Bài 41: Phần 2: Độ pHPowerPoint 2007Bài giảng thực hành về độ pH.............................................................................................................................................................................................................................
Trang 1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ LỚP 10A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GIỜ LỚP 10A1
Trang 2BÀI 41: ảnH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH
VẬT
Trang 3ĐỘ PH
NHÓM 2
Trang 4Độ pH là gì?
- Độ pH là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối.
Vì sao pH ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của vi sinh vật?
Vì sao pH ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của vi sinh vật?
- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP…
Trang 5 Một số hình ảnh của thang pH:
Trang 7Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường có thể chia vi sinh vật thành
mấy nhóm?
THANG PH
ƯA AXIT ƯA TRUNG
TÍNH
ƯA TRUNG TÍNH
ƯA KIỀM Dựa vào pH thích hợp có thể chia thành 3 nhóm:
Trang 8Nhóm VSV pH thích hợp Ảnh hưởng Đại diện
Ưa Axit
Ưa Trung tính
Ưa Kiềm
Đọc thông tin trong SGK và điền nội dung vào bảng:
4 - 6
6 - 8
>9
H+ làm màng sinh chất vững chắc, không tích lũy H+
→ duy trì pH nội bào gần trung tính
H+ và OH- kìm hãm hoạt động của enzim.
Tích lũy ion H+ từ bên ngoài → duy trì pH nội bào gần trung tính
Số ít VK,
đa số nấm
Đa số VK và ĐV nguyên sinh.
Vi khuẩn ở hồ và đất kiềm
Trang 9Nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong các thức ăn hằng ngày?
- Bifidobacterium bifidum là loại vi khuẩn
sống trong đường ruột
- Có trong sữa chua và sữa lên men.
Bifidobacterium bifidum (bifidus)
Trang 10- Lactobacillus có trong miệng và ruột
- Có nhiều trong sữa chua, pho mát lên men tự nhiên, ô liu xanh, dưa chua, dưa chuột
Nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong các thức ăn hằng ngày?
Lactobacillus (Lactic)
Trang 11* Công nghiệp xà phòng bột và chất tẩy rửa sử dụng một số enzim vi sinh vật Các enzim này phải có đặc tính gì (ưa axit, ưa trung tính, ưa kiềm) ? Vì sao?
Vì xà phòng có tính ưa kiềm nên các enzim trong xà phòng phải có tính
ưa kiềm (Khi enzim ưa kiềm mới giữ nguyên được bản chất, không bị
mất hoạt tính).
Trang 12Kết luận
pH là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối.
Độ pH ảnh hưởng tới: tính thấm qua màng,
hoạt động chuyển hóa vật chất, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP…
Dựa vào pH thích hợp, vi sinh vật được chia thành 3 nhóm: ưa trung tính, ưa axit và kiềm
Trang 13(Thank you!)
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!