1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu phân hủy DDT bằng phương pháp CV

42 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOẢ HÓA HỘC ĐỖ TH Ị THẢO YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN HỦY DDT BẰNG PHƯƠNG PHÁP cv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: H óa Lý Ngưòi hướng dẫn khoa học ThS TRẦN QUANG THIỆN HÀ NỘ I-2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Với tất kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc em xin gửi lòi cảm ơn đến ThS Trần Quang Thiện định hướng hướng dẫn em tận tình suốt thời gian em làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Xuân Quế Thầy Cô làm việc Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ để em nghiên cứu, học tập hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lòi cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ban chủ nhiệm khoa toàn thể Thầy Cô Khoa Hóa học hết lòng quan tâm, dìu dắt giúp đỡ em suốt trình học tập trường hoàn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện động viên, khích lệ giúp em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cuả Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thảo Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “Nghiên cứu phân hủy DDT phương pháp cv ” hướng dẫn ThS Trần Quang Thiện hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thảo Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Alpha-HCH Alpha-Hexachlorocyclohexane Beta-HCH Beta-Hexachlorocyclohexane BVTV Bảo vệ thực vật DDE Dichlorodiphenyldichloroethylene DDD Dichlorodiphenyldichloroethane DDT Dichloro-Tricholoroethane Diphenyl cv Cycle Voltametry GSM Sắc kí khối phổ HCB Hexachlorobenzene LD50 Lethal Dose- nồng độ cần thiết để giết chết 50% quần thể sinh vật điều kiện định nZVI nano Zero - Valent Iron PCB Polychlorinated Biphenyl POPs Persistent Organic Pollutants TCYTTG Tổ chức y tế giói MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm yụ nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên u Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan PO P 1.1.1 Khái quát 1.1.2 Các phương pháp xử lý P O P .10 1.2 DDT 11 1.2.1 Cẩu tạo phân tử D D T 11 1.2.2 Độc tính D D T 12 1.3 Các phương pháp phân hủy D D T 13 1.3.1 Các phương pháp phân hủy D D T g iớ i 13 1.3.2 Phương pháp phân hủy D D T Việt Nam 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 19 2.1 Thực nghiệm 19 2.1.1 Thiết bị - hóa chất .19 2.1.2 Tiến hành thực nghiệm 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp quét tuần hoàn .21 2.2.2 Phương pháp động học phản ứng điện hóa 23 2.2.3 Phương pháp phân tích hàm lượng D D T .26 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệ u 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Khảo sát trình chuyển hóa DDT dung dịch chất điện l i 27 3.2 Tìm khoảng cho trình chuyển hóa D D T 28 3.3 Ảnh hưởng tốc độ quét đến trình chuyển hóa DDT 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: cấu tạo phân tử D D T 12 Hình 2.1 Hệ đo điện hóa Autolab 19 Hình 2.2 Cấu tạo diện cực làm việc 21 Hình 2.3 Quan hệ dòng - điện ữong quét tuần hoàn 22 Hình 3.1 Phổ CV đo dung dịch C2H5OH; C2H5OH + CaCỈ2 C2H5OH + CaCỈ2 + DDT chu kỳ Tốc độ quét 10mV/s, khoảng quét -2,1 0,0V 27 Hình 3.2 Phổ CV đo dung dịch C2H5OH + CaCỈ2 + DDT vói chu kỳ quét Tốc độ quét 10mV/s, khoảng quét -2,1 0,0V 28 Hình 3.3 Phổ CV đo dung dịch C2H5OH + CaCỈ2 + DDT với khoảng khác 29 Hình 3.4 Phổ CV chu kì đo dung dịch C2H5OH + CaCỈ2 + DDT