1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH VỀ KINH TẾ VÀ CON CÁI

21 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH VỀ KINH TẾ VÀ CON CÁILời nói đầu Là một thiết chế cở bản của xã hội, gia đình có vai trò quan trọngtrong sự phát triển của mỗi cá nhân và trng việc thực hiện các chức n

Trang 1

XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH VỀ KINH TẾ VÀ CON CÁI

Lời nói đầu

Là một thiết chế cở bản của xã hội, gia đình có vai trò quan trọngtrong sự phát triển của mỗi cá nhân và trng việc thực hiện các chức năng xãhội, giữ gìn và truyển giao các giá trị văn hóa dân tộc từ thế hệ này sangthế hệ khác Ở nước ta sự ổn định gia đình chính là một trong những nhân

tố quyết định của sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đạihóa đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội Đầu tư cho gia đình, vì vậy,cũng là đầu tư cho sự phát triển bền vững Muốn gia đình phát triển bềnvững thì cần hạn chế và giả quyết các xung đột trong gia đình hiện nay.Vấn đề xung đột là vấn đề muôn thủa, con người sống với nhau không ítthì nhiều bao giờ cũng có mâu thuẫn Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tacùng tìm hiểu các nguyên nhân dẫn tới xung đột vợ chồng và cách giảiquyết những mâu thuẫn đó

Trang 2

I Đặt vấn đề

Về lý luận: Gia đình là tế bào của xã hội, là thiết chế xã hội cở bản Gia

đình thực hiện nhiều chức năng, trong đó có các chức năng sinh đẻ ( tái sản xuất

ra con người); chức năng kinh tế; giáo dục con cái; thỏa mãn nhu cầu cở bản vềtâm sinh lý cho các thành viên trong gia đình; chăm sóc sức khỏe cho người caotuổi… Gia đình bền vững không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi cá nhân mà còn

là sự lành mạnh và an toàn của xã hội, gia đình phát triển thì xã hội mới pháttriển

Về thực tiễn: Toàn bộ đường lối xây dựng và phát triển đất nước của

Đảng; các chính sách pháp luật của Nhà nước; các thể chế, quy phạm thực hiệnpháp luật,các chính sách an ninh xã hội của Chính phủ đều tác động đến giađình Gia đình có phát triển bền vững thì đất nước mới phát triển Trong tiếntrình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nươc, hội nhập quốc tế, trong xu thế toàncầu hóa, quốc tế hóa và xã hội học tập, yếu tố tác đọng trực tiếp đến nhữngthành tựu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng… Chính là con người, người laođộng chất lượng cao Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa vàkinh tế tri thức, đến các sản phẩm hàng hóa tốc độ phát triển kinh tế nhanh dẫnđến xã hội biến đổi , các mối quan hệ xã hội ngày càng mở rộng và phức tạphơn Trong khi tiếp nhận ảnh hưởng tích cực của trào lưu tiến bộ kinh tế, khoahọc kỹ thuật, văn hóa xã hội… của thời đại đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu,gia đình còn phải những biến động mang tính tiêu cực đã làm tan vỡ không ít tổ

ấm, kéo theo sự suy thoái của nhiều nhân cách, làm ảnh hưởng xấu tới sự pháttriển của thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ thơ Do đó buộc mỗi gia đình Việt Nam phảithay đổi và thích ứng

Xuất phát từ các vấn đề lý luận và thực tiễn trên, gia đình đầm ấm hạngphúc không chỉ là niềm mơ ước của người, Đề tài xung đột gia đình về kinh tế

và giáo dục con cái được nghiên cứu ở bà viết này

Trang 3

II Nội dung nghiên cứu

1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu ảnh hưởng của kinh tế và giáo dục con cái như thế nào tới hạnhphúc gia đình hiện nay trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa

và kinh tế tri thức Đề giải pháp, biện pháp để dữ gìn hạnh phúc gia đình

2 Phương pháp nghiên cứu

Điều tra bảng hỏi: Được thiết kế qua các bảng hỏi về vấn đề xoay quanhvấn đề nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tổng hợp

Quan điểm của khoa học nghiên cứu hành vi: xung đột là một hiện tượng tự

nhiên đôi khi nó còn hỗ trợ cho việc kích thích sáng tạo, cho nên nó có thể tạo ranhiều lợi ích cho tổ chức nếu nó được quản lý một cách đúng đắn

Xung đột có thể hiểu là sự đối lập về những nhu cầu, giá trị và lợi ích.

Xung đột có thể là nội tại (trong bản thân) cá nhân Khái niệm xung đột có thểgiúp giải thích nhiều mặt của xã hội như sự bất đồng xã hội, những xung đột vềlợi ích, những cuộc đấu tranh giữa các cá nhân, nhóm và các tổ chức Theo thuậtngữ chính trị, "xung đột" có thể ám chỉ tới những cuộc chiến tranh, những cuộccách mạng hay những cuộc chiến đấu khác, trong đó có thể bao gồm việc sửdụng lực lượng theo nghĩa xung đột vũ trang Nếu không có sự điều hòa và giảipháp thỏa đáng, xung đột có thể dẫn đến stress hay căng thẳng giữa những cánhân hay nhóm người liên quan

Trang 4

3.1.2 Xung đột gia đình là gì

Theo Ngô Công Hoàn Tâm lý học gia đình, trang 78Nxb Đại học sư phạm

(1993): “ Xung đột các thành viên trong gia đình được hiểu đó là những mâuthuẫn về mặt nhận thức, quan điểm thái độ và thói quen hành vi ứng xử trong tổchức đời sông sinh hoạt của các thành viên trong gia đình.”

Có thể hiểu một cách chung nhất về xung đột gia đình là:Là xung đột giađình là xung đột trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, giữachồng và vợ, giữa bố mẹ và con cái, anh em trong nhà…

3.2 Chức năng kinh tế, chức năng giáo dục.

3.2.1 Chức năng kinh tế

Đấy là chức năng cơ bản của gia đình, bao gồm hoạt động sản xuất kinhdoanh và hoạt động tiêu dùng thỏa mãn các yêu cầu của mỗi thành viên của giađình Sự tồn tại của kinh tế gia đình còn phát huy một cách có hiệu quả mọi tiềmnăng về vốn, sức lao động của từng gia đình, tăng thêm của cải cho gia đình vàcho xã hội

Trong thời kỳ quá độ lên Xã hội chủ nghĩa, với sự tồn tại nền kinh tế nhiềuthành phần, các gia đình đã trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ Đảng và nhànước đã đề ra các chính sách kinh tế - xã hội tạo mọi điều kiện cho các gia đìnhlàm giàu chính đáng từ lao động của mình Ở nước ta hiện nay, kinh tế gia đìnhđược gia đình đánh giá đúng vai trò của nó Đảng và Nhà nước có những chínhsách khuyến khích và bảo vệ kinh tế gia đình, vì vậy mà đời sống của gia đình

và của xã hội được cải thiện đáng kể

Thực hiện chức năng kinh tế rốt sẽ tạo ra tiền đề và cở sở vật chất cho tổchức đời sống gia đình

Việc tổ chức đời sống gia đình chính là việc sử dụng hợp lý các khoản thunhập của các thành viên và thời gian nhà rỗi để tạo ra môi trường lành mạnhtrong gia đình, đời sống vật chất của mối thành viên được bảo đảm sẽ nâng caosức khỏe các thành viên đồng thời cũng duy trì sắc thái, sở thích riêng của mỗingười

Trang 5

Thực hiện tốt tổ chức đời sống gia đình không những đảm bảo hạnh phúcgia đình, hạnh phúc từng các nhân góp phần vào sự tiến bộ xã hội.

3.1.2 Chức năng giáo dục

Nội dung của giáo dục gia đình bao gồm cả tri thức, kinh nghiệm, đạo đức,lối sống, nhân cách, thẩm mỹ… Phương pháp giáo dục gia đình cũng đa dạng,song chủ yếu bằng phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phongcủa gia đình truyền thống

Chủ thể giáo dục gia đình chủ yếu là cha mẹ, ông bà đối với con cháu, chonền giáo dục gia đình con bao hàm cả tự giáo dục

Giáo dục gia đình là một bộ phận và sự quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho giáodục và xã hội, trong đó giáo dục gia đình đóng vai trò ngày càng quan trọng,nhưng có những nội dung và phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiệu quảlớn không thể thay thế được

