BÀI TẬP LÝ 11 CẢ NĂM

83 525 0
BÀI TẬP LÝ 11 CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LÝ 11 CẢ NĂM THAM KHẢO

PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 PHẦN 1: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tn + ngµy 15/8/2011 Chủ đề Điện tích định luật Cu Lơng I TĨM TẮT THUYẾT Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) điện tích dương (+) Tương tác tĩnh điện: + Hai điện tích dấu: Đẩy nhau; + Hai điện tích trái dấu: Hút nhau; Định luật Cu - lơng: r r Lực tương tác điện tích điểm q1; q2 đặ cách khoảng r mơi trường có số F12t; F 21 điện mơi ε § có: - Điểm đặt: điện tích - Phương: đường nối điện tích - Chiều: + Hướng xa q1.q2 > (q1; q2 dấu) + Hướng vào q1.q2 < (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: ; Trong đó: k = 9.109Nm2C-2; qε1.qlà2 số điện mơi mơi trường, chân khơng F =k ε = ε r - Biểu dirễn: F21 r F21 r r F21 r F12 r r F12 q1.q2 < q1.q2 >0 Ngun chồng chất lực điện: Giả sử có n điệnF1tích điểm , Fn , , Fnq1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q lực tương tác tĩnh điện lực điện tổng hợp điện tích điểm tác dụng lên điện tích q tn theo ngun chồng chất lực điện F = F1 + Fn + + Fn = II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M ∑F i 1.1 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < 1.3 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron ln dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật khơng nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron ln dịch chuyển từ vật khơng nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện khơng thay đổi Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích 1.6 Khoảng cách prơton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prơton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) 1.7 Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10 -4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (ỡC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (ỡC) Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) 1.8 Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm).C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) 1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) q2 = -3 (C),đặt µ dầu (ồ = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) 1.10 Hai điện tích điểm đặt nước (ồ = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10 -5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (C) B dấu, µ độ lớn 4,472.10-10 (C) C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (C) D µ dấu, độ lớn 4,025.10-3 (C) -7 -7 1.11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10 (C) 4.10 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân khơng Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) -6 -6 1.12* Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân khơng cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) 1.13 Phát biểu sau khơng đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Ngun tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron khơng thể chuyển động từ vật sang vật khác 1.14 Phát biểu sau khơng đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 1.15 Phát biết sau khơng đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự 1.16 Phát biểu sau khơng đúng? A Trong q trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong q trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hồ điện C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện 1.17 Khi đưa cầu kim loại khơng nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút C khơng hút mà khơng đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho 1.18 Phát biểu sau khơng đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hồ điện B BÀI TẬP T¦ LN Bài 1: Hai điện tích điểm đặt ε khơng khí cách 10 cm, lực tương tác hai điện tích 1N Đặt hai điện tích vào dầu có = cách 10 cm hỏi lực tương tác chúng bao nhiêu? Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Hướng dẫn: - Trong khơng khí: | q q | F= k | q1.q2 | - Trong dầu: / F = 1r 22 - Lập tỉ số: N F/ 1 F = = ⇒ Fε/ =r = = 0,5 Bài 2: Hai điện tích điểm nhau, đặt F ε 2 chân khơng cách khoảng r1 = cm lực tương tác chúng 1,6.10-4 N a) Tìm độ lớn hai điện tích đó? b) Khoảng cách r2 chúng để lực tác dụng chúng 2,5.10-4 N? Hướng dẫn: a) Ta có: q2 −2 2 1,6.10−4q 2.10 F r 64 Vậy: ⇒ q = 1 = F18= k −9 = 10−18 r 10 C k q = q1= q2= 9.10 ( b) Ta có: suy ra: Vậy r2 = ) F1 r2 q12.q2F1 r12 =F2 2=⇒ r K = F2 r1 r2 F2 1,6 cm Bài : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C q2 = 5.10-8 C đặt hai điểm A B chân khơng cách cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt điểm C cho CA = cm, CB = cm Hướng dẫn : - Lực tương tác q1 q0 : A q1 q0 −2 F1 = k = 2.10 N AC q2 q0 F2 = k = 5,625.10 −3 N - Lực điện tác dụng lên q0 : ur ur ur BC F = F + F ⇒ F = F12 + F2 = 2,08.10 −2 N F1 -5 B Bài : Hai điện tích q1 = 4.10 C q2 = 1.10-5 C đặt cách cm khơng khí a) Xác định vị trí đặt điện tích q3 = 1.10-5 C để q3 nằm cân ? b) Xác định vị trí đặt điện tích q4 = -1.10-5 C để q4 nằm cân Q2 ? Q0 Hướng dẫn : ur - Gọi lực q1 tác dụng lên q3 uFr13 lực q2 tác dụng lên q3 ur ur Fur23 urr x - Để q3 nằm cân ⇒ F13F+u13rF=23u−r=F023 q1 phương, ngược chiều F13 = F23 ⇒ F13 , F 23 Vì q1, q2, q3 >0 nên M nằm A B A F23 Đặt MA = x Ta có : q1q3 q2 q3 2k k =⇒ x = cm q1  xx  2 x  -5 ( −4 =x ) ÷ b) Nhận xét : thay q4 = -1.10 C ⇒ =  ÷ ⇒ q − x    3− x  khơng ảnh hưởng đến lực tương tác - Lực tương tác q2 q0 : Q1 F F2 C q M q2 F13 B nên kết khơng thay đổi, x = cm Bài : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí cách khoảng AB = cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt C : a) CA = cm CB = cm b) CA = cm CB = 10 cm c) CA = CB = cm Hướng dẫn: - Sử dụng ngun chồng chất lực điện a) F = F1 + F2 = 0,18 N b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 α= 27,65.10-3 N c) C nằm trung trực AB F = 2F1.cos = 2.F1.AH Tn + ngµy 29/8/2011 AC Chủ đề Điện trường I TĨM TẮT THUYẾT Khái niệm điện trường: Là mơi trường tồn xung quanh điện tích tác dụng lực lên điện tích khác đặt Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng rcho điện trường khả tác dụng lực § Đơn vị: E (V/m) r F r r E = chi⇒ E q > : § phương, ềuFvớ=i q§ q q < : § phương, ngược chiều với§ Đường sức điện - Điện trường r a Khái niệm đường sức điện: F E *Khái niệm đường sức điện: Là đường cong ta vạch trongđiện trường cho điểm đường cong, vector cường độ điện trường có phương trùng với tiếp tuyến đường cong điểm đó, chiều đường sức chiều vector cường độ điện trường *Đường sức điện điện tích điểm gây ra: + Xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm; + Điện tích dương xa vơ cực; + Từ vơ cực kết thúc điện tích âm b Điện trường Định nghĩa: Điện trường điện trường có vector cường độ điện trường điểm phương, chiều độ lớn * Đặc điểm: Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách Véctơ cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M cách Q đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M - Phương: đường nối M Q r - Chiều: Hướng xa Q Q > E Hướng vào Q Q 0  C εq.r< Ngun chồng chất điện trường: Giả sử có tích vector cường độ điện E , điện E n , , E nq 1, q2,… ,qn gây M r trường vector cường độ điện trường tổng hợp điện tích gây tn theo ngun chồng chất điện trường II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M E = E + E n + + E n = ∑E i 1.19 Phát biểu sau khơng đúng? A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng n sinh B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt C Véctơ cường độ điện trường điểm ln phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường D Véctơ cường độ điện trường điểm ln phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm điện trường 1.20 Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Trang r F E PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 1.21 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo 1.22 Phát biểu sau tính chất đường sức điện khơng đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín C Các đường sức khơng cắt D Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm 1.23 Phát biểu sau khơng đúng? A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách 1.24 Cơng thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là: A B C D QQ EE==−99.10 109999 22 1.25 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện rrr trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là: A q = 8.10-6 (C) B q = 12,5.10-6 (C) C q µ = 1,25.10-3 (C) D q = 12,5 (C) -9 1.26 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m) 1.27 Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là: A B C D E = QQ EE==939.9.10 109 2 -9 -9 1.28 Hai điện tích q = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt aa hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) -16 1.29 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) 1.30 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân khơng Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m) -16 -16 1.31 Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) B BÀI TẬP T¦ LN Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C q2 = - 4.10-8C nằm cố định t ại hai điểm AB cách 20 cm chân khơng Tính lực tương tác điện tích Tính cường độ điện trường tại: a điểm M trung điểm AB b điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm c điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm d điểm J nằm đường trung trực AB cách AB đoạn 10§ cm Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Hướng dẫn: Lực tương tác 4.10−8.(−4.10−8 ) q1.q2 −5 điện tích: F =k = 9.10 = 36.10 ( N ) ε r 0, ( ) Cường độ điện trường M: r r E1M ; E2 M - Điểm đặt: Tại M - Phương, chiều: hình vẽ E1M = E2 M a Vectơ cđđt §do điện tích q1; q2 gây M có: q1 M r q2 E r1M E2M 4.10−8 q = k = 9.10 = 36.103 (V / m) ε r ( 0,1) điện trường tổng hợp: § r r 72.10 (V / m) E 1M Z Z E2 M r r E1N ; E2 N - Điểm đặt: Tại N - Phương, chiều: hình vẽ - Độ lớn: - Độ lớn: r r r Vectơ E = E1M + E2 M cường độ Vì § nên ta có E = E1M + E2M = b Vectơ cđđt §do điện tích q1; q2 gây N có: q1 q2 r r E 1N r E2 N −8 E1M = k E2 M 4.10 q1 = 9.10 = 36.103 (V / m) 2 ε r1 M ( 0,1) −8 E1I = k E2 M r r Vectơ cường E = E + E 1M 2M độ điện trường tổng hợp: § r r r E = E1N - E 2N =E32000 (V/m) Z [ E 1M 2M E1I Vì § I −4.10−8 q2 = k = 9.10 = 4000(V / m) ε r2 M ( 0,3) nên ta có r r c Vectơ cđđt §do điện tích q1; q2 gây E ; E I có: 1I 2I - Điểm đặt: Tại I - Phương, chiều: hình vẽ - Độ lớn: 4.10 q1 = 9.109 ≈ 14,1.103 (V / m) 2 ε r1I ( 0,16 ) E = E1N tích q1; q2 gây J có: - Điểm đặt: Tại J - Phương, chiều: hình vẽ - Độ lớn: E1J = E2 J r r ⊥ E +⇒E E ≈ 28,7.10 (V/m) M 2M 2N r EI r E2 I q1 q2 B A r r r Vectơ r E = E + E 1M 2M cường độ E điện trường 1J tổng hợp: § Vì AB ⇒ AB = r AI + BI I E −4.10−8 q2 = k = 9.10 = 25.103 (V / m) ε r2 M ( 0,12 ) = 20cm; AI = 16cm; BI = 12cm N J § nên ta có rđiện d Vectơ cđđt §do E2 J r r E1J ; E2 J H q1 −8 4.10 q1 = k = 9.109 = 9.103 (V / m) A ε r1 J ( 0, ) trường tổng hợp: § IH · · ⇒ tan IAH = = ⇒ IAH = 600 AH Vectơ cường độ điện q r r r E = E1J +BE2 J Ta có: IH = 10§ cm; AH = AB/2 = 10cm Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 § nên ta có ·r E; Er.cos= E = E1J2 +⇒Eα22J =+ 2E α120 =9.10 (V/m) E 11J M 2J2 M Hoặc : α  E = 2.E1 j cos  ÷ = 9.103 (V / m) Bài : Tại hai điểm A B đặt hai điện µ2C tích điểm q1 = 20và q2 = -10 cách 40 cm chân khơng a) Tính cường độ điện trường tổng hợp trung điểm AB b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây hai điện tích ? Hướng dẫn : ur a) Gọi vecto cường độ điện E 21 trường q1 q2 gây trung điểm A, B q1 E1 =k - Điểm đặt : I IA - Phương, chiều : hình vẽ q2 - Độ lớn : E2 =k IB ) ( q1 I E2 q2 uur urur E ur B E - Gọi vecto cường độ điệAn trường tổng E1 = EE1 + E hợp I : Vậy : E = E1 + E2 = 6,75.106 V/m ur r b) Gọi C điểm có cddt tổng hợp E c =uur0 uur / / vecto cddt q1 q2 gây C , Euuu 2uuu uur E uur rrr Có : / / E⇒= E1 = + −E2E/ 2=/ Do q1 > |q2| nên C nằm gần q2 q Đặt CB = x , có : → AC = 40 + x1 x q2 q1 qA / / =k Bài : Hai điện tích điểm q1 E1 = E2 ⇔ K x ( 40 + x ) = 1.10-8 C q2 = -1.10-8 C đặt hai điểm A B cách q   40 + x 40 + x khoảng 2d = 6cm → = → x = 96,6 cm ÷ → 2= x Điểm M nằm đường trung q2  x  trực AB, cách AB khoảng cm a) Tính cường độ điện trường tổng hợp M b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt M B r E1/ r E2 / Hướng dẫn : ur ur a) Gọi vecto cddt q1 q2 gây M E 1u,rE vecto cddt tổng hợp M ur urE ur Ta có : , q1 = | -q2 | MA = MB nên E = E1 + E α E1 = E2 , Vậy E = 2.E1.cos α Trong đó: cos = , MA = 32 + 32 =d3 2.10 −2 m Vậy: E = 7.104 V/m MA b) Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt Mcó: - Điểm đặt: M ur - Phương, chiều: phương chiều với (như hình E vẽ) - Độ lớn: F = |q|.E = 2.10−9.7.10 = 1,4.10 −4 N q1 Bài 4: Tại đỉnh hình vng cạnh a = A C r E2 M α r E r E1 α q2 d d B Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 30cm, ta đặt điện tích dương q1 = q2 = q3 = 5.10-9 C.Hãy xác định: a) Cường độ điện trường đỉnh thứ tư hình vng? b) Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-6 C đặt đỉnh thứ tư này? Hướng ur ur dẫn: ur a) Gọi vecto cường độ điện trường q1, q2, q3 E1 , E , E gây