BÀI TẬP LÝ 11 HỌC KÌ 1 THAM KHẢO
Trang 1BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT CU LÔNG Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2cm Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10-4N
a.Tìm độ lớn của các điện tích đó
b.Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng là: F2=2,5.10-4N
Bài 2: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 1 khoảng r=3m trong chân không, thì chúng hút nhau bằng
một lực F=6.10-9N Điện tích tổng cộng của hai vật là q=10-9c Tính điện tích của mỗi vật
Bài 3: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không và cách nhau khoảng r=1mthì
chúng hút nhau 1 lực F1=7,2N Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đưa lại vị trí cũ (cách nhau r=1m) thì chúng đẩy nhau 1 lực F2=0,9N Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc
Bài 4: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau khoảng r=20cm Lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng có một giá trị nào đó Khi đặt trong dầu ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa các điện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí
Bài 5: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r=20cm thì hút nhau 1 lực F1=9.10-7N Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=10cm có hằng số điện môi ε=4 Tính lực hút giữa hai quả cầu lúc này
Bài 6: Cho hai điện tích q1=4.10-10c, q2=-4.10-10c đặt ở A, B trong không khí AB= a=2Cm Xác định lực tác dụng lên điện tích q3=4.10-10c tại:
a H là trung điểm AB
b AM=1Cm, BM=3Cm
c N hợp với A, B thành tam giác đều
Bài 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=0,1g, cùng điện tích q=10-7C, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a=30cm Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g=10m/s2
Bài 8: Trong không khí có 3 quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2, q3 với q2=-4q1
a.Giả sử q1vàq2 được giữ cố định tại hai điểm A và B cách nhau AB=l Hỏi phải đặt điện tích
q3 ở đâu để nó nằm cân bằng
b.Bây giờ q1, q2 không được giữ cố định Muốn cho q1 và q2 nằm cân bằng tại A, B thì q3 phải đặt ở đâu và phải có dấu, độ lớn như thế nào? Bỏ qua tác dụng của trọng trường
Bài 9: Hai điện tích dương q1=2.10-6c, q2=4q1 đặt cách nhau khoảng d=10cm trong chân không Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 3 điện tích đều cân bằng khi chúng không bị lực cản
Bài 10: Có hai điện tích q và –q đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB=2d Một điện tích
dương q1=q đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng x
a.Xác định lực điện tác dụng lên q1
b.Aùp dụng bằng số: q=4.10-6C; d=6cm; x=8cm
Trang 2BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN TRƯỜNG CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Tính cường độ điện trường và vẽ véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong một môi trường có hằng số điện môi là 2
Bài 2: Đặt 2 điện tích q1=5.10-10c tại M và q2=5.10-10c tại N trong chân không; MN=10Cm
a Xác định EA; A là trung điểm MN
b Xác định EB; Với MB=15Cm và NB=5Cm
c Xác định EC; Với CMN tạo thành tam giác đều
d Xác định ED; Với MND là tam giác vuông cân tại D
Bài 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 5cm trong không khí có hai điện tích q1=+16.10-8C và
q2=-9.10-8C Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ véctơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm
Bài 4: Tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1 đoạn a=10cm Đặt hai điện tích q1,q2 Tìm vị trí điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không
a q1=36.10-6c; q2=4.10-6c
b q1=-36.10-6c; q1=4.10-6c
Bài 5: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q được đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a Xác định
cường độ điện trường tại tâm của hình vuông trong các trường hợp sau:
a.Bốn điện tích cùng dấu
b.Hai điện tích có cùng dấu dương và hai điện tích có cùng dấu âm
ĐS: a E=0; b E= 2
a
q
k 2
Bài 6: Cho hình vuông ABCD , tại A và C đặt các điện tích q1=q3=q Hỏi phải đặt ở B điện tích bao
nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng 0 ĐS: q 2 =− 2 2 q
Bài 7: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại 2 điểm A, B trong không khí cho biết AB=2a
a Xác định vectơ cường độ điện trường E tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách
AB một đoạn h trong hai trường hợp:
+ q1=q2=q>0
+ q1=q và q2=-q
b Định giá trị h, cường độ điện trường EM đạt cực đại và tính giá trị cực đại này cũng trong hai trường hợp như câu a
Bài 8: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=20g mang điện tích q=10-7c được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có E nằm ngang Khi quả cầu cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
∝=300 Tính độ lớn của cường độ điện trường Cho g=10m/s2
Bài 9: cho hai điện tích q1=4q>0và q2=-q đặt tại 2 điểm A,B cách nhau 9Cm trong chân không Xác định điểm M để cường độ điện trường tại đó bằng không
Bài 10: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, AC=4Cm; BC=3cm và nằm trong điện
trường đều Vectơ cường độ điện trường Ecùng phương với AC hướng từ A → C và
có cường độ điện trường E=5000V/m Tính:
a.UAC; UCB; UAB?
b.Công của lực điện trường khi 1 electron di chuyển từ A → B
c.Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q=10-8C từ A đến B theo hai đường khác nhau: trên đoạn thẳng AB và trên đường gấp khúc ACB So sánh và giải thích kết quả
ĐS: a 200V; 0; 200V; b –3,2.10 -17 (J); c.A (AB) =A (ACB) =2.10 -6 J
E C A
B
Trang 3BÀI TẬP PHẦN TỤ ĐIỆN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R=30cm, khoảng cách giữa hai bản là
d=5mm, giữa hai bản là không khí
a.Tính điện dung của tụ điện
b.Biết rằng không khí chỉ còn cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.105V/m Hỏi: +Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện
+Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bị đánh thủng
Bài 2: Một tụ điện có điện dung C1=0,2µF, khoảng cách giữa hai bản là d1=5cm được nạp điện đến hiệu điện thế U=100V
a.Tính năng lượng của tụ điện
b.Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện Tính độ biến thiên năng lượng của tụ điện khi dịch hai bản gần lại còn cách nhau d2=1cm
Bài 3: Bốn tụ điện được mắc theo sơ đồ như hình vẽ: C1=1µF, C2=C3=3µF Khi nối điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1=6µC và cả bộ tụ có điện tích Q=15,6µC Hỏi:
a.Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện
b.Điện dung của tụ điện C4
Bài 4: Có ba tụ điện C1=3nF, C2=2nF, C3=20nF được mắc như hình vẽ Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30V
a.Tính điện dung của cả bộ, điện tích và hiệu điện thế trên các tụ điện
b.Tụ điện C1 bị đánh thủng Tìm điện tích và hiệu điện thế trên hai tụ điện còn lại
Bài 5: Cho bộ tụ như hình vẽ: C1=2µF, C2=3µF, C3=1,8µF, C4=6µF
a Tìm điện dung bộ tụ
b Cho UAB=12V Tính điện tích các tụ
c Đoạn MB mắc thêm C’ sao cho C’b=1,5µF Tìm C’ và nêu cách mắc
Bài 6: Cho mạch tụ như hình vẽ: C1=2µF, C2=4µF, C3=3µF, C4=1µF, C5=9µF,
C6=6µF, U=120V Tìm điện dung của bộ và điện tích của từng tụ điện
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: C1=3µF, C2=6µF, C3=C4=4µF, C5=8µF, U=900V
a Tính Cb?
b Điện tích các tụ?
c Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: C1=1µF, C2=3µF, C3=2µF, U=12V
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M,N khi
a C4=6µF
b Giữa hai điểm M, N có 1 khóa K
Tìm điện lượng qua khóa K khi K đóng
Bài 9: Có hai tụ điện phẳng điện dung C1=0,3nF, C2=0,6nF Khoảng cách giữa hai bản của hai tụ điện d=2mm Tụ điện chứa đầy chất điện môi có thể chịu được cường độ điện trường lớn nhất là
B
C1
C3
C2
C4
+
A
M
C2
C3
C4
C5
C6
+
C2
-C2
U
+
C1
C3 C4
C5
A B
C2
U
+
C1
C3 C4
M N
C2
C1
C3 C4
C2
C1
C3
Trang 410000V/m hai tụ điện đó được ghép nối tiếp Hỏi hiệu điện thế giới hạn đối với bộ tụ đó bằng bao nhiêu?
BÀI TẬP GHÉP TỤ ĐÃ TÍCH ĐIỆN-ĐIỆN LƯỢNG DI
CHUYỂN TRONG MỘT ĐOẠN MẠCH
I.Lý thuyết:
-Khi ghép các tụ đã tích điện thì có sự phân bố điện tích khác trước, do đó hiệu điện thế các tụ cũng thay đổi.
-Sự phân bố điện tích trên các bản tụ tuân theo định luật bảo toàn điện tích:
-Bài toán về bộ tụ điện ghép trong trường hợp này được giải quyết dựa vào hai loại phương trình
+Phương trình hiệu điện thế:
U=U1+U2+…(nối tiếp) U=U1=U2=…(song song) +Phương trình bảo toàn điện tích của hệ cô lập:
∑Qi =cosnt -Điện lượng di chuyển qua một đoạn mạch được xác định bởi:
=
∑Q' :
Tổng điện tích trên các bản tụ nối với một đầu của đoạn mạch lúc sau
∑Q' :
Tổng điện tích trên các bản tụ nói trên lúc trước
II Bài tập:
Bài 1: Hai tụ C1=2µF, C2=3µF đã được nạp điện đến hiệu điện thế U1=300V và U2=500V Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ sau khi:
a.Nối hai bản tích điện cùng dấu của hai tụ lại với nhau
b.Nối hai bản tích điện trái dấu của hai tụ lại với nhau
Trong mỗi trường hợp xác định điện lượng đã chạy qua dây nối
ĐS: a Q 1 ’=840µC; Q 2 ’=1260µC; U 1 ’=U 2 ’=420V; ∆Q=240µC; b Q 1 ’=360µC; Q 2 ’=540µC; U 1 ’=U 2 ’=180V; ∆Q=960µC
Bài 2: Ba tụ C1=1µF, C2=3µF, C3=6µF được tích điện đến cùng hiệu điện thế U=90V, dấu điện tích trên các bản tụ như hình vẽ Sau đó các tụ được ngắt ra khỏi nguồn rồi nối ba tụ lại thành mạch kín Các điểm cùng tên trên hình vẽ được nối lại với nhau Tính hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ?
ĐS: U 1 ’=-90V; U 2 ’=30V; U 3 ’=60V
Bài 3: Hai tụ C1=1µF, C2=2µF được tích điện đến hiệu điện thế U1=20V và U2=9V Sau đó hai bản âm của hai tụ này được nối với nhau, còn hai bản dương nối với hai bản của tụ C3=3µF chưa tích điện
a.Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ sau khi nối
b.Xác định chiều và số lượng êlectron di chuyển qua dây nối hai bản âm của tụ C1và C2 Biết e=-1,6.10-19C
C1
+
C2
+
C3
+
M
C2
1 2
Trang 5K C1
2
C2
ĐS: a Q 1 ’=14µC; Q 1 ’=24µC; Q 1 ’=-6µC; U 1 ’=14V; U 2 ’=12V; U 3 ’=2V
b Số e: n e =3,75.10 13
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:
C1= C2=3µF, C3=6µF; UAB=18V ban đầu K ở vị trí (1) và trước khi mắc vào mạch, các tụ chưa tích điện Tìm hiệu điện thế mỗi tụ khi khóa K ở vị trí (1) và khi khóa K chuyển sang vị trí (2)
ĐS: U 1 =12V; U 2 =18V; U 3 =6V; U 1 ’=13,5V; U 2 ’=13,5V; U 3 ’=4,5V
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: C1=1µF; C2=2µF, C3=3µF; UAB=120V
Ban đầu các tụ chưa tích điện, khóa K ở vị trí (1) Tính điện tích mỗi tụ khi
K chuyển từ vị trí (1) sang vị trí (2)
ĐS: U 1 ’=90V; U 2 ’=54V; U 3 ’=66V
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ:
C1=3µF; C2=1µF, C3=2µF; C4=3µF;UAB=120V
Bỏ qua điện trở dây nố, khóa k và điện kế Lúc đầu các tụ chưa tích điện và k mở
Tính: a.Điện dung của bộ tụ
b.Điện tích mỗi tụ và điện lượng chạy qua hai điện kế G1 và G2 khi đóng khóa K
ĐS: a C b =2µF; b Điện lượng qua G 1 : 200µF; Điện lượng qua G 2 : 120µF
BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT ÔM -ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP, SONG
SONG
A.MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Đặt vào hai đầu một điện trở 20Ω một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian là 20s Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là
Câu 2: Một dây dẫn kim loại có một điện lượng 30C đi qua tiết diện của dây trong 2phút Số êlectrôn
qua tiết diện của dây trong 1 s là:
a.3,125.1018 êlectrôn/s b.15,625.1017 êlectrôn/s
c.9,375.1018 êlectrôn/s d.9,375.1019 êlectrôn/s
Câu 3: Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cất thành hai đoạn bằng nhau rồi được cột song song
với nhau thì điện trở tương đương của nó là 10Ω Giá trị của R là:
Câu 4: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là
S1, S2 Điện trở tương đwong của chúng thỏa điều kiện:
a
2
1 2
1
S
S R
R
1
2 2
1 S
S R
R
2
2 1 2
1 S
S R
R
1
2 2 2
1 S
S R
R
=
Câu 5: Chọn câu trả lời sai: Trong mạch điện gồm các điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U Ta có:
a
2
1 2
1
R
R U
U
1
2 2
1 R
R U
U
= c.U=U1+U2 d Cả a và c đều đúng
Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=60V
R1=10Ω, R2=20Ω Số chỉ của vôn kế là:
V
U
C1
B
+
-C2 G1C3 C4
G2 A
K
F
Trang 6a.10V b.20V c.30V d.40V
Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ Cường độ dòng điện qua R3 là 2A
R2=1Ω, R1=R3=2Ω Số chỉ của ampe kế là:
Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 4V
R1=R2=2Ω, R3=1Ω Số chỉ của ampe kế là:
Câu 9: Trong mạch gồm các điện trở R1=2Ω và R2=4Ω được mắc vào một mạng điện hiệu điện thế 12V Dùng ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R1 là 2A Hai điện trở đó mắc:
a Song song b.Nối tiếp c.Mắc được cả hai cách d.Không mắc được cách nào
Câu 10: Có hai điện trở R1 và R2 được mắc hai cách như hình vẽ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch luôn bằng 12V Cường độ dòng điện trong trường hợp hình a là 0,3A và trong trường hợp hình b là 1,6A Biết R1≥R2, giá trị của điện trở R1, R2 là:
a.R1=30Ω; R2=20Ω b R1=30Ω; R2=10Ω c R1=R2=30Ω d R1=R2=10Ω
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ: R1=3Ω, R2=6Ω, U=4V Số chỉ của Ampe kế là:
3
2
c A 4
3
d.2,125A
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 11 và 13:
Người ta mắc nối tiếp giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế U=240V một số bóng đèn loại 6V-9W
Câu 12: Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường là:
Câu 13: Nếu có 1 bóng bị hỏng, người ta nối tắt đoạn mạch có bóng hỏng lại thì công suất tiêu thụ
mỗi bóng là:
Câu 14: một bếp điện có hiệu suất 70%, dùng đun hai lít nước ở nhiệt độ t1=200C Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là:
B BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở
hiệu điện thế 110V Hỏi:
a.Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn?
b.Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn?
c.Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không? Đèn nào sẽ dễ hỏng(cháy)?
Bài 2: hai bóng đèn có hiệu điện thế lần lượt là U1=110V và U2=220V Tìm tỉ số điện trở của chúng nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau
Bài 3: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta
mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R Tìm điện trở phụ đó
R2
R3 A
R1
R1
R2 A
R3
R1
R2 A
A U B
R1
R2
A U B
R2
R1 A
U
Trang 7Bài 4: Có một số bóng đèn cùng hiệu điện thế định mức 110V, gồm có 1 bóng 20W, 1 bóng 40W, 1
bóng 60W và 2 bóng 30W được mắc thành một mạch vào hiệu điện thế 220V Hỏi phải mắc các bóng như thế nào để chúng đều sáng bình thường
ĐS: Mắc 2 nhóm nối tiếp: Nhóm 1: (60W//30W) nối tiếp nhóm 2:(20W//30W//40W) Bài 5: Dùng bếp điện có công suất P=600W, hiệu suất H=80% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ t1=200C Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước C=4,18KJ/(kg.k)
Bài 4: cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết UAB=20V; R1=2Ω; R2=1Ω; R3=6Ω; R4=4Ω
a Tính CĐDĐ qua các điện trở khi K mở
b Tính CĐDĐ qua các điện trở khi K đóng và I qua K
ĐS: a I 1 =I 3 =2,5A; I 2 =I 4 =4A.
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB=18V, I2=2A
1 Tìm R1: R2=6Ω; R3=3Ω
2 Tìm R3: R1=3Ω; R2=1Ω
3 Tìm R2: R1=5Ω; R3=3Ω
ĐS: 1 R 1 =1Ω; 2 R 3 =0,6Ω; 3 R 2 =1,5Ω.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ:
R1=R2=4Ω; R3=6Ω; R4=12Ω; R5=0,6Ω; UAB=12V; RA≈0
a Tính RAB.
b Tìm I qua các điện trở, và số chỉ của Ampe kế
ĐS: a R=6Ω; b I 1 =1,2A; I 2 =1,5A; I 3 =0,8A; I 4 =0,5A; I 5 =2A; I A =0,3A.
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết UAB=30V,
các điện trở giống nhau và có giá trị 6Ω
Tính I mạch chính và I6
ĐS: I=12A; I 6 =1A.
Bài 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
UAB=12V; R1=1Ω; R2=3Ω; RV≈∞
a K mở: UV=2V R3=?
b K đóng: R4=? Và UV=0
c K đóng UV=1V; R4=?
ĐS: a R 3 =5Ω; b R 4 =15Ω; c R 4 =9Ω.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ:
a Nếu nối A và B vào nguồn UAB=120V thì UCD=30V I3=2A
b Nếu nối C và D vào nguồn UCD=120V thì UAB=20V
Tính R1, R2, R3
ĐS: R 1 =9Ω; R 2 =45Ω; R 3 =15Ω.
Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ:
R1=15Ω; R2=R3=10Ω; Đèn R4(10V-10W); RA =0 UAB=30V
a Tính RAB=?
b Tính cường độ dòng điện qua các điện trở
c Đèn sáng như thế nào?
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ:
R1=4Ω; R2=R3=6Ω; R4 là một biến trở UAB=33V
1 Mắc Ampe kế vào C và D (RA≈0) và điều chỉnh R4=14Ω
Tìm số chỉ và chiều dòng điện qua Ampe kế
2 Thay Ampe kế bằng một Vôn kế (RV≈∞)
a.Tính số chỉ của Vôn kế, cực dương của Vôn kế nối với điểm nào?
A
R1 R2
R3 R4
R5 + –
A B
R2
R1
R3
R4
R5 R6 +
– B A
R1 R3
A
R2 R4
N
M
B
V
K
+ –
C
R1
R2 +
– B
A
R3 D
A
M
N
A
R1 R3 A
C
D
A
R2
R1 A
R1 R3 A
C
D
Trang 8b.Điều chỉnh R4 để vôn kế chỉ số 0 tìm hệ thức giữa các điện trở, R1, R2, R3, R4 và tính R4 khi đó
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ:
R1=20Ω; R2=30Ω; R3=10;C=20µF; C2=30µF; UAB=50V
a Tính điện tích các tụ khi k mở và đóng
b Ban đầu K mở tính điện lượng qua R3 khi K đóng
BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH-ĐỐI VỚI
CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH-MẮC NGUỒN THÀNH BỘ
A.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V Tính suất điện động của nguồn và
cường độ dòng điện trong mạch ĐS: 12,25V; 2,5A
Bài 2: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1=2Ω và R2=8Ω, khi đó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau Tìm điện trở trong của nguồn điện
Bài 3: Hãy xác định suất điện động và điện trở trong của một ắc quy, biết rằng nếu nó phát dòng
điện có cường độ I1=15A thì công suất điện ở mạch ngoài P1=136W, còn nếu nó phát dòng điện có cường độ I2=6A thì công suất điện ở mạch ngoài P2=64,8W
Bài 4: Một nguồn điện có suất điện động E=6V, điện trở trong r=2Ω, mạch ngoài có điện trở R
a.Tính R để công suất ở mạch ngoài P=4W
b.Với giá trị nào của R thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất? Tính giá trị đó
Bài 5: cho mạch điện: E=12V; r=0,1Ω; R1=R2=2Ω; R3=4Ω; R4=4,4Ω
a.Tìm điện trở tương đương mạch ngoài
b.Tìm cường độ dòng điện mạch chính và UAB
c.Tìm cường độ dòng điện mỗi nhánh rẽ và UCD
ĐS: a 5,9Ω; b 2A, 3V; c I 1 =1,5A; I 2 =0,5A; U CD =10,8V
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó nguồn điện có suất điện
động E=6,6V, điện trở trong r=0,12Ω; bóng đèn Đ1 loại 6V-3W;
bóng đèn Đ2 loại 2,5V-1,25W
a.Điều chỉnh R1 và R2 sao cho đèn Đ1 và đèn Đ2 sáng bình thường Tính các giá trị của R1 và R2
b.Giữ nguyên giá trị của R1, điều chỉnh biến trở R2 sao cho nó có giá trị R’2=1Ω Khi đó độ sáng của các bóng đền thay đổi thế nào so với trường hợp a?
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ:
E=12V, r=1Ω R1=0,4Ω; R2=6Ω; Rx: Biến trở
a.Với Rx bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất
b.Rx bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên Rx lớn nhất
ĐS: a. Ω
3
2
; b. Ω
37 42
Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ: E 1=2,4V, E 2=3V; r1=0,1Ω, r2=0,2Ω,
R1=3,5Ω, R2=R3=4Ω, R4=2Ω Tính các hiệu điện thế UAB và UAC.
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối,
biết E 1=8V, E 2=10V; r1=r2=2Ω, R=9Ω, RA=0, RV=∞ Tính số chỉ của vôn kế,
ampe kế và cường độ dòng điện qua mỗi nguồn
R3
R2
A
R1
D
C
B
+ –
K
C1
C2
R1
B
R2 R3
+ -E,r
A Câ.
R4
D
R1
E,r
Rx
R2
V A
R
E1,r1
E2,r2
R4
E1,r1 E2,r2
R2 R3
R1
A
Đ1
E,r
B
A R1 C R
2 Đ2
Trang 9Bài 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối, nguồn có suất điện
động E =30V, điện trở trong r=3Ω, các điện trở R1=12Ω, R2=36Ω, R3=18Ω, RA=0
a.Xác định số chỉ của Ampe kế và cho biết chiều dòng điện qua Ampe kế
b.Đổi chổ nguồn và Ampe kế, cực dương cuả nguồn nối với điểm B
Xác định số chỉ của Ampe kế và chiều dòng điện qua nó
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ:
Mỗi pin có e=1,5V, r0=1Ω, R=6Ω
a.Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính
b.UAB=? ĐS: a 0,75A; b 2,25V.
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ Bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy 4 pin nối tiếp, mỗi pin có e=1,5V;
r=0,25Ω Mạch ngoài: R1=12Ω; R2=1Ω; R3=8Ω; R4=4Ω
Biết cường độ dòng điện qua R1 là 0,24A tính:
a.Bộ nguồn tương đương
b.UAB và cường độ dòng điện qua mạch chính
c.Giá trị điện trở R5 ĐS: a.6V; 0,5Ω; b.4,8V, 1,2A; c 0,5Ω.
Bài 13: Có 20 nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong 1Ω Hãy tìm cách
mắc các nguồn này thành một bộ:
a.Có suất điện động 10V
b.Có điện trở trong 5Ω ĐS: a 4 hàng song song, 5nguồn; b 2 hàng, 10 nguồn.
Bài 14: Có một số bóng đèn 1,25W – 2,5V được mắc thành x hàng song song, mỗi hàng có y bóng
nối tiếp rồi mắc vào 2 cực của một nguồn điện có suất điện động 12V, và điện trở trong 1Ω Tìm x và
y để các bóng đèn sáng bình thường ĐS: 4 Cách: x=19, x=14, x=9, x=4.
B MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Mạch kín gồm nguồn điện (E,r), R là điện trở mạch ngoài và I là cường độ dòng điện trong mạch
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là:
a U=E+Ir b.U=IR c U=E-Ir d b và c đúng
Câu 2: Cho đoạn mạch AB chứa nguồn (E,r) và điện trở R như hình vẽ: Chọn câu đúng:
a
r R
E U
+
+
r R
E U
+
−
= c.UAB=E+Ir d.UAB=E-I(R+r)
Câu 3: Hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp mạch kín gồm nguồn (E,r) và điện trở mạch ngoài R
là:
a
R
r R
b
R
r
r R
R H +
r R
r H +
=
Câu 4: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=12V, điện trở trong r=2Ω và mạch ngoài có điện trở R Để công suất tỏa nhiệt trên điện trở R có giá trị cực đại thì trị số của R là:
a.0,5Ω b 3Ω c 2Ω d.4Ω
Đề sau dùng cho các câu 5, 6, 7, 8:
Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có E=8V, r=1Ω Máy thu có E’=4V, r’=1Ω Điện trở R=2Ω
Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
a 2,4V b 4,8V c 4V d 6V
Câu6: Cường độ dòng điện qua nguồn là:
a 0,8A b 2,4A c 1,2A d.3,2A
Câu 7: Công suất của máy thu là:
a.6,4W b.12,8W c.3,2W d Một kết quả khác
Câu 8: Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch điện:
R2
E,r
B D
A
C
E,r
E ’ ,r ’
R
E,r R
B A
R1
R1 R3
R2 R4
R5 R
Trang 10a.22,4W b.12,8W c 6,4W d.Một kết qủa khác
Đề sau dùng cho các câu 9, 10, 11, 12, 13:
Cho mạch điện như hình vẽ: Mỗi nguồn có e=3V, r=0,5Ω
R1=1Ω, R2=6Ω, R3=3Ω, điện trở Ampe kế không đáng kể
Câu 9: Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
a 12V, 2Ω b 6V, 2Ω c 12V, 1Ω d 6V, 1Ω
Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai đầu bộ nguồn:
a.9V b 6V c.7,5V d 10V
Câu 11: Số chỉ của Ampe kế: a.2A b.1A c 3A d 1,5A
Câu 12: Hiệu suất của bộ nguồn:
a 75% b 60% c.90% d.85%
Câu13: Công suất của mỗi nguồn:
a 9W b 36W c 18W d 4,5W
Câu 14: Bộ nguồn gồm 18 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có e=2V, r=1Ω mắc thành x dãy song song, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp Mạch ngoài có R=2Ω Để cường độ dòng điện qua R lớn nhất thì x và y là:
a x=6, y=3 b.x=3, y=6 c x=2, y=9 d x=9, y=2
Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E =3V, điện trở trong r=1Ω được nối với một điện trở R=1Ω thành một mạch kín Công suất của nguồn điện là:
Câu 16: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E =6V, điện trở trong r=1Ω, mạch ngoài là một điện trở R Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là:
Câu 17: Có 6 nguồn điện, mỗi nguồn có suất điện động E =3V, điện trở trong r=0,5Ω được mắc thành bộ rồi nối với mạch ngoài có điện trở R=1,5Ω thì công suất mạch ngoài P=24W Hỏi các nguồn phải được mắc như thế nào?
a +6 nguồn mắc nối tiếp
+Hai nhánh song song và mỗi nhánh có 3 nguồn mắc nối tiếp
b +6 nguồn mắc song
+ Hai nhánh song song và mỗi nhánh có 3 nguồn mắc nối tiếp
c +6 nguồn mắc nối tiếp
+ Ba nhánh song song và mỗi nhánh có 2 nguồn mắc nối tiếp
d +6 nguồn mắc song
+ Ba nhánh song song và mỗi nhánh có 2 nguồn mắc nối tiếp
BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
A MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1: Một bình điện phân có có anôt bằng đồng, dung dịch điện phân là đồng sunphat (CuSO4); cho a=6; n=2 Dòng điện qua bình là 2A Khối lượng đồng thoát ra ở điện cực của bình trong 16 phút 5 giây là:
Câu 2: Một bình điện phân có anôt bằng bạc, dung dịch điện phân là bạc nitrat, cho A=108; n=1 Cho
dòng điện chạy qua bình là 0,1A thì ta thu được khối lượng bạc thoát ra khỏi điện cực là 1,08g thời gian dòng điện chạy qua bình là:
R2
R3