Khái niệm phép biện chứng - Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vàvận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tựnhi
Trang 1Ngày 14 tháng 03 năm 2015
Tên bài giảng: Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (3 tiết)
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Văn Hùng
Người soạn: Trần Thị Hoa
CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
A MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
Học xong bài, SV cần nắm rõ:
- Nắm được phép biện chứng duy vật là gì
- SV hiểu được khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến và hiểu được tính chấtcuả các mối liên hệ
- SV hiểu được thế nào là phát triển, nêu được các tính chất của sự phát triển
Giúp sinh viên có thái độ:
- SV có thái độ tin tưởng và ủng hộ quan điểm của CNDVBC – CNDVLS Chủđộng tích cực rèn luyện tư duy biện chứng, khoa học
- Đấu tranh chống các luận điểm xuyên tạc CNDVBC – CNDVLS
Trang 2- Phê phán những luận điểm không phản ánh đúng hiện thực khách quan.
B TÀI LIỆU
- Giáo trình : Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (2013), Bộ
Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN
- Tài liệu tham khảo
I Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
1 Khái niệm phép biện chứng
- Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vàvận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tựnhiên, xã hội và tư duy Có biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
+ Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất.
+ Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời
sống ý thức của con người
- Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thếgiới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống cácnguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn
2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại: thô sơ, tự phát
Trang 3+ Triết học phương Đông cổ đại: Biện chứng trong âm dương, ngũ hành(triết học Trung Quốc),…
+ Triết học phương Tây cổ đại: Tiêu biểu là triết học HiLạp, Ăngghen đãtừng nhận xét "các nhà triết học Hilạp cổ đại, hầu hết họ đều là những nhà biệnchứng bẩm sinh", tiêu biểu là: Hêraclit, Platôn, đặc biệt là Arixtốt
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức (Cantơ -> Hêghen): Tiêu biểu làphép biện chứng trong triết học của Hê ghen, Ăngghen đã từng nhận xét: Hêghen
là nhà triết học vĩ đại người Đức, ông là người đầu tiên trong lịch sử, trình bàyphép biện chứng một cách đầy đủ nhất, sâu sắc nhất và súc tích nhất Tuy nhiên,phép biện chứng lại bị Hêghen trình bày một cách duy tâm, lộn ngược và khôngtriệt để
- Phép biện chứng duy vật: Mang tính khoa học và cách mạng do C.Mác và
Ph Ăngghen sáng lập, trên cơ sở kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen
3 Phép biện chứng duy vật
* Định nghĩa phép biện chứng duy vật
- Định nghĩa phép biện chứng: Trong tác phẩm "Chống Đuy - rinh", Ph
Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội, tư duy”
- Khi nhấn mạnh đến vai trò của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, Ph.Ănghen định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”
- Khi nhấn mạnh vai trò của nguyên lý về sự phát triển, Lênin khẳng định:
“Trong số những thành quả đó thì thành quả chủ yếu của phép biện chứng, tức làhọc thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và khôngphiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thứcnày phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng”
Trang 4* So sánh phép siêu hình và phép biện chứng Phép biện chứng ở đây là
PBCDV:
- Các sự vật, hiện tượng trong thế giới
tồn tại ở trạng thái cô lập, tĩnh tại,
không có liên hệ với nhau
- Phát triển là sự thay đổi về lượng mà
không có sự thay đổi về chất; phát triển
như là một quá trình liên tục, không có
những bước quanh co, thụt lùi
=> chỉ xem xét bộ phận mà không xem
xét toàn thể, chỉ thấy tĩnh mà không
thấy động, chỉ thấy cây mà không thấy
rừng
- Thế giới có vô vàn các sự vật, hiệntượng, chúng thống nhất với nhau ở tínhvật chất nên tất yếu chúng phải có mốiliên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràngbuộc nhau
- Phát triển dùng để chỉ quá trình vậnđộng của sự vật theo khuynh hướng tiếnlên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từđơn giản đến phức tạp, từ kém hoànthiện đến hoàn thiện hơn Là quá trìnhthay đổi về chất của các sự vật, hiệntượng
* Những đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng duy vật được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duyvật khoa học: Có nghĩa là nó quan niệm các mối liên hệ, sự vận động động và pháttriển tự tồn tại trong một thế giới duy nhất và thống nhất đó là thế giới vật chất
- Nội dung của phép biện chứng duy vật có sự thống nhất hữu cơ giữa nộidung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật
=> Vừa thể hiện là thế giới quan duy vật biện chứng, vừa thể hiện là phươngpháp luận biện chứng duy vật nên PBCDV có vai trò lớn trong đời sống con người,
nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cảitạo thế giới
* Vai trò của phép biện chứng duy vật
- PBCDV tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính cáchmạng
Trang 5- PBCDV là công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất địnhhướng cho con người trong nhận thức, giải thích và cải tạo thế giới.