với khoảng khác 30 Hình 3.5 Phổ CV đo dung dịch C2H5OH + CaCỈ2 + DDT với tốc độ quét khác 31 Hình 3.6 Phổ CV chu kì đo dung dịch C2H5OH + CaCỈ2 + DDT vói tốc độ quét khác 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thuốc bảo vệ thực vật đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta nước giói, trồng lương thực, rau màu để phòng trừ loại sâu bệnh, chuột, cỏ dại Nhằm nâng cao hiệu kinh tế góp phần tăng suất, tăng mùa vụ, thay đổi cấu trồng Tuy nhiên, người thiếu hiểu biết việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để lại tác dụng phụ ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Hiện nay, Việt Nam nước giới tình trạng ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật xảy diện rộng lượng dư thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng tồn dư ngấm sâu đất, di chuyển sang nguồn nước phát tán môi trường xung quanh, đặc biệt loại khó phân hủy (Persistent Organic Pollutant-POP), có tác dụng nguy hiểm, gây nhiều bệnh ung thư mà tạo biến đổi gen di truyền gây dị tật bẩm sinh cho hệ sau, tương tự dioxin - chất độc màu da cam mà quân đội Mỹ sử dụng ữong chiến ữanh nước ta DDT (Dichloro-Tricholoroethane Diphenyl) thuốc trừ sâu tổng họp biết đến nhiều DDT sử dụng với lượng lớn để kiểm soát muỗi truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt phát ban,và bệnh côn trùng khác ưong quân đội lẫn dân cư DDT trở thành loại thuốc trừ sâu phổ biến sử dụng nông nghiệp Chúng có mặt khắp nơi, không khí, đất, nước lượng lớn giải phóng phun cánh đồng rừng để diệt muỗi côn trùng Ngày DDT bị cấm sử dụng tính độc có khả gây ung thư tiềm tàng, gây đột biến gây ô nhiễm môi trường nghiêm tìọng Để bảo vệ môi trường sức khỏe người, cần phải xử lí khử độc DDT môi trường đất môi trường khác DDT đất giảm bay hơi, xói mòn đất, hấp thu động vật phân hủy sinh học vi sinh vật có sẵn đất vói thời gian tương đối lâu Xuất phát từ tác hại DDT tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phân hủy DDT phương pháp CV” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát ảnh hưởng tốc độ quét, tốc độ khuấy, nồng độ chất điện ly cho trình phân hủy điện hóa DDT phương pháp cv - Khảo sát phổ cv cho trình phân hủy điện hóa DDT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ô nhiễm thuốc BVTV - Nghiên cứu phương pháp điện hóa phân hủy DDT - Nghiên cứu chế phân hủy DDT số phàn mềm lượng tử - Phân tích xử lí số liệu Đổi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: DDT, hợp chất POP gây ô nhiễm, phương pháp nghiên cứu điện hóa Phạm vi nghiên cứu: Các họp chất hữu chứa clo gây ô nhiễm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu - Phương pháp điện hóa - Phương pháp phân tích hàm lượng POP (GC/MS) - Đánh giá, phân tích xử lí số liệu phần mềm origin excel Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu khóa luận góp phần làm sở khoa học để mở phương pháp xử lí DDT hiệu ừong môi trường, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường nâng cao sức khỏe người —►3 Hình 2.2 Cẩu tạo điện cực làm việc - Dây nối với hệ A - Ghen nối điện cực làm việc với hệ điện hóa í - Bề mặt làm việc điện cực ❖ Thực nghiệm □ O1 — Nhựa epoxy Be mặt điện - Thí nghiệm l ỉ Khảo sát trình chuyển hóa DDT dung dịch chất điện li Quét c v 10 ml dung dịch 1; 2; với khoảng quét -2,1 4- 0,0 V, tốc độ quét lOm v/s, bước nhảy 0,001 V - Thí nghiệm 2: Tìm khoảng cho trình chuyển hóa DDT dung dịch chất điện li Quét cv 10 ml dung dịch với khoảng quét -2,1 4- 0,0 