1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG THÀNH TỰU TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN – BẢO TÀNG VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 81945 ĐẾN NĂM 1954

47 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 57,15 KB

Nội dung

Đảng đã khẳng định những vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và hiện vận bảo tàng trong công cuộc bảo tồn và phát triển nền văn hóa dâ

Trang 1

NHỮNG THÀNH TỰU TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN – BẢO TÀNG VIỆT

NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN NĂM 1954

1. Xây dựng các văn bản pháp lý và giữ gìn di tích lịch sử văn hóa

Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam lãng đạo toàn dân lật độ thực dân Pháp và phát xít Nhật, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc, nhân dân ta từ người

nô lệ trở thành chủ nhân thực sự của đất nước; làm chủ tài nguyên, đất đai và những di sản văn hóa của dân tộc, có nghĩa vụ gìn giữ và quyền lợi hưởng thụ những di sản đó

Ngay từ những ngày đầu cách mạng tháng tám thành công, nhân dân ta cùng một lúc phải chống cả bao loại giặc, đó là: giặc dốt, và giặc ngoại xâm Nhưng Đảng, nhà nước và chủ tích Hồ Chí Minh đã quan tâm ngay đến việc gìn giữ và phát huy tác dụng các di sản văn hóa của dân tộc, phụ vụ cho sự nghiệp kháng chiến, kiên quốc và nâng cao dân trí Đảng đã khẳng định những vị trí