* Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là người có tính tự chủ? Nêu một số tỡnh huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp và nêu cách ứng xử phù hợp? 2. Em hãy đọc một vài câu tục ng, ca dao nói về tính tự chủ? Ngày dạy:12/9/08 Bài 3Tiết 3: dân chủ và kỷ luật I. đặt vấn đề N1.Hãy nêu nhng chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 câu chuyện. N2. Việc làm của ông giám đốc trong chuyện có tác hại như thế nào ? Vỡ sao ? N3. Phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A => Tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỷ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy chủ nhiệm. N1. Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận. - đề xuất chi tiêu cụ thể. - Thảo luận về các biện pháp thực hiện nhng vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ". Thiếu dân chủ: - Công nhân không được bàn bạc, góp ý về yêu cầu của giám đốc. - Sức khoẻ công nhân giảm sút. - Công nhân kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, nhưng giám đốc không chấp nhận yêu cầu của công nhân. N2. Tác hại sau việc làm của giám đốc: - Sản xuất giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng nề. *Vỡ: - Lao động cng thẳng - Thiếu phương tiện bảo hộ lao động, lương thấp. - Thiếu thuốc, đau ốm không được chm sóc kịp thời. - Nhiều công nhân bị giảm sút sức khoẻ. - Nhiều người phải bỏ việc Do thiếu dân chủ, công nhân không được bàn bạc, góp ý kiến với giám đốc N3: Tác dụng của phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A - Mọi người cùng được tham gia bàn bạc. - ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện. - Các bạn tuân thủ quy định của tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. - Nhắc nhở, đôn đốc thực hiện kỉ luật. ? Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gỡ? - Phát huy dân chủ, kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên hậu quả xấu cho công ty. II/ Nội dung 1-Thế nào là dân chủ, kỷ luật ? *Dân chủ:-Mọi người làm chủ công việc. Mọi nười được biết, được bàn, được làm và được kiểm tra. *Kỷ luật: tuân thủ theo quy định của cộng đồng. - Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. 2- Tác dụng của sự dân chủ, kỷ luật: Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động. 3-Rèn luyện tính dân chủ, kỷ luật: -Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật - HS phải vâng lời bố mẹ, thực hiện quy định của trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỉ luật của mọi công dân. ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: 1. HS nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ. 2. Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ. 3. Mọi người cần phải có kỉ luật. 4. Có kỉ luật thỡ xã hội mới ổn định thống nhất các hoạt động. III.Bài tập. Làm bài tập 1 IV. Về nhà - Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học và làm bài tập còn lại. - Sưu tầm tục ng, ca dao nói về dân chủ, kỉ luật. - Chuẩn bị bài 4 - Bảo vệ hoà bỡnh. . đọc một vài câu tục ng, ca dao nói về tính tự chủ? Ngày dạy:12/9/08 Bài 3 Tiết 3: dân chủ và kỷ luật I. đặt vấn đề N1.Hãy nêu nhng chi tiết thể hiện việc. Việc làm của ông giám đốc trong chuyện có tác hại như thế nào ? Vỡ sao ? N3. Phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A =>