TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA MÔI TRƯỜNG
Độc học mơi trường
Nguyễn Hồi Nam
Trang 2Chương 2
Độc học môi trường Kim loại
2.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường kim loại
2.2 Q trình hoạt hố, cơ chế xâm nhập tích tụ và độc tính của
một số Kim loại
2.3 Tác hại do nhiễm độc kim loại
Trang 32.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
* Onhiém KLN chủ yếu gây ra bởi các hoạt động của con người
* Do tập quán nông nghiệp, khai thác mỏ, công nghiệp và giao thông
* Sự ô nhiễm đất canh tác bởi KLN do
s Sử dụng thuốc trừ sâu vô cơ trong thời gian dài
s Sử dụng bùn cống rãnh làm chất cải tạo đất
Trang 42.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
> Nguồn gốc
1 Các chất trừ sâu vô cơ
Thuốc trừ sâu vô cơ rất cần thiết cho cây trồng
" Ca;(AsO,); và CuSO¿ trừ nấm và động vật chân đốt
" Lượng thuốc phun thường rất lớn ~ 2,7 kg/ha/năm với arsen " Các nguyên tố này có thể đọng trên đồng ruộng, trong cây
và trong hệ sinh thái
" Các nguyên tố này bị liên kết tạo phức bởi các chất hữu cơ trong đất và các bề mặt trao đổi ion khác với hạt keo đất
" Các chất này khơng hịa tan và tích tụ lại trong nước
= VD Chi ~ 890 ppm, As?* ~ 126 ppm trong đất bề mặt của vườn táo & Ontario con ở Masachusetts chì là 1400 ppm va As** ~
Trang 52.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
* Đất canh tác có thể bị nhiễm Hg do sử dụng các hop chat Hg để xử lý hạt giống
Nhung hạt cây thuộc họ hoa thập tự vao HgSO,
Xử lý bệnh cây bằng phenyl thủy ngân acetat
Các hợp chất Hg sử dụng để kiểm soát bệnh do nấm ở lớp cỏ hay sự phá hoại của cỏ dại digitaria spp
Hàm lượng Hg từ 24 — 120 ppm đã được xác định trong đất
bề mặt ở các bãi cỏ sân golf do sử dụng hóa chất để tạo ra bãi cỏ thuần nhất và loại trừ các loại cỏ khác
Sử dụng để xử lý hạt giống nhằm bảo vệ các hạt giống mới nảy mầm khỏi các nấm bệnh
Hg bị tích tụ trong cơ thể các loài chim hoang dại và động vật
Trang 62.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
* Việc sử dụng các hợp chất ankyl thủy ngân để ngâm hạt giống đã bị cấm ở các nước CN từ những năm 60
* Từ 1966 Thụy điển đã sử dụng các hợp chất alkoxyalkyl thủy ngân kém độc hơn để thay thế
» Năm 1960 ở Iraq khoảng 6500 người bị ngộ độc do ăn phải hạt giống được xử lý bằng hợp chất của Hg mặc dù đã có
cảnh báo ở bao bì nhưng do khơng nhận thức được ảnh
hưởng
* Ngồi ra cũng có những vụ ngộ độc tương tự ở Pakistan,
Trang 72.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
2 Bùn cống rãnh
Việc sử dụng bùn cống có chứa kim loại có thể gây ra sự ô nhiễm đất
nông nghiệp và hạt giống Bùn cống rãnh là một sản phẩm phụ của quá
trình xử lý nước thải đô thị Bùn cống rãnh được ưa chuộng do nhiều chất
hữu cơ và chứa hàm lượng đáng kể dưỡng chất đa lượng như N vàP
+ Ở Mỹ khoảng 42% bùn cống (5,6 x 105 tấn/năm) được sử dụng bón cho đất nơng trại (1970)
« Ở Tây Âu là 5,9 x 105 tấn/năm (1970)
Bùn thải từ công nghiệp có chứa một lượng lớn các chất độc
Nồng độ KLN trong nước thải CN rất lớn và đa dạng về loại KLN
(Cd, Cu, Ni, Zn )
* Lượng dinh dưỡng vi lượng có lợi cho cây trồng chỉ chiếm một lượng rất nhỏ Các cây trồng trên đât bùn nhiễm kim loại nặng
Trang 82.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
3 Quá trình khai thác và sản xuất kim loại
Quặng được sàng nghiền tách thành các phần nhỏ (làm giàu)
Các chất thải tuyển quặng dưới dạng bùn than được xả xuống đầm (lòng chảo tự nhiên) hoặc hồ
Chất thải lị gồm xỉ, khí SO; và các khí lị khác cùng các kim loại ứng
với quặng đó
Các KL sau khi sử dụng được tái sinh lại bằng cách nấu luyện và chúng
có thể bị thải thành rác và có thể tập trung trong các đống rác lớn ở những vùng đất tốt
Ở vùng mỏ là những đống chất thải khai mỏ rất lớn
Ở các lò nấu KL thường bị ô nhiễm KLN rất cao
Trang 92.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
Các báo cáo này cũng kết luận rằng, tổng lượng bụi chứa kim loại thải ra ngồi khí quyển từ những lò nấu kim loại gần Sudbury trung bình
là 1,89 x 10! tấn/ năm vào giữa những năm 1973 và 1981, bao gồm 4,2 x
10° tấn/ năm bụi sắt, 6,7x10ˆ tấn/ năm bụi đồng; 5,0x10? tấn/ năm bụi
nickel; 2,0 x 102 tấn/ năm bụi chì và 1,2x10 tấn/ năm bụi arsenic
Mức độ lắng đọng trong khí quyển song song với mức độ ô nhiễm
môi trường đất Điều này được minh chứng bằng hàm lượng nikel và đồng ở những vùng đất rừng cắt ngang lò nấu Cu 6 Cliff Ham lượng
nikel và đồng lớn đến 4900 ppm mỗi chất, hiện diện ở đất rừng ngay sát
lò nấu, cùng với nhiều hơn 370 ppm Ni và 260 ppm Cu có trong tán lá
Trong một thí nghiệm ở nhà kính, Whitby và Hutchinson (1974)
trồng nhiều loại cây khác nhau trên những đất bị ô nhiễm kim loại được
Trang 102.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
pH đất tại những nơi sát nguôn ô nhiêm tăng cao do sự bão hòa khá năng
hấp phụ cation của keo đất
Sự ô nhiễm KLN gây nên hiểm họa sinh thái cục bộ Những ảnh
hưởng trên rau cỏ, cùng với cái chết hay suy thoái của hầu hết các cây
thông (pinus sylvestris) và bulô (befula spp.) mọc ở sát nguồn ô nhiễm,
đồng thời làm giảm các lớp vỏ địa y và các loài rêu
* Sự suy thoái của các lồi sinh vật có liên quan tới hàm lượng
KLN ở lớp đất mặt
5 Các lồi cây chịu được ơ nhiễm KL cũng khác nhau
được ô nhiễm kim loại Ví dụ, hylocomium splendens là lồi rêu phong phú thơng thường trên đất rừng, nhưng nó đã bị loại trừ từ những nơi cách
lò đồng 1,5 km Ngược lại, pohlia nufans là loài phong phú nhất ở những nơi ô nhiễm Cu (P.nu#ans cũng là loài có nhiều ở các nơi ô nhiễm Ni và
Cu 6 Sudbury) Loai cé deschampsia flexuosa cing moc nhiéu hon 6 sat
gần xưởng đúc đồng hơn những nơi khác Những lồi này có khả năng
Trang 112.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
Các sâu oligochaete không thấy có ở 175m cách các lò đúc đồng, so với mật độ khoảng 25 con/m” ở 8km và 50 con/m? ở 20
km cách lò (Bengston et al, 1983)
Các nghiên cứu cũng cho thấy ảnh hưởng của KLN trên sự phân hủy rác và chu trình dinh dưỡng của các nơi đất rừng gần Guum (Anh)
Tỷ lệ phân hủy, hoạt động của các phosphatase enzym và khống hóa
Trang 122.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
4 các loài chỉm và đạn chì
Một nguồn quan trọng của độc chì là các đạn bắn chim, chúng ăn
phải những viên và mảnh đạn nên bị kẹt lại trong mé Ở đó, mảnh đạn
làm trầy xước mề và bị hòa tan do dich vị có tính acid và sau đó hấp thu
vào máu Các chim nước đặc biệt bị ảnh hưởng mạnh bởi đạn chì, với
khoảng 2 - 3% ở Bắc Mỹ vào mùa thu và mùa đông hay khoảng 2 - 3
triệu con chết hàng năm do độc chì (Bellrose, 1959, 1976)
Chỉ cần 1 hoặc 2 viên đạn kẹt trong mê là có thể giết một con vịt với các dấu hiệu đặc trưng có thể xảy ra như giảm 30 - 50% thể trọng, bị nhiễm độc thần kinh và cuối cùng là chết (Sanderson và Bellrose, 1986)
Giống như chim nước, các loài
chim làm tổ trên cây như bổ câu mourninf (zenaida macroura) cũng bị
Trang 132.1 Đặc điểm chung của độc học mơi trường KL
5 Chì và các KLN khác từ khói thải giao thơng
Nhiều nghiên cứu cho thấy, có sự ô nhiễm các KLN trong đất, thực vật và khí quyển tại các giao lộ đường cao tốc đông đúc Tất cả đều phát
hiện thấy một lượng chì đáng kể với cường độ tỷ lệ với mật độ
Chì được phóng thích từ các xe ơ tơ góp phần chủ yếu vào ơ nhiễm
chì chung xuất hiện ở các mình phố Sau đó l hàm lượng của nickel,
đồng, cobalt và nhôm tan
Gusum ở Thụy Điến là một trường hợp khác mà kim loại được phóng thích từ các nguồn gây ô nhiễm cho các loại rau củ trên mặt đất chì được chứng minh là có tích lũy trong lồi bổ câu (columba livia) sống ở London, Anh và tất cả các con chim này đều có
Trang 142.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
Nguyên nhân phóng thích chì từ xe ô tô là do dùng nhiên liệu có
chì Từ năm 1923 và đặc biệt vào năm 1946, tetraethyl chi [Pb
(CH;CH;}„ ] được thêm vào xăng như một hợp chất phụ gia bôi trơn với tỉ
lệ khoảng 0,8g chì/lít Điều này làm tăng hiệu quả máy móc
chì trong xăng thải ra ở ống pô ô tô xe máy với tỷ lệ 0,07g/km và chiếm
hơn 40% sự phóng thích ra khỏi ô tô
1975, khoảng 95% xăng chứa hàm lượng tối đa khoảng 770mg/l, so với 35% có hàm lượng tối đa 290mg/1 năm1987 và hầu như sau những năm
1990, cấm sử dụng xăng pha chì (chấp nhận sử dụng các nhiên liệu ít chì
chứa hơn 26mgPb/1 cho các xe nông nghiệp, máy tàu và các xe tải lớn)
Ở Việt Nam, xăng pha chì đã bị cấm nhiễu năm nay,
Những kiểu ô nhiễm kim loại khác ở cạnh đường khơng rõ rệt như
chì Vài kim loại khác có thể là do sự hao mòn của các thiết bị ô tô có
chứa kim loại, Sự bào mòn vỏ xe và sự sử dụng kim loại như niken làm
Trang 152.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
Sự phân bố và phát tán chì ở vùng cao nguyên Vermont cho thấy
(Eriedland và Johnson, 1985), trong các loài thực vật, hàm lượng chì cao
nhất (23-33 ppm) hiện diện trong vỏ và cành cây Tuy nhiên, lượng chì
phụ thuộc vào bộ phận cây, chẳng hạn gỗ chứa 0,20 kg/ha chì; tiếp theo
là trong cành: 0,48 kg/ha
Hàm lượng chì lớn nhất ở lớp đất mặt của rừng là 219 ppm và phần này chứa 20 kg/ha chì Tuy nhiên, do khối lượng đất
khống lớn, lượng chì trong đó (63kg/ha) cũng lớn hơn
Thời gian lưu trung bình của chì trong đất rừng ước lượng
khoảng 500 năm và chì được tích tụ với vận tốc 3,3% một năm trong thời
gian gấp đôi là 21 năm
Việc cấm sử dụng chì trong xăng giúp giảm ơ nhiễm chì Những
vùng rừng nhiễm chì được đo lại năm 1990 nhỏ hơn 17% so với năm
1980, đây là lượng chì giảm đi trong một thập kỷ
Trang 162.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
6 Các chất thải chứa KLN
» Các hố rác có thể là nguồn gây 6 nhiễm các nguồn nước và
những đám bụi có chứa kim loại
° Có thể giảm thiểu điều này nếu thành lập các vườn cây trên rác
thải tạo thành các khả năng giảm độc KL, giảm bớt sự thiếu hụt
dinh dưỡng, kết hợp các chất hữu cơ để cait thiện cấu trúc đất * Tăng khả năng giữ nước để gieo trồng các giống cây khác
Trang 172.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
7 Ô nhiễm KLN tự nhiên
Sự phát xạ tự nhiên của những nguyên tố độc trong khí quyển có thể xuất hiện do sự phun núi lửa và sự dé bay hơi của các kim loại như As, Hg và Se KLN cuốn theo ô nhiễm của bụi đất cũng rất quan trọng
Ô nhiễm tự nhiên có thể sánh ngang với hiện tượng xấu nhất của ô
nhiễm nhân tạo Stone và Timmer (1975) đã thông báo, nồng độ đồng
lớn hơn 10% trên bề mặt than bùn (tự nhiên) được lọc từ nước suối giàu
Cu nổi lên thành những hạt nhỏ ở New Brunswick, Canada
Có thể khẳng định sự ô nhiễm nặng nễ KLN tại một số nơi thường
đưa đến hậu quả là cây cối tích lũy một lượng lớn KLN đó Hiện tượng
Trang 182.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
Ví dụ, nồng độ niken lớn khoảng 10% được tìm thấy
trong Alyssum bertolanii và A.murale ở Nga (Malyuga, 1964) Nồng độ niken lớn khoảng 25% trong nhựa màu xanh của cây Sebertia acuminata ở đảo Pacific của New Caledonia (Jaffre et al, 1976) Tương tự, những
Becium homblei là một cây chỉ thị, chịu được lượng Cu >
7% trong đất (Reilly và Reilly, 1973) Rêu đồng bắt nguồn từ Scandinavia
và sau đó là Alaska, Nga và nơi khác (Perss, 1948; Shacklette, 1965) Các
rêu này đặc trưng cho các chất khống nên có nơng độ lớn và được
những nhà thăm dò dùng làm thực vật chỉ thị trên các bỀ mặt của vùng có chứa khống kim loại
Một ví dụ khác, làm giàu arsenic của thủy thực vật được thấy trên
Trang 192.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
8 Kim loại trong chuỗi thức ăn trên mặt đất
s Sinh vật của nhiều hệ thống trên mặt đất đa dang hon so với hệ sinh
vật dưới nước
lò tinh luyện gần Liverpool, nước Anh (Huter et al, 1987a, b, c, 1989)
Đất ở gần các lị tỉnh luyện có hàm lượng đồng lớn đến 52200 ppm (trung
bình là 11000 ppm) và cadmi lớn đến 59 ppm (trung bình là 15,4 ppm)
So với giá trị bình thường là 15 ppm Cu và 0,8 ppm Cd
* Hàm lượng KL trong cây gần lò luyện lớn hơn giới hạn thông thường
nhưng nhỏ hơn nhiều so với đất
Động vật chân đốt gần lị luyện có hàm lượng KL lớn hơn
Loài sống trong hang có hàm lượng KL lớn hơn loài ăn cỏ, ăn thịt
Động vật có vú nhỏ tại những nơi ơ nhiễm và gần lị luyện có hàm lượng Cd lớn
Sinh vật ở đồng cỏ tích tụ kim loại thấp hơn và tích tụ qua chuỗi thức
Trang 202.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
9 Thuốc lá
Khói thuốc lá là một trong những nguồn quan trọng nhất mà con người tiếp xúc với cadmium Trung bình thì một điếu thuốc lá chứa 1-2 /¿g cadmium, nhung điều quan trọng là cadmium có thể có trong đất nơi mà cây thuốc lá được trồng, loại thuốc lá và quá trình
xử lý thuốc lá (WHO,1992)
5 Cd từ thuốc lá hấp thụ trong phổi khoảng 30 — 50% cao hơn nhiều so với sự hấp thụ Cd ở trong dạ dày (chỉ khoảng vài %)
s _Cd trong khơng khí xung quanh thường < 5 pg/m?
