Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
61 KB
Nội dung
Tuần 6 : Ngày soạn: 5/10/2007 Ngày dạy: ./ ./2007 Tiết 21: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên trờng trông ra (thiên trờng vãn vọng) Bài ca côn sơn (Côn sơn ca) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông (bài 1) và sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn trong đoạn trích (bài 2). - Tiếp tục hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ lục bát truyền thống. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích, cảm thụ bài thơ trung đại 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học: - Chuẩn bị máy chiếu, bảng phụ,các bài thơ của Trần Nhân Tông viết về đề tài này C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Nam quốc sơn hà (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu giá trị của bài thơ 2. Đọc thuộc lòng bài Phò giá về kinh (Phần nguyên văn chữ Hán và dịch thơ ) -> nêu ý nghĩa của bài thơ. * Giới thiệu bài mới * Tổ chức hớng dẫn HS tự học bài: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Tr ờng trông ra Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt: HS đọc chú thích Gv giải thích thêm mẩu truyện lịch sử về vua Trần Nhân Tông. I. Văn bản Buổi chiều đứng ở Phủ thiên tr- ờng trông ra (tự học có hớng dẫn). 1. Tìm hiểu chung - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. - Hoàn cảnh sáng tác. 1 Gv dựa vào các câu hỏi trong SGK gợi ý HS tìm hiểu về: hoàn cảnh sáng tác, thời điểm, cảnh thôn quê .). HS làm việc độc lập dới sự hớng dẫn của Gv, tự rút ra những vấn đề sau: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Cảnh và ngời: mờ sơng khói, trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo, cò từng đôi liêng xuống đồng . II. H ớng dẫn phân tích * Cảnh thôn quê: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Ngời: trẻ dắt trâu về trong tiếng sáo + Cò trắng từng đôi liêng xuống đồng Hỏi: Nhận xét cảnh tợng thôn quê và tâm hồn của tác giả? =>cảnh chiều quê đơn sơ, yên ả thanh bình đậm đà sắc quê, hồn quê. => cảnh chiều quê đơn sơ, nh- ng yên bình, đậm đà sắc quê, hồn quê. Hỏi: Phân tích cảm nhận cái hay ở 2 câu cuối =>HS bình giảng 2 câu cuối Lớp NX bổ sung - Gv cho HS đọc bài đọc thêm (chiều hôm nhớ nhà) và yêu cầu HS về nhà phân tích bài thơ này so sánh với bài thơ của Trần Nhân Tông. - Gv sơ kết nội dung tìm hiểu bài thơ. Sau đó chuyển sang bài 2 * Tâm hồn của tác giả: - Yêu mến, gắn bó máu thịt với quê hơng. Luyện tập ( ở nhà) Văn bản: Bài ca Côn Sơn - Gv cho 2 HS đọc đoạn trích bản dịch bài thơ, các chú thích trong đoạn trích. - HS làm việc độc lập, đọc đúng thể thơ lục bát, đúng nhịp. 1, Tìm hiểu chung: - Đọc: + Thể thơ: lục bát -> Giọng êm ái, ung dung, chậm rãi. - Gv nhấn mạnh những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Trãi. - Hiểu sơ bộ về tác giả Nguyễn Trãi: Yêu nớc văn võ song toàn, là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới: bi oan khốc. Để lại nhiều sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Tác giả: Nguyễn Trãi, hoàn cảnh ra đời ( SGK). H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ - gợi cho HS suy ngẫm - HS độc lập suy nghĩ liên tởng đến hoàn cảnh ra đời của bài thơ (nh phần chú thích) - Gv định hớng ND phân tích: + Hành động và tâm hồn Nguyễn Trãi trớcc cảnh trí Côn Sơn. 2. Phân tích: a. Hành động và tâm hồn của 2 + Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi trớc cảnh Côn sơn. Hỏi: Giải thích đại từ ta trong đoạn thơ chỉ ai? Ta làm gì? nghĩ gì khi ở Côn sơn? Tại sao lại nh vậy? =>HS làm việc độc lập đứng tại chỗ trả lời. Lớp NX bổ sung. =>Yêu cầu: Đại từ ta nhắc lại 5 lần trên 8 dòng thơ ta chính là