4 Thực trạng

Mâu nghiên cứu được thực hiện, điều tra ở 60 gia đình khác nhau, nhiềuvùng khác nhau, với nhiều hoàn cảnh gia đình khác nhau, cho ta thấy được mỗigia đình thấy sung đột về kinh tế và giáo dục con cái như nào

4.1 Ảnh hưởng của kinh tế

4.1.1 Bảng số liệu ( tỉ lệ %)

g xuyên

Thỉnhthoảng

Khôngbao giờ

Trang 6

tiêu tiền hợp lý

8 Phân công lao động

trong gia đình không hợp lý 21.5 41.8 36.7

9 Không biết sử dụng thời

Yếu tố kinh tế gây ra xung đột nhiều nhất là vấn đề thiếu vốn 66,6% trong

đó thường xuyên chỉ 18,3%, thỉnh thoảng cao nhất 48,3%, không bao giờ là33,4%.Thứ 2 gây ra xung đột về kinh tế thiếu kiến thức, thường xuyên 20%,thỉnh thoảng 30%, không bao giờ là 45% Thứ 3 gây ra xung đột về kinh tế làphân công lao động trong gia đình không hợp lý, thường xuyên là 21%, thỉnhthoảng cao nhất là 41,8%

Yếu tố kinh tế ít gây ra xung đột kinh tế nhất là thiếu đất canh tác, thườngxuyên và thỉnh thoảng chỉ có 10%, không bao giờ lên tới 80% Yếu tố kinh tếthứ hai gây ra xung đột là không có việc làm ổn định, thường xuyên là 20%,thỉnh thoảng là 30%, không bao giờ ở mức chung là 50%

Trong các yếu tố kinh tế thường xuyên sảy ra sung đột nhất là không biếtquản lí , chi tiêu tiền hợp lý và không biết sử dụng thời gian rảnh rỗi 25% Cònthấp nhất là yếu tố thiếu đất canh tác là 10%

Trong các yếu tố kinh tế sảy ra ở mức độ thỉnh thoảng nhiều nhất là thiếuvốn 48,3% Thấp nhất là thiếu đất canh tác 10%

Trong các yếu tố kinh tế không bao giờ sảy ra đột nhiều nhất là thiếu đấtcanh tác 80%, thấp nhất là yếu tố thiếu vốn 33,4%

4.1.3 Kết luận

Trang 7

Xung đột gia đình do kinh tế ở gia đình Việt Nam hiện nay chỉ ở mức trungbình không ảnh hưởng quá lớn tới gia đình Xung đột gia đình do kinh tế xảy rathường chỉ ở mức độ thỉnh thoảng, thường xuyên là thấp hơn Các vấn yếu tốkinh tế gây ra xung đột nhiều nhất là thiếu vốn, kinh tế thiếu kiến thức và phâncông lao động trong gia đình Còn các yếu tố trong kinh tế ít gây ra sung đột làthiếu đất canh tác, không có việc là ổn định Điều đó phản ánh trong thời kỳnước ta tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, một nền kinh tế thịtrường, kinh tế tri thức thì các yếu tố trong kinh tế là thiếu vốn, thiếu kiến thức

và phân công lao động trong gia đình là những vấn đề trong kinh tế đặt ra chomỗi gia đình hạn chế, giải quyết để giữ gìn mái ấm gia đình hạnh phúc Và trongthời buổi mà đất nước tiến đến một đất nước có công nghiệp hiện đại, đô thị hóa

mở rộng, nhiều khu công nghiệp mọc lên, đất nông nghiệp bị thu hẹp Mở ranhiều việc làm, nhiều ngành nghề, người lao động có thể lựa chọn công việc phùhợp bản thân Thì vấn đề ruộng đất, thiếu đất canh tác, việc làm ổn định thìkhông phải là vấn đề trong kinh tế quá ảnh hưởng tới gia đình

4.2 Ảnh hưởng của giáo dục con

4.2.1 Bảng số liệu ( Tỉ lệ %)

g xuyên

Thỉnhthoảng

Khôngbao giờ

5 Các hoạt động vui chơi

Trang 8

Tổng hợp: 30.9 38.3 30.8

4.2.2 Phận tích

Bảng số liệu trên cho thấy ảnh hưởng của giáo con cái dẫn tới xung đột ởmức không quá cao, các mức độ thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờchênh lệch không quá lớn, Xung đột xảy ra do vấn đề giáo dục con khoảng69,3%, trong đó thưởng xuyên là 30,9%, thỉnh thoảng cao nhất 38,3%, khôngbao giờ là 30,8%

Yếu tố trong giáo dục con cái dễ dẫn đến xung đột nhất là cách ứng xửcủa con , thường xuyên xung đột là 35%, thỉnh thoảng là 46,8% Yếu tố thứ haidẫn đến xung đột nhưng lại thường xuyên xảy ra nhất đó là yếu tố học tập củacon yếu tố này thường xuyên xảy ra lên tới 41,7%, thỉnh thoảng 33.3%, khôngbao giờ là 25%

Yếu tố trong giáo dục con ít dẫn đến sung đột nhất là cách ăn mặc của con

thường xuyên là 23,3%, thỉnh thoảng là 30%, không bao giờ là 43,4% Yếu tốthứ hai ít dẫn đến sung đột là các hoạt động vui chơi giải trí của con, thỉnhthoảng là 38,3%, không bao giờ là 41,7%

Trong các yếu tố của giáo dục con cái thường xuyên dẫn đến xung độtnhiều nhất là Học tập của con cái 41,7%, yếu tố thứ hai là cách ứng sử của concái 35%, thứ ba là bạn bè của con cái 33,3%, thứ tư là dựng vợ gả chồng 31,7%.Thấp nhất là yếu tố các hoạt động vui chơi giải trí của con 23,3%

Trong các yếu tố của giáo dục con thỉnh thoảng dẫn đến xung đột nhiềunhất cách ứng sử của con 46,8%, yếu tố thứ hai là nghề nghiệp và việc làm

45%, yếu tố thứ ba là dựng vợ, gả chồng 43,3%, yếu tố thứ ba là kế hoạch tươnglai 40% Thấp nhất là học tập và bạn bè của con đều 33,3%

Trong các yếu tố của giáo dục con mà không bao giờ xảy ra nhiều nhất là

cách ăn mặc của con 43,3%, yếu tố thứ hai là các hoạt động vui chơi giải trí củacon 41,7%, thấp nhất là cách ứng sử của con 18,2%

4.2.3 Kết luận

Trang 9

Giáo dục con cái là vấn đề được các gia đình quan tâm nhiều đến, vì thế

mà giáo dục con cái ảnh hưởng tới gia đình dễ dẫn đến xung đột nhưng khôngphải là vấn đề quá lớn Trong các vấn đề trong giáo dục con được các bậc phụhuynh quan tâm nhất mà ở mức độ thường xuyên là học tập và ứng sử của concái, cái thứ yếu mà các bậc phụ huynh quan tâm đến thỉnh thoảng xảy ra xungđột là nghề nghiệp việc làm, dựng vợ gả chồng, kế hoạch tương lai Yếu tố mà ítxảy ra xung đột là hoạt động vui chơi Có thể thấy trong thời buổi của tri thức,đất nước hội nhập quốc tế, giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau, nhiều vấn

đề xã hỗi đặt ra về đạo đức thì các gia đình Việt Nam giành sự quan tâm lớn đếnhọc tập và giáo dục đạo đức ứng sử của con cái, các gia đình quan tâm về vấn đềlâu dài, xa hơn về tương lai của con cái đó là kế hoạch tương lai, nghề nghiệpviệc làm, dựng vợ gả chồng Kinh tế của đất nước ngày càng phát triển, các dịch

vụ về vui chơi giải trí cũng ngày càng phát triển, đa dạng, các hoạt động vuichơi nhiều và được tổ chức thường xuyên, hay trong lĩnh vực thời trang cũng rấtphát triển giao lưu nhiều thời trang trên thế giới làm con người từ người già đếntrẻ nhỏ ngày càng đẹp hơn, chính vì vậy mà các vấn đề mà mặc gì hay chơi gìkhông phải là vấn đề quá phải quan tâm nên nó ít ảnh hưởng dẫn đến xung độtgia đình

4.3 Những biểu hiện xung đột

Khôngbao giờ

Trang 10

4

Đuổi vợ ( chồng ) ra khỏinhà

Những biểu hiện xung đột thường biểu hiên nhất là bàn bạc để giải quyếtvấn đề, thường xuyên 31,7%, Thỉnh thoảng 51,7%, không bao giờ 16,6% Biểuhiện thứ hai là tức giận không nói chuyện, thường xuyên 18,3%, thỉnh thoảng

Trang 11

60%, không bao giờ 21,7% Biểu hiện thứ ba đó là đá thúng đụng nia, thỉnhthoảng 31,7%, thỉnh thoảng 41,7, không bao giờ 26,6%.

Những biểu hiện xung đột vợ chồng ít biểu hiện nhất là căm ghét chínhmình, thường xuyên rất thấp chỉ có 3,3%, thỉnh thoảng 10%, không bao giờ caonhất 86,7% Biểu hiện xung đột thứ hai ít biểu hiện là đuổi vợ (chồng) ra khỏinhà, thường xuyên 8,3%, thỉnh thoảng 15%, không bao giờ 76,7% Biểu hiệnthứ ba là đánh nhau ( bạo lực thân thể), thường xuyên 10%, thỉnh thoảng 20%,không bao giờ 70%

Những biểu hiện xung đột vợ chồng thường xuyên biểu hiện là đá thúngđụng nia và bạc để giải quyết vấn đề đều là 31,7%, chửi nhau (xúc phạm tinhthần) và buồn chán tìm thú vui giải sầu đều 21,7% Biểu hiện ít thường xuyênnhất là căm ghét chính mình 3,3%

Những biểu hiện xung đột vợ chồng biểu hiện ở mức độ thỉnh thoảngnhiều là Tức giận, không nói chuyện 60%, bàn bạc cùng nhau giải quyết 51,7%,

lo lắng sợ hãi 46,7% Biểu hiện ít là căm ghét chính mình 10%, Đuổi vợ( chồng ) ra khỏi nhà là 15%, Đánh nhau ( bạo lực thân thể ) là 20%

Những biểu hiện xung đột vợ chồng không bao giờ nhất là căm ghét chínhmình 86,7%, Đuổi vợ ( chồng ) ra khỏi nhà là 76,7%, Đánh nhau ( bạo lực thânthể ) là 70% Biểu hiện không giờ ít là bàn bạc giải quyết vấn đề là 16,6%

4.3.3 Kết luận

Những biểu hiện xung đột vợ chồng thường xuyên ít biểu hiện ra, biểuhiện của xung đột biểu hiện chỉ ở mức độ thỉnh thoảng và không bao giờ Nhữngbiểu hiện có thể dế nhận biết đó là Bàn bạc cùng nhau để giải quyết vấn đề, đáthúng đụng nia, chửi nhau ( xúc phạm tinh thần), buồn chán tìm thú vui giải sầu.Những xung đột ít biểu hiện ra là biểu hiên căm ghét chính mình, Đuổi vợ( chồng ) ra khỏi nhà, Đánh nhau ( bạo lực thân thể ) Có thể thấy những giađình hiện nay có chủ yếu biểu hiện ra về lời lẽ và tinh thần không dùng bạo lựcnhững biểu hiện như đuổi nhau ra khỏi nhà, đánh nhau, đấy là lúc xung đột lên

Trang 12

quá cao thì mới biều hiện, cũng thấy được xung đột thường chỉ ở mức trungkhông quá căng thảng, xung đột không quá lớn.

4.4 Cách giải quyết xung đột

dấu

2 Thông báo cho hai bên cha mẹ để giúp đỡ 10.3

5 Bình tĩnh , tìm nguyên nhân rồi tự giải quyết 21

Cách giải quyết mà các gia đình hiện nay thường lựa chọn đó là Nâng caonhận thức của vợ ( chồng ), Vợ chồng đóng cửa bảo nhau, Bình tĩnh , tìmnguyên nhân rồi tự giải quyết Cách giải quyết mà nhờ đến chính quyền công an

là rất thấp Cho thấy nhận thức của các gia đình là tự giải quyết khi xảy ra xungđột, không nhờ đến sự can thiệp bên ngoai, gia đình cũng nhận thức được lỗi từbản thân cần nâng cao nhận thức cả vợ và chồng, các xung đột không quá lớndùng cách giải quyết là hòa bình, bình tĩnh tìm nguyên nhận giả quyết, tránh đểbên ngoài biết

Ngày đăng: 01/03/2017, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w