Bài tập ôn tốt nghiệp 12 ( tham khảo)

295 322 0
Bài tập ôn tốt nghiệp 12 ( tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần một : bài tập cơ bản và nâng cao Chơng 1 Este-lipit A. kiến thức cần nhớ I. este 1. Cấu tạo phân tử Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì đợc este Este đơn chức : RCOOR Este đa chức tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức : R(COOR) n Este đa chức tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức : (RCOO) n R Este đa chức tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức có cùng số nhóm chức : R(COO) n R Este đa chức tạo bởi axit đa chức (n lần) và ancol đa chức (m lần) : R m (COO) n.m R n Tùy theo cấu tạo gốc R, R mà este có tính no, không no, thơm. Khi thay nhóm OH trong nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác thì thu đợc dẫn xuất của axit cacboxylic. Thí dụ : R C O O R' R C O O C O R' R C O X R C O NH 2 este anhyđrit axit halogenua axit amit 2. Tên gọi este Tên gốc R + tên anion gốc axit. 5 3. Tính chất vật lí Nhẹ hơn nớc và rất ít tan trong nớc, thờng ở thể lỏng và có mùi thơm. Nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit tơng ứng do không có liên kết hiđro giữa các phân tử. 4. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân - Trong môi trờng axit : là phản ứng thuận nghịch tạo axit tơng ứng R m (COO) n.m R n + n.m H 2 O H + ơ m R(COOH) n + n R(OH) m - Trong môi trờng kiềm : phản ứng hoàn toàn tạo muối (phản ứng xà phòng hóa). R m (COO) n.m R n + n.m OH m R(COO ) n + n R(OH) m Chú ý : Nếu rợu tạo thành kém bền thì sẽ có sự chuyển hóa. b) Phản ứng khử nhóm CO bởi LiAlH 4 tạo thành ancol bậc I RCOOR + 4H 4 LiAlH RCH 2 OH + ROH c) Phản ứng ở gốc R, R : T ơng tự nh hiđrocacbon tơng ứng với gốc R, R Thí dụ : gốc R hoặc R no có phản ứng thế ; gốc R hoặc R không no có phản ứng cộng, trùng hợp. 5. Điều chế - Tác dụng giữa axit cacboxylic với ancol (phản ứng este hóa). - Tác dụng giữa anhiđrit axit hoặc clorua axit với ancol hoặc phenol. - Ngoài ra còn có các phản ứng riêng. II. Lipit 1. Khái niệm Lipit bao gồm : chất béo, sáp, sterit, photpholipit. 6 Chất béo là este của glixerol và các axit béo : CH 2 OCOR 1 CHOCOR 2 CH 2 OCOR 3 2. Tính chất vật lí - Nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc, tan trong các dung môi hữu cơ. - Chất béo chứa chủ yếu gốc axit no thờng ở thể rắn. - Chất béo chứa chủ yếu gốc axit không no thờng ở thể lỏng. 3. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân (tơng tự nh este). - Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. 4. Vai trò của chất béo - Chất béo là thức ăn quan trọng của con ngời ; là nguồn cung cấp và dự trữ năng lợng trong cơ thể. - Dùng để sản xuất xà phòng và glixerol ; sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ, III. Chất giặt rửa - Cấu trúc hóa học gồm một đầu a nớc gắn với một đuôi dài a dầu mỡ. - Phân loại : xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp. Xà phòng không gây hại cho da, nhng khi dùng với nớc cứng sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa. B. Bài tập trắc nghiệm 1.1 C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 7 1.2 CH 3 CH 2 COOCH(CH 3 ) 2 có tên gọi là A. propionat propyl B. isopropyl propionat C. propionat n-propyl D. propyl propionat 1.3 Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Este là dẫn xuất của axit cacboxylic B. Sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol là este C. Khi thay nguyên tử H ở nhóm cacboxyl bằng gốc hiđrocacbon thì đợc este. D. Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác thì thu đợc este. 1.4 Chỉ ra câu đúng A. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic và ancol có cùng số nguyên tử C. B. Este nhẹ hơn nớc và tan tốt trong nớc. C. Este thờng khó bay hơi và có mùi thơm dễ chịu. D. Este tan tốt trong nớc và các dung môi hữu cơ. 1.5 Phản ứng xà phòng hóa là A. phản ứng thủy phân este trong môi trờng axit. B. phản ứng thủy phân este trong môi trờng trung tính. C. phản ứng thủy phân este trong môi trờng kiềm. D. phản ứng nghịch của phản ứng este hóa. 1.6 Este bị khử trở thành ancol bậc I bởi A. H 2 /Pd, t o B. H 2 /Pd, PdCO 3 , t o C. LiAlH 4 /t o D. H 2 O/OH 1.7 Este HCOOCH=CH 2 không phản ứng với chất nào sau đây ? A. H 2 O/OH B. AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch Br 2 D. CH 3 OH 8 1.8 Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) không phản ứng với chất nào sau đây ? A. metanol (xúc tác H 2 SO 4 ) B. axit axetic C. anhiđrit axetic D. dung dịch NaOH 1.9 Phản ứng nào sau đây không thể thu đợc este ? A. Đun hồi lu ancol với axit hữu cơ có H 2 SO 4 đặc xúc tác. B. Cho anhiđrit axit tác dụng với ancol. C. Đun hồi lu phenol với axit hữu cơ có H 2 SO 4 đặc xúc tác. D. Cho anhiđrit axit tác dụng với phenol. 1.10 Đốt cháy hoàn toàn một lợng este no, đơn chức A thu đợc 4,4 gam khí cacbonic cần 3,2 gam oxi. Este A là A. metyl fomat B. metyl axetat C. etyl fomat D. etyl axetat 1.11 Đốt cháy hoàn toàn một lợng este đơn chức X cần 7,84 lít O 2 (đktc) và thu đợc 5,4 gam H 2 O. a) Công thức phân tử X là A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 b) X có phản ứng tráng gơng. Công thức cấu tạo X là A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D.CH 3 COOC 2 H 5 1.12 Este A tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với heli bằng 18,5. Thủy phân hoàn toàn A trong dung dịch NaOH thì thu đợc lợng muối lớn hơn khối lợng A ban đầu. A có công thức cấu tạo là A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 9 1.13 Este X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 mạch hở a) X có số đồng phân cấu tạo este là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 b) Hỗn hợp thu đợc khi thủy phân X không có phản ứng tráng gơng. X là A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CHCH 3 C. HCOOCH 2 CH=CH 2 D. CH 2 =CHCOOCH 3 1.14 Este A có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Thủy phân hoàn toàn A bằng dung dịch NaOH thì thu đợc lợng muối bằng 1,09 lợng A đã phản ứng. Công thức cấu tạo của A là A. CH 3 COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. H 3 COOCCOOCH 3 D. (HCOO) 2 C 2 H 4 1.15 X là hỗn hợp các este đồng phân. Đốt cháy X thu đợc khí CO 2 và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích 1:1 (đo ở cùng điều kiện). Xà phòng hóa 3,7 gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M. X gồm các este A. HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 3 B. HCOOCH(CH 3 ) 2 , HCOOCH 2 CH 2 CH 3 , CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH=CH 2 , HCOOC(CH 3 )=CH 2 , HCOOCH 2 CH=CH 2 , CH 3 COOCH=CH 2 , CH 2 =CHCOOCH 3 D. (HCOO) 2 C 2 H 4 , (COOCH 3 ) 2 1.16 X có công thức phân tử C 7 H 6 O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc hai sản phẩm A và B. A khử đợc AgNO 3 /NH 3 ; B tác dụng dung dịch Br 2 đợc kết tủa trắng. X là HCOO COOH A. B. 10 C. CHCCCCH 2 COOCH 3 D. HCOOCCCC CH 2 CH 3 1.17 Cho bay hơi hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp este đồng phân (hỗn hợp X) thu đợc thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam oxi (đo cùng điều kiện). Đốt cháy hỗn hợp X thu đợc lợng CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của các este trong X là A. HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 , CH 3 COOC 2 H 3 C. HCOOC 3 H 7 , CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 3 H 5 , CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOCH 3 1.18. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : A o CuO, t B 3 3 AgNO /NH D + o A H ,t E Biết E là este có tỉ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức cấu tạo của A, B, D, E là A. CH 3 OH, HCHO, HCOOH, HCOOCH 3 B. CH 3 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COO C 2 H 5 C. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 OH, C 2 H 5 CHO, C 2 H 5 COOH, C 2 H 5 COOCH 3 1.19 Cho sơ đồ chuyển hóa CH OH CH 2 n A B C E F Hg 2+ , t o , xt Mn 2+ xt, t o +A H + , t o Công thức cấu tạo của A, C và F là 11 A. CH CH CH 3 COOH CH OOCCH 3 CH 2 n , , B. CH 2 =CH 2 CH 3 COOH CH OOCCH 3 CH 2 n , , C. CH 3 CH 2 OH CH 3 COOH CH OOCCH 3 CH 2 n , , D. CH CH CH 2 =CHCl CH Cl CH 2 n , , 1.20 Isoamylaxetat (dầu chuối) đợc điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic, ancol isoamylic và axit sunfuric đặc. Khối lợng axit axetic và khối lợng ancol isoamylic cần dùng để điều chế 39 gam isoamylaxetat với hiệu suất 68% là A. 26,47 gam và 38,82 gam. B. 38,93 gam và 57,1 gam. C. 57,25 gam và 84 gam D. 38,82 gam và 26,47 gam 1.21 Thủy phân hoàn toàn 11,6 gam một este của ancol etylic với một axit cacboxylic no, đơn chức cần 200 ml dung dịch KOH 0,5 M. Công thức cấu tạo của este là A. C 2 H 5 COOC 3 H 7 B. C 3 H 7 COOC 2 H 5 C. CH 3 COOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 1.22 7,04 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no, đơn chức tác dụng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Sản phẩm thu đ- ợc chứa chất B có tỉ khối hơi so với metan bằng 3,75. Oxi hóa chất B thu đ- ợc sản phẩm có phản ứng tráng gơng. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOC 2 H 5 B. C 2 H 5 COOCH 3 12 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 1.23 Thủy phân hoàn toàn 3,21 hỗn hợp A gồm hai este đơn chức X và Y trong dung dịch KOH (d) thu đợc hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic và chất Z. Cho 1 10 lợng Z thu đợc phản ứng hết với Na giải phóng 33,6 ml khí H 2 (đktc). Thể tích hơi của 0,87 gam Z đúng bằng thể tích của 0,42 gam nitơ (đo cùng điều kiện). Z phản ứng với CuO/t o đợc sản phẩm có phản ứng tráng gơng. Công thức của X, Y là A. HCOOCH=CHCH 3 , CH 3 COOCH=CHCH 3 B. HCOOCH 2 CH=CH 2 , CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 C. CH 3 COOCH=CHCH 3 , C 2 H 5 COOCH=CHCH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 , C 2 H 5 COOCH 2 CH=CH 2 1.24 Chỉ ra mệnh đề sai trong các câu sau : A. Chất béo trong động vật là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. Chất béo trong thực vật là triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. C. Mỡ động vật thờng là chất rắn ở nhiệt