đỉnh thứ tư hình vng ur Và vecto cường độ điện trường ur ur Eur ur E Ta có: E = Eu1ru+r uEr2 + E E3 Gọi vecto cường độ điện trường tổng hợp EE E3 ,13 E13 u⇒ ururr Vậy : = + E = E13 +E2 E2 EEE132 E = V/m q qq b) Lực điện tác dụng lên điện tích q : k 2 + k = 9,5.102 E1 F = |q|.E = 2.10-6.9,5.102 = 19.10-4 N a a ( ) Bài : Tại đỉnh hình vng cạnh a = 20 cm, ta đặt điện tích độ l ớn q = q2 = q3 = 3.10 -6 C Tính cường độ điện trường tổng hợp tâm hình vng ? q q3 ĐS : E = 1,35.106 V/m Bài : Một cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang α = 60o điện tích q = 10-5 C, treo sợi dây mảnh đặt điện trường E Khi cầu nằm cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc Xác định cường độ điện trường E, biết g = 10m/s2 ĐS : E = 1730 V/m Bài : Một điện tích điểm q = 2.106 C đặt cố định chân khơng a) Xác định cường độ điện trường điểm cách 30 cm ? µC đặt điểm ? b) Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích c) Trong điện trường gây q, điểm đặt điện tích q1 = 10-4 C chịu tác dụng lực 0,1 N Hỏi đặt điện tích q2 = 4.10-5 C lực điện tác dụng ? ĐS : a) 2.105 V/m, b) 0,2 N, c) 0,25 N Tn + ngµy 5/9/2011 Chủ đề Cơng lực điện - Hiệu điện I TĨM TẮT THUYẾT Cơng lực điện trường: * Đặc điểm: Cơng lực điện tác dụng lên tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối quỹ đạo (vì lực điện trường lực thế) * Biểu thức: AMN = qEd Trong đó, d hình chiếu quỹ đạo lên phương đường sức điện Chú ý: - d > hình chiếu chiều đường sức - d < hình chiếu ngược chiều đường sức Liên hệ cơng lực điện hiệu điện tích AMN = WM - WN Điện Hiệu điện - Điện điểm M điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo đặt điện tích q Cơng thức: VM = AM∞ - Hiệu điện điểm điện trường q đại lượng đặc trưng cho khả thực cơng điện trường có điện tích di chuyển điểm UMN = VM – VN = AMN Trang q PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện U E= II BÀI TẬP ÁP DỤNG d A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 1.32 Cơng thức xác định cơng lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức 1.33 Phát biểu sau khơng đúng? A Cơng lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường 1.35 Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Cơng thức sau khơng đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d 1.36 Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > B A > q < C A = trường hợp D A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q 1.37 Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ đến cần tốn cơng A = 2.10 -9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) 1.38 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10 -31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động qng đường là: A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) 1.39 Hiệu điện hai điểm M N U MN = (V) µ Cơng điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - (C) từ M đến N là: µ C A = - (J) A A = - (J) B A = + (J) D A = + (J) -15 -18 1.40 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 (kg), mang điện tích 4,8.10 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 1.41 Cơng lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích µ C q = 5.10-4 (C) A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (C) D q = 5.10-4 (C) 1.42 Một điện tích q = (C) di chuyển từ điểm A đến điểm B µ điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là: A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V) µ 1.43 Cho hai điện tích dương q = (nC) q2 = 0,018 (C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q 1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) Trang PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 1.44 Hai điện tích điểm q = 2.10-2 (C) q2 = - 2.10-2 (C) đặt µ hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N) C F = 4.10-6 (N) D F = 6,928.10-6 (N) 1.45 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m) 1.46 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) 1.47 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol 1.48 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron khơng vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol -7 1.49 Một điện tích q = 10 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10 -3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 1.50 Một điện tích điểm dương Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) -2 -2 1.51 Hai điện tích điểm q = 2.10 (C) q2 = - 2.10 (C) đặt µ hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m) B BÀI TẬP T¦ LN Bài 1: Một e di chuyển đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo m ột đường s ức ện c ện trường lực điện sinh cơng 9,6.10-18J Tính cường độ điện trường E Tính cơng mà lực điện sinh e di chuyển tiếp 0,4 cm t ểm N đến điểm P theo ph ương v chi ều nói trên? Tính hiệu điện UMN; UNP Tính vận tốc e tới P Biết vận tốc e M khơng Giải: ' Ta có: AMN =q.E.§ AMN > 0; q < 0; E > M N ' nên §< tức e ngược chiều đường sức => §=- 0,006 m M 'N ' Cường độ điện trường: AMN 9, 6.10−18 E = = = 104 (V / m) ' ' Ta có: § = -0,004m => −19 N P q.M ' N ' ( −1, 6.10 ) ( −0, 006 ) ANP= q.E.§= (-1,6.10-19).104 (-0,004) = 6,4.10-18 J Hiệu điện thế: AMN 9,6.10-18 = = = −60(V ) q -1,6.10-19 U MN Vận tốc e tới P là: Áp dụng định động năng: ANP 6,4.10-18 AMP = WđP – WđN => WđP = AMN U NP = = = −40(V ) +ANP = 16.10-18 J q -1,6.10-19 2WdP 2.16.10−18 ⇒v= = ≈ 5,9.106 (m / s ) −31 m 9,1.10 Bài 2: Hiệu điện hai điểm M, N điện trường UMN = 100V a) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N b) Tính cơng điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N Trang 10 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 7.27 Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật Tn 37 ngµy 1/4/2012 Chủ đề Bài tập thấu kính mỏng 7.28 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) 7.29 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) 7.30 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) 7.32 * Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) 7.33 ** Cho hai thấu kính hội tụ L 1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trước L đoạn 30 (cm), vng góc với trục hai thấu kính ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 (cm) 7.34 ** Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 100 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.35 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S quang trục hệ, trước O1 cách O1 khoảng 50 (cm) ảnh S” S qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 10 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.36 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song song song với trục quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm) Tn 38 ngµy 8/4/2012 Chủ đề Mắt 7.37 Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt Trang 69 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 7.38 Phát biểu sau khơng đúng? A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật ln nằm võng mạc B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật ln nằm võng mạc C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật ln nằm võng mạc D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau khơng giảm 7.39 Phát biểu sau khơng đúng? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trơng nhỏ ỏmin nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.40 Nhận xét sau khơng đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vơ cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vơ cực mắt mắc tật cận thị 7.41 Nhận xét sau đúng? A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ 7.42 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Tn 39 ngµy 15/4/2012 Chủ đề Các tật mắt cách khắc phục 7.43 Nhận xét sau tật mắt khơng đúng? A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão hồn tồn giống mắt cận mắt viễn 7.44 Cách sửa tật sau khơng đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì Trang 70 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ 7.45 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vơ cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực 7.46 Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.47 Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.48 Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng có tật quan sát vật vơ khơng phải điều tiết B Mắt khơng có tật quan sát vật vơ phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vơ cực D Mắt viễn thị quan sát vật vơ cực khơng điều phải điều tiết 7.49 Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ khơng điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão 7.50 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) 7.51 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 7.52 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) nhìn rõ vật xa mà khơng phải điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) 7.53 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) 7.54 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D = - 2,5 (đp) B D = 5,0 (đp) C D = -5,0 (đp) D D = 1,5 (đp) 7.55* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) 7.56* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính người là: A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) đến 125 (cm) C từ 14,3 (cm) đến 100 (cm) D từ 17 (cm) đến (m) 7.57**Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là: A D = 1,4 (đp) B D = 1,5 (đp) C D = 1,6 (đp) D D = 1,7 (đp) Tn 40 ngµy 22/4/2012 Trang 71 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Chủ đề Kính lúp 7.58 Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn 7.59 Phát biểu sau khơng đúng? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt 7.60 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt 7.61 Số bội giác kính lúp tỉ số α G= A ỏ góc trơng trực tiếp vật, ỏ0 góc trơng ảnh vật α qua kính B ỏ góc trơng ảnh vật qua kính, ỏ0 góc trơng trực tiếp vật C ỏ góc trơng ảnh vật qua kính, ỏ0 góc trơng trực tiếp vật vật cực cận D ỏ góc trơng ảnh vật vật cực cận, ỏ0 góc trơng trực tiếp vật 7.62 Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực là: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ δf§ GG∞∞ == C D ff12f2 7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) 7.64 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trước kính cách kính từ (cm) đến (cm) C trước kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trước kính cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) 7.65 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vơ cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.66 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.67 * Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 (lần) B 1,8 (lần) C 2,4 (lần) D 3,2 (lần) 7.68** Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 (lần) B 1,2 (lần) C 1,5 (lần) D 1,8 (lần) 7.69** Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải A (cm) B 10 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) Tn 41 ngµy 29/4/2012 Chủ đề Kính hiển vi Trang 72 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 7.70 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.71 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 7.73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 7.74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f B C fδf§ f GG∞∞ == 1 D fδf1§ f2 7.75 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) 7.76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 (lần) B 82,6 (lần) C 86,2 (lần) D 88,7 (lần) 7.77* Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học ọ = 12 (cm) k1 = 30 Tiêu cự thị kính f = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực là: A 75 (lần) B 180 (lần) C 450 (lần) D 900 (lần) 7.78 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực là: A 175 (lần) B 200 (lần) C 250 (lần) D 300 (lần) 7.79** Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) độ dài quang học ọ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vơ cực là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 7.80** Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) độ dài quang học ọ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) Tn 42 ngµy 6/5/2012 Chủ đề Kính thiên văn Trang 73 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 7.81 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần 7.82 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ ngun khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ ngun khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.83 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.84 Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 7.85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ ngun vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ ngun thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 7.86 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ δf§ GG∞∞ == C D ff1f2 7.87 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái khơng điều tiết là: A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm) 7.88 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f = (cm) Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái khơng điều tiết