* Người hút thuốc có hàm lượng Cd trong máu và trong thận cao hơn
so với người thường tương ứng 4— 5 lần và 2 - 3 lần
* Đối với việc hút thuốc thụ động thì người lớn chỉ có một sự tiếp xúc nhỏ còn với trẻ em khơng có ảnh hưởng nghiêm trọng đối với hàm
Trang 212.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
> Tiêu chuẩn Việt Nam về ô nhiễm do kim loại nặng
1 Tiêu chuẩn về đất
QCVN 03:2008/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của kim loại nặng trong đất 1.1 Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định mức giới hạn hàm lượng tổng số của một số kim
loại nặng : Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb) và Kẽm (Zn) trong
tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất
Quy chuẩn này không áp dụng cho đất thuộc phạm vi các khu mỏ, các bãi
tập trung chất thải công nghiệp, đất rừng đặc dụng: vườn quốc gia; khu
Trang 222.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
1.2 Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đắt trên lãnh thổ Việt Nam
Đơn vị tính: mg/kg đất khô
Thông số Đátnông | Đấtlâm | Hat dan Đắt thương | Đất công
nghiệp nghiệp sinh mại nghiệp
Trang 232.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
2 Tiêu chuẩn về nước
Trang 242.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
* Nước mặt
QCVN 38:2011/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
Tr Thông số Đơn vị | Giá trị giới hạn
Trang 252.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
* Nước dùng cho tưới tiêu
QCVN 38:2011/BTNMT — Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước dung cho tưới tiêu
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới han
Trang 262.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
3 Tiêu chuẩn về khơng khí
QCVN 19:2009/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
1.1 Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải cơng nghiệp
khi phát thải vào môi trường khơng khí
1.2 Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động phát thải khí thải
cơng nghiệp có chứa bụi và các chất vô cơ vào môi trường không khí
Khí thải của một số ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạt động đặc thù được quy định riêng
2.1 Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp được tính theo
công thức sau:
Cmax = C x Kp x Kv
Trong đó:
- Cmax là nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải cơng nghiệp, tính bằng
miligam trên mét khối khí thải chuẳn (mg/Nm));
= C là nồng độ của bụi và các chất vô cơ quy định tại mục 2.2;
- Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định tại mục 2.3;
Trang 272.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
2.2 Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép trong khí thải công
nghiệp được quy định tại Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1 - Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép trong khí
thải công nghiệp
7 Thông số Nồng độ C (mg/Nm’) A B
4 | Antimon va hop chất, tinh theo Sb 20 10 5 | Asen va cac hop chất, tinh theo As 20 10 6 | Cadmi va hgp chat, tinh theo Cd 20 5 7 | Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5
8 | Cacbon oxit, CO 1000 1000
9 | Clo 32 10
10 | Đồng và hợp chat, tinh theo Cu 20 10 11 | Kẽm và hop chat, tinh theo Zn 30 30
Trang 282.1 Đặc điểm chung của độc học môi trường KL
2.3 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp được quy định tại Bảng 2 dưới đây: Bằng 2: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Lưu lượng nguồn thải (m°h) Hệ số Kp
P<20.000 1 20.000 < P < 100.000 0,9
P>100.000 08
2.4 Hệ số vùng, khu vực Kv được quy định tại Bảng 3 dưới đây:
Bảng 3: Hệ số vùng, khu vực Kv Phân vùng, khu vực Hệ số Kv Loại †
Nội thành đô thị loại đặc biệt '” và đô thị loại I "”; rừng đặc dung © sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng °; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động cơng nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km
0,6
Loại 2
Nội thành, nội thị đô thị loại I, II, IV T7; vùng ngoại thành đô thị loại đặc biệt, đô thi loai | có khoảng cách đến ranh giới nội thành lớn hơn hoặc bằng 02 km; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động cơng nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các khu vực này dưới 02 km
08
Loại 3
Khu công nghiệp; đô thị loại V T”; vùng ngoại thành, ngoại thị đô thị loại
I, Il, IV có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị lớn hơn hoặc
bằng 02 km; cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động công nghiệp khác có khoảng cách đến ranh giới các
khu vực này dưới 02 km
1,0
Loại 4 Nông thôn 1,2
Loại 5
Nông thôn miền núi 14
Trang 30
2.2 Độc học của một số kim loại
1 Cadimi
Cadmium thuộc nhóm II B, chu kỳ 5, hiệu số nguyên tử là 48 của bảng hệ thống tuần hồn, có khối lượng ngun tử trung bình bằng 112.411 (đvC), là một kim loại quí hiếm, được xếp thứ 67 trong thứ tự của nguyên giàu Nó khơng có chức năng về sinh học thiết yếu nhưng lại có tính độc hại cao đối với thực vật và động vật
» Chu kỳ bán hủy trong các loại đất khoảng 15 — 1100 năm
* Dạng tồn lưu của Cd thường gặp trong môi trường không gây
độc cấp tính
* Sự nguy hại chính của Cd là tích tụ gây độc mãn tính trong thận
* Thức ăn là con đường chính để Cd đi vào cơ thể, ngồi ra cịn có
việc hút thuốc là và hơi khói chứa nhiều CdO
Trang 312.2 Độc học của một số kim loại
* Cd dug sử dụng trong một số công việc - Làm lớp xi mạ bảo vệ cho thép
- Trong những hợp kim khác nhau
- Trong chất màu (cho các chất nhựa, lớp men và đồ gốm)
- Tạo chất làm chắc cho chất đẻo PVC
- Trong tế bào pin khơ Ni-Cd
- Trong vũ khí quân dụng
- Trong những hợp chất khác như: chất bán dẫn, bộ phận kiểm
Trang 322.2 Độc học của một số kim loại
» Nguồn ơ nhiễm Cd chính
- Su khai thác mỏ và tỉnh luyện Cd và Zn
- Sự ơ nhiễm khí quyển từ những khu công nghiệp và luyện kim
- Việc xả thải các chất thải có chứa Cd (thiêu hủy những vật
nhựa và pin)
- Bùn thải (Nước bùn cống rãnh)
- Các tro bụi hóa thạch
s Ngồi ra ô nhiễm Cd từ phân lân và các vật liệu mà Cd là một
tạp chất trong đó
Trang 332.2 Độc học của một số kim loại
° Sự hấp thụ Cd thông qua chế độ ăn uống
Đối với những người không hút thuốc lá thì chế độ ăn uống là nguôn tiếp xúc cadmium quan trong nhất Nồng độ cadmium cao nhất
thông thường được tìm thấy trong thận, gan, loài giáp xác, những loại
hạt giống, đặc biệt là trong nấm và các sản phẩm ngũ cốc
những thức ăn cơ bản như: bột ngũ cốc, củ, rau quả và đặc biệt là
trong đa số các thức ăn biển, góp nhiều vào sự tiếp xúc cadmium nghiên cứu chế độ ăn uống giống hệt nhau, một nhóm phụ nữ có chế độ ăn chay có sự hấp thụ cadmium là 30% cao hơn so với những phụ nữ có chế độ ăn uống hỗn hợp
Trang 342.2 Độc học của một số kim loại
* Thức ăn ít chất xơ hơn thì mức độ hấp thụ Cd từ thức ăn
cũng ít hơn
* Nồng độ Cd trong máu và nước tiểu của những phụ nữ ăn động vật giáp xác 1 tuần/lần cao hơn những người không ăn » Quan hệ giữa Fe va Cd trong mau
» Những năm 70 các nghiên cứu đã cho thấy sự thiếu hụt sắt có thể làm gia tăng sự hấp thụ Cd
* Nghiên cứu cũng cho thấy nồng độ Cd tăng cùng với việc giảm sự tích lũy sắt ở các phụ nữ Bỉ, Thụy Điển (mang thai và không) và trẻ em ở Phần Lan
* Ở Thụy Điển khoảng 10 - 40% phụ nữ đang trong tuổi sinh
Trang 352.2 Độc học của một số kim loại
Trong suốt thời kì mang thai, nhu cầu về sắt gia tăng đáng kể và kết quả là sự hấp thụ sắt dân dần được tăng lên trong thời kì thai nghén
Mặt khác, từ quá trình thai nghén đến khoảng thời gian sản sinh ra
sữa có một sự gia tăng đáng kể hàm lượng cadmium trong nước tiểu
Cơ chế chung của sự hấp thụ cadmium và sắt mà người ta dự đoán rằng con người với sự hấp thụ sắt quá mức có thể làm gia tăng sự hấp thụ cadmium Bệnh da sạm vì sắt tích lũy cao trong gan, trong quá trình điểu trị cho thấy có liên quan đến sự
Trang 362.2 Độc học của một số kim loại
* Sw phan bố của Cd trong cơ thể
Người ta cho rằng cadmium một khi được hấp thụ vào trong cơ thể, chắc chắn nó sẽ kết hợp với chất albumin trong máu và di
chuyển đến gan 6 trong gan, cadmium sẽ tạo hình thành một phức
chất với metallothionein (MT), một loại protein giàu lưu huỳnh có khối lượng phân tử thấp
* MT tách Cd ra khỏi tế bào gan và hoạt động như là một tác nhân giải độc
* Từ gan có sự phóng thích chậm Cd-MT đến máu
Trang 372.2 Độc học của một số kim loại
* Khi vào trong cơ thể Cd được đào thải ra ngoài rất chậm
* Trong thận phải mất hơn % thời gian đào thải ở đây so với thời gian Cd lưu lại trong cơ thể 10 — 30 năm
» Sự tích lũy Cd trong thận vẫn tiếp tục cho tới 50 — 60 năm tuổi
sau đó mới bắt đầu giảm
* Phụ nữ thường có nồng độ Cd trong vỏ thận cao hơn so với nam
giới (chứng minh qua nồng độ Cd trong máu và nước tiểu) do phụ nữ vào tuổi sinh con có sự tích lũy sắt thấp hơn nam giới
Trang 382.2 Độc học của một số kim loại
* Sự nhiễm độc thận do hấp thụ Cd
Cả được loại thải ra khỏi gan bằng cách kết hợp với MT để sản xuất ra phức cơ kim Cd-MT bên trong gan Không giống như gan, sự tuân hoàn của Cd-MT được biết đến như là độc tố trong thận
Với nhận định trên, việc tiêm Cd-MT trong thời gian dài cho thấy
mơ hình nghiên cứu sự nhiễm độc thận do hấp thụ Cd là mãn tính
MT là thành phân amino axit khơng bình thường, khơng có qmino axit thơm MT có ái lực cao đối uới kim loại, đặc biệt là Cd uà Zn,
một phân tử MT kết hợp uới 7 nguyên tử Cd
Trang 392.2 Độc học của một số kim loại
* Sự nhiễm độc gan mãn tính do hấp thụ Cd
» Nhiễm độc gan cấp tính
Khi hấp thụ Cd với liều lượng cao, gan tích lũy khoảng 60% Cd
và gan là cơ quan mục tiêu chính để chất độc Cd cấp tính xâm nhập * Sau khi tiêm Cd vào cơ thể 1 giờ thấy các tế bào bị sưng lên
* Từ 10— 24 giờ sau đó là bệnh hoại tử
» Nhiễm độc gan mãn tính
* Sự tiếp xúc Cd cấp tính gây ra tình trạng nhiễm độc gan và ảnh hưởng của sự tiếp xúc Cd mãn tính ở gan ít được biết đến
* Khi tiêm liều lượng Cd khác nhau lên chuột trong thời gian 10
ngày đã gây ra bệnh viêm gan mãn tính và những tế bào nhiều nhân khổng lồ bị phát tán
Trang 402.2 Độc học của một số kim loại
* Sự nhiễm độc máu man tinh do hap thu Cd
* Hấp thụ Cd gây ra bệnh thiếu hồng cầutrong máu (giảm số lượng tế bào hồng cầu trong máu và nồng độ hemoglobin) * Ở chuột có sự chuyển hóa gen MT sau 5 tuần tiêm 1,6 mg
Cd/kg.ngày
» Chuột khơng có chuyển hóa gen MT nhạy cảm gấp 10 lần so
với loại chuột có chuyển hóa gen MT bị nhiễm độc máu do
hấp thụ Cd mãn tính
* MT có khả năng bảo vệ những ảnh hưởng của sự nhiễm độc