1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học chương nitơ photpho lớp 11 trung học phổ thông tích hợp các vấn đề môi trường

102 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọngvà biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Kim Long, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Ngô Quyền - Hà Nội trường THPT Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên giúp đỡ tác giả thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BTVN : Bài tập nhà GDMT : Giáo dục môi trƣờng MT : Môi trƣờng GV : Giáo viên HS : Học sinh PƢ : Phản ứng dd : Dung dịch PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng PTHH : Phƣơng trình hoá học HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HTTH : Hệ thống tuần hoàn ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Nxb : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sƣ phạm PGS.TS : Phó giáo sƣ, tiến sĩ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn I Danh mục chữ viết tắt II Mục lục III Danh mục bảng V Danh mục biểu đồ, đồ thị VII MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DA ̣Y HÓA HỌC TÍ C H HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 CƠ Sở LÝ LUậN 1.1.1 Tổng quan sƣ phạm tích hợp 1.1.2 Tích hợp vấn đề môi trƣờng dạy học Hóa học 1.2 CƠ Sở THựC TIễN 13 1.2.1 Sự phát triển giáo dục môi trƣờng giới 13 1.2.2 Tình hình giáo dục môi trƣờng Việt Nam 14 1.2.3 Vai trò vị trí nhà trƣờng phổ thông công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng 15 1.2.4 Thực trạng việc tích hợp vấn đề môi trƣờng vào dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông 16 CHƢƠNG II: TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 2.1 PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH PHI KIM HÓA HọC 11 22 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim hóa học 11 22 2.1.2 Mục tiêu chƣơng Nitơ - Photpho 23 2.1.3 Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp tích hợp vấn đề môi trƣờng vào chƣơng Nitơ - Photpho lớp 11 - THPT 24 2.2 TÍCH HợP CÁC VấN Đề MÔI TRƢờNG VÀO CÁC BÀI Cụ THể CủA CHƢƠNG NITƠ PHOTPHO LớP 11- THPT 25 2.2.1 Các địa tích hợp vấn đề môi trƣờng vào dạy học 25 iii 2.2.2 Tích hợp vấn đề môi trƣờng vào giảng 26 2.3.3 Thiết kế số giáo án cụ thể 27 2.3.4 Các câu hỏi có nội dung liên quan đến môi trƣờng 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ THựC NGHIệM 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2 PHƢƠNG PHÁP THựC NGHIệM 71 3.2.1 Chọn trƣờng, lớp giáo viên tiến hành thực nghiệm 71 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 72 3.2.3 Kiểm tra đánh giá 72 3.3 Xử LÝ Số LIệU 72 3.3.1 Phƣơng tiện đánh giá 72 3.3.2 Phân tích kết định tính 72 3.3.3 Phân tích kết định lƣợng 72 3.4 KếT QUả THựC NGHIệM 74 3.4.1 Kết định tính 74 3.4.2 Kết định lƣợng 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 KếT LUậN 83 KHUYếN NGHị 83 HƢớNG PHÁT TRIểN CủA Đề TÀI 84 PHỤ LỤC 86 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết khảo sát thái độ HS dạy học lồ ngghép, liên môn và ƣ́ng du ̣ng thƣ̣c tiễn với môn Hóa học………… 17 Bảng 1.2: Kết khảo sát cách thức HS nghiên cƣ́u nô ̣i dung vấn đề môi trƣờng liên quan đế n kiế n thƣ́c ho ̣c tâ ̣p thƣ̣c tiễn …………………………………………………………………… 17 Bảng 1.3: Kết khảo sát thời gian HS dành để làm tim ̀ hiể u nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p liên quan đến vấn đề môi trƣờng trƣớc đến lớp… 17 Bảng 1.4: Kết khảo sát chuẩn bị cho tiết ho ̣c da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p nội dung ứng dụng kiến thức hóa học với vấn đề liên quan đến môi trƣờng ……………………………………………………………… 17 Bảng 1.5: Kết khảo sát việc tim ̀ hiể u các vấ n đề môi trƣờng HS ……………………………………………………………………… 18 Bảng 1.6: Kết khảo sát khó khăn mà HS gặp phải tƣ̣ tìm hiểu vấn đề môi trƣờng liên quan đế n kiế n thƣ́c hóa ho ̣c……… 18 Bảng 1.7: Kết khảo sát yếu tố giúp tìm hiể u và giải thích tốt các nô ̣i dung vấn đề môi trƣờng liên quan đế n khiế n thƣ́c hoa ho ̣c… 18 Bảng 1.8: Kết khảo sát đầu tƣ để học tốt môn hóa học………… 19 Bảng 1.9: Kết khảo sát cần thiết tự học để đạt kết cao kì thi kiểm tra …………………………………………… 19 Bảng 10: Kết khảo sát tác động đến hiệu việc học tâ ̣p liên môn, lồ ng ghép HS ……………………………………… 19 Bảng 1.11: Kết khảo sát đầy đủ dạng bao quát kiến thức bô ̣ môn SGK sách tập …………………………… 19 Bảng 1.12: Kết khảo sát cần thiết phải sử dụng thêm nô ̣i dung liên quan đến môi trƣờng để nâng cao chất lƣợng dạy học…………… 20 Bảng 1.13: Kết khảo sát mức độ sử dụng thêm các nô ̣i dung…… 20 Bảng 1.14: Kết khảo sát thiết kế nội dung dạy học……………… 20 Bảng 1.15: Kết khảo sát mức độ quan trọng nội dung v dạy học hóa học ………………………………………………………… 20 Bảng 1.16: Kết khảo sát số lƣợng nô ̣i dung da ̣y ho ̣c ho ̣c nồ ng ghép tiết học …………………………………………………… 20 Bảng 1.17: Kết khảo sát khó khăn mà thầy cô gặp phải dạy ho ̣c tić h hơ ̣p ……………………………………………… 21 Bảng 1.18: Kết khảo sát mức độ cần thiết việc xây dựng hệ thống nô ̣i dung da ̣y ho ̣c tić h hơ ̣p bồi dƣỡng lực ho ̣c tâ ̣p và say mê học tập cho HS ………………………………………………………… 21 Bảng 2.1: Các địa tích hợp vấn đề môi trƣờng vào dạy học ……………………………………………………………… 25 Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra số …………………………… 75 Bảng 3.2 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi………………… 75 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (Số học sinh đạt điểm xi trở lên)…… 75 Bảng 3.4 So sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng lớp thực nghiệm ………………………………………………………………… 76 Bảng 3.5 Thống kê điểm kiểm tra số …………………………… 78 Bảng 3.6 Tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi……………………… 78 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến (Số học sinh đạt điểm xi trở lên)………… 78 Bảng 3.8 So sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng lớp thực nghiệm ……………………………………………………………….