là: A 20 (lần) B 24 (lần) C 25 (lần) D 30 (lần) 7.89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A 120 (cm) B (cm) C 124 (cm) D 5,2 (m) 7.90 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vơ cực, độ bội giác kính là: A 120 (lần) B 30 (lần) C (lần) D 10 (lần) 7.91* Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vơ cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62 (cm), độ bội giác 30 (lần) Tiêu cự vật kính thị kính là: A f1 = (cm), f2 = 60 (cm) B f1 = (m), f2 = 60 (m) C f1 = 60 (cm), f2 = (cm) D f1 = 60 (m), f2 = (m) Trang 74 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 30 Góc lệch tia ló tia lới D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41 7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính n = Góc lệch cực tiểu tia ló tia tới là: A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750 7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước cách vật kính 5,2 (mm) Vị trí ảnh vật cho vật kính là: A 6,67 (cm) B 13,0 (cm) C 19,67 (cm) D 25,0 (cm) 7.95* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặt tiêu diện vật góc 0,05 (rad) Tiêu cự thị kính là: A f2 = (cm) B f2 = (cm) C f2 = (cm) D f2 = (cm) 7.96* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặ tiêu diện vật góc 0,05 (rad) Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực là: A G∞ = 50 (lần) B G∞ = 100 (lần) C G∞ = 150 (lần) D G∞ = 200 (lần) 7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước cách vật kính 5,2 (mm) Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là: A 15 B 20 C 25 D 40 7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O O2 có tiêu cự f = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vng góc với trục trước O cách O1 đoạn 20 (cm) ảnh cuối vật qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 (cm) B ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 đoạn 20 (cm) C ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 đoạn 10 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 20 (cm) ®¸p ¸n ch¬ng 1B 21A 41B 61C 81C 2C 22C 42A 62A 82B 3D 23D 43D 63D 83D 4C 24A 44C 64B 84A 5D 25D 45B 65B 85A 6B 26D 46A 66D 86D 7C 27B 47D 67B 87A 8C 28C 48A 68A 88B 9A 29D 49B 69A 89C 10A 30A 50D 70B 90CB 11C 31C 51B 71C 91C 12A 32A 52B 72D 92B 13D 33D 53B 73A 93C 14A 34D 54D 74C 94B 15D 35A 55B 75A 95B 16A 36D 56C 76A 96B 17C 37C 57C 77C 97C 18A 38B 58A 78C 98C 19B 39D 59A 79B 20B 40D 60B 80C B BÀI TẬP T¦ LN Chủ đề : Lăng kính  Bài : Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600 chiết suất n = Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm tiết diện thẳng lăng kính, vào mặt bên lăng kính với góc tới 450 c Tính góc ló vẽ đường tia sáng qua lăng kính ? d Tính góc lệch D tia sáng ? c Nếu tăng góc tới góc lệch D có thay đổi khơng ? Vì ? Bài : Một lăng kính có góc chiết quang A = 600,chiết suất n = 1,41 tính góc tới i để xuất tia ló khỏi lăng kính ? Bài : Một tia sáng từ khơng khí tới gặp mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất 1,73, với góc tới i = 600 a Tính góc lệch D tia sáng ? b Ta giảm D cách thay đổi góc tới i khơng ? Bài 4* : Một lăng kính tam giác ABC có chiết suất n = , tia sáng tới mặt bên lăng kính cho tia ló với góc lệch cực tiểu D = A Hãy tính A ? Bài : Cho lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân ABC ( AB = AC), có chiết suất n=1,5 Chiếu tia sáng SI vng góc với mặt BC I Hãy vẽ đường tia sáng ? Bài : Một lăng kính có góc chiết quang 600 Chiếu tia sáng đơn sắc thấy góc lệch cực tiểu 300 Tìm chiết suất lăng kính nói ? Bài : Một lăng kính có chiết suất n = , chiếu tia sáng đơn sắc thấy góc lệch cực tiểu 60 Hãy tìm góc chiết quang lăng kính ? 0 Bài : Cho lăng kính có tiết diện tam giác vng ABC ( B = 90 ), góc chiết quang A = 30 , chiết Trang 75 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 suất n = , tính góc lệch tia sáng đơn sắc chiếu tới vng góc với AB ? Bài : Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC, chiếu tới mặt bên AC tia sáng đơn sắc, song song với cạnh BC lăng kính Chiết suất lăng kính n =1,5 Em : a Tính góc ló i2 ? b Vẽ hình ? c Góc lệch D ? Bài 10 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiếu tới mặt bên lăng kính tia sáng đơn sắc, vng góc với mặt bên Chiết suất lăng kính n = 1,5 Hãy xác định góc tia ló ? Bài 11 : Cho tia sáng truyền tới lăng kính hình vẽ, góc chiết quang lăng kính B Tia ló truyền sát mặt BC.Hãy xác định : a Góc tới mặt BC ? b Góc lệch tạo lăng kính có giá trị ? c Chiết suất lăng kính ? Bài 12 : Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC đỉnh A Một tia sáng đơn sắc chiếu vng góc tới mặt bên AB Sau lần phản xạ tồn phần mặt AC AB Tia sáng ló khỏi đáy BC theo phương vng góc với BC Vẽ đường truyền tia sáng tính góc chiết quang A Bài 13 : Lăng kính có chiết suất n =1,5, góc chiết quang A = 300 Chiếu chùm tia sáng hẹp, đơn sắc đến vng góc với mặt bên lăng kính a Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng b Thay lăng kính lăng kính có chiết suất n’, thấy tia ló sát mặt sau lăng kính Hãy tìm n’ $ Chủ đề : Xác định ảnh vật ; Xác định tiêu cự thấu kính  Bài : Vật sáng AB có chiều cao 1cm, đặt trục vng góc với trục tk hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính đoạn 10cm a Hãy xác định tính chất, độ lớn, chiều ảnh tạo TK b Hãy vẽ ảnh ? Bài : Một vật sáng đặt trước TK phân kỳ có tiêu cự f = 30cm Vật nằm cách TK đoạn 20cm Hãy xác định a Tính chất khoảng cách ảnh ? b Nếu vật sáng cao 2cm ảnh cao ? Có chiều so với vật ? Bài : Một TK hội tụ có độ tụ D = 10 dp Đặt vật sáng có chiều cao 2cm trước thấu kính 10cm a Tiêu cự thấu kính có giá trị ? b Xác định tính chất vị trí ảnh ? Bài : Một TK hội tụ có f = 10cm Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục cách TK đoạn d Hãy xác định vị trí, tính chất số phóng đại, vẽ hình trường hợp sau : a) d = 30cm ; b) d = 20 cm ; c) d = 15 cm ; d) d = 10 cm ; e) d = 5cm Bài : Đặt vật thật AB trước thấu kính, cách thấu kính 100cm thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = AB Hãy xác định TK TK ? Có tiêu cự ? Bài : Vật sáng AB đặt vng góc với trục TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm, qua TK xác định ảnh vật cao nửa vật ngược chiều so với vật Hãy xác định vị trí vật Bài : Trên trục TK hội tụ có tiêu cự 30cm, người ta đặt vật sáng AB vng góc với trục Qua TK thu ảnh thật A’B’ lớn gấp lần vật a Hãy xác định vị trí vật ảnh b Vẽ hình Bài : Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục TK hội tụ có độ tụ D = 4dp a Xác định vị trí vật để thu ảnh thật A’B’ có chiều cao nửa vật ? b Khi vật đặt cách thấu kính 10cm ảnh A’B’ có tính chất nào, chiều cao ảnh ? Bài : TK phân kỳ có độ tụ D = -5dp, đặt vật AB, cao 4cm trước TK cách TK 30cm a Hãy xác định tiêu cự TK nói ? b Ảnh nằm cách TK ? c Khoảng cách vật ảnh ? Trang 76 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 d Chiều cao ảnh ? Vẽ hình ? Bài 10 : Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính cho ảnh ảo nằm phía với vật có chiều cao ½ lần vật, vật AB nằm cách TK 25cm a Xác định tiêu cự TK ? b Khoảng cách từ ảnh đến TK ? c Tìm khoảng cách vật - ảnh ? Chủ đề : Tìm d, d’ cho khoảng cách vật ảnh  Bài 1(Bài 10/190 SGK) : TK hội tụ có tiêu cự 20cm, đặt vật sáng AB trước TK, vng góc với trục TK, tìm vị trí ảnh vật, cho biết khoảng cách vật ảnh : a 125 cm b 45cm Bài : Đặt vật AB vng góc với trục TK hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp lần vật cách vật 150cm a Xác định vị trí ảnh thu b Xác định tiêu cự TK nói ? Bài : Một TK hội tụ có tiêu cự f = 6cm, vật sáng AB đặt trục chính, vng góc với TK, cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm Hãy xác định vị trí vật ảnh ? Bài : Trước TK phân kỳ người ta đặt vật sáng AB, qua TK vật cho ảnh ảo A’B’, khoảng cách từ vật đến ảnh 10 cm Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK, cho biết tiêu cự TK nói -20cm Bài : Một TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm đặt vật sáng AB trước TK qua TK vật cho ảnh A’B’ nằm cách vật 30cm Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK Bài : Vật sáng AB đặt song song cách khoảng 54cm, vật màn, người ta đặt TK cho thu ảnh AB’ rõ lớn gấp lần vật a Hãy cho biết TK TK loại ? b Khoảng cách từ vật đến TK ? c Tiêu cự TK nói ? Bài : Đặt vật sáng AB có chiều cao 2cm trước TK hội tụ có tiêu cự f = 15cm Cách vật AB 1,8m người ta đặt hứng a Hãy tìm vị trí đặt TK để hứng ảnh rõ nét ? b Tìm độ cao ảnh câu a ? Chủ đề : Dịch chuyển vật - ảnh  Bài : Vật sáng AB đặt trục TK hội tụ, độ lớn tiêu cự 12cm, cho ảnh thật A’B’ Khi dời AB lại gần TK 6cm S’ dời 2cm Xác định vị trí vật ảnh trước sau di chuyển vật Bài : Đặt vật AB trước TK hội tụ, cách TK 15cm thu ảnh vật rõ đặt sau TK Dịch chuyển vật đoạn 3cm lại gần TK lúc ta phải dịch chuyển xa TK để thu ảnh rõ nét Ảnh sau cao gấp lần ảnh trước, xác định tiêu cự TK ? Bài : Đặt vật AB trục TK hội tụ, vật cách kính 30cm Thu ảnh rõ Dịch chuyển vật lại gần TK thêm 10cm ta phải dịch chuyển ảnh thêm đoạn thu ảnh, ảnh sau cao gấp đơi ảnh trước a Hỏi phải dịch chuyển theo chiều ? b Tìm tiêu cự TK ? c Tính số phóng đại ảnh ? Bài 4* : TK hội tụ có tiêu cự f Khi dịch chuyển vật lại gần TK đoạn 5cm ảnh dịch chuyển lại gần so với lúc đầu đoạn 90cm có độ cao nửa so với ảnh lúc đầu Hãy xác định tiêu cự TK ? Bài : TKHT có tiêu cự f = 12cm Điểm sáng A trục cho ảnh thật A’ Dời A lại gần TK thêm 6cm ảnh A’ dời 2cm, khơng đổi tính chất Xác định vị trí vật ảnh lúc ban đầu ? Bài : TK hội tụ làm thủy tinh có tiêu cự f = 40cm Đặt vật sáng AB trước TK, xác định a Vị trí đặt vật để thu ảnh thật có độ cao lần vật ? b Nếu từ câu a, tịnh tiến vật xa TK đoạn a = 30cm phải di chuyển TK vị trí để tiếp tục thu ảnh rõ màn, di chuyển đoạn ? Bài : Vật cao 5cm, qua TK hội tụ tạo ảnh cao 15cm Giữ ngun vị trí TK dời vật xa TK thêm Trang 77 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 1,5cm, dời hứng ảnh để thu rõ ảnh vật Ảnh có độ cao 10cm Tìm tiêu cự TK ? Chủ đề : Hệ thấu kính ghép đồng trục  Bài : Hai TK, hội tụ L1 (f = 20cm), phân kỳ L2 (f = -10cm), đặt đồng trục kính cách 30cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính, nằm bên trái L1 cách L1 đoạn d1 a Biết d1 = 20cm, xác định vị trí tính số phóng đại ảnh cuối cho hệ TK ? Vẽ hình ? b Tính d1 để ảnh sau ảnh ảo lần vật ? Bài : Trước TK hội tụ L1 (f = 10cm), đặt vật sáng AB vng góc với trục chính, cách TK khoảng d = 4m a Xác định ảnh A1B1 AB tạo L1 b Sau L1 cách L1 đoạn a = 4cm, đặt thêm TK phân kỳ L2 có độ tụ D = -10 dp, TK đồng trục Hãy xác định ảnh A’B’ vật tạo hệ TK ? Bài : Hai TKHT L1, L2 có tiêu cự f1 = 20cm, f2 = 10cm, có trục trùng nhau, đặt cách khoảng a = 55cm Vật sáng AB cao 1cm đặt trước L1, cách L1 đoạn 40cm a Xác định vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh A2B2 cho hệ TK nói b Vẽ ảnh vật qua hệ TK nói ? Bài : Hai TKHT L1,L2 có tiêu cự f1 = 10cm, f2 = 5cm đặt cách khoảng a = 20cm, cho trục trùng a Để hệ cho ảnh thật vật vật phải đặt khoảng cách ? b Đặt vật AB trước hệ cách TK qua hệ thu ảnh thật có chiều cao 2/3 lần vật Hãy xác định khoảng cách từ vật tới TK ? Bài 5* : Một TK phẳng lồi L1 có tiêu cự f1 = 30cm ghép sát đồng trục với TK phẳng lồi L2 có tiêu cự f2 = 60cm Mặt phẳng kính ghép sát hình vẽ : TK L2 có đường kính gấp đơi L1 Một điểm sáng S nẳm trục hệ, trước L1 a Chứng tỏ có ảnh S tạo hệ b Tìm điều kiện vị trí S để ảnh thật ảo Bài : Cho tkht L1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80(cm) Vật sáng AB đặt trước L1 đoạn 30 (cm), vng góc với trục TK, xác định tính chất vị trí ảnh cuối tạo hệ Bài : Cho TK O1 có độ tụ D1 = dp đặt đồng trục với TK O2 có độ tụ D2 = -5dp, khoảng cách O1O2 = 70cm Điểm sáng S nằm trục hệ, trước O1 cách O1 khoảng 50cm Hãy xác định ảnh S’’ tạo quang hệ có tính chất ? Bài : Hai TK L1, L2 ghép đồng trục, cách 40cm, tiêu cự L1 20cm, độ tụ L2 – 4dp Đặt trước L1 vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L1 khoảng 25cm a Xác định tính chất, vị trí độ cao ảnh cuối tạo hệ TK ? b Muốn ảnh cuối ảnh thật cách L2 đoạn 5cm vật sáng AB phải đặt cách L1 cm ? Bài : Hệ gồm TK hội tụ có tiêu cự f = 10 cm ghép đồng trục, sát Đặt vật sáng AB cao 2cm trước TK L1, cách TK L1 20cm a Hãy xác định tiêu cự tương đương hệ TK nói ? b Xác định tính chất,vị trí độ cao ảnh cuối tạo hệ ? Bài 10 : Liền sau TK hội tụ L1 ( có D1 = 5dp) người ta đặt TK phân kỳ L2 có tiêu cự f2 = -10 cm a Tính độ tụ tương đương hệ TK ghép sát nói ? b Trước L1 người ta đặt vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L1 khoảng d1, xác định d1 để ảnh cuối tạo hệ ảnh ảo có chiều cao lần vật ? Chủ đề : Mắt tật mắt  Bài 1: Một người bị cận thị phải đeo kính cận có độ tụ - 0,5 dp Nếu muốn xem tv mà người khơng muốn đeo kính người ngồi cách hình xa khoảng ? Bài 2: Một người bị cận thị, già đọc sách cách mắt gần 25cm cần phải đeo kính độ Khoảng thấy rõ người có giá trị ? Bài 3: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm Trang 78 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 a Mắt người bị tật ? b Người muốn quan sát vật vơ mà khơng phải điều tiết mắt người phải dùng kính có độ tụ ? (Coi kính đeo sát mắt) c Điểm Cc người cách mắt 10cm, đeo kính quan sát vật cách mắt gần ? Bài 4: Một