độ phòng. D. Dầu là chất béo có nguồn gốc thực vật. 1.25 Số đồng phân glixerit chứa đồng thời ba gốc axit butiric C 4 H 8 O 2 , axit lauric C 12 H 24 O 2 và axit miristic C 14 H 28 O 2 (mạch cacbon của các axit đều không phân nhánh ) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 1.26 Số đồng phân glixerit chứa đồng thời hai gốc axit của axit oleic C 17 H 33 COOH và axit linoleic C 17 H 31 COOH là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 1.27 ở ruột non xảy ra quá trình A. thủy phân chất béo thành axit béo và glixerol. 13 B. oxi hóa chậm chất béo thành CO 2 và H 2 O. C. chất béo cha sử dụng đợc tích lũy. D. hấp thụ chất béo từ thức ăn. 1.28 Dầu mỡ để lâu bị ôi có mùi khó chịu là mùi của A. axit béo B. ancol C. peoxit D. anđehit 1.29 Xà phòng hóa hoàn toàn 20 gam một loại chất béo trung tính cần 0,07 mol NaOH. Khối lợng glixerin và khối lợng xà phòng chứa 72% (về khối l- ợng) muối natri của axit béo thu đợc từ 1 tấn chất béo này là A. 322 kg và 818 kg. B. 107,33 kg và 1434,3 kg. C. 818 kg và 322 kg. D. 1434,3 kg và 107,33 kg. 1.30 Trong chất béo thờng có lẫn một lợng nhỏ axit cacboxylic tự do. Số miligam KOH cần để trung hòa lợng axit tự do có trong 1 gam chất béo đ- ợc gọi là chỉ số axit của chất béo a) Để trung hòa 2,8 gam một chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số axit của chất béo là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 b) Khối lợng KOH cần để trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là A. 56 mmol B. 5,6 gam C. 28 mg D. 2,8 gam 1.31 Tổng số mg KOH cần dùng để trung hòa axit cacboxylic tự do và xà phòng hóa hoàn toàn glixerit có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa. a) Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là A. 200 mg B. 200 C. 3,57 mmol D. 3,57 b) Xà phòng hóa hoàn toàn 5,04 gam chất béo trên thu đợc 0,53 gam glixerin. Chỉ số axit của chất béo là 14 [...]... đun mỡ động vật với kiềm 1.35 Trong công nghiệp, chất giặt đođexylbenzensunfonat đợc sản xuất nh sau C12H24 Đođexen H3PO 4 + C6H6 C12H25C6H5 rửa tổng hợp natri (1 ) Đođexeylbenzen 15 C12H25C6H5 + H2SO4 C12H25C6H4SO3H + H2O (2 ) 2C12H25C6H4SO3H + Na2CO3 2C12H25C6H4SO3Na + CO2 +H2O (3 ) a) Để sản xuất 1 tấn axit đođexylbenzensunfonic với hiệu suất phản ứng (1 ) và (2 ) lần lợt bằng 75% và 80% Khối lợng... 1,8 = = 12n+m+32 44n 9m 20 m H2 O 2 CH2 -(CH2)10 -CH3 CH3 -(CH2)11 CH3 -(CH2)11 SO3H SO3Na Công thức phân tử A là C 4H8O2 Các công thức cấu tạo có thể có : HCOOC 3H7 (2 đồng phân), CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 b) RCOOR + KOH RCOOK + ROH nA = 0,88 = 0,01 (mol) Mmuối = 98 MR = 15 MA A là CH3COOC2H5 (etyl axetat) 1.44 X có a = 3.2 = 6 Công thức phân tử X là C nH2n10 O6 12n 56,7 = n = 12 14n+86 100 Công thức... gốc hiđrocacbon b) Phản ứng thủy phân + o H ,t C12H22O11 + H2O C6H12O11 + C6H12O11 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ c) Phản ứng với Ca(OH) 2 tạo canxi saccarat C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O 4 ứng dụng và sản xuất đờng saccarozơ - Có nhiều ứng dụng trong đời sống, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dợc, tráng gơng và ruột phích - Sản xuất... đúng là C 3H6O2 Công thức cấu tạo hai este là : HCOOC2H5 (etyl fomat) ; CH 3COOCH3 (metyl axetat) 1.47 RCOOH + KOH RCOOK + H2O 21 nKOH = 0,075 mol ; nHCl = 0,025 mol M X = 100 Công thức tổng quát của X là Cn H 2n O 2 n 4,857 Hai axit là C 4H8O2 có công thức cấu tạo là (CH 3)2CHCOOH và C 5H10O2 có công thức cấu tạo là (CH 3)3CCOOH ROH + Na RONa + 1 H2 2 n H2 = 0,1 mol M Y =39 Công thức tổng quát... CH3CH=CH2 (CH3)2CHOH CH CH COOH/H SO 3 2 2 4 CH3CH2COOCH(CH3)2 1.39 C6H5COOC2H3 : vinyl benzoat HCOOC6H4C2H3 (3 đồng phân o, m, p) : (o, m, p)(vinylphenol) fomat 19 CH2=CHCOOC6H5 phenol acrylat 1.40 a) HCOOC3H5 (có 3 đồng phân), CH3COOC2H3, C2H3COOCH3 b) - Dùng phản ứng tráng gơng phân biệt hai nhóm : + Có phản ứng : 3 đồng phân HCOOC 3H5 (nhóm I) + Không có phản ứng : 2 đồng phân còn lại (nhóm II)... 1.49 a) C3H5(OOCC17H33)3 + 3 NaOH C3H5(OH)3 + 3 C17H33COONa C3H5(OOCC15H31)3 + 3 NaOH C3H5(OH)3 + 3 C15H31COONa C3H5(OOCC17H35)3 + 3 NaOH C3H5(OH)3 + 3 C17H35COONa b) Trong 1 tấn chất béo có 500 kg olein, 300 kg panmitin, 200 kg stearin Khối lợng muối của axit béo thu đợc là : 3.304.500 3.278.300 3.306.200 + + = 1032, 4 (kg) 884 806 890 Khối lợng xà phòng 72% là : 1032, 4.100 = 1434 (kg) 72 500... loại chất béo có công thức cấu tạo nh sau : CH2OOC(CH2)7CH=CH(CH2)7CH3 CHOOC(CH2)14 CH3 CH2OOC(CH2)7(CH=CHCH2)3CH3 a) Số gam I2 phản ứng hoàn toàn với 100 gam chất béo trên là A 89,23 B 59,5 C 119,67 D 131,27 b) Số gam NaOH cần để xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo trên là A 14,3 B 4,68 C 0,35 D 0,117 1.33 Chất giặt rửa tổng hợp có tính chất A oxi hóa các vết bẩn thành chất không màu B khử các... 1.41CH3(CH2)nCH3+ 5 t cao, xt O2 CH3(CH2)xCOOH+CH3(CH2)xCOOH + H2O 2 o Với x + y + 2 = n, x, y 0 Các axit béo thu đợc bằng phơng pháp thủy phân dầu mỡ là hỗn hợp axit nhất định Các axit thu đợc khi oxi hóa parafin gồm rất nhiều axit có mạch cacbon dài ngắn khác nhau Các axit có mạch cacbon ngắn không dùng để sản xuất xà phòng đợc 1.42 + CH2=CH -(CH2)9-CH3 AlCl3 CH2 -(CH2)10 -CH3 + H2SO4 CH3 -(CH2)11... I Bài tập trắc nghiệm 1.1 C 1.2 B 1.3 D 1.7 D 1.8 B 1.9 C 1.13 a) B ; b) D 1.19 A 18 1.4 A 1.10 A 1.14 B 1.15 A 1.16 A 1.5 C 1.11 a) B ; b) B 1.17 A 1.20 A 1.21 B 1.22 C 1.23 D 1.6 C 1 .12 C 1.24 C 1.18 C 1.25 B 1.26 C 1.27 A 1.28 D 1.29 B 1.31 a) B ; b) D 1.32 a) C ; b) A 1.33 D 1.34 C 1.30 a) B ; b) C 1.35 a) D ; b) D II Bài tập tự luận 1.36 a) 10 đồng phân : HCOOC4H9 (4 đồng phân) ; CH3COOC3H7 (2 ... phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với CS 2(cabonđisumfua) và NaOH là dung dịch nhớt visco Dung dịch này khi bơm qua những lỗ có đờng kính nhỏ ngâm trong dung dịch H 2SO4 đợc những sợi tơ visco 4 ứng dụng 31 Làm vật liệu xây dựng (tre, gỗ, nứa, ), dùng để sản xuất giấy, công nghiệp tơ sợi, sản xuất ancol etylic, b Bài tập trắc nghiệm 2.1 Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ . 0,01 (mol) M muối = 98 M R = 15 A là CH 3 COOC 2 H 5 (etyl axetat) 1.44 X có a = 3.2 = 6 Công thức phân tử X là C n H 2n10 O 6 12n 56,7 = 14n+86 100 n = 12 Công thức cấu tạo X là (CH 2 =CHCOO) 3 C 3 H 5 1.45. mg C. 8 mg D. 8 1.32 Một loại chất béo có công thức cấu tạo nh sau : CH 2 OOC(CH 2 ) 7 CH=CH(CH 2 ) 7 CH 3 CHOOC(CH 2 ) 14 CH 3 CH 2 OOC(CH 2 ) 7 (CH=CHCH 2 ) 3 CH 3 a) Số gam I 2 phản ứng. kiềm. 1.35 Trong công nghiệp, chất giặt rửa tổng hợp natri đođexylbenzensunfonat đợc sản xuất nh sau C 12 H 24 + C 6 H 6 3 4 H PO C 12 H 25 C 6 H 5 (1 ) Đođexen Đođexeylbenzen 15 C 12 H 25 C 6 H 5

Ngày đăng: 07/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan