao, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, phòng chống sói mòn đất, góp phần bảo vệ môi trƣờng phủ xanh đồi trọc, dễ canh tác, chăm sóc đồng thời tậndụng quỹ thời gian rãnh lúc chăm sóc, chờ thu hoạch đểlàm kinh tế khác ngƣợc lại, có thêm nguồn thu nhập cho nông hộ, mang lại hiệu kinh tế cao nên cần trì phát triển mô hìnhđịabànxã Mô hình trồng mì không mang lại hiệu kinh tế nhiều, lấy lại tiền công lao động, chí lỗ vốn mùa hay có rủi ro, tính chấp nhận ngƣời dân thấp, đất đai nghèo dinh dƣỡng trì mô hình thời gian dài, suất ngày thấp, sâu bệnh ngày nhiều, chƣa có cách giải triệt để, chi phí đầu tƣ thuê lao động ngày tăng mà giá thành ngày giảm cần bỏ mô hình chuyển sang mô hìnhcó hiệu kinh tế cao đểsửdụngđấtcó hiệu bềnvững hơn, phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống ngƣời dân 54 4.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu sửdụngđất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu nhƣ đƣa giống trồng có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã Đặc biệt phải nâng cấp củng cố hệ thống thuỷ lợi nội đồng, sửdụng phân bón hợp lý Có sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp cho nông hộ, Trong trình sửdụngđất cần kết hợp với biện pháp cải tạo, bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển nông nghiệp bềnvững cho tƣơng lai Khai thác tốt tiềm đất đai nguồn lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đặc biệt tổ chức tốt chƣơng trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân tạo tiền đề cho phát triển nông nghiệp bềnvững tƣơng lai Tiếp tục tuyên truyền vận động ngƣời luân canh trồng hợplý, ý tới biện pháp cải tạo đất, bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng môi trƣờng sinh thái để phát triển hiệu bềnvững Các quan chuyên môn cần nghiên cứu, thử nghiệm đƣa giống trồng vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên xã Cần có biện pháp giải đầu sản phẩm, không để thƣơng lái ép giá sản phẩm nông hộ / 55 DANH MỤC THAM KHẢO Lê Thát Bạt (1995), “Đánh giáđềxuấtsửdụngđất quan điểm sinh thái phát triển bềnvữngvùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc giaĐánhgiá quy hoạch sửdụngđất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Gia Hƣng (2002), Đánhgiá trạng sửdụngđất nông nghiệp đềxuấtsửdụngđất thích hợpđịabànhuyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang, Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần An Phong (1996), Đánhgiá trạng đềxuấtsửdụngđấthợp lý quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Việt Nam, Kết nghiên cứu thời kì 1986 – 1996, Viện Quy hoạch & TKNN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm giống trƣờng ĐH Nông Nghiệp Hà Nội: Kỹ thuật trồng mì, xoài, keo Thƣ Viện 24, Nghiên cứu loạihìnhsửdụngđấtđềxuất hướng dẫn sửdụngđất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà - Tỉnh Bắc Giang Thƣ Viện 24, Khóa luận Đánhgiá hiệu sửdụngđất nông nghiệp đềxuất hướng sửdụngđất hiệu địabànhuyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình UBND xãTânXuân (2013, 2014, 2015) Báo cáo thống kê, kiểm kê 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Công lao động mô hình qua năm Mô hình Mì Mô hình Xoài Mô hình Keo ( VNĐ/ công ) ( VNĐ/ công ) ( VNĐ/ công ) 2013 100.000 120.000 100.000 2014 120.000 150.000 120.000 2015 150.000 200.000 150.000 Năm PHỤ LỤC Giá phân bón qua năm Năm 2013 2014 2015 Đạm ( VNĐ/ bao ) 500.000 550.000 600.000 Kali ( VNĐ/ bao ) 480.000 500.000 520.000 140.000 140.000 190.000 120.000 120.000 140.000 Lân ( VNĐ/ bao ) NPK ( VNĐ/ bao ) 550.000 600.000 630.000 Chuồng ( VNĐ/ bao ) 15.000 18.000 20.000 URÊ ( VNĐ/ bao ) 420.000 440.000 470.000 PHỤ LỤC Giá thuốc diệt cỏ qua năm Năm 2103 2014 2015 licosap 45.000 55.000 60.000 mobai 40.000 45.000 50.000 57 PHỤ LỤC Giá Mì qua năm Năm 2013 2014 2015 Mì ( VNĐ/kg ) 4,200 3,700 3,500 PHỤ LỤC Giá Xoài qua năm Năm 2013 2014 2015 Xoài ( VNĐ/ kg ) 15.000 17.000 25.000 PHỤ LỤC Giá cày đất qua năm Năm 2013 2014 2015 Cày đất ( VNĐ/ ) 500.000 700.000 900.000 PHỤ LỤC Giá giống Keo ( VNĐ/ ) ( VNĐ/ thiên ) Xoài 22.000 - 27.000 700.000 - 800.000 58 ... phải đánh giá tình hình sử dụng đất đề xuất mô hình đất hiệu Vì vậy, chọn đề tài khoá luận "Đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Xuân, làm sở đề xuất số loại hình sử dụng đất hợp lý, bền. .. quát Đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Xuân, làm sở đề xuất số loại hình sử dụng đất hợp lý, bền vững 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa bàn xã. .. xã hội địa bàn xã Tân Xuân có ảnh hƣởng đến loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu mô hình sử dụng đất địa bàn xã Tân Xuân - Đề xuất số mô hình sử dụng đất hiệu địa bàn xã Tân Xuân 2.2 Phạm vi,