người cận thị dùng tkpk có độ tụ D1 = -2dp thấy vật xa mà mắt khơng phải điều tiết a Hỏi khơng đeo kính người thấy vật nằm cách xa mắt ? b Nếu người đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp người quan sát vật xa cách mắt khoảng ? Bài 5: Mắt người cận thị có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 12,5cm giới hạn nhìn rõ 37,5cm Hãy xác định tiêu cự tk cần phải đeo để người nhìn vật vơ cực mà khơng phải điều tiết ? (Coi kính đeo sát mắt) Bài 6: Một người có điểm cực viễn cực cận cách mắt 0,5m 0,15m a Người bị tật mắt ? b Phải ghép sát mắt tk có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 cm khơng điều tiết ? Bài : Một người đứng tuổi nhìn rõ vật xa, muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 27cm phải đeo kính có độ tụ +2,5 dp cách mắt 2cm a Xác định điểm CC CV mắt b Nếu người đeo kính sát mắt nhìn rõ vật khoảng ? Bài 8: Một mắt có võng mạc cách thủy tinh thể 15mm Hãy tìm tiêu cự độ tụ thủy tinh thể quan sát vật AB trường hợp a Vật AB vơ cực ? b Vật AB cách mắt 80cm ? Bài 9: Một mắt cận thị già có điểm cực cận cực viễn cách mắt 40 cm 100 cm Hãy tính độ tụ tk phải ghép sát vào mắt để nhìn thấy vật vơ mà khơng điều tiết ? Bài 10: Một người có tật mắt, phải đeo kính có độ tụ +2dp, đeo kính người nhìn rõ vật xa vơ khơng cần điều tiết đọc sách đặt cách xa 25cm a Mắt người bị tật ? b Nếu khơng đeo kính người cần đặt sách cách mắt ? Bài 11: Một người cận thị phải đeo kính cận độ thấy rõ vật xa vơ cùng, đeo kính sát mắt người đọc trang sách cách mắt 25cm Xác định giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính ? Tn 43 + 44 + 45 ngµy 13/5/2012 CÁC BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KỲ II Chủ đề : tõ trêng Câu Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí a, Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10cm b, Tìm điểm cảm ứng từ lớn gấp đơi giá trị B tính câu a Câu Một khung dây tròn, bán kính 30 cm gồm 10 vòng dây Cho dòng điện I = 1,5A chạy qua khung dây Tính độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây Câu 3* Một sợi dây dẫn dài căng thẳng, khoảng uốn thành vòng tròn hình vẽ Đường kính vòng tròn 12cm Cho dòng điện có cường độ I = 3,75A chạy qua dây dẫn Xác định cảm ứng từ tâm vòng tròn Câu Cho khung dây hình chữ nhật ABCD, kích thước AB = CD = 30cm; AT đặt từ trường có phương vng góc AD = BC = 20cm, có dòng điện ; khung BI ==0,1 với mặt phẳng chứa khung dây có độ lớn Hãy xác định: a, Lực từ tác dụng lên cạnh khung b, Lực tổng hợp từ trường tác dụng lên khung Trang 79 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Câu 5* Thanh kim loại MN có chiều dài khối  = 20cm lượng m = 10g treo nằm ngang từ trường B = 0,1T (có hướng thẳng đứng từ xuống) sợi dây nhẹ, khơng dãn có độ dài hình vẽ Cho dòng điện I = 5A chạy qua chiều từ M đến N a, Xác định lực từ tác dụng lên MN b, Hãy xác định góc tạo phương dây treo phương thẳng đứng nằm cân c, Tìm độ lớn sức căng sợi dây Câu Cho hai dòng điện chạy hai dây dẫn I1 = I = A dài, song song, cách 30cm Xác định cảm ứng từ tổng hợp điểm M M M21O = r12 = 0,1 0,2mm nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây là: ; trường hợp: a, I1 I2 chiều b, I1 I2 ngược chiều r r chạy dây dẫn chiều Tìm quỹ tích điểm dòng điện B = r v vào từ trường có B = 10-2T (với vng Câu Hạt electron chuyển động với vận tốc 107m/s B góc với ) tạo thành quỹ đạo tròn bán kính R Biết e = -1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg Tính: a, Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt b, Bán kính quỹ đạo R C©u Mét h¹t pr«t«n chun ®éng víi vËn tèc 2.106 (m/s) vµo vïng kh«ng gian tõ trêng ®Ịu B = 0,02 (T) theo híng hỵp víi vect¬ c¶m øng tõ mét gãc 30 BiÕt ®iƯn tÝch cđa h¹t pr«t«n lµ 1,6.10-19 (C) TÝnh lùc Lorenx¬ t¸c dơng lªn h¹t C©u Mét khung d©y ph¼ng, diƯn tÝch 20 (cm 2), gåm 10 vßng d©y ®Ỉt tõ trêng ®Ịu Vect¬ c¶m øng tõ lµm thµnh víi mỈt ph¼ng khung d©y mét gãc 300 vµ ®é lín B = 2.10-4 (T) a, TÝnh tõ th«ng gưi qua khung d©y b, Ngêi ta lµm cho tõ trêng gi¶m ®Ịu ®Õn kh«ng kho¶ng thêi gian 0,01 (s) TÝnh st ®iƯn ®éng c¶m øng xt hiƯn khung C©u 10 Mét dÉn ®iƯn dµi 20 (cm) ®ỵc nèi hai ®Çu cđa nã víi hai ®Çu cđa mét m¹ch ®iƯn ®iƯn trë 0,5 (Ω) Cho chun ®éng tÞnh tiÕn tõ trêng ®Ịu c¶m øng tõ B = 0,08 (T) víi vËn tèc (m/s), vect¬ vËn tèc vu«ng gãc víi c¸c ®êng søc tõ vµ vu«ng gãc víi thanh, bá qua ®iƯn trë cđa vµ c¸c d©y nèi TÝnh cêng ®é dßng ®iƯn C©u 11 Mét èng d©y hƯ sè tù c¶m L = 0,1 (H), cêng ®é dßng ®iƯn qua èng d©y t¨ng ®Ịu ®Ỉn tõ ®Õn 10 (A) kho¶ng thêi gian lµ 0,1 (s) TÝnh st ®iƯn ®éng tù c¶m xt hiƯn èng kho¶ng thêi gian ®ã C©u 12 Dßng ®iƯn qua èng d©y t¨ng dÇn theo thêi gian tõ I = 0,2 (A) ®Õn I2 = 1,8 (A) kho¶ng thêi gian 0,01 (s) èng d©y hƯ sè tù c¶m L = 0,5 (H) TÝnh st ®iƯn ®éng tù c¶m xt hiƯn èng d©y Câu 13 Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo lòng ống dây từ trường có cảm ứng từ B = 2,4 10-3 T Số vòng dây quấn mét chiều dài ống dây ? Câu 14 Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua Biết mét chiều dài ống dây quấn 1800 vòng Độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây bao nhiêu? Câu 15 Một ống dây thẳng dài có 1200 vòng dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 7,5.10 -3T Tính cường độ dòng điện qua ống dây ho biết ống dây có chiều dài 20cm Câu 16 Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc lớp cách điện mỏng quấn thành ống dây vòng ống dây quấn sát Cho dòng điện I = 0,4 A qua ống dây Tính cảm ứng từ ống dây Chủ đề : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Một tia sáng từ mơi trường suốt có chiết suất n đến mặt phân cách mơi trường với khơng khí với góc tới 33,7o tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với A Tính n B Nếu góc tới 45o tượng xẩy nào? Trang 80 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Câu 2: Một que dựng thẳng đứng bể chứa chất lỏng có đáy nằm ngang Phần que nhơ lên mặt nước 12 cm; bóng que mặt nước BC= 16 cm; bóng que đáy bể HI= 26,4 cm Chiều sâu bể chất lỏng BH=16 cm Tính chiết suất chất lỏng Câu 3: Một tia sáng hẹp từ mơi trường suốt có chiết suất n1 vào mơi trường suốt có chiết suất n2 tia sáng hợp với mặt phân giới góc 530 Khi tia khúc xạ tia phản xạ vng góc với tính góc giới hạn phản xạ trường hợp Câu 4: Một đèn nhỏ S(coi điểm sáng) nằm đáy bể nước sâu 20 cm Hỏi phải thả mặt nước miếng gỗ mỏng hình dạng kích thước nhỏ để ánh sang đèn khơng ngồi mặt thống nước Biết chiết suất nước n=4/3 Chủ đề :THÊU KÝNH Bài 1: xy trục thấu kính , A vật , ảnh A' A tạo thấu kính Với mổi trường hợp xác định: A’● a, ảnh thật hay ảnh ảo? A' x A● b, Loại thấu kính? c, Các tiêu điểm ( Bằng phép vẽ) A● x A’● y y Bài 2: Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ f= 30 cm,vật cách thấu kính 40cm a, Xác định vị trí ,tính chất ,độ lớn ,vẽ ảnh minh hoạ? b, Di chuyển vật dọc theo trục thu ảnh thật cách vật 120cm.Định vị trí đặt vật vị trí đặt thấu kính? ( ĐS: a/120cm, ảnh thật, gấp lần vật; b/ 60cm) Chủ đề : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Câu 1: Một lăng kính có chiết suất góc chiết quang A = 750, chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính cho tia ló là mặt bên thứ hai Xác định góc tới Câu Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC Một chùm sáng đơn sắc hẹp SI chiếu tới mặt AB mặt phẳng chứa ABC vng góc đường cao AH Xác định góc ló tia sáng biết chiết suất lăng kính 1,53 Câu Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo nửa vật thật cách vật thật 10cm a Tính tiêu cự thấu kính b Vẽ đường chùm sáng minh họa tạo ảnh Câu Thấu kính hội tụ có tiêu c ự f = 20cm Vật AB tr ục chính, vng góc v ới tr ục có ảnh A’B’ cách vật 18cm a Xác định vị trí vật b Xác định ảnh, vẽ ảnh Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho ảnh đặt cách vật khoảng L = 90cm cố định Biết dịch chuyển thấu kính khoảng vật màn, có hai vị trí đặt thấu kính cách l = 30cm, cho ảnh rõ nét Xác định tiêu cự thấu kính trên? Câu Vật sáng AB đặt song song cách 54cm Trong kho ảng vật m àn, ta đặt m ột th ấu kính cho trục thấu kính vng góc với vật Dịch chuyển thấu kính để ảnh A’B’ c AB hi ện rõ lớn gấp đơi AB Xác định loại thấu kính tiêu cự Câu Cho hệ gồm thấu kính L 1, L2 ghép đồng trục Các tiêu cự f1= 20cm, f2= -10cm Khoảng cách quang tâm a = 30cm Vật phẳng AB đặt trục trước L1, cách L1 20cm a Xác định ảnh sau vật, vẽ ảnh b Tìm vị trí phải đặt vật vị trí ảnh sau biết ảnh ảnh ảo lần vật Câu 8: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ -2,5 điốp nhìn rõ người mắt thường( 25cm đến vơ cực) Xác định giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính Câu Mắt người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52cm Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giá trị f1= 1,500cm 1,415cm a Xác định khoảng nhìn rõ mắt b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật vơ cực mà khơng phải Trang 81 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 điều tiết c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? Câu 10 Một người có khoảng cực cận OC c = 15cm khoảng nhìn rõ mắt 35cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm Phải đặt vật khoảng trước kính? Câu 11 Vật kính (f1 = 5mm) thị kính (f2 = 2cm) kính hiển vi cách 17cm Mắt quan sát có kho ảng nhìn rõ ngắn 25cm Xác định số bội giác ngắm chừng vơ cực Câu 12 Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1= 0,8cm Thị kính L2 có tiêu cự f2= 2cm Khoảng cách kính l= 16cm a Kính ngắm chừng vơ cực Tính khoảng cách từ vật kính số bội giác biết người quan sát có mắt bình thường với cực cận OCc = 25cm b Giữ ngun vị trí vật vật kính, ta dịch chuyển thị kính khoảng nhỏ để thu ảnh vật đặt cách thị kính 30cm Tìm độ dịch chuyển thị kính tính số phóng đại ảnh Câu 13 Vật kính kính thiên văn thấu kính có tiêu cự lớn; thị kính thấu kính có tiêu cự nhỏ a Một người, mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng trạng thái khơng điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 85cm Số bội giác kính 16 Tính tiêu cự vật kính thị kính b Một người có điểm Cv cách mắt 50cm, khơng đeo kính, quan sát Mặt trăng qua kính thiên văn nói Mắt đặt sát thị kính Người phải dịch chuyển thị kính để quan sát mắt khơng phải điều tiết Bài 14:Một người mắt khơng bị tật già điều tiết tối đa tăng tụ số thuỷ tinh thể thêm dp a/ Xác định điểm cực cận điểm cực viễn mắt người b/ tính độ tụ kính phải đeo ( kính cách mắt 2cm ) để mắt thấy vật cách mắt 25cm khơng phải điều tiết ( ĐS : a/ 100cm đến vơ ; b/ = 4, 35dp ) Bài 15:Một người mắt bị tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm xác định: a, Độ tụ thấu kính phải đeo để sửa tật cận thị ( kính đeo sát mắt ) b/ Giới hạn nhìn rõ mắt đeo kính ( ĐS : b/ cách mắt từ 16,7cm đến vơ ) Bài 16:Một người mắt bị tật mang kính có độ tụ D → ∞ = - 2dp nhìn rõ vật từ 20cm a/ Mắt người bị tật ? ( = 50cm OCV cận thị ) b/ Người khơng mang kính & dùng ≤ d ≤ ×4,5cm; kính lúp vành có ghi kí hiệu để quan sát vật nhỏ Kính đặt cách mắt 5cm Hỏi vật phải đặt khoảng trước kính ? ( (3,25 ) Bài 17 : Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn 1,2m muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm a/ Người phải đeo kính ? Có tiêu cự ? ( kính sát mắt ) b/ Nếu có kính mà tiêu cự 36cm phải đặt kính cách mắt để đọc trang sách cách mắt 30cm ( ĐS : a/ 40cm ; b/ 2,4 cm ) Bài 18 Một người mắt khơng có tật dùng kính lúp có tiêu cự 2,5cm quan sát vật AB cao 0,1cm mà khơng phải điều tiết a/ Tính độ bội giác kính b/ Tính góc trơng vật AB ( ĐS: a/ 10 ; b/ 0,04rad ; ) Bài 19 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f 1= 1cm ; f2=4cm đặt cách 20cm Quan sát viên mắt khơng có tật dùng kính quan sát vật nhỏ Hỏi đặt vật khoảng trước kính ( ĐS: 1,064cm đến 1,067 cm ) Bài 20: Một người mắt khơng bị tật sử dụng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng , khơng điều tiết kính có số bội giác 17 Khoảng cách vật kính thị kính 90cm a/ Tính tiêu cự vật kính , thị kính b/ Mặt trăng có góc trơng 30’ tính đường kính ảnh mặt trăng cho vật kính ( cho1’ = 1/3500rad ) c/ Tính góc trơng ảnh mặt trăng qua kính thiên văn ° ( ĐS : a/ 85cm ; 5cm ; b/ 0,765cm ; c/ 830’ ) Bài 21: Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 20 cm α ghép sát với thấu kính L Hướng hệ thống mặt trời ta thu vệt sáng tròn rõ có đường kính 9,6mm đặt sau hệ Tìm tiêu cự L Trang 82 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 biết góc trơng mặt trời = 32’ (Cho 1’ = 3.10-4rad) HD: Hệ ghép sát nên ; f = -25cm 1 = + hayD = D1 + D2 f f1 f Trang 83 ... HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện U E= II BÀI TẬP ÁP DỤNG d A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 1.32 Cơng thức xác định cơng lực điện trường... nguồn điện Cơng thức: E = A - Điện trở nguồn điện gọi điện trở cảu q - Mỗi nguồn điện đặc trưng: (E , r) II BÀI TẬP ÁP DỤNG A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 2.1 Phát biểu sau khơng đúng? A Dòng điện dòng... transistor có đặc tính khuyếch đại dòng điện II BÀI TẬP ÁP DỤNG Trang 28 PHAM QUANG HUY GIAO AN ON TAP VAT LY LOP 11 A BÀI TẬP TR¾C NGHI£M 3.1 Khi nhiệt độ dây kim loại

Ngày đăng: 02/03/2017, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan