1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NGÂN HÀNG BIDV

51 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 577,39 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG BIDV

NGÂN HÀNG BIDV NHÓM GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CAMELS GIỚI THIỆU Lịch sử hình thành Mạng lưới Tài sản Lợi nhuận Thông tin chung •Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam •Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam •Tên gọi tắt: BIDV •Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội •Hình thức công ty: Công ty cổ phần lịch sử hình thành 1957: Được thành lập ngày 26/4/1957, với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài Chính, 100% sở hữu Nhà nước 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1995: Chuyển sang hoạt động Ngân hàng thương mại 1996: Là Ngân hàng thương mại Việt Nam thực kiểm toán báo cáo tài theo chuẩn mực Việt Nam quốc tế, áp dụng liên tục (15 năm) lịch sử hình thành 2001: Ngân hàng thương mại Việt Nam nhận chứng ISO 9001:2000 2006: Là ngân hàng Việt Nam thuê tổ chức định hạng Quốc tế Moody’s để thực xếp hạng tín nhiệm BIDV số xếp hạng đạt mức trần quốc gia 2011: Chuyển đổi Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam từ doanh nghiệp nhà nước thành loại hình Công ty TNHH Một thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu tiến hành cổ phần hóa lịch sử hình thành Ngày 1/5/2012: Thực cổ phần hóa, chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 24/1/2014: Niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh Ngày 23/05/2015: Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu long (MHB) sáp nhập vào hệ thống BIDV MẠNG LƯỚI Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 180 chi nhánh 798 phòng giao dịch, hàng nghìn ATM POS 63 tỉnh thành toàn quốc Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Phi nhân thọ (BIC)… Hiện diện thương mại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc, Đài Loan (Trung Quốc) Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ), Liên doanh Bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife tài sản tài sản oTổng tài sản đến cuối năm 2016 lên đến 1,007 triệu tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm 2015 Như thời điểm này, BIDV ngân hàng đạt tổng tài sản mốc triệu tỷ đồng đương nhiên giữ vị số hệ thống oXét toàn ngành ngân hàng, tài sản BIDV chiếm khoảng 14% tổng tài sản toàn ngành oNgày khẳng định vững vị trí số Việt Nam, vượt lên dẫn trước Agribank 20 nghìn tỷ đồng quy mô tổng tài sản oTổng vốn hoá thị trường: 48,535.16 tỷ đồng (30/12/2016) camels – lợi nhuận   NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE): LỢI •Phân tích Dupont: ROE= x x   •Năm 2015 ROE= 0.26 x 0.029 x 20.09   •Năm 2014 ROE= 0.23 x 0.038 x 19.35 Như tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng tác động tổng hợp nhân tố: tỷ suất lợi nhuận doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản số nhân vốn chủ sở hữu camels – lợi nhuận   NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE): LỢI •Phân tích Dupont: ROE= x = ROA x   Năm 2015: ROE = 0.0075 x 20.09 Năm 2014: ROE = 0.0077 x 19.35 •Nhìn chung ROE BIDV tăng nhẹ sử dụng đòn bẩy tài camels – lợi nhuận TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦN (NIM): NIM = Thu nhập lãi thuần/ Tổng tài sản có sinh lời Năm 2014 2015 NIM 2.86% 2.45% •Trong năm 2015, tiêu giảm, điều mức tăng thu nhập lãi thấp mức tăng tài sản sinh lời Tuy nhiên mức giảm không đáng kể nên thấy ngân hàng trì tốt việc trì tăng trưởng nguồn thu từ lãi so với tốc độ tăng trưởng chi phí camels – lợi nhuận TỶ LỆ THU NHẬP NGOÀI LÃI THUẦN (N-NIM): N-NIM = Thu nhập lãi / Tổng tài sản bình quân Năm 2014 2015 N-NIM 1% 0.43% •N-NIM giảm thu nhập lãi giảm tổng tài sản bình quân tăng Như để hướng tới mô hình hoàn thiện, ngân hàng cần trọng tới dịch vụ lãi, mở rộng đối tượng khách hàng danh mục sản phẩm, thay tâm tới hoạt động tín dụng Ngân hàng cần có chiến lược hoạt động để phân bổ nguồn lực hiệu camels – lợi nhuận TỶ LỆ THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG THUẦN: Tỷ lệ sinh thu nhập từ hoạt động = Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản bình quân Năm 2014 2015 Thu nhập từ hoạt động 1.1% 1.1% •Ngân hàng trì khả sinh lời thu nhập từ hoạt động so với mức tăng chi phí camels – lợi nhuận KẾT LUẬN: Nhìn chung năm gần đây, ngân hàng BIDV hoạt động hiệu quả, trì khả sinh lời ổn định, từ cung cấp nguồn vốn an toàn cho Ngân hàng đem lại niềm tin cho công chúng nhà đầu tư Theo quan điểm chủ quan, Ngân hàng BIDV xếp hạng khả sinh lời đạt yêu cầu, Ngân hàng có biện pháp trì lợi nhuận hiệu để đạt mức vốn trợ cấp cần thiết sau xem xét tới yếu tố chất lượng tài sản, tăng trưởng rủi ro camels – khoản CHÊNH LỆCH THANH KHOẢN RÒNG: Mức chênh lệnh khoản ròng = Tổng TS khoản – Tổng Nợ phải trả Thời hạn 31/12/2015 31/12/2014 31/12/2013 • • Quá hạn Trên tháng Đến tháng 5.092.257 2.988.858 3.077.785 11.360.146 5.299.438 6.454.424 Mức chênh lệch khoản ròng (đv: triệu đồng) Trong hạn Đến tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-12 tháng Từ 1-5 năm (127.082.692 ) (126.165.132) (12.067.846) 148.817.852 (86.469.279) (107.476.253) 15.623.755 106.368.577 (62.217.225) (53.177.958) (8.906.145) 99.949.474 Tổng Trên năm 152.944.117 105.997.934 55.169.184 52.898.973 42.263.303 40.349.539 Tổng mức chên lệch khoản ròng BIDV năm 2015 52,898,973 triệu đồng Đối với khoản mục khoản hạn, mức chênh lệch khoản ròng giảm từ 152,944,177 triệu đồng mức hạn năm xuống -127,082,602 triệu đồng với mức hạn đến tháng Điều cho thấy BIDV tập trung đầu tư vào hạng mục tài sản dài hạn làm khoản Mức chênh lệch khoản ròng thời điểm cuối năm lập BCTC khoản mục tài sản nợ phải trả đến tháng có chiều hường gia tăng camels – khoản HỆ SỐ THANH KHOẢN: Hệ số khoản = TS khoản / Tổng Nợ phải trả (đv: triệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TS Thanh Khoản 555.495.031 658.997.204 861.233.162 Tổng Nợ phải trả 515.145.492 616.734.174 808.334.189 40.039.539 42.263.303 52.898.973 107,83% 106,85% 106,54% Mức chênh lệch khoản ròng Hệ số khoản • Chỉ tiêu cho ta biết khả toán khoản nợ phải trả Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả toán ngân hàng tốt • Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” toán tổng Nợ phải trả qua năm liền có hệ số khoản 15%: Cao năm 2013 với 107,83%, năm sau có giảm nhẹ 106,85% 106,54% camels – khoản KẾT LUẬN: Nhìn chung, ngân hàng BIDV hoạt động tốt ổn định qua việc phân tích hệ số khoản Theo đánh giá cá nhân ngân hàng BIDV xếp hạng hệ số khả khoản cao nhiều so với mức tối thiểu 15%; cho thấy khả sẵn sàng toán đáp ứng yêu cầu vay mà không cần thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn hay nhu cầu rút tiền cách kịp thời cách tương đối camels – độ nhạy với rủi ro ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT: Đơn vị: triệu VNĐ Năm 2015 2014 2013 Tổng tài sản có 850,669,649 650,340,373 548,386,083 Tổng tài sản nợ 808,334,189 616,734,174 516,093,518 GAP nội bảng 42,335,460 • Chênh lệch (GAP) nội bảng ngân hàng dương, ngân hàng lợi lãi suất tăng rủi ro xảy lãi suất giảm 33,606,199 32,292,565 GAP = RSA – RSL (1) Trong đó: RSA = tài sản có nhạy cảm lãi suất RSL = tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ∆I = GAP x ∆i (2) Trong đó: ∆I = thay đổi thu nhập NH ∆i = thay đổi lãi suất • Theo công thức (2) lãi suất giảm 1% thu nhập ròng ngân hàng từ 2013 đến 2015 giảm 322926, 336062, 423355 triệu VNĐ camels – độ nhạy với rủi ro ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ: Tài sản ngoại tệ (đv: triệu VNĐ) 2015 2014 2013 32,420,672 19,253,031 15,829,946 1,258,463 1,151,817 868,683 29,641,466 17,449,134 14,161,895 152,0743 652,080 799,368 Tổng tài sản nợ ngoại tệ 94,588,888 82,411560 63,853,462 TG vay TCTD ngoại tệ 48,385,238 46,150,772 32,354,050 Vay TCTD khác ngoại tệ 44,239,690 42,128,693 29,293,811 -62,168,216 -63,158,529 -48,023,516 Tổng tài sản có ngoại tệ Tiền mặt ngoại tệ Tiền gửi TCTD khác ngoại tệ Cho vay TCTD khác ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ nội bảng Tài sản ròng ngoại tệ = tài sản có ngoại tệ tài sản nợ ngoại tệ • • Trạng thái ngoại hối ngân hàng âm liên tục qua năm chứng tỏ ngân hàng có lãi tỷ giá giảm lỗ tỷ giá tăng Từ năm 2013 đến năm 2015 ta thấy trạng thái ngoại tệ nội bảng ngân hàng có nhiều biến động có xu hướng tăng qua năm từ -48023516 lên -62168216 camels – độ nhạy với rủi ro KẾT LUẬN: đánh giá chủ quan cho ngân hàng an toàn với rủi ro lãi suất, nhiên tài sản ròng ngoại tệ thường xuyên âm khả quan cho Tuy nhiên xếp hạng xếp hạng cho tiêu HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CAMELS Hệ thống Camels dựa yếu tố để đánh giá hoạt động ngân hàng: C (capital adequacy): Mức độ an toàn vốn – HẠNG A (assets): Chất lượng tài sản – HẠNG M (management capability): Trình độ quản lý – HẠNG E (earnings): Lợi nhuận – HẠNG L (liquidity): Tính khoản – HẠNG S (sensitivity): Độ nhạy với rủi ro – HẠNG Tham khảo http://cafef.vn/tong-tai-san-cua-bidv-vuot-1-trieu-ty-dong-loi-nhuan-truoc-thue2016-uoc-hon-7500-ty-20170104210535518.chn http://bidv.com.vn/Gioithieu/Lich-su-phat-trien.aspx http://cafef.vn/bang-xep-hang-cac-ngan-hang-da-thay-doi-the-nao-4-nam-qua20160927160057765.chn http://s.cafef.vn/hose/BID-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-dau-tu-va-phat-trienviet-nam.chn Báo cáo tài hợp năm 2013, 2014, 2015 BCTC hợp quý IV/2016 ... Nhìn chung, ngân hàng BIDV hoạt động hiệu ổn định Đánh giá chủ quan cho thấy ngân hàng xếp hạng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ngân hàng trì mức quy định hệ số an toàn vốn, đòn bẩy tài ngân hàng tận... ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối... sách quản lý nợ tiềm ẩn BIDV Hoạt động L/C hoạt động thứ ngân hàng, chiếm 33,36% khoản mục nghĩa vụ nợ tiềm ẩn Ngân hàng cần trọng đến hoạt động hoạt động cốt lõi ngân hàng camels – mức độ an

Ngày đăng: 03/03/2017, 04:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w