1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hạt kín đặc điểm của cây hạt kín

5 785 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Câu hỏi: Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của thông ? Vì sao gọi thông là cây hạt trần? Trả lời: Nón đực và nón cái +) Nón đực: nhỏ mọc thành cụm, màu vàng mọc ở phía trên. Vảy (nhị) mạng hai túi phấn chứa hạt phấn. +) Nón cái: lớn hơn nón đực mọc riêng lẻ, ở phía dưới. Vảy (lá noãn) mang hai noãn. Khi già là noãn xòe ra Vì ở cây thông hạt lộ ra bên ngoài chứ không nằm trong quả tđn

Trang 1

Ngày soạn: 28/2/2017

Ngày dạy:

Người soạn: Hoàng Anh Tuấn

Tuần 26:

Tiết 49:

Bài 41: Hạt kín Đặc điểm của thực vật hạt kín I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu được tính chất đặc trưng của cây Hạt kín là có hoa và quả với hạt giấu kín trong quả Từ đó phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt trần

- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của cây Hạt kín

- Biết cách quan sát cây Hạt kín

2.Kĩ năng

- Phát triển và rèn luyện các kĩ năng quan sát và khái quát hóa

- Rèn luyện khả năng tư duy, giao tiếp, trình bày ý tưởng, giao tiếp Kĩ năng thu nhập thông tin và xử lí

3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên

- Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

-Một vài cây hạt kín, dao, kim nhọn, tranh minh họa, kính núp

-Bảng phụ bảng SGK/135

2 Học sinh:

-Ôn tập lại các kiến thức: loại rễ, thân, lá.

-Mang đi các loại mẫu vật đã dặn trước.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Trang 2

Trực quan, quan sát, đàm thoại.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cơ quan sinh sản của thông là gì ? Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của thông ?

- Vì sao gọi thông là cây hạt trần?

Trả lời:

-Nón đực và nón cái

+) Nón đực: nhỏ mọc thành cụm, màu vàng mọc ở phía trên Vảy (nhị) mạng hai túi phấn chứa hạt phấn

+) Nón cái: lớn hơn nón đực mọc riêng lẻ, ở phía dưới Vảy (lá noãn) mang hai noãn Khi già là noãn xòe ra

-Vì ở cây thông hạt lộ ra bên ngoài chứ không nằm trong quả

3 Vào bài:

Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về cây hạt trần, hôm nay chúng ta cùng nhau tiếp tục tìm hiểu về cây hạt kín và các đặc điểm của thực vật hạt kín

4 Tiến trình dạy học:

bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cây có hoa (17”)

-GV yêu cầu HS quan sát các mẫu vật tự mạng đi

và hình ảnh minh họa trên bảng

-Hoạt động nhóm: 5”

-Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả,

hạt.

Dùng bảng phụ.

PHIẾU HỌC TẬP

C

Â

Y

DẠNG

THÂN

D Ạ N G RỄ

KIỂU LÁ

G Â N LÁ

CÁ NH HO A

Q U Ả

MÔI TRƯỜNG SỐNG

-Quan sát -Thảo luận nhóm -Nhận xét và điền vào bảng trên

-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ và rút ra kết luận về sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt

I/ Quan sát cây

có hoa:

Lưu lại bảng phụ trên bảng

Trang 3

Hoạt động 2: Đặc điểm của thực vật hạt kín

(15”)

Tìm hiểu các đặc điểm chung của thực vật hạt kín

Thảo luận nhóm:

-Từ nhận xét trong phần 1 cho HS tự rút ra đặc

điểm chung của thực vật hạt kín? -HS thảo luận nhóm vàquan sát kết quả của

bảng làm ở phần I và rút ra khái niệm chung của thực vật hạt kín

II/ Đặc điểm chung của các cây hạt kín

Hạt kín

là nhóm thực vật

có hoa,

có một

số đặc điểm sau:

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ,

lá đơn, lá

kép…), trong thân có mạch dẫn phát triển

- Cơ quan sinh sản

có hoa,

Trang 4

- So sánh với cậy hạt trần thì cây hạt kín có gì

tiến hóa hơn?

-Trả lời

quả Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau

- Môi trường sống đa dạng -> Đây

là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

-Thực vật hát kín có hạt nằm trong quả, đã

có hoa,

có rễ và các cơ quan sinh dưỡng

đa dạng Hơn

Trang 5

- Chúng ta cần làm gì để phát triển cây hát

kín nói riêng và thực vật nói chung.

-Liên hệ thực tế: bảo vệ cây xanh, trồng nhiều cây xanh, nghiên cứu

và chuyển giao công nghệ về giống để tăng năng xuất và sự chống chịu của thực vật với môi trường

5 Củng cố và dặn dò:

a Củng cố:

* Thực hành – luyện tập:

Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr.136

* Vận dụng

b Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách

- Đọc phần Em có biết?

- Chuẩn bị mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, cây râm bụt,…

Kẻ bảng tr 137 vào vở

Ngày đăng: 01/03/2017, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w