1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Độc Học Môi Trường chuong 2 (p3) ĐẠI HỌC THỦY LỢI MOI TRƯỜNG

167 1,3K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA MÔI TRƯỜNG

Độc học mơi trường Nguyễn Hồi Nam

Trang 3

2.2 Độc học của một số kim loại

* Là kim loại duy nhất ở thể lỏng ở 0°C, màu trắng bạc, hóa rắn ở

-38,8°C, sdi & 356,7°C, ty trong 13,5 trong lượng phân tử 200,61

* Trong tự nhiên Hg có trong các quặng sunphua gọi là cinabre với hàm lượng 0,1 — 4%

* Trong không khí ẩm bề mặt bị xám đi do bị ơxy hố thành Hg„O

Rất độc, ở dạng bột rất mịn dễ thâm nhập vào cơ thể

* Hg dé thang hoa (bay hơi) ở điều kiện thường va trong môi

trường lạnh, nồng độ bão hòa của hơi Hg lên tới 20mg/m3

* Ở điều kiện thường bị ôxy hoá thành Hg;O, khi đun nóng thành

HgO (đỏ)

» Phản ứng với các axít tạo muối, với các kim loại tạo thành hỗn

hống (amalgame) (kim loại vẫn giữ được các tính chất như ở

Trang 4

2.2 Độc học của một số kim loại

* Do đó Hg và hơi của nó ăn mòn kim loại rất mạnh

* Cac hợp chất Hg là những chất độc mạnh sự nhiễm độc Hg đã

được biết đến từ thế kỷ XIV

* Hg thường có trong nước ở dạng vô cơ với nồng độ < 0,5 ug/L

* Trong không khí khoảng 2 — 10 g/m?

* Hg trong môi trường nước có thể hấp thụ vào cá và các động vật không xương sống

* Người nhiễm độc thủy ngân dễ bị kích thích, cáu gắt, xúc động,

rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, viêm lợi, run chân Nhiễm

độc nặng sẽ dẫn đến tử vong

Trang 5

2.2 Độc học của một số kim loại

* Một số thảm họa do Hg

* Tại Nhật Bản năm 1950 Người dân ở Mirnamata đã bị ngộ

độc khi ăn cá có chứa metyl Hg ở mức cao

* Một vài trường hợp thú hoang bị ngộ độc khi ăn lá cây có

chứa metyl Hg ở Đức vào năm 1948-1965

* Ở Canada, nhà máy bột giấy dùng Hg để sản xuất clo đã làm

cho người Anh-Điêng ăn cá chứa nhiều kim loại độc hại gây nên các chứng rụng tóc, run rẩy

* Ontario (Mỹ) Hg thải ra từ các nhà máy giấy ở thượng lưu

sông Wabigoon khiến con sông bị ô nhiễm tới 50 năm khi

Trang 6

2.2 Độc học của một số kim loại

* dao Madeira & Camara tóc của các bà mẹ và trẻ em có nồng

độ Hg vượt quá xa ngưỡng do cá kiếm đen - nguồn thức ăn

chính của dân - đã bị nhiễm độc và một phần Hg có trong

đất do công nghiệp đổ chất thải ra biển

* O Phan Lan, người ta đã phát hiện hàm lượng Hg cả As va Se

trong tóc gây ra hiện tượng nhồi máu cơ tim cấp

* Khi các nhà khoa học nghiên cứu ở Nam Cực xem xét sự hiện

diện của 16 kim loại trong gan của 11 con hải cẩu cái có lông

Arctocephalus gazella, từ 3-11 tuổi đã phát hiện mức độ

nhiễm độc cao nhất chưa từng thấy và nồng độ Hg tới 215

Trang 7

2.2 Độc học của một số kim loại

* Nguồn phát sinh thủy ngân

* Hg tỉnh khiết hầu hết tập trung trong các loại khoáng đá

* Mặt đất có khả năng tiếp nhận Hg từ khí quyển chủ yếu là

Hg và (CH:)„Hg do các hoạt động của con người

* Thời gian tồn tại của Hg trong không khí khoảng > 1 năm

» Khu vực CNH bị ô nhiễm Hg với hàm lượng rất cao và Hg dễ

bị sa lắng ướt (Hg trong mưa tuyết 2 — 10 mg/L)

* Hàng năm lượng mưa tuyết 100 mm có mức Hg TB 20 mg/L

và sự sa lắng này có thể tạo 200 ug/m2

* Hg có ở vùng đất nông nghiệp do bón phân và vôi

* Phân bón hóa học < 50 mg/g (cao hơn phân lân)

* Hg trong một số hợp chất vôi đạt 20 mg/g khi dung phân bón

Trang 8

2.2 Độc học của một số kim loại

* Đầu TK 20 Hg được sử dụng làm thuốc diệt nấm và tẩy hat

giống, từ 1945 — 1970 cung cap Hg cho đất khoảng 1 mg/m2 * Hiện nay 200 — 300 mg/m?/năm cho đất trồng ngũ cốc

* Tổng lượng Hg hiện diện ở lớp đất 20cm phía trên đất trồng nhiều hơn lượng Hg được cung cấp bởi khí quyển

* Hg từ cống rãnh cũng đóng góp một lượng đáng kể (khoảng 5 — 10 ug/§ (với 50 tấn bùn/ha thì lượng Hg thêm 50mg/m?) * Nguồn gốc địa hóa học của thủy ngân

* Trong thiên nhiên không có nhiều thủy ngân

* 99,98% thủy ngân tồn tại ở dạng phân tán, chỉ có 0,02% thủy ngân tồn tại dưới dạng khoáng vật

* ở dạng tự sinh - dưới dạng những giọt nhỏ li tỉ

Trang 9

2.2 Độc học của một số kim loại

Tổng trữ lượng thủy ngân ở trong vỏ trái đất là 1,6.1012 tấn phân bố đều trong đá magma

Sét hấp thụ nhiều thủy ngân nên hàm lượng thủy ngân trong đá trầm tích sét khá cao (9.10_5%) nhưng trầm tích bùn biển lại nghèo thủy ngân

Hàm lượng thủy ngân trong nước bề mặt khoảng 1.107%

Thủy ngân dễ bay hơi nên luôn có mặt trong không khí Các

đồng vị nhẹ của thủy ngân thường tập trung nhiều hơn trong khí quyển vùng núi lửa và suối nước nóng với nồng độ đến

0,02 ng/m3

Hg cũng xuất hiện ở bề mặt trái đất như là hợp chất sufit với

Trang 10

2.2 Độc học của một số kim loại

* Các hợp chất chủ yếu của Hg ở quá trình địa-sinh-hóa

Các hợp chất và nguyên tố: Hg°, (CH3)2Hg

Các loại phản ứng: Hg2+, HgX2, HgX:, HgX?¿ với X = OH-, Cl-,

Br-; Hg?' tạo phức với các hợp chất hữu cơ

Dạng ít có phản ứng: metyl Hg (CH3Hg+, CH3HgCl, CH3HgOH)

và các hợp chất khác: Hg(CN)2

e HgS: Hg2+ kết hợp với S2? trong vat chat mun

Nồng độ trung bình trong không khí khoảng 3mg/m3 và nồng độ ở trên đất liền và thấp hơn ở trên biển

Trang 11

2.2 Độc học của một số kim loại

* Các nguồn gây ô nhiễm thủy ngân

* Hg đi vào trong khí quyển qua quá trình bay hơi do chưng

cất các hợp chất thủy ngân từ bề mặt trái đất Thủy ngân này

ở dạng Hg°

* Thủy ngân được thải ra từ các phân xưởng của nhà máy sản

xuất Hg, luyện Hg từ quặng, từ các ngành sản xuất công

nghiệp, bệnh viện, quá trình đốt than đá, rác thải

* Một số ngành công nghiệp sử dụng thủy ngân

5 chế tạo các dụng cụ nghiên cứu khoa học và dụng cụ phòng

thí nghiệm (nhiệt kế, áp kế)

* kỹ nghệ điện: đèn hơi thủy ngân, các máy nắn và ngắt dòng,

các thiết bị kiểm tra công nghệ

Trang 12

2.2 Độc học của một số kim loại

* Ngành chế tạo hỗn hống sử dụng trong các công việc: + Nha khoa để hàn trám răng

* Ché tạo ắc quy sắt-niken

* Cac hỗn hống với vàng và bạc dùng để mạ vàng, mạ bạc theo

phương pháp hóa học, nay thay thế bằng điện phân

+ Tách vàng và bạch kim khỏi quặng của chúng bằng các tạo ra

hỗn hông với Hg

+ Các hoạt động của con người làm gia tăng ô nhiễm Hg vào

đất, nước và không khí, gồm có:

* Dao va khai thác mỏ kim loại, đặc biệt là Cu, Zn

* Nguyên liệu chất đốt chủ yếu là than

* Sản xuất công nghiệp, đặc biệt là quá trình sản xuất chlorate,

kali có liên quan tới Hg, clo và soda

Trang 13

2.2 Độc học của một số kim loại

* Tính độc của các hợp chất Hg trong môi trường sinh thái

* Thủy ngân là một trong những nguyên tố độc nhất đối với

con người và nhiều động vật bậc cao

* Hg co tính độc dưới dạng ion và muối Hg cũng có tính độc

cao với sự nguy hiểm khác nhau

* metyl Hg huy hoại tâm lý, làm thay đổi cơ chế sâu kín của tâm hồn, làm lung lay niềm tin, tín ngưỡng của các nạn nhân * Hơi thủy ngân kim loại

* Thủy ngân ở dạng kim loại nguyên chất không độc nhưng dạng hơi và ion lại rất độc

* Thủy ngân là một chất độc đối với tế bào, tác động của nó

rất phức tạp

* Thủy ngân gây thoái hóa tổ chức, tạo thành các hợp chất

protein rất dễ tan làm tê liệt chức năng của các nhóm thiol (-

Trang 14

2.2 Độc học của một số kim loại

* Hít, thở không khí có nồng độ thủy ngân 1 mg/m3 trong thời

gian dài có thể bị nhiễm độc (từ 1 — 3 mg/m3 có thể gây

viêm phổi cấp)

* Tiếp xúc lâu với nồng độ thủy ngân 0,1 mg/m3 có nguy cơ nhiễm độc với triệu chứng cổ điển như run

* ở nồng độ thấp, từ 0,06 - 0,1 mg/m3 gây ra các triệu chứng

như mất ngủ, ăn kém ngon

* Người tiếp xúc 8 giờ/ngày trong 225 ngày lao động/năm với

Trang 15

2.2 Độc học của một số kim loại

* Các hợp chất vô cơ của thủy ngân

Oxit thủy ngân đỏ (HgO) làm chất xúc tác trong công nghiệp pha sơn chống hà bám ngoài tàu, thuyền đi biển

Clorua thủy ngân I (Hg2Cl2) còn gọi là Calomel hay thủy ngân đục, làm thuốc tẩy giun có thể gây ngộ độc cho người dùng

Clorua thủy ngân II (HgCl2) còn gọi là Sublimê ăn mòn có tác dụng

ăn mòn và kích ứng, tác dụng với kim loại, có vị cay, làm sẵn da

Clorua Hg là hợp chất vô cơ của thủy ngân có độc tính rất cao

Độc tính của clorua thủy ngân qua đường miệng như sau:

Từ 1 g trở lên, một lần: gây nhiễm độc siêu cấp tính, tử vong nhanh Từ 150 - 200mg, một lần: gây nhiễm độc cấp tính, thường tử vong

Từ 0,5 - 1,4 mg, trong 24 giờ: gây nhiễm độc mãn tính

0,007 mg trong 24 giờ: có thể gây nhiễm độc cho người kém sức

Trang 16

2.2 Độc học của một số kim loại

Nitrat thủy ngân II (Hg(N0;);.8H;0) là chất lỏng, ăn da mạnh rất nguy hiểm khi thao tác, được dùng trong y khoa để trị mụn nhọt, chế biến lông làm mũ phớt

Xianua thủy ngân [(Hg(CN)2)]: là tinh thể khan, không màu, mùi vị

vị gây buồn nôn, rất độc, người khỏe mạnh uống 0,13 g xianua thủy ngân có thể chết sau 9 ngày với các triệu chứng nhiễm độc thủy ngân

Sunfua thủy ngân: dùng làm bột màu

Fulminat thủy ngân [Hg(CNO)2]: dùng trong công nghệ chế tạo

thuốc nổ, làm hạt nổ, kíp nổ Hơi khói từ ngòi nổ fulminat thủy

Trang 17

2.2 Độc học của một số kim loại

* Một số hợp chất thủy ngân hữu cơ

° Các loại hợp chất thủy ngân hữu cơ dưới dạng dược phẩm được dùng trong y tế như:

* _Neptal: thuốc lợi niệu

* Mecurocrom: thuốc sát trùng, dùng ngoài da, nếu dùng bên

trong vết thương có thể bị nhiễm độc

* Trước đây một số hợp chất thủy ngân hữu cơ cũng được

dùng làm hóa chât trừ dịch hại như trừ nấm (ví dụ: để xử lý

nấm ở thóc giống trước khi gieo hạt ) nhưng vì các hóa chất đó gây nhiễm độc cho người dùng và lưu tồn lâu dài

trong môi trường tự nhiên

Trang 18

2.2 Độc học của một số kim loại

* các hợp chất thủy ngân hữu cơ có độc tính ít hơn so với ion

thủy ngân và hợp chất thủy ngân vô cơ

* Chung thường gây ra các rối loạn tiêu hóa, thận và thần kinh

* Ví dụ: Hg(CH;)¿ được dùng trong nông nghiệp làm giảm sự

tổng hợp protein của tế bào thần kinh in vitro trước khi xuất hiện các triệu chứng về thần kinh

Dạng tồn tại và tính độc hại của thủy ngân trong môi trường

Dạng tổn tại Tính độc

Hg (kim loại) Tro va khong độc

Hg (hci) Độ bay hơi cao, rất độc (đối với não) Hg;”*(phổ biến là Hg;Gl;) | Tạo hợp chất không tan với clorua, độc tính thấp Hg?* Rất độc, khó di chuyển qua màng sinh học

RHg*(hợp chất thủy ngân | Độc tính cao, đặc biệt ở dạng GHạHg', gây nguy hiểm cho hệ thần

hữu cơ) kinh một chiều, nguy hiểm cho não, dễ chui qua màng tế bào sinh

học, cư trú trong mô m8

Trang 19

2.2 Độc học của một số kim loại

* Thủy ngân trong môi trường không khí

* O chau Au vùng xa khu công nghiệp Hg trong không khí 2 - 3

ng/m3 mùa hè và từ 3 - 4 ng/m3 vào mùa đông

* Thủy ngân trong không khí ở thành phố gấp 3 lần giá trị

trung bình, đỉnh điểm là khoảng 10.000ng/m3 ở nơi sử dụng rộng rãi thuốc diệt nấm có chứa Hg

* Hơi Hg có thể bốc lên từ các loại sơn có chứa Hg và có thể

đạt 300 — 1.500 ng/m3 (

* Khi lượng Hg trong không khí ở nông thôn 2 ng/m3 và thành

phố 10 ng/m3 thì lượng Hg hấp thu vào máu ở người lớn

Trang 20

2.2 Độc học của một số kim loại

* Hg trong môi trường nước

* 6 nhiém thủy ngân của các hồ nước ở vùng hẻo lánh được xem như hậu quả của sự gia tăng nồng độ thủy ngân trong

không khí

* tại Phần Lan, Canada, Thụy Điển và Mỹ các hồ nước nằm ở những địa điểm không hề có sự hoạt động của con người,

nhưng nồng độ thủy ngân lên cao đến mức có thể gây tác

hại nghiêm trọng cho sức khỏe

» Việc phân tích các lớp trần tích cho thầy sự gia tăng của Hg chỉ trong khoảng 100 - 200 năm gần đây

* Trong 140 năm gần đây, lượng thủy ngân đã tăng lên từ 3

Trang 21

2.2 Độc học của một số kim loại

* Khi đã ở trong nước hồ thủy ngân không thể bay hơi trở lại khí quyển và cũng không được lưu giữ ở đất quanh hồ

» Chất hữu cơ ở vùng đất này có ái lực mạnh đối với thủy ngân

và ái lực sẽ tăng khi nước mưa có nhiều axit

* Như vậy mưa axit góp phần tăng cường quá trình biến đổi

thủy ngân do tác động của các vi sinh vật trong đất Khi đó,

thủy ngân trở thành những thành phần hữu cơ và có điều

kiện thuận lợi hơn để xâm nhập vào chuỗi thức ăn Vì vậy,

nồng độ thủy ngân trong cá ở các hồ tăng lên mức độ rất cao

* Một nghiên cứu khoa học đã phân tích thành phần của các lớp băng ở Greenland từ năm 800 trước CN đến 1965 Hàm

lượng thủy ngân trung bình ở lớp bằng trước năm 1952 là

Trang 22

2.2 Độc học của một số kim loại

* Cac phép tính cho thấy rằng hàng năm các lục địa đã đưa

vào khí quyển từ 150.000 đến 250.000 tấn thủy ngân các dòng sông đưa ra biển một lượng thủy ngân cỡ 3.800 tấn

* Căn cứ vào thời gian thủy ngân lưu lại các lớp nước biển bề

mặt (5 năm) và lượng thủy ngân trên toàn cầu, các tác giả

suy ra rằng, do chuỗi thức ăn bị ô nhiễm, nồng độ Hg ở thịt cá ngừ và cá kiếm cũng tăng gấp đôi

* Từ 1971 ở Mỹ người dân đã được khuyên cáo là không nên

tiêu thụ cá ngừ quá một mức nhất định trong một tuần để

hạn chế lượng thủy ngân tích tụ trong cơ thể

* Tại Mỹ, cá có nồng độ thủy ngân cao hơn 1pg/g được xem

như nguy hiểm đối với người và không được bán trên thị

Trang 23

2.2 Độc học của một số kim loại

* Sự chuyển hóa thủy ngân trong môi trường nước

* Khi thủy ngân xâm nhập vào nước bị các vi sinh vật metyl hóa và tạo thành methyl thủy ngân, hợp chất này tan trong

Trang 24

2.2 Độc học của một số kim loại

* Tất cả các dạng thủy ngân trong nước bằng trực tiếp hay gián tiếp đều chuyển thành metyl thủy ngân

ŸÖỞ đại dương, Hg tích tụ trong cơ thể cá xâm nhập vào chim và các động vật có vú ăn cá

» Một số loài cá trong hồ lớn ở Bắc Mỹ bị nhiễm một lượng

lớn Hg, cá kiếm Đại Tây Dương, cá xanh Thái Bình Dương, cá ngừ vây xanh, cá ngừ vây vàng, cá ngừ, cá bơn Thái Bình

Dương và Đại Tây Dương, hải cẩu và các loài cá mập khác

* Trong cùng một loài thì các con có kích thước lớn hay là sống

lâu năm hơn sẽ tích tụ Hg nhiều hơn các con khác

* trong cá kiếm Địa Trung Hải, hàm lượng Hg trung bình trên từng thể trọng nhỏ hơn 23kg là 0,55ppm, cho những con giữa 23 và 45kg là 0,86ppm, và với những con nặng trên 45kg là

Trang 25

2.2 Độc học của một số kim loại

* lượng selen trong cơ thể có thể biến đổi tỷ lệ Hg một cách

đáng kể giúp độc tính của nó giảm đi ở cá cũng như ở các

động vật ăn cá

* Các động vật biển có vú khi ăn cá chứa Hg thì cũng bị nhiễm độc

* hải cẩu trưởng thành ở biển Địa Trung Hải Canada có lượng

Hg trong mô cơ bắp là 0,34 ppm, trong gan là 5,1 ppm

* Metyl thủy ngân trong chuỗi thực phẩm trong môi trường nước

* Thủy ngân có thể xâm nhập vào nguồn nước dưới nhiều

hình thức và từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều nhất là nước

thải công nghiệp (nhà máy hóa chất)

* các hóa chất dùng khi gieo trồng bị nước mưa rửa trôi một phần đáng kể thủy ngân và cũng chuyển hóa về dạng metyl

Trang 26

2.2 Độc học của một số kim loại

* Thủy ngân tích tụ trong rong tảo, cua ăn rong tảo; cá ăn cua

rồi chim ăn cá Mắt xích cuối cùng của chuỗi thực phẩm này

là các loài chim hải âu, mòng biển, én biển

* Trong sơ đồ chung vừa nói trên, các loài bọ, thân mềm có thể giữ vai trò của các loại cua

* Con người có thể nằm trong bất kỳ giai đoạn nào và có thể là

mắt xích cuối cùng

* Lượng thủy ngân gây chết đối với các loại cá là 20 mg/kg

Hàm lượng thủy ngân tự nhiên trong cá là 0,1 đến 0,2mg/kg

* WHO dua ra gidi han cho phép là 1 mg/kg (cao)

* Thụy Điển yêu cầu giảm xuống 0,5 - 0,2 mg/kg do 1mg/kg

con người không bị triệu chứng ngộ độc câp tính và không

bảo đảm là con người sẽ không chịu hậu quả khác do thủy

Trang 27

2.2 Độc học của một số kim loại

* ở Phần Lan là 0,2mg/kg và người dân được khuyến cáo chỉ

nên ăn cá từ một đến hai lần trong một tuần, phụ nữ mang

thai thì nói chung là không nên ăn cá

* O Nhat ham lượng cho phép trong ca la 0,1 mg/kg

* Đối với các loài cá ăn thịt thì hàm lượng thủy ngân cao hơn

* VD: Cá măng trọng lượng 500g, hàm lượng thủy ngân là

0,2mg/kg thì khi nó càng lớn, hàm lượng thủy ngân trong thịt

cá càng tăng lên khi đạt trọng lượng 3kg, hàm lượng Hg trong

Trang 28

2.2 Độc học của một số kim loại

* Thủy ngân trong môi trường đất

* Trong đất, thủy ngân tồn tại ở dạng Hg?' và Hợp chất thường

thấy là HgCl2 và Hg(OH)2

* Trong đất, nhờ hoạt động của vi khuẩn mà trạng thái và tính

chất của thủy ngân có thể thay đổi các vi sinh vật trong trầm tích tự nhiên ở trong hồ có thể metyl hóa Hg

* Sự di chuyển của thủy ngân trong đất cũng tương tự như

quá trình lọc của thủy ngân trong than bùn

* Trong điều kiện khô, các vết nứt cho phép thủy ngân tụ lại

thành chất keo thấm qua cột nước

* Sự tích lũy của thủy ngân trong đất phụ thuộc vào các yếu

tố: dạng hóa học, mặt phân chia trong đất, hàm lượng vô cơ,

Trang 29

2.2 Độc học của một số kim loại

* trong môi trường trung tính, methylmercuric chloride va phenyl mercuric được tích lũy mạnh trong đất

* Khi pH > 5,5, các chất khoáng trong đất sét ảnh hưởng tới sự tích lũy thủy ngân pH < 5,5 là điều kiện dé HgCl2 hòa tan nhanh vào trong dung dịch đất

* Lượng thủy ngân trung bình trong đất hữu cơ cao hơn trong

đất khoáng

* Thủy ngân tồn tại trong đất sẽ ảnh hưởng đến trồng trọt

lượng thủy ngân trong rễ cây cao hơn khoảng 20 lần so với thủy ngân tích lũy trong thân

* thủy ngân được tích lũy trong hạt ngũ cốc thấp hơn trong rau từ 3 đến 10 lần

Trang 30

2.2 Độc học của một số kim loại

* Trạng thái và sự bền vững của Hg vô cơ trong đất

» Hg có thể xuất hiện trong ba dạng khác nhau là Hg°, Hg;*2 và

Hg?*; trong đó, Hg2+ là trạng thái thường được đưa vào đất * pH và CI là chìa khóa đo lường trong việc quyết định tính

tiềm tàng của Hg trong đất

* Trong dung dịch acid, Hg?' ổn định và thường ở dang HgCl,

Khi pH = 7, Hg(OH); là một dạng ổn định

* Một tính chất quan trọng của Hg là khả năng liên kết với ion

sulfua ở điều kiện ổn định và mạnh: Hg được cố định trong

sự có mặt của Hg,Cl hoặc HS, nhưng ở một điều kiện cao

hơn HgS sẽ làm kết tủa chất kiềm mạnh trong đất, ion

HgS;7 sẽ được hình thành

* Ngoài HgCl2, methyl mercurie chloride (CH3HgCl) cũng được

Trang 31

2.2 Độc học của một số kim loại

* Tích lũy thủy ngân trong đất

» Quá trình tích lũy phụ thuộc vào dạng hóa học của Hg, mat

phân chia trong đất, số lượng các chất vô cơ và hữu cơ trong

keo đất, pH, thế năng của đất và hình thức sunfit

“Trong điều kiện trung tính: Al(OH)s < Kaolinite < montmonillonite < illtic clay soil < lateritic soil < organic soil

< Fe;0:.nH;0

* pH dưới 5,5 là điều kiện để HgCl; hòa tan nhanh hơn

* pH> 5,5, oxit Fe và các chất khoáng trong đất sét ảnh hưởng nhiều tới sự tích lũy của Hg

Trang 32

2.2 Độc học của một số kim loại

* Thủy ngân trong chuỗi thực phẩm trên cạn

» 1940 ở Thụy Điển khử trùng các loại hạt giống ngũ cốc bằng

metyl dixyanua thủy ngân với quy mô ngày càng tăng, nồng

độ thủy ngân trong hạt giống lên tới 15 đến 20mg/kg

* Những năm 50 rất nhiều loài chim ăn phải hạt thóc có xử lý

hóa chất trên đã biến mất, trong đó có chim bồ câu, gà, chim

trĩ, gà gô xám, chim ri đá

* Những loài chim ăn thịt và các loài cú ăn phải hạt ngũ cốc đã

xử lý hóa chất: đại bàng, chim cắt, diều hâu, chim ưng núi

thường chết hoặc không phát triển nữa

* Một số giống đại bàng ở Thụy Điển đã chết hết, số lượng các

loài chim ưng núi và diều hâu thì giảm rõ rệt

* ở Đan Mạch sử dụng phenyl thủy ngân và Phần Lan ancoxy ankylat thủy ngân, mặc dù không độc như metyl thủy ngân

Trang 33

2.2 Độc học của một số kim loại

ở Nauy và Đan Mạch không thấy các loài chim ăn ngũ cốc đã tẩm hóa chất bị chết hay ở lông các con chim trĩ Đan Mạch lượng thủy

ngân không cao hơn so với những con chim cach 100 nam

Lông chim trĩ ở Thụy Điển hay những con chim Scopa mới sinh ở

Thụy Điển có lượng thủy ngân cao vì nó ăn cá sông mà các loài cá này thường có hàm lượng Hg cao

Ở Mỹ cũng tương tự thợ sẵn không dám ăn thịt chim

Sự tích tụ thủy ngân trong lông có thể được giải thích là cách bảo vệ cơ thể khỏi các chất độc

chim đại bàng đuôi trắng bị ngộ độc thông qua chuỗi thực phẩm tương ứng dư lượng thủy ngân trong các cơ quan khác nhau rất

cao (thủy ngân trong thận la 115,5mg/kg trong lượng tươi)

Trang 34

2.2 Độc học của một số kim loại

* O Nhat, thủy ngân cho phép trong cá là 0,1 mg/kg, Phần Lan là 0,2mg/kg đối với các loại cá ăn thịt thì cao hơn

* Đối với cá măng càng lớn hàm lượng thủy ngân trong thịt

của nó càng tăng

* Khi trọng lượng 500g là 0,2mg/kg thì 3kg lên tới 0,8mg/kg * Khi ham lượng trong thịt > 0,9mg/kg sẽ chết

* Hàm lượng metyl thủy ngân trong cá biển Ban Tích và Bắc

Kinh (mg/kg): ở cá măng Phần Lan là 3, Thụy Điển 5-6, Hà Lan 2; ở cá rô Phần Lan là 2

* Cac loai cá có hàm lượng thủy ngân ~ 20 mg/kg coi như sắp chết

* Hàm lượng thủy ngân trong gan các loài chim ở Thụy Điển

(mg/kg): chim đại bàng ~ 80% số chim > 2; 50% > 25; ở chim

Trang 35

2.2 Độc học của một số kim loại

Hàm lượng thủy ngân trong lông cánh các loài chim ở Thụy

Điển (mg/kg): lồi Scơpa gần 15 (lượng gây tử vong là ~ 20),

ở chim đại bàng núi: 50; đại bàng đuôi trắng 60; ở chim

phượng hoàng: 20-40

các loài gà gơ trắng hồn tồn khơng có thủy ngân vì không ăn cá cũng như hạt gieo trên cánh đồng

Cá trong sông Ranh ở gần Cac-xơ-ruê có hàm lượng thủy

ngân là 0.4mg/kg, còn ở gần Man-khây là 1,3

Thịt cá ngừ đóng hộp (ở Mỹ) có hàm lượng thủy ngân lên tới

1,3 mg/kg

ở bờ biển New Zealand, trong các mẫu ở tầng đáy, thủy ngân

Trang 36

2.2 Độc học của một số kim loại

° Các loại cá có thể tích lũy thủy ngân trong cơ thể, nhận thủy

ngân không những thông qua chuỗi thực phẩm mà còn trực

tiếp từ nước

* Sơn dương, hàm lượng thủy ngân trong thận từ tháng 5 đến

tháng 10 chỉ bằng 1/4 lượng thủy ngân xác định được trong

Trang 37

2.2 Độc học của một số kim loại

* Con đường xâm nhập Hg vào cơ thể người

* các nhà khoa học đã khẳng định về việc thủy ngân là nguyên nhân của hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh do hiện tượng này xảy ra ngày càng nhiều, một mặt do những tác nhân gây bệnh thông thường và

mặt khác do tình trạng mơi trường tồn cầu bị ô nhiễm thủy ngân

* nhiều nhà thần kinh học còn cho rằng thủy ngân trong hỗn hống nha khoa là nguyên nhân của nhiều chứng bệnh của não

* Thuy Điển đã loại bỏ các chất này trong nha khoa và tránh sử dụng

cho phụ nữ có thai

* Đức đã cấm sử dụng các chất này và tránh sử dụng chúng cho những

người bị bệnh thận, trẻ em dưới 6 tuổi và phụ nữ có thai

Trang 38

2.2 Độc học của một số kim loại

7/1993 Thụy Điển đã cấm sử dụng hỗn hống để chữa răng cho trẻ em và 7/1995 thì cấm sử dụng chúng cho những người lớn và đến nắm

1997 thì hỗn hống bị cấm hoàn toàn Tại Áo vào năm 2000

Trong công nghiệp, Hg thường xuyên xâm nhập vào cơ thể người lao

động qua đường hô hấp,

5 Ví dụ: Hg kim loại bay hơi ở nhiệt độ thường, nên khi để trong

không khí Hg sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí xung quanh

Nồng độ Hg bốc ra phụ thuộc nhiệt độ không khí, bề mặt tiếp xúc của

Hg và mức độ thông gió của môi trường

1m3 không khí bão hòa hơi Hg ở 20°c chứa khoảng 15mg Hg tức là gấp 1500 lần nồng độ cho phép Ở 40°C sẽ là 68mg/m3

Khi làm rơi vãi thủy ngân, nó sẽ phân tán thành nhiều giọt, các giọt đó

bám vào bụi lại phân tán nhỏ hơn nữa làm cho diện tích tiếp xúc với

Trang 39

2.2 Độc học của một số kim loại

Da cũng có khả năng hấp thụ Hg và hợp chất Hg tuy không mạnh bằng đường hô hấp Mặt khác, chất độc Hg bám trên da có thể vào cơ thể

qua miệng

5 Ví dụ, dùng tay trần để giữ Hg, sau khi Hg chảy đi nó còn để lại oxit thủy ngân rất nhỏ mịn, mắt thường không trông thấy, từ đó chất độc có thể vào cơ thể qua miệng

Đường tiêu hoá: thủy ngân có thể nhiễm qua miệng, tích lũy trong cơ

thể để gây độc

Với việc con người tiêu thụ nhiều cá như hiện nay mặc dù nồng độ mêtyl thủy ngân tương đối thấp (ở cá chình là 0,8mg/kg và ở cá mắng là 1,6mg/kg) cũng để lại lượng thủy ngân trong tóc là 50mg/kg

Với hàm lượng thủy ngân trong tóc 50 mg/g thì con người bắt đầu có những dấu hiệu rõ rệt của bệnh tật Nếu trong tóc có tới 300mg/kg thì

Trang 40

2.2 Độc học của một số kim loại

* Nguồn tiếp xúc và nhiễm độc

* Thủy ngân kim loại tuy có nhiều ứng dụng trong sản xuất,

nhưng có thể gây nhiễm độc trong các quá trình như:

* Luyện Hg từ quặng: Tại các phân xưởng của các nhà máy sản xuât thủy ngân

* Sử dụng thủy ngân trong các quá trình công nghiệp như:

s Chế tạo các dụng cụ nghiên cứu khoa học và dụng cụ trong

phòng thí nghiệm (nhiệt kế, áp kế )

* Trong kỹ nghệ điện Hg là hóa chất rất quan trọng để chế tạo các đèn hơi Hg, các máy nắn và ngắt dòng, các thiết bị kiểm

Ngày đăng: 02/03/2017, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w