tác giả, nhân vật trữ tình, biểu cảm. ta nghe suối chảy, ngồi trên đá, lên nằm, ngâm thơ nhàn => cho thấy trong T/giả Nguyễn Trãi rất rỗi rãi -> rỗi rãi 1 cách bất đắc dỉ, tâm hồn thảnh thơi, ung dung tự đại, phóng khoáng, sảng khoái, nhàn nhã nh chẳng hề lo nghĩ gì, ngoài cái thú hoà nhập cùng thiên nhiên. - Đại từ ta nhắc lại 5 lần trên 8 dòng thơ ta chính là tác giả, nhân vật trữ tình, biểu cảm. -ta -> nghe suối chảy, ngồi trên đá -> ngồi nằm trên đá -> ngâm thơ nhàn =>Tâm hồn thảnh thơi, ung dung, tự đại, phóng khoáng, sảng khoái, nhàn tản nh chẳng hề lo nghĩ gì ngoài cái thú hoà nhập cùng TN. - Gv nói thêm; trong đáy thẳm tâm hồn, trong bản chất tính cách ức trai có khi nào không suy nghĩ, không lo lắng cho dân, cho nớc? Chẳng qua, trong hoàn cảnh quần thần lộng hành vua mới còn nhỏ, ông cha thể làm gì hơn để tránh va vào thân đành phải tạm thời lui về núi sống ẩn nhẫn chờ thời. Tuy nhiên vốn là một tâm hồn thi sĩ, bảm sinh thì đây là chính là dịp Nguyễn Trãi đợc thảnh thơi ( dù là t- ơng đối), thả hồn thơ vào suối, vào thông, vào trúc, vào mãi nơi rừng cao, bóng cả. Ngồi trên đá phủ rêu xanh, nh ngồi trên chiếu êm, rồi nằm nghỉ dới bóng mát của rừng thông vi vút lại cùng cất lên bản nhạc buồn của thiên nhiên ru hồn ngời vào giấc ngủ. Thật là nhàn tản, tự do tự tại, thảnh thơi, ung dung, chữ Nhàn chính là tâm trạng của Nguyễn Trãi lúc này. Nh ng Nguyễn Trãi chỉ nhàn một nửa, nhàn bên ngoài, nhàn một cách miễn cỡng bắt buộc mà thôi. Nguyễn Trãi còn đau đáu 1 niềm tin, nỗi lo, và vẫn thấp thoáng một niềm hy vọng sẽ có ngày, có dịp trở lại chính trờng, đem tài sức để phò vua, giúp nớc, giúp dân. Chữ nhàn ấy vẫn mang tính tích cực chứ không hề bất lực, buông xuôi, lời biếng và cam chịu. Nhng từ trong bản chất tâm hồn, Nguyễn Trãi vốn có sự giao hào giữa thiên nhiên và con ngời, thể hiện 3 nhân cách thanh cao và phẩm chất thi sĩ, nghệ sĩ lớn lao của ông Hỏi: Cảnh Côn Sơn đợc Nguyễn Trãi miêu tả nh thế nào? Các biện pháp chủ yếu trong đoạn thơ? -Hs làm việc theo nhóm đại diện trình bày. Lớp trao đổi bổ sung. Yêu cầu: + Côn sơn có suối chảy rì rầm/nh cung đàn cầm. + Có bàn đá rêu phơi/ nh ngồi chiếu nêm. + Có thông mọc/ nh nêm + Có bóng trúc râm + Có màu xanh mát . Các biện pháp nghệ thụât: điệp từ có giọng điệu nhẹ nhàng, hình ảnh đợc so sánh b. Cảnh Côn Sơn: + Côn sơn có suối chảy rì rầm/ nh cung đàn cầm. + Có bàn đá rêu - nh ngồi chiếu nêm. + Có thông mọc nh nêm + Có bóng trúc râm + Có màu xanh má => Các biện pháp nghệ thụât: điệp từ có giọng điệu nhẹ nhàng, hình ảnh đợc so sánh Hỏi: Nêu nhận xét chung về cảnh trí Côn Sơn và tâm hồn tác giả? => HS làm việc độc lập đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu; Côn Sơn là một cảnh trí TN khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ, ( có suối thông, trúc, màu xanh, âm thanh .) phù hợp với tâm hồn Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh đẹp TN ấy (sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời) =>Cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ -> phù hợp với tâm hồn Nguyễn Trãi, sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời. Bài tập 1: - Cách ví von tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi và thơ Hồ Chí Minh. - Gv gợi ý để HS suy nghĩ, trả lời. Yêu cầu: Đó là những sáng tạo riêng độc đáo. Nét chung: là sản phẩm của những tâm hồn nghệ sĩ rung động trớc TN, trớc cuộc đời. Một bên là so sánh với tiếng đàn, một so sánh với tiếng hát xa - đều là âm nhạc. III. Luyện tập Bài tập 2: - Học thuộc lòng đoạn trích Côn sơn ca -Suy nghĩ về ND đoạn thơ đọc thêm của Trần Đăng Khoa. * Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng 2 văn bản này so sánh cảm xúc của 2 tác giả. - Viết đoạn văn khoảng 8 10 dòng phát biểu cảm nghĩ về hình tợng Nguyễn Trãi ngồi ngâm thơ trớc cảnh trí Côn sơn, trong đó có sử dụng từ Hán vịêt. 4 - Chuẩn bị bài cho tiết 2. Từ Hán việt (tiếp theo) . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu đựơc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán việt - Có ý thức sử dụng từ Hán việt đúng ý nghĩa, đúng sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ Hán Việt trong khi nói và viết 3. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức sử dụng từ Hán Việt cũng là một cách làm phong phú vố từ vựng B/ Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học: - Chuẩn bị Bảng phụ, máy chiếu. Phiếu học tập C/ Tổ chức giờ hoc *ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: - Đơn vị nào cấu tạo nên từ Hán việt? Nêu các loại từ ghép Hán việt? Cho VD minh hoạ và giải thích nghĩa?. * Tổ chức cho HS tiếp nhận các đơn vị kiến thức tiếp theo. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt - Gv cho HS đọc BT (a), có thể gợi ý bằng sự thay thế các từ thuần việt xem có đựơc không? có phù hợp không? HS đứng tại chỗ trả lời, lớp NX bổ sung. Dùng các từ in đậm (phụ nữ, t trần, mai táng, tử thi) mà không dùng các từ khác vì tạo sắc thái trang trọng, tao nhã. I. Sử dụng từ Hán việt 1. Sử dụng từ Hán việt để tạo sắc thái biểu cảm: a) Các từ: phụ nữ, t trần, mai táng, tử thi =>Mang sắc thái trang trọng, tao nhã. Gọi HS đọc BT (b) gợi ý để HS trả lời. HS làm việc độc lập đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu: + Kinh đô: đô thành to lớn trong nớc. +Yết kiến: đến hỏi ngời bậc trên. + Trẫm: ta, tiếng của vua tự xng. + Bệ hạ: tiếng tôn xng ông vua. + Thần: bề tôi, bậc dới đối với vua. =>Là những từ cổ, tạo sắc thái cổ xa, có trong văn trơng cổ, phim ảnh lịch sử Trung Quốc. HS b) Các từ: + Kinh đô, Yết kiến, Trẫm, Bệ hạ, Thần. =>Là những từ cổ, tạo sắc thái cổ xa, có trong văn trơng cổ, phim ảnh lịch sử Trung Quốc. 5 - Gv cho HS đọc ghi nhớ (SGK). Ghi nhớ 1 (SGK). Gv cho HS đọc Bt a,b. Gợi ý cho HS tìm hiểu sắc thái biểu cảm của từng trờng hợp. a. Giải nghĩa từ đề nghị nói với cấp trên, trang trọng. =>Không dùng để nói với mẹ (không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ở đây là quan hệ gần gũi thân mật) => cách diễn đạt thứ 2 hay hơn, phù hợp hơn. 2. Không nên lạm dụng từ Hán việt: ví dụ: a, đề nghị: trang trọng => sử dụng không phù hợp (ở câu 1). , + Từ nhi đồng -> sắc thái trang trọng. => Cách diễn đạt thứ hai hay hơn, phù hợp hơn. (hoàn cảnh: không khí, thân mật, gần gũi) =>Phải sử dụng từ Hán việt cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. b. nhi đồng: trang trọng -> sử dụng không phù hợp (ở câu 1). Gv cho HS đọc ghi nhớ 2 (sgk). Ghi nhớ 2; sgk II. Luyện tập: BT 1: - Chọn từ Hán việt điền vào chỗ trống thích hợp. - Gv cho HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời lớp NX, Gv bổ sung. - Yêu cầu: + Nghĩa mẹ (không dùng thân mẫu): gần gũi, thân mật. + Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh (không dùng mẹ): trang trọng, tôn kính. + Thuận vợ, thuận chồng (không dùng phu nhân): gần gũi. + Con chim sắp chết, con ngời sắp chết; dể hiểu, phù hợp, bình thờng. + Lúc lâm chung, ông cụ . (không dùng chết ): trang nghiêm, hệ trọng. + Lời giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: trang trọng, tôn kính. + Nghe lời dạy bảo của Bố, mẹ: gần gũi, thân thụôc. BT 2: - Dùng từ Hán việt để đặt tên ngời, tên địa lí. - Gv cho HS giải thích và tìm xem trong lớp có bao nhiêu bạn đợc đặt tên bằng từ Hán việt, địa phơng em có những địa danh nào đợc đặt tên bằng từ Hán việt. - Yêu cầu: + Vì đặt tên theo từ Hán việt mang sắc thái trang trọng (Vd: chị Hà chứ không đặt tên chị Sông) + HS xác định các tên riêng có phải là các từ Hán vịêt không. Lớp trao đổi, Gv bổ sung. BT 3: -Tìm từ Hán việt tạo sắc thái cổ xa trong đoạn trích Mị châu Trọng Thủy. - Gv cho HS độc lập suy nghĩ, tìm từ và giải thích. - Lớp góp ý, Gv bổ sung. 6 Yêu cầu: + Đó là các từ: giảng hoà, (hoà giải với nhau, cầu thân) mong muốn chơi thân với nhau, hoà hiếu (giống giảng hoà), nhan sắc tuyệt trần (sắc đẹp nhất đời). + Tạo sắc thái cổ cho đoạn văn. BT 4: - Nhận xét và thay thế các từ Hán việt in đậm trong các câu. - Cho HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp nhận xét, Gv bổ sung Yêu cầu: + Từ bảo vệ nghĩa trang trọng, nên thay bằng giữ gìn. + Từ mĩ lệ nghĩa trang trọng, cao sang nên thay bằng từ đẹp đẽ. * H ớng dẫn học ở nhà. - Nhớ lại yêu cầu sử dụng từ Hán việt (tạo sắc thái bỉêu cảm, không nên lạm dụng) - Viết đoạn văn ngắn (4, 5 dòng) phát biểu cảm nghĩ về cách so sánh tiếng suối chảy rì rầm nh tiếng đàn của Nguyễn Trãi (đoạn văn có sử dụng 1 số từ Hán việt). - Chuẩn bị bài cho tiết 3: đặc điểm của văn biểu cảm. Tiết 23: đặc điểm của văn biểu cảm. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nắm đợc các đặc điểm của văn bản biểu cảm, đặc điểm của phơng thức biểu cảm là mợn cảnh vật, đồ vật, con ngời để bày tỏ tình cảm hoặc trực tiếp bày tỏ tình cảm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cách viết bài văn biểu cảm- 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc cách viết bài văn biểu cảm.Bồi dỡng cho HS có thái độ biểu cảm đúng mức, trong sáng, lành mạnh B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học : - Chuẩn bị Bảng phụ, máy chiếu. Phiếu học tập C. Tổ chức giờ hoc *ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì? Đọc 1 số câu thơ, bài ca dao có yếu tố biểu cảm. *Tổ chức cho HS tiếp nhận các đơn vị kiến thức của bài học. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt: Gv cho HS đọc bài văn I. Tìm hiểu đặc điểm của 7 Tấm gơng trả lời các câu hỏi. Hỏi: Bài văn biểu đạt tình cảm gì? - HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp NX bổ sung => Yêu cầu: + Bài văn biểu đạt tình cảm: ca ngợi tính chất ngay thẳng, trung thực của con ngời. Hỏi: Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm nh thế nào? => Để bỉểu đạt tình cảm đó, tác giả không miêu tả 1 con ngời cụ thể mà mợn hình ảnh chiếc gơng với những tính chất phù hợp với tình cảm con ng- ời (so sánh với ngời bạn trung thực). + Cách miêu tả: dùng các đối tợng soi vào gơng (xấu, đẹp, tốt, nịnh hót .) -> Có chiếc gơng của lơng tâm để tự soi. văn biểu cảm: 1. Tình cảm trong văn bỉêu cảm: * BT tìm hiểu - Bài văn biểu đạt tình cảm: Ca ngợi tính thật thà, ngay thẳng, trung thực của con ngời. - Biểu cảm bằng cách gián tiếp (mợn hình ảnh chiếc gơng). Hỏi: Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần mở bài và kết bài quan hệ nh thế nào? Hỏi: Phần thân bài nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn nh thế nào? HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày. Yêu cầu: bố cục 3 phần + Mở bài: Nêu thẳng phẩm chất của gơng. (là ng- ời bạn chân thật suốt đời) + Thân bài: Nêu lợi ích của gơng đối với ngời trung thực. + Kết bài: khẳng định lại chủ đề. Các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 2. Bố cục của bài văn biểu cảm: - 3 phần Mở bài Thân bài Kết bài Hỏi: Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào đối với giá trị bài văn? + Tình cảm và sự đánh giá là chân thực. + ý nghĩa: tăng sức biểu cảm của bài văn. - Tình cảm, đánh giá chân thực -> tăng sức biểu cảm cho bài văn. Cho HS đọc đoạn trích của Nguyên Hồng