- Có thể mô hình hóa về Phép biện chứng dựa vào khái niệm như sau: Phép biệnchứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển của
tự nhiên, xã hội, tư duy (GV vẽ mô hình lên bảng)
=> Có thể thấy PBC chính là cơ sở khoa học, là phương pháp luận cho các ngànhkhoa học cụ thể Triết học sứ mạng của nó không phải là đi tìm những quy luật cụthể mà sứ mạng của nó là đi tìm những quy luật chung nhất của các ngành khoahọc Vì vậy không được quy kết nó như thế này, như thế kia Người nào xa rờiPBC thì người đó phải trả giá
=> Do đó: Lênin đã từng khẳng định: Phép biện chứng duy vật là công cụ nhậnthức vĩ đại của nhân loại
Anhxtanh, nhà vật lý học vĩ đại của nhân loại thế kỷ XX, từng chỉ ra: "Khoa học,
mà trước hết là vật lý học càng phát triển bao nhiêu, các nhà khoa học càng cầnphải được trang bị phép biện chứng duy vật bấy nhiêu" (Bàn về chủ nghĩa xã hội,Tạp chí Học tập số 6, tr 56, Nxb ST, HN, 1986)
* Về cấu trúc của phép biện chứng duy vật
- Gồm:
+ Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật gồm có nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
+ Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật (những quy luật không cơ bản): Cái chung và cái riêng; nguyên nhân và kết quả; bản chất và hiện
tượng; nội dung và hình thức; tất nhiên và ngẫu nhiên; khả năng và hiện thực
+ Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật chuyển hoá từ
những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại; quy luật thốngnhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định
- Tùy vào từng lát cắt mà có sự nghiên cứu khác nhau về PBC:
Trang 6+ Lát cắt theo giáo trình, từ ngoài -> trong, từ nông -> sâu thì PBCDV được chiathành: 2 Nguyên lý (ngoài cùng) 6 cặp phạm trù (trong) 3 Quy luật (lõi).
3 Dạy bài mới:
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống gồm hai nguyên
lý, sáu cặp phạm trù cơ bản và ba quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện thực
Trong hệ thống đó hai nguyên lý gồm nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên
lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu hai nguyên lý này, trước tiên là nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến
Hoạt động của GV và SV Nội dung cần đạt
1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
6 cặp PT
2
Trang 7- GV: Các sự vật, hiện tượng và các quá trình
khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác
động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt
lập, tách rời nhau?
Trong lịch sử triết học, để trả lời cho câu hỏi này
có hai quan điểm khác nhau, đối lập với nhau, đó
là quan điểm siêu hình và quan điểm duy vật
+ Quan điểm siêu hình:
Chẳng hạn giới vô cơ và giới hữu cơ không có
mối liên hệ gì với nhau, tồn tại độc lập không
thâm nhập lẫn nhau
VD: Tổng số đơn giản của những con người
riêng lẻ tạo thành xã hội đứng yên không vận
động
- Quan điểm siêu hình: Các sự
vật, hiện tượng trong thế giớitồn tại cô lập, tĩnh tại, không cóliên hệ với nhau…
- Quan điểm duy vật biện
chứng: thế giới có vô vàn các
sự vật, hiện tượng, chúng thốngnhất với nhau ở tính vật chất
Trang 8+ Quan điểm biện chứng:
VD: Chẳng hạn, bão từ diễn ra trên mặt trời sẽ
tác động đến từ trường của trái đất và do đó tác
động đến mọi sự vật, trong đó có con người
VD: Sự gia tăng về dân số sẽ tác động trực tiếp
đến nền kinh tế, xã hội, giáo dục y tế
VD: Môi trường ảnh hưởng to lớn đến con
người không chỉ trong một nước mà trên toàn thế
giới và ngược lại, hoạt động của con người cũng
tác động, ảnh hưởng làm biến đổi môi trường
- GV: Các sự vật, hiện tượng trên thế giới có mối
quan hệ thống nhất với nhau, tác động lẫn nhau,
vì vậy tất yếu chúng phải có mối liên hệ với
nhau
Vậy mối liên hệ là gì?
- VD:
+ Trong tự nhiên: mlh giữa đồng hóa và dị hóa
trong cơ thể sinh vật
+ Trong xã hội: mlh giữa cung và cầu hàng hoá
trên thị trường
+ Trong tư duy: mlh giữa tri thức chúng ta đã
biết và những tri thức chúng ta biết sau, cái
chúng ta học trong ngày hôm nay và vận dụng nó
trong tương lai
Nhận xét: Phân tích những ví dụ trên, ta thấy
các mặt trong mỗi mối liên hệ đều có những đặc
- Khái niệm mối liên hệ phổbiến dùng để chỉ: Tính phổ biếncủa các mối liên hệ; chỉ nhữngmối liên hệ tồn tại (được thểhiện) ở nhiều sự vật, hiệntượng của thế giới
Trang 9+ Sự quy định: là điều kiện tiền đề tồn tại của
nhau, có mặt này thì phải có mặt kia, có mặt kia
thì phải có mặt này
+ Sự tác động: xảy ra khi sự vật, hiện tượng trao
đổi qua lại
+ Sự chuyển hóa: là sự biến đổi lẫn nhau của các
sự vật, hiện tượng
- Vậy có thể đưa ra khái niệm về mối liên hệ như
sau:
- GV: Giữa các sự vật, hiện tượng trên thế giới
vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tồn tại
những mối liên hệ phổ biến
- GV phân tích, giảng giải:
+ Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở
chỗ các mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện
- Tóm tắt nội dung nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến: Không
có sự vật, hiện tượng nào côlập, tách rời khỏi những sự vật,hiện tượng khác mà chúng luônnằm trong mối liên hệ đa dạngtrong quá trình tồn tại vàchuyển hóa của mình
b Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan của các mối liên hệ
+ Mối liên hệ là cái vốn có củacác sự vật, hiện tượng, nókhông phụ thuộc vào ý muốnchủ quan của con người haythần linh, thượng đế
Chỉ có liên hệ với nhau, sự vật,hiện tượng mới tồn tại, vậnđộng, phát triển
Trang 10tượng của thế giới và ở đâu, lúc nào cũng có mlh,
tức là mlh có mặt ở mọi không gian, thời gian
+ Chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới, tức là chỉ nghiên cứu
những mối liên hệ cơ bản nhất mà thôi
Đó là các mối liên hệ giữa:
+ Các mặt đối lập
+ Lượng và chất
+ Khẳng định và phủ định
+ Giữa các cặp phạm trù:
cái riêng – cái chung
nguyên nhân – kết quả
tất nhiên – ngẫu nhiên
nội dung – hình thức
bản chất – hiện tượng
khả năng – hiện thực
-> Những mối liên hệ phổ biến, đó mới là đối
tượng nghiên cứu của PBCDV
Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến
tạo nên tính thống nhất và tính đa dạng của các
mối liên hệ trong tự nhiên, xã hội và tư duy
- Tính phổ biến của các mối liên hệ
+ Vì không phải chỉ có các sựvật, hiện tượng liên hệ vớinhau, mà các yếu tố, bộ phậncấu thành chúng cũng liên hệvới nhau Không phải chỉ cócác thời kỳ trong một giai đoạn,các giai đoạn trong một quátrình liên hệ với nhau, mà giữacác quá trình cũng liên hệ vớinhau trong sự vận động và pháttriển của thế giới
Trang 11+ Ngay cả những vật vô tri, vô giác như cái bàn
này, cái quạt kia cũng đang hàng ngày chịu sự
tác động của các sự vật, hiện tượng như ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, con người… mà không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
Chúng ta muốn nó bền, lâu hỏng nhưng điều đó
là không thể, chúng vẫn liên hệ với nhau thông
+ Không chỉ trong tự nhiên, mà
cả trong xã hội, lẫn tư duy, các
sự vật, hiện tượng cũng liên hệ,tác động qua lại lẫn nhau
Trang 12• Không khí
• Độ ẩm
•
Cái cây liên hệ với những điều kiện này có
cần con người phải bắt nó liên hệ không?
Tách khỏi những điều kiện này nó không
thể tồn tại được => Khách quan
+ Con người - sinh vật phát triển cao nhất trong
tự nhiên dù muốn hay không muốn cũng luôn
luôn bị tác động bởi các sự vật hiện tượng khác
và các yếu tố ngay trong chính bản thân mình
như:
Trong cơ thể chính bản thân chúng ta luôn diễn
ra mối liên hệ giữa đồng hóa và dị hóa, không
phụ thuộc vào ý chí của chúng ta
Giữa cơ thể với môi trường sống: muốn tồn tại
và phát triển ta phải ăn, uống, lao động, => bắt
buộc con người luôn phải liên hệ với tự nhiên
(săn bắt, hái lượm để ăn, uống) và liên hệ với
đồng loại của mình (giao tiếp, lao động)
+ Con vật thì có mối liên hệ giữa kẻ săn mồi và
con mồi : con hổ với con nai…, nếu không có
mối liên như vậy thì con vật không thể tồn tại
+ Còn con người thì có các quan hệ xã hội giữa
người này với người khác có như vậy con người
mới tồn tại, vận động và phát triển
- GV: Các mối liên hệ có tính phổ biến:
- Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ
+ Mỗi sự vật, hiện tượng đều
có nhiều mối liên hệ khác nhau(bên trong và bên ngoài, trựctiếp và gián tiếp, cơ bản vàkhông cơ bản, chủ yếu và thứyếu…), chúng giữ vị trí, vai tròkhác nhau đối với sự tồn tại,phát triển của sự vật đó
Trang 13- VD:
+ Không phải chỉ có các sự vật, hiện tượng liên
hệ với nhau, mà các yếu tố, bộ phận cấu thành
chúng cũng liên hệ với nhau:
• Con người liên hệ với các sự vật, hiện
tượng, với các quan hệ XH, và ngay trong
chính cơ thể chúng ta cũng có sự liên hệ
giữa các bộ phận với nhau
• VN có liên hệ với các quốc gia khác trên
thế giới về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục, quốc phòng an ninh
Và trong chính quốc gia chúng ta, các yếu
tố chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,
quốc phòng an ninh cũng có sự liên hệ
với nhau Ví dụ VN muốn có một Harvard
nhưng không thể bởi kinh tế yếu kém, GV
+ Cùng một mối liên hệ nhấtđịnh của sự vật, hiện tượngnhưng chúng lại có những biểuhiện khác nhau trong nhữngđiều kiện cụ thể…
c Ý nghĩa phương pháp luận
* Quan điểm toàn diện
- Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện: xuất phát từ tính
khách quan và phổ biến của cácmối liên hệ
- Nội dung quan điểm: Trong
Trang 14chuyên môn kém, điều kiện NCKH thiếu
thốn chứng tỏ giữa kinh tế và giáo dục
có liên hệ với nhau
+ Không phải chỉ có các thời kỳ trong một giai
đoạn, các giai đoạn trong một quá trình liên hệ
với nhau, mà giữa các quá trình cũng liên hệ với
nhau :
• Các giai đoạn phát triển của con người có
liên hệ với nhau Lúc bé chăm sóc như thế
nào thì lớn lên đứa trẻ sẽ là người như thế
nào
- VD:
+ Trong tự nhiên: cây, đất, nước, không khí, ánh
sáng, luôn có sự liên hệ với nhau
“Đất thiếu cây, đất ngừng hơi thở Cây thiếu đất,
cây sống với ai?”
+ Trong xã hội: không có người nào mà không
có các mối quan hệ xã hội như: quan hệ hàng
xóm, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
+ Trong thời đại ngày nay không một quốc gia
nào không có quan hệ, không có liên hệ với các
quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội
=> Hiện nay, trên thế giới đã và đang xuất hiện
xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt đời
nhận thức và xử lý các tìnhhuống thực tiễn cần phải xemxét sự vật, hiện tượng trongmối quan hệ biện chứng qua lạigiữa các mặt, các yếu tố củachính sự vật, hiện tượng đó vàtrong sự tác động qua lại giữa
sự vật, hiện tượng đó với các
sự vật, hiện tượng khác
Trang 15sống xã hội Nhiều vấn đề đã và đang trở thành
vấn đề toàn cầu như: đói nghèo, bệnh hiểm
nghèo, môi trường sinh thái, dân số và kế hoạch
hoá gia đình, chiến tranh và hoà bình
+ Trong tư duy: Kiến thức của môn học này có
thể dùng cho môn học khác Dùng kiến thức phổ
thông để thi đại học, sau đó dùng kiến thức đại
học để đi làm
- GV chuyển ý:
Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mac –
Lênin không chỉ khẳng định tính khách quan,
tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn nhấn
mạnh tính đa dạng, phong phú của các mối liên
hệ
- VD:
+ Mối liên hệ bên trong – bên ngoài:
• Mlh giữa các vùng miền kinh tế trong một
quốc gia – giữa các quốc gia với nhau
- Quan điểm toàn diện đối lậpvới quan điểm phiến diện, siêuhình
- Vận dụng quan điểm toàndiện trong nhận thức và thựctiễn
Trang 16• Các thành viên trong tập thể lớp – giữa các
lớp với nhau
• Mối liên hệ bên trong con người là mối
quan hệ giữa hai mặt đồng hóa và dị hóa –
mối quan hệ bên ngoài là quan hệ với tự
nhiên, xã hội
+ Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp:
• Cháy rừng vừa ảnh hưởng trực tiếp tới khu
vực xung quanh - ảnh hưởng gián tiếp đến
các tình thành khác và cả nước (kinh tế,
thời tiết )
+ Mối liên hệ cơ bản – không cơ bản:
• Mối liên hệ giữa tư bản và công nhân là
mối liên hệ cơ bản – mối quan hệ giữa tư
bản và tư bản là không cơ bản
+ Mối liên hệ chủ yếu – thứ yếu:
• SV đi học: mối liên hệ với bạn bè, thầy cô
là mối liên hệ chủ yếu – đi làm thêm chỉ là
thứ yếu
+ Mối liên hệ tất nhiên – ngẫu nhiên:
• Hàng tuần cứ vào ngày này giờ này cô lên
lớp dạy các em là tất nhiên - một hôm cô
bị ốm không lên lớp được phải nhờ cô giáo
khác lên lớp với các em hoặc các e phải tự
nghiên cứu giáo trình là ngẫu nhiên
đến tính chất đặc thù của đốitượng nhận thức và tình huốngphải giải quyết khác nhau trongthực tiễn Phải xác định rõ vịtrí, vai trò khác nhau của mỗimối liên hệ cụ thể trong nhữngtình huống cụ thể để từ đó cónhững giải pháp đúng đắn và
có hiệu quả trong việc xử lýcác vấn đề thực tiễn
- Quan điểm lịch sử - cụ thể đốilập với quan điểm chiết trung,
Trang 17- VD:
+ Mối liên hệ thầy trò giữa phương Đông và
phương Tây khác nhau Thậm chí mlh giữa thầy
trò phương Đông xưa và nay cũng khác nhau
+ Trong mối liên hệ với gia đình các em là con
cái, trong mối liên hệ với nhà trường các em là
sinh viên, trong mối liên hệ với xã hội các em là
công dân,
+ Hai người yêu nhau, trong thời gian trước hôn
nhân thì gọi là người yêu, sau thời gian cưới
nhau rồi thì họ gọi nhau là vợ, là chồng và có
những nghĩa vụ và trách nhiệm đối với nhau
+ Đặt trong quan hệ cụ thể để tìm ra mlh chủ
yếu Thầy giáo có rất nhiều mlh nhưng trong
không gian này, lớp học này, mối liên hệ ở đây là
mlh thầy – trò thầy phải ntn? Trò phải ntn? Cho
phù hợp với mlh đó
- GV chuyển ý:
Nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra
ý nghĩa về phương pháp luận như sau:
- GV: Bản thân mỗi sự vật, hiện tượng đều có
mlh trong – ngoài, vậy khi xem xét sự vật, hiện
tượng, ta chỉ cần xem xét một mlh thôi hay ta
phải xem nhiều mặt, nhiều mlh?
Ta phải xem xét sự vật hiện tượng dựa trên quan
điểm toàn diện
ngụy biện
Vận dụng quan điểm lịch sử
-cụ thể trong nhận thức và thựctiễn
2 Nguyên lý về sự phát triển
a Khái niệm phát triển
Trang 18- VD: + Khi chọn người yêu, nếu chỉ đánh giá
mlh giữa người yêu và ta thì sao? -> phiến diện
Ta phải xem xét trên nhiều mlh:
• Mlh của người yêu với thầy cô thế nào?
(trước mặt, sau lưng)
• Mlh của người yêu với bạn bè như thế
nào? (lúc thuận lợi, lúc khó khăn)
• Mlh của người yêu với bạn bè của mình?
• Mlh của người yêu với gia đình? Một
người nhạt nhòa tình cảm với gia đình của
người ấy thì không bao giờ kỳ vọng mối
quan hệ sau này với vai trò là người cha,
người mẹ tốt
•
+ Ta chỉ đánh giá một con người thông qua việc
- Quan điểm biện chứng:
+ Khái niệm phát triển dùng đểchỉ quá trình vận động của sựvật theo khuynh hướng tiến lên:
từ trình độ thấp đến trình độcao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn
• Nguồn gốc của sự vận
động, phát triển là mâuthuẫn của sự vật (Quyluật mâu thuẫn)
• Cách thức của sự vận
động, phát triển là lượngcủa sự vật đổi dẫn đếnchất của sự vật đổi vàngược lại (Quy luật
Trang 19xem xét người đó trong các mối quan hệ với
người khác, trong các mối quan hệ xã hội, đánh
giá mặt tốt và mặt xấu, mặt được và chưa được
Khi đánh giá một cá nhân:
• Với tư cách là một sinh viên: không chỉ
xem xét học lực mà còn xem xét điểm rèn
luyện, mối quan hẹ giữa cá nha đó với
thầy cô, bạn bè,
• Với tư cách là người con trong gia đình:
xem xét mối quan hệ của cá nhân đó với
ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,
• Bác đã từng dạy “Có tài mà không có đức
là người vô dụng, có đức mà không có tài
thì làm việc gì cũng khó” => phải toàn
diện
+ Bàn về chất lượng giáo dục VN, có bài báo chỉ
ra nguyên nhân của chất lượng GD VN thấp là di
đầu tư ít Các em thấy đúng hay sai?
Đây là sự đánh giá phiến diện Với 20% ngân
sách nhà nước dành cho giáo dục, GD nước ta có
thể đã phát triển rất xa so với bây giờ
Có nguyên nhân đầu tư ít nhưng cũng phải kể
đến các yếu tố khác: thầy, cô ntn? Năng lực thầy
cô ntn? Cơ sở vật chất ntn? KTX ntn? Thư viện
ntn? Phòng thí nghiệm ntn? Bản thân sinh viên
ntn? => phải tìm ra nhều nguyên nhân như vậy
rồi mới quyết định đâu là nguyên nhân cơ bản
+ Đánh giá sự phát triển ở Vn phải nhìn cả mặt
tích cực và tiêu cực
Có người chỉ nhìn thấy mặt tích cực: kinh tế phát
triển, xóa đói giảm nghèo
Nhưng cũng có người chỉ nhìn thấy tiêu cực:
Suốt ngày nhìn thấy tham nhũng, tham ô
=> phải thấy cả tiêu cực và tích cực
chuyển hóa từ những sựthay đổi về lượng thànhnhững sự thay đổi vềchất và ngược lại)
• Khuynh hướng của sự
vận động, phát triển diễn
ra quanh co, phức tạpqua quá trình phủ địnhcủa phủ định, được biểuhiện bằng hình xoáy ốc
đi lên (Quy luật phủđịnh của phủ định)
+ Tóm tắt nội dung nguyên lý về sự phát triển: Mọi
sự vật, hiện tượng không ngừngvận động trong khuynh hướngchung là phát triển Nguồn gốccủa sự vận động, phát triển làmâu thuẫn của sự vật Cáchthức của sự vận động, pháttriển là lượng của sự vật đổi