… 79 Bảng 3.9 Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình giả thuyết H0 kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… vi 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Tần suất điểm kiểm tra số lớp đối chứng lớp thực nghiệm …………………………………………………………………………………… 76 Biểu đồ 3.2 Tần suất điểm kiểm tra số lớp đối chứng lớp thực nghiệm ………………………………………………………………………………… 79 Đồ thị 3.1 Tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng lớp thực nghiệm… 77 Đồ thị 3.2 Tần suất hội tụ tiến hai lớp thực nghiệm đối chứng 90 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trƣờng có vai trò đặc biệt sống chất lƣợng sống ngƣời Con ngƣời cần có yếu tố môi trƣờng lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng sinh hoạt sản xuất, cần có không khí lành để thở, cần có nƣớc để sinh hoạt ngày, cần có môi trƣờng văn hoá xã hội lành mạnh văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lƣợng sống vật chất tinh thần Môi trƣờng vấn đề thu hút quan tâm toàn giới Trong chục năm trở lại phát triển kinh tế ạt, dƣới tác động khoa học kỹ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trƣờng bị biến đổi chƣa thấy Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân tự nhiên bị rối loạn, môi trƣờng lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy thực sống đại tồn vong xã hội tƣơng lai Để bảo vệ nôi sinh thành mình, ngƣời phải thực hàng loạt vấn đề phức tạp, có vấn đề GDMT GDMT biện pháp có hiệu nhất, giúp cho ngƣời có nhận thức việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng Việc GDMT nhà trƣờng phổ thông chiếm vị trí đặc biệt, nhà trƣờng nơi đào tạo hệ trẻ, ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên môi trƣờng đất nƣớc Thực tế trƣờng phổ thông Việt Nam việc giảng dạy môn học có khai thác kiến thức môi trƣờng đƣợc thể sơ sài, hiểu biết môi trƣờng học sinh yếu Hoá học khoa học thực nghiệm, hoá học có vai trò quan trọng sống Hoá học đóng góp phần quan trọng vào giải thích tƣợng thực tế, giúp cho có ý thức bảo vệ môi trƣờng Trong giảng dạy hoá học trƣờng phổ thông, lồng ghép nhƣ tích hợp đƣợc tƣợng xảy thực tế, tập vấn đề môi trƣờng có liên quan đến học làm cho tiết học trở nên sinh động Bảng 3.8 So sánh tham số đặc trưng lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp TN N x ±m S2 S 92 8.043478 1.476371 1.21506 ± 0.25 ĐC 90 6.333333 td 5.298001 3.244444 1.801234 ± 0.25 Từ số liệu bảng ta xây dựng đƣợc biểu đồ tần suất điểm kiểm tra số đƣờng tần suất hột tụ tiến hai lớp đối chứng thực nghiệm Biểu đồ 3.2 Tần suất điểm kiểm tra số lớp đối chứng lớp thực nghiệm 79 Đồ thị 3.2 Tần suất hội tụ tiến hai lớp thực nghiệm đối chứng.Xi Biểu đồ 3.2 cho thấy đƣờng thực nghiệm phân bố gần xung quanh giá%trị mod = % % 8, đƣờng đối chứng phân bố gần mod = Từ giá trị mod = trở xuống, tần suất điểm lớp đối chứng cao so với lớp thực nghiệm Ngƣợc lại, từ giá trị mod = trở lên, tần suất điểm số lớp thực nghiệm cao tần suất điểm lớp đối chứng Đồ thị 3.2 đƣờng hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phải cao lớp đối chứng * Kiểm định giả thuyết thống kê theo phƣơng pháp U Kết hai kiểm tra cho thấy, điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Tuy nhiên khác có thực có ý nghĩa hay không? Có phải cách dạy tốt cách dạy cũ hay khác ngẫu nhiên? Để giải vấn đề này, nêu giả thuyết thống kê H0: “Không có khác hiệu dạy học hai cách dạy” tiến hành kiểm định giả thuyết theo phƣơng pháp U (Bảng 3.10) 80 Bảng 3.9 Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình giả thuyết H0 kiểm tra thực nghiệm sư phạm Bài kiểm tra n1 92 92 n2 90 90 Số liệu thống kê d = x1 – x 1.672947 1.710145 0.313727 0.322791 5.332495 5.298001 α (mức ý nghĩa) 0.05 0.05 t(α/2) 1.96 1.96 So sánh td ≥ t(α/2) td ≥ t(α/2) Kết luận Bác bỏ H Bác bỏ H0 Sd = {(S12/n1) + S22/n 2)}0.5 td = d/Sd Từ bảng cho thấy, giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều chứng tỏ việc tích hợp giáo dục giới tính dạy học sinh học có hiệu cao so với việc dạy học thông thƣờng không tích hợp 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng trình bày kết thực nghiệm sƣ phạm tiến hành thực nghiệm trƣờng lớp xử lý kết kiểm tra thực nghiệm Cho thấy kết khối lớp thực nghiệm cao khối lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc dạy học tích hợp nội dung liên quan đến vấn đề môi trƣờng với kiến thức hóa học tăng khả tiếp thu, tƣ duy, vận dụng kiến thức hóa học vào việc giải thích tƣợng thực tế, đồng thời kích thích ham học hỏi, niềm đam mê môn hóa học Những kết luận rút từ việc đáng giá kết thực nghiệm sƣ phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đặt 1) Bằng việc tìm hiểu nghiên cứu sở khoa học MT, hóa học MT qua tài liệu, chuyên ngành, tạp chí, nhận thấy việc dạy học tích hợp vấn đề môi trƣờng vào môn Hóa học cụ thể chƣơng Nitơ - Photpho thực để mang lại hấp dẫn môn hóa học thu hút ý hứng thú học sinh 2) Đã thiết kế giáo có lồng ghép vấn đề liên quan đến môi trƣờng vào nội dung giảng giúp cho HS có hứng thú, tích cựchơn trình học tập 3) Sƣu tầm, biên soạn 42 tập chƣơng Nitơ - photpho liên quan đến thực tế vấn đề môi trƣờng xây dựng tờ rơi có nội dung GDMT để em có thêm hiểu biết vấn đề môi trƣờng, thực trạng tác hại ô nhiễm môi trƣờng 4) Tiến hành giảng dạy thực nghiệm, sau kiểm tra đối chiếu đến kết luận: Tích hợp vấn đề môi trƣờng vào dạy học giúp học sinh hiểu biết MT giáo dục ý thức BVMT cho HS Với kết đạt đƣợc cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chấp nhận đƣợc Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, có số đề xuất sau: - Cần tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập liên quan đến thực tế BVMT giảng dạy - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động ngoại khóa nội dung MT cho HS - Cần có nội quy quy định học sinh thực nhiệm vụ BVMT học đƣờng địa phƣơng - Và mong muốn có thêm nhiều đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề MT để góp phần nâng cao hiểu biết MT cho tất ngƣời có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng 83 Hƣớng phát triển đề tài - Bổ sung thêm giảng GV đƣợc thiết kế phần mềm powerpoint, violet nội dung tích hợp vào phần lớn để nội dung học tăng thêm tính sinh động, phần "Có thể em chƣa biết" SGK nên mở rộng thêm - Xây dựng hệ thống giáo án tích hợp cho học để GV chủ động tiết dạy - Nghiên cứu, hệ thống hóa thêm số nội dung khác để xây dựng tƣ liệu hỗ trợ cho GV có tính chuyên nghiệp, đầy đủ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều,Lí luận dạy học hóa học,Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh - 2002 Phạm Bích Cần, Thiết kế mẫu số Môđun giáo dục môi trường từ SGK hóa học lớp 11 nâng cao, SGK hóa học thí điểm ban KHTN lớp 11,12, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm TP.HCM - 2007 3.Vũ Đăng Độ, Hóa học ô nhiễm môi trường Nxb GD - 1997 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, Giáo dục môi trường thông qua số giảng hóa học cụ thể trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm TP.HCM 2004 Lê Thị Lệ Hồng, Thiết kế sử dụng tập hóa học thực nghiệm trường THPT - ĐHV - 2002 Phan Thị Lan Phƣơng, Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp 11 trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm TP.HCM - 2007 Nguyễn Khắc Nghĩa, Áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm ĐHV 1997 Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ, Câu hỏi lý thuyết tập hóa học THPT (tập - Hóa học đại cương vô cơ) Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hóa học ( T1,2 ) Nxb GD - 1994 10 Phạm Thị Quỳnh, Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Nitơ - photpho 11 Nguyễn Thị Sửu - Đào Thị Việt Anh, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học Nxb ĐHSP - 2010 12.Trần Thị Phƣơng Thảo, Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP.HCM – 2008 13 Cao Thị Kim Thu, Xây dựng sử dụng modun GDMT khai thác từ kiến thức hóa học để GDMT, Luận văn thạc sỹ khoa học GD ĐHSPHN - 2002 14 Hồ Thị Hƣơng Trà, Nghiên cứu sử dụng hệ thống tập hóa học phần vô lớp 11 ban nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sỹ khoa học GD ĐHV 17 Báo cáo dự thảo dạy học tích hợp, TP Vinh - Nghệ An (Bộ GD&ĐT) 18 Nghị định 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Ban chấp hành TW Đảng 85 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: Khi bón phân đạm: Phân đạm nitrat, phân đạm amoni, phân ure, hấp thụ nitơ dƣới dạng A NH4+ B.NO3- D NH4+ NO3- C N2 Câu 2: Ure đƣợc điều chế từ: A Khí amoniac khí cacbonic B Khí amoniac axit cacbonic C Khí cacbonic amoni hiđroxit D Axit cacbonic amoni hiđroxit Câu 3: Khi bón tro thực vật cho ta bón loại nguyên tố sau đây? A K B.Na C.Mg D Fe Câu 4: Amophot loại phân phức hợp Amophot gồm: A (NH2)2CO, NH4NO3 C NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 B KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2 D Hỗn hợp N, P, K Câu 5: Độ dinh dƣỡng phân đạm đƣợc đánh giá hàm lƣợng % của: A %N B %N2O5 C % NH+4 D % NO3- Câu 6: Độ dinh dƣỡng phân đạm urê (NH2)2CO A.16,5% B 20,5% C.30%.D 46,7% Câu 7:Phân bón sau có hàm lƣợng nitơ cao nhất? A NH4NO3 B NH4Cl.C (NH2)2CO D (NH4)2SO4 Câu 8: Khối lƣợng NH3 dung dịch HNO3 45% đủ để điều chế 100 phân đạm NH4NO3 loại 34% N là: A 20,6 170 B 20,5 100tấn 86 C 10,7 90 D 15 25 Câu 9: Phân đạm ure thƣờng chứa 46% N Khối lƣơng kg ure đủ để cung cấp 70 kg N là: A 152,2 B 145,5 C 160,9 D 200 Câu 10: Phát biểu sau ĐÚNG? Khi bón phân đạm amoni A Làm tăng độ chua đất B Làm giảm độ chua đất C Làm tăng độ chua đất trừ đạm NH4NO3 D Không làm thay đổi môi trƣờng đất Câu 11: Phát biểu sau ĐÚNG? Khi bón phân đạm nitrat A Làm tăng độ chua đất C Dễ bị rửa trôi B Cây hấp thụ nhanh D Cả ý kiến Câu 12: Phân đạm amoni sử dụng phù hợp cho đất: A.Chua B.Trung tính C.Kiềm.D.B&C Câu 13: Bón phân Urê làm cho đất có môi trƣờng: A Axit B Kiềm.C.Trung tính.D A&C Câu 14: Phát biểu sau SAI? Đạm Ure: A Là phân đạm sinh lý trung tính B Cung cấp nitơ cho trồng dƣới dạng ion nitrat chủ yếu C Cung cấp nitơ cho trồng dƣới dạng ion amoni chủ yếu D Đƣợc điều chế cách cho NH3 tác dụng với CO2 nhiệt độ, áp suất cao 87 Câu 15: Phân lân cung cấp photpho cho trồng dƣới dạng ion: A Ion photphat B Ion hiđrophotphat C Ion đihiđrophotphat D A C 88 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nitơ Amoniac – Muối amoni Axit nitric – Muối nitrat Photpho hợp chất Phân bón hóa học Tổng số câu Nhớ 1 Hiểu 1 Vận dụng 1 Tổng cộng 3 2 1 1 6 20 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VÀ ĐÁP ÁN Câu Nồng độ ion NO3- nƣớc uống tối đa cho phép 9ppm Nếu thừa ion NO3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin (một chất gây ung thƣ đƣờng tiêu hóa) Ngƣời ta dùng hóa chất sau để nhận biết ion NO3- có mặt nƣớc: A CuSO4 NaOH C Cu H2SO4 B Cu NaOH.D CuSO4 H2SO4 Câu Khi điều chế nitơ từ dung dịch NaNO2 NH4Cl bão hòa ngƣời ta đun nóng bình cầu nhƣ nào? A Ban đầu đun mạnh, sau giảm dần B Ban đầu đun nhẹ, sau mạnh dần C Đun mạnh từ đầu đến cuối D Ban đầu đun nhẹ, có bọt khí thoát ngừng đun Câu Sau phân tích mẫu nƣớc rác bãi chôn lấp rác Tây Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội thu đƣợc kết sau: Các tiêu Hàm lƣợng nƣớc rác Tiêu chuẩn cho phép pH 7,71 - 7,88 5,50 - 9,00 NH4+ (mg/l) 22,3 - 200 1,0 CN- (mg/l) 0,012 0,100 89 Nhƣ hàm lƣợng ion amoni (NH4+) nƣớc rác cao so với tiêu chuẩn cho phép nên cần đƣợc xử lý cách chuyển ion amoni thành amoniac chuyển tiếp thành Nitơ không độc thải môi trƣờng Có thể sử dụng hóa chất để thực việc này? A Xút oxi C Nƣớc vôi khí clo B Nƣớc vôi không khí D Xođa khí cacbonic Câu Một lƣợng lớn khí clo thoát phòng thí nghiệm Khí độc với sức khỏe ngƣời động vật, để loại bỏ lƣợng khí này, ngƣời ta A Phun dd NH3 loãng B Phun dd NaCl loãng C Phun dd NaBr loãng D Phun H2O Câu Trong thực hành hóa học, học sinh thực hành phản ứng kim loại đồng với axit nitric đặc axit nitric loãng, khí sinh làm thí nghiệm làm ô nhiễm môi trƣờng Hãy chọn biện pháp xử lý tốt biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trƣờng không khí? A Nút ống nghiệm có tẩm nƣớc B Nút ống nghiệm nút có tẩm nƣớc vôi C Nút ống nghiệm có tẩm giấm ăn D Nút ống nghiệm nút Câu Photpho đỏ đƣợc lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng lý sau đây? A Photpho đỏ không độc hại ngƣời B Photpho đỏ không dễ gây hỏa hoạn nhƣ photpho trắng C Photpho trắng hóa chất độc hại D Cả A, B, C Câu Đây chất có mùi khai, độc hại ngƣời động vật, nồng độ cao làm trắng bạch, làm đốm hoa, làm giảm rễ cây, làm thấp đi, bị thâm tím, giảm tỷ lệ hạt giống nảy mầm Công thức hóa học chất là: A H2S B Cl2.C NH3 D NO2 Câu 8.Trong thành phần khí thải công nghiệp có khí SO2, NO, NO2, CO2, Cl2, CO, N2 Khí gây tƣợng mƣa axit chủ yếu là: A SO2, CO, NO2 C NO2, N2, CO2 B NO, NO2, NH3, Cl2 D SO2, CO2, NO2 90 Câu Ngƣời ta dùng nhôm để đựng axit sau đây: A HNO3 loãng nóng C HNO3 đặc nóng B HNO3 loãng nguội D HNO3 đặc nguội Câu 10.Nồng độ tối đa cho phép PO43- theo tiêu chuẩn nƣớc ăn uống tổ chức sức khỏe giới 0,4 mg/l Để đánh giá nhiễm bẩn nƣớc máy sinh hoạt thành phố ngƣời ta lấy lít nƣớc cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dƣ thấy tạo 2,646.10-3 (g) kết tủa Xác định nồng độ PO43- nƣớc máy xem xét có vƣợt giới hạn cho phép không? A 0,6 mg/l, vƣợt giới hạn cho phép B 0,3 mg/l, nằm giới hạn cho phép C 0,2 mg/l, nằm giới hạn cho phép D Ý kiến khác Câu 11 Một học sinh lớp 11 làm đổ amoniac sàn bếp Dùng chất sau có sẵn nhà để trung hòa amoniac? A Giấm ăn (axit axetic) C Xođa (natricacbonat) B Muối ăn (natriclorua) D Bột tẩy trắng (canxihipoclorit) Câu 12 Sau thí nghiệm với photpho trắng, dụng cụ tiếp xúc với hóa chất cần đƣợc ngâm dung dịch để khử độc? A dung dịch HCl.C dung dịch CuSO4 B dung dịch NaOH D dung dịch Na2CO3 Câu 13 NO, NO2 chất gây ô nhiễm môi trƣờng, không khí vì: A Chúng chất khí có khả thâm nhập vào mạch máu để phản ứng với hemoglobin B.Chúng làm tổn thƣơng cây, làm rụng làm thực vật giảm sinh trƣởng C Chúng oxit độc, có mùi khai D Chúng tan vào nƣớc mƣa gây tƣợng mƣa axit Câu 14 Khí NO2 có tác hại rõ rệt sức khỏe phổi chuyển hóa thành nitrosamin, số chất có khả gây ung thƣ Ngoài NO2 đƣợc chuyển vào máu tạo hợp chất methemoglobin có hại cho sức khỏe ngƣời Để loại bỏ khí NO2 công nghiệp ngƣời ta dùng hóa chất hóa chất sau: A dung dịch NaOH 91 B dung dịch Ca(OH)2 C dung dịch H2SO4 D Cả A B Câu 15 Chất gây phá hủy tầng ozon? A Cloflocacbon (CFC) C NO B Cl2 D Cả A, B, C Câu 16 Khi bón phân vô phân chuồng gây ô nhiễm môi trƣờng vì? A Tích lũy chất độc hại, chí nguy hiểm cho đất phân để lại B Tăng lƣợng dung dịch lớp nƣớc mặt có tác dụng xấu đến việc cung cấp oxi (gây hại cho cá loại động vật thủy sinh khác) C Tích lũy nitrat nƣớc ngầm làm giảm chất lƣợng nƣớc uống D Làm tăng lƣợng NH3 không mong muốn khí lƣợng N2O trình nitrat hóa phân đạm dƣ bón không chỗ E Tất trƣờng hợp Câu 17 Khi bón phân hóa học cho đất, loại sau không ảnh hƣởng đến pH đất? A NH4NO3 C NH4Cl B (NH2)2CO D Cả A, B, C Câu 18 Khử đất chua vôi bón phân đạm cho lúa cách để không ảnh hƣởng đến môi trƣờng đƣợc thực theo cách sau đây? A Bón đạm lúc với vôi B Bón đạm trƣớc vài ngày sau bón vôi khử chua C Bón vôi khử chua trƣớc vài ngày sau bón đạm D Cách đƣợc Câu 19 Khí NH3 độc môi trƣờng sức khỏe ngƣời Vậy điều chế khí NH3 phòng thí nghiệm, thu NH3 cách cách sau: A Thu phƣơng pháp đẩy không khí khỏi bình để ngửa B Thu phƣơng pháp đẩy không khí khỏi bình để sấp C.Thu phƣơng pháp đẩy nƣớc D Cách đƣợc 92 Câu 20: Nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau cần cho phát triển tế bào thần kinh? A Lƣu huỳnh B Cacbon C Photpho D Iot 93 ... việc tích hợp vấn đề môi trƣờng vào dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông 16 CHƢƠNG II: TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ... với môi trƣờng 1.1.2.3 Các nguyên tắc tích hợp vấn đề môi trường vào dạy học hóa học Chúng đề xuất ba nguyên tắc tiến hành tích hợp vấn đề môi trƣờng dạy học hóa học: Nguyên tắc thứ nhất, tích hợp. .. trƣờng cho học sinh Chính lý chọn đề tài: "Dạy học chương Nitơ- Photpho lớp 11 - Trung học phổ thông tích hợp vấn đề môi trường nhằm nâng cao lực tự học, giúp HS yêu thích môn hóa học, xây dựng

Ngày đăng: 02/03/2017, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w