Hỏi: Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ấy đợc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu nào đa ra nhận xét đó? - Đoạn văn biểu đạt tình cảm của đứa con đau khổ phải xa mẹ. + Đó là sự biểu lộ trực tiếp: các tiếng kêu gọi, than vãn, mong đợi 8 HS đọc ghi nhớ (sgk) *Ghi nhớ (sgk) II. luyện tập - Gv cho HS đọc bài văn: Hoa học trò của Xuân Diệu, đọc câu hỏi của SGK. - HS làm việc, trao đổi theo nhóm, cử ngời trình bày, lớp nhận xét. - Yêu cầu: a) Bài văn thể hiện tình cảm chiali khi hè về của tuổi học trò. + Việc miêu tả hoa phợng đóng vai trò nh ngời bạn, nh nhân chứng thời gian của tuổi học trò. + Tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò vì nó gắn với tuổi thơ, gắn với nhà trờng . b) Tìm mạch ý của bài văn: - Phợng nở, hè sắp về, sắp chia tay. - Phợng ở lại một mình, thức làm vui cho sân trờng - Phợng rơi, phợng chờ năm học mới. c) Bài văn này biểu cảm trực tiếp: * H ớng dẫn HS học ở nhà. - Nắm đặc điểm của bài văn biểu cảm. - làm BT: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng ( cảm nghĩ của em về đêm trăng trung thu) - Tìm hiểu các đề văn trong SGK trang 88, chuẩn bị cho tiết 24) IV. Phần bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy: Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Bớc đầu nắm đợc yêu cầu của 1 đề văn biểu cảm và biết giới thiệu đợc đề văn biểu cảm. - Hiểu đợc cách làm bài văn biểu cảm và vận dụng vào việc làm 1 đề văn biểu cảm, một bài văn biểu cảm cụ thể. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết văn biểu cảm 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc cách viết bài văn biểu cảm. Bồi dỡng cho HS có thái độ biểu cảm đúng mức, trong sáng, lành mạnh 9 B. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy và học : - Chuẩn bị bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập C. Tổ chức giờ hoc *ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm và bố cục của bài văn biểu cảm? -> Gv nhận xét chuyển tiếp bài học. Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu đạt Gv chép các đề sgk lên bảng. Hỏi: Tính chất biểu cảm đợc thể hiện trong 5 đề văn trên nh thế nào? Từ ngữ nào thể hiện điều đó? HS làm việc độc lập -> trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. Yêu cầu: Tính chất biểu cảm thể hiện trong các nội dung từ ngữ nh: cảm nghĩ,v ui buồn em yêu. (đó là những định hớng cảm xúc, thái độ, tâm trạng .). I. Đề văn biểu cảm Bao giờ cũng có 2 nội dung: *Nêu đối tợng biểu cảm. Gv chép đề bài lên bảng: cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. Hỏi: đề bài yêu cầu việc gì? HS làm việc theo nhóm đại diện trình bày. Lớp trao đổi bổ sung -> yêu cầu: + Phát biểu cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. => Các ý, tìm ý gồm: nụ cời yêu thơng, khích lệ trớc mẹ về mỗi việc làm tốt, chăm ngoan tiến bộ của con cái . Khi vắng, nụ cời của mẹ thì sao? Làm thế nào để luôn thấy đợc nụ cời của mẹ? =>Trình bày các nội dung trên theo dàn ý 3 phần ( .). II. Các b ớc làm bài văn biểu cảm: Gv ghi các bớc lên bảng. + Đọc lại, sữa chữa bài văn. HS ghi các ý chính này vào vở Hỏi: Lu ý cho HS về ngôn ngữ, diễn đạt, về cảm xúc khi làm bài phải chân thật. Ghi nhớ sgk III. Luyện tập Gv cho 1 HS đọc bài văn về vùng đất An Giang của Mai Văn Tạo và nêu câu hỏi trong SGK, gợi ý để HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm, cử ngời trình bày, lớp nhận xét, Gv bổ sung. 10 . sự hớng dẫn của Gv, tự rút ra những vấn đề sau: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ. + Cảnh và ngời: mờ sơng khói,. sáo, cò từng đôi li ng xuống đồng . II. H ớng dẫn phân tích * Cảnh thôn quê: + Thời điểm: chiều về, sắp tối. + Không gian: Xóm trớc, thôn sau mờ khói phủ.