V, - 1,65 0,0 V -1,65 -0,25 V tốc độ quét 10 mV/s, bước nhảy 0,001 V - - - Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng tốc độ quét đến trình chuyển hóa DDT Quét cv 10 ml dung dịch với khoảng quét -1,65 4- 0,0 V tốc độ quét 10 mV/s, 5mV/s, 15 mV/s bước nhảy 0,00 IV 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp quét tuần hoàn [10] Nguyên lý phương pháp áp vào điện cực nghiên cứu tín hiệu điện biến thiên tuyến tính theo thời gian từ Ei đến E2 ngược lại Đo 21 dòng đáp ứng theo điện tương ứng cho ta đồ thị cv biểu diễn mối quan hệ dòng - Các trình oxi hóa - khử xảy phản ứng điện hổa thể đường cong vôn - ampe Mỗi pỉc xuất khỉ ta quét phía âm ứng với trình khử, pỉc xuất khỉ ta quét phía dương ứng với trình oxi hóa Từ đường cong vôn - ampe thu ta đánh giá tính chất điện hóa đặc trưng hệ Hình 2.3 Quan hệ dòng - điện quét tuần hoàn Trong đó: Ipn, IpC: dòng pic anot catot Epa, EpC: điện pic anot catot El, E2: đỉện bắt đầu điện cuối Dòng pỉc Ip xuất tính theo công thức ỉ p = ì n 3/2AĐ3/2Cvy2 Trong đó: K: số Raidles-Cevick A: diện tích điện cực (cm2) (n): số electrontham gia phản ứng điện cực D: hệ số khuếch tán (cm2/s) C: nồng độ chất dug dịch (moi) Vv: tốc độ quét 22 (2.1) 2.2,2, Phương pháp động học phản ứng điện hóa [6,10] * Xác định tắc độ phản ứng theo biến thiên mật độ dòng điện Trong động học điện hóa, tốc độ phản ứng có liên quan chặt chẽ với cường độ dòng điện I xác định lượng điện bị biến đổi đơn vị thời gian: hay Trong đó: I = — = ZFv dt (2 ) _ / _ dq V_ZF~ZF'dt (2.3) dq - biến thiên điện lượng dt - biến thiên thời gian V- tốc độ phản ứng điện hóa F - số Faraday z - số electron trao đổi phản ứng điện hóa Giữa cường độ dòng điện I (mA), mật độ dòng điện J (mA/cm2) diện tích điện cực s (cm2 ) liên hệ với biểu thức: I= J s (2.4) Theo Arhenius động học phản ứng đơn phân tử xảy ữên bề mặt phân chia chất dẫn điện tuân theo phương trình: v = k c.ln (-— ) (2.5) RT Trong đó: k - số tốc độ phản ứng; c - nồng độ chất tham gia phản ứng; AG - biến thiên đẳng nhiệt đẳng áp Xét phản ứng: Ox + ze < lc > Re Ja 23 r Gọi jc mật độ dòng điện đôi với phản ứng catôt; ja mật độ dòng điện anôt Đôi với trình điện hóa phương trình động học có dạng: ( 6) (2.7) Trong : Cox, CRe: Nồng độ chất oxi hóa nồng độ chất khử AG*C, AG* a : Năng lượng hoạt động hóa catôt anôt Ta thấy mật độ dòng điện tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng dung dịch hấp phụ lên bề mặt điện cực.Từ mật độ dòng điện tính nồng độ chất phản ứng J = a.c Trong đó: ( 8) J mật độ dòng a hệ số tỉ lệ c nồng độ (mol/1) Ta thấy rằng, tốc độ phản ứng tức thời (v) chu kỳ phân cực tỉ lệ với biến thiên mật độ dòng điện (AJ): (2.9) Trong đó: v: tốc độ tức thòi chu kì phân cực ki : hệ số tốc độ phản ứng J : mật độ dòng phản ứng điện hóa C: chu kì quét Đây phương trình xác định tốc độ phản ứng theo biến thiên mật độ dòng pic theo số chu kì phân cực 24 Đây phương trình xác định tốc độ phản ứng theo biến thiên mật độ dòng pic theo số chu kì phân cực * Xác định tốc độ phản ứng theo biến thiên điện lượng Ta thấy, xác định tốc độ phản ứng theo biến thiên điện lượng ÀQ theo biểu thức: v = k2^ ACi Trong đó: V- (2 ) tốc độ tức thời k2 - hệ số tốc độ phản ứng AQci - biến thiên điện lượng chu kỳ so với chu kì trước đó: AQci = Qci - Qci-1, với ci chu kỳ thứ i Tính theo Qa: c0 ^ Qac0 = Q acl Q ac2 Q pìcD D T ^acl ^ P Í cDDT-newl Q p ic DDTncw0 ^ Q p ic Dm._newl Q ũ X DDT1 ^ Q ()X DDT1 Q o X DDT2 Q ()X DDT_ncwl Q o X Dơr_new2 Q o X DDT.01.wl ^ Q ac3 Q a c ^~ Q p ic DDT_ncw2 Q o X DDT_ncw3 ^ ^ac4 Q a c ^~ Q p ic DDT_new3 Q o X DDT_ns.w4 Biến thiên điện lượng Qa chu kì sau: Qacl QacO ^ 0XDDT1 QoxDDT_newl ^QoxDDT1 Q ac2 Q acl Qac3 Qac2 ^PÍCDDT-newl ^ ^PÌCDDT-new2 X DDT2 ^ X DDT.new2 QoXDDT3 Vạy : Qaci- Qaci-1 —QpicDDT-nCwì-i QoxDơn 25 ^QoxDDT_newl ^ P Í cDDT-newl ^ ox Mặt khác có thê xác định điện lượng oxi hóa polyanilin theo công thức sau: Q ccioxD i DT’ = Q ci + Q c i-lo x D D r ^ Q r i _ ^ Q c i - _|_ ^ Q c i - l D D r Ac, Acw ( 11) ( 12) Ac, Khi tốc độ oxi hóa polyanilin tính theo công thức: Vv oxD D T = k3 A Q ci A c (2.13) 2.2.3 Phương pháp phân tích hàm lượng DDT Mầu chiếu rút acetone, DDT đo phương pháp sắc kí khí khối phổ máy GSM - 2010 plus 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel origin tính toán xử lí số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát trình chuyển hóa DDT dung dịch chất điện li Tiến hành quét c v 10 ml dung dịch 1; 2; vói khoảng quét -2,1 + 0,0 V, tốc độ quét lOm v/s, bước nhảy 0,001 V Phổ c v chu kỳ quét với hệ dung môi, chất điện li chất chứa DDT cho hình 3.1 E (V ) Hình 3.1 Phổ c v đ o dung dịch C2H5OH; C2H5OH + CaCỈ2 C2H5OH + CaCỈ2 + D D T chu kỳ Tốc độ quét lOmV/s, khoảng thể quét -2,1 0,0V Kết nghiên cứu ữên hình 3.1 cho thấy, có chất phản ứng DDT vào hệ dung môi nghiên cứu mật độ dòng catot tăng mạnh Đồng thời xuất pic phản ứng catot anot vói hệ phân tử DDT Kết cho thấy, có phản ứng điện hóa xảy ừên bề mặt điện cực thép không ghỉ điện phản ứng Tại điện -1,25; -1,60V đường catot -0,85; -1,5V đường anot xuất điện pic phản ứng 27 Hình 3.2 Phổ c v đ o dung dịch C2H5OH + CaCỈ2 + quét Tốc độ quét lOmV/s, khoảng thể quét -2,1 D D T với chu kỳ -r 0,0V Nhìn vào hình 3.2 ta thấy, biến đổi chiều cao pic điện phản ứng có biến thiên Trên đường catot, điện -1,25V, tăng số chu kỳ quét mật độ dòng giảm dần; Tuy nhiên, điện -1,60V mật độ dòng tăng dần theo số chu kỳ quét Kết ngược lại với đường anot điện -1.5V -0.85V 3.2 Tìm khoảng cho trình chuyển hóa DDT Kết nghiên cứu điện cho trình chuyển hóa DDT ừong dung môi etanol với khoảng điện từ -2,1 -ỉ- 0,0V cho thấy, khoảng điện từ -2,1 -r -1,65V tồn phản ứng nằm phạm vi nghiên cứu DDT Vì vậy, tiến hành nghiên cứu xác định khoảng cho trình chuyển hóa DDT dung môi etanol Kết nghiên cứu thể hình 3.3 cho thấy, pic phản ứng ữong dung dịch DDT giữ nguyên thay đổi khoảng điện phản ứng Kết cho thấy, việc thu hẹp khoảng nghiên cứu không ảnh 28 hưởng tới điện phản ứng cho trình chuyển hóa DDT dung môi etanol (c) Hình 3.3 Phổ c v đo dung dịch C2 H OH + CaCỈ2 + D D T với khoảng thể khác (a) Khoảng thể -2,10 4- 0,00V (b) Khoảng -1,65 4- 0,00V (c) Khoảng -1,65 4- -0,25V Kết nghiên cứu hình 3.4.cho thấy, với khoảng quét từ -1,65 -ỉ- 0,0V mật độ dòng pic catot cao quét thế, kết cho thấy khả phản ứng tốt ứng với khoảng đo Vì vậy, lựa chọn khoảng -1,65 -ỉ- 0,0V để làm nghiên cứu 29 Hình 3.4 Phổ cv chu kì 1đo dung dịch C2 H OH + CaCỈ2 + D D T với khoảng khác (a) Khoảng -2,10 -r 0,00V (b) Khoảng -1,65 -r 0,00V (c) Khoảng -1,65 4- -0,25V (d) Hai khoảng quét từ -1,65V ịl-b ; 2-c) 3.3 Ảnh hưởng tốc độ quét đến trình chuyển hóa DDT Tiến hành quét cv 10 ml dung dịch với khoảng quét -1,65 4- - 0,25 V tốc độ quét 10 mV/s, 5mV/s, 15 mV/s bước nhảy 0,00IV Kết cho thấy, với tốc độ quét khác nhau, xuất điện phản ứng, ứng với điện phản ứng catot Kết cho thấy thay đổi tốc độ quét không làm xuất thêm điện mà xảy 30 phản ứng điện hóa trình chuyển hóa DDT Tại điện -1,25V ứng với trình catot tăng số chu kỳ quét mật độ dòng catot giảm cho thấy trình phản ứng diễn điện -1,25V (hình 3.5) Hình 3.5 Phổ c v đo dung dịch C2 H OH + CaCỈ2 + D D T với tốc độ quét khác Kết nghiên cứu qua hình 3.6 cho thấy, tăng tốc độ quét mật độ dòng catot ứng với điện -1,25V tăng lên ứng với tốc độ quét 15mV/s mật độ dòng catot điện -1,25V lớn Tại đó, xảy trình biến đổi chuyển hóa DDT, kết cho thấy tăng tốc độ quét thế, thuận lợi cho trình chuyển hóa DDT điện -1,25V Tuy nhiên, điện -0,85V mật độ dòng catot ứng với tốc độ quét 10mV/s lớn Kết cho thấy thay đổi tốc độ quét thế, mật 31 độ dòng pic catot có biến đổi khác nhau, thuộc vào điện pic phản ứng Kết cho thấy trình biến đổi điện hóa ứng với phân tử DDT diễn phức tạp môi trường etanol với chất điện li CaCỈ2 Để tiến hành nghiên cứu trình chuyển hóa DDT phưomg pháp cv tiến hành lựa chọn tốc độ quét lOmV/s để làm nghiên cứu điện -1,25V 0- - 50 - < é -100- 150 15 - 200-1 -. - 1— - 1.6 - 1.2 - 0.8 - 0.4 E(V) Hình 3.6 Phổ C2 H OH + CaCỈ2 + cv chu kì đo dung dịch D D T với tốc độ quét khác 32 KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu phân hủy DDT phương pháp c v ” hoàn thành với kết sau: ❖ Quá trình chuyển hóa DDT dung dịch chất điện li thuận lợi với khoảng quét -2.1-ỉ- 0,0 V ❖ Kết nghiên cứu cho thấy, với khoảng quét từ -1,65 0,0V mật độ dòng pic catot cao hon quét thế, khả phản ứng tốt hon ứng với khoảng đo Vì vậy, lựa chọn khoảng -1,65 -ỉ- 0,0V để làm nghiên cứu ❖ pháp Để tiến hành nghiên cứu trình chuyển hóa DDT phưong cv tiến hành lựa chọn tốc độ quét lOmV/s để làm nghiên cứu điện -1,25V 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đào Thị Ngọc Ánh (2009), Nghiên cứu phân loại, khả phân hủy DDT sinh laccase chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Lê Thị Cẩm Duyên, KS Trần Văn Thanh, PGS TS Lê Thanh Hải (2007), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu phát thải hợp chất ô nhiễm hữu bền (POP) từ lò đốt chất thải rẳn khu vực Thành phổ Hồ Chí Minh, tr - 19 Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Thùy An, Phan Thị Thùy Dương, Đào Thị Lựu, Trần Thị Thúy (2011), Một sổ yểu tổ ảnh hưởng đến hiệu xử lí DDT tồn lưu môi trường đất nước sắt nano, Luận văn Thạc sĩ, Trường Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Nguyễn Xuân Huân (2011), Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) đẩt ô nhiễm kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Phan Hiền Lương (2012), Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP Hồ Chí Minh Trần Văn Nhân (2004), Hóa lí, tập III, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường (2007), Nghiên cứu tổng hợp Nano sắt phương pháp hóa học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 23: tr 253 - 256 PGS TS Nguyễn Trần Oánh (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Viên, KS Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 34 Bùi Minh Thái, PGS TS Nguyễn Văn Ri (2011), Nghiên cứu điều kiện phân tích suựamit phương pháp sắc ký, Luận văn thạc sĩ hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 10 Ngô Đức Tùng, PGS TS Vũ Thị Thu Hà (2010), Nghiên cứu hình thái cẩu trúc đặc tính điện hóa polyanỉlỉne tổng hợp đường điện hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, tr 34 - 36 11 Lê Quốc Trung, PGS TS Tràn Văn Trung, GS TSKH Nguyễn Đức Hùng (2011), Nghiên cứu động học trình chuyển hóa sắt, kẽm hóa trị không với 2,4,6 —trinitrotoluene 2,4,6 —trinitroesorxin, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Công nghệ Quân sự, tr 35 - 38 12 Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh Hóa học (2005), Dự án xử lý, tiêu hủy lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, hạn sử dụng cẩm lưu hành Việt Nam Tiếng Anh [13] Du, H Y (2008), Controlled platinum nanoparticles uniformly dispersed on nitrogen-doped carbon nanotubes for methanol oxidation, Diamond and Related Material, 17, pp 535-541 [14] Emma L Tilston, Chris D Collins, Geoffrey R Mitchell, Jessica Princivalle, Liz J Shawa (2013), Nanoscale zerovalent iron alters soil bacterial community biodegradation structure potential and in Aroclor inhibits chloroaromatic 1242-contaminated soil, Environmental Pollution 173, pp 38-46 [15] L Ritter, K.R Solomon, J Forget, and M Stemeroff and C.O'Leary (2013), PERSISTENT ORGANIC POLLUTANTS, The International Programme on Chemical Safety (IPCS), 620 Gordon Street Guelph ON Canada 35 ... pháp cv - Khảo sát phổ cv cho trình phân hủy điện hóa DDT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ô nhiễm thuốc BVTV - Nghiên cứu phương pháp điện hóa phân hủy DDT - Nghiên cứu chế phân hủy DDT. .. hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phân hủy DDT phương pháp CV Mục đích nghiên cứu - Khảo sát ảnh hưởng tốc độ quét, tốc độ khuấy, nồng độ chất điện ly cho trình phân hủy điện hóa DDT phương pháp. .. - Phân tích xử lí số liệu Đổi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: DDT, hợp chất POP gây ô nhiễm, phương pháp nghiên cứu điện hóa Phạm vi nghiên cứu: Các họp chất hữu chứa clo gây ô nhiễm Phương

Ngày đăng: 02/03/2017, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thị Ngọc Ánh (2009), Nghiên cứu phân loại, khả năng phân hủy DDT và sinh laccase của chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại, khả năng phân hủy DDT và sinh laccase của chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu
Tác giả: Đào Thị Ngọc Ánh
Năm: 2009
2. Lê Thị Cẩm Duyên, KS. Trần Văn Thanh, PGS. TS Lê Thanh Hải (2007), Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) từ các lò đốt chất thải rẳn tại khu vực Thành phổ Hồ Chí Minh, tr. 8 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu sự phát thải hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) từ các lò đốt chất thải rẳn tại khu vực Thành phổ Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Cẩm Duyên, KS. Trần Văn Thanh, PGS. TS Lê Thanh Hải
Năm: 2007
3. Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Thùy An, Phan Thị Thùy Dương, Đào Thị Lựu, Trần Thị Thúy (2011), Một sổ yểu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lí DDT tồn lưu trong môi trường đất và nước bằng sắt nano, Luận văn Thạc sĩ, Trường Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ yểu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lí DDT tồn lưu trong môi trường đất và nước bằng sắt nano
Tác giả: Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Thùy An, Phan Thị Thùy Dương, Đào Thị Lựu, Trần Thị Thúy
Năm: 2011
4. Nguyễn Xuân Huân (2011), Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) trong đẩt ô nhiễm tại kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm vật liệu sắt nano để xử lý diclodiphenyltricloetan (DDT) trong đẩt ô nhiễm tại kho Hương Vân, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bẳc Ninh
Tác giả: Nguyễn Xuân Huân
Năm: 2011
5. Phan Hiền Lương (2012), Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Tác giả: Phan Hiền Lương
Năm: 2012
7. Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường (2007), Nghiên cứu tổng hợp Nano sắt bằng phương pháp hóa học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 23: tr. 253 - 256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp Nano sắt bằng phương pháp hóa học
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường
Năm: 2007
9. Bùi Minh Thái, PGS. TS Nguyễn Văn Ri (2011), Nghiên cứu điều kiện phân tích các suựamit bằng phương pháp sắc ký, Luận văn thạc sĩ hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều kiện phân tích các suựamit bằng phương pháp sắc ký
Tác giả: Bùi Minh Thái, PGS. TS Nguyễn Văn Ri
Năm: 2011
10. Ngô Đức Tùng, PGS. TS Vũ Thị Thu Hà (2010), Nghiên cứu hình thái cẩu trúc và đặc tính điện hóa của polyanỉlỉne tổng hợp bằng con đường điện hóa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, tr. 34 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái cẩu trúc và đặc tính điện hóa của polyanỉlỉne tổng hợp bằng con đường điện hóa
Tác giả: Ngô Đức Tùng, PGS. TS Vũ Thị Thu Hà
Năm: 2010
11. Lê Quốc Trung, PGS. TS Tràn Văn Trung, GS. TSKH. Nguyễn Đức Hùng (2011), Nghiên cứu động học quá trình chuyển hóa bằng sắt, kẽm hóa trị không với 2,4,6 — trinitrotoluene và 2,4,6 — trinitroesorxin, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, tr. 35 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu động học quá trình chuyển hóa bằng sắt, kẽm hóa trị không với 2,4,6 — trinitrotoluene và 2,4,6 — trinitroesorxin
Tác giả: Lê Quốc Trung, PGS. TS Tràn Văn Trung, GS. TSKH. Nguyễn Đức Hùng
Năm: 2011
12. Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh Hóa học (2005), Dự án xử lý, tiêu hủy lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, quá hạn sử dụng và cẩm lưu hành ở Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án xử lý, tiêu hủy lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, quá hạn sử dụng và cẩm lưu hành ở Việt Nam
Tác giả: Trung tâm công nghệ xử lý môi trường, Bộ Tư lệnh Hóa học
Năm: 2005
[13] . Du, H. Y (2008), Controlled platinum nanoparticles uniformly dispersed on nitrogen-doped carbon nanotubes for methanol oxidation, Diamond and Related Material, 17, pp. 535-541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlled platinum nanoparticles uniformlydispersed on nitrogen-doped carbon nanotubes for methanol oxidation, Diamond and Related Material
Tác giả: Du, H. Y
Năm: 2008
[14] . Emma L. Tilston, Chris D. Collins, Geoffrey R. Mitchell, Jessica Princivalle, Liz J. Shawa (2013), Nanoscale zerovalent iron alters soil bacterial community structure and inhibits chloroaromatic biodegradation potential in Aroclor 1242-contaminated soil, Environmental Pollution 173, pp. 38-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanoscale zerovalent iron alters soil bacterial community structure and inhibits chloroaromatic biodegradation potential in Aroclor 1242-contaminated soil
Tác giả: Emma L. Tilston, Chris D. Collins, Geoffrey R. Mitchell, Jessica Princivalle, Liz J. Shawa
Năm: 2013
[15] . L. Ritter, K.R. Solomon, J. Forget, and M. Stemeroff and C.O'Leary (2013), PERSISTENT ORGANIC POLLUTANTS, The International Programme on Chemical Safety (IPCS), 620 Gordon Street Guelph ON Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: PERSISTENT ORGANIC POLLUTANTS
Tác giả: L. Ritter, K.R. Solomon, J. Forget, and M. Stemeroff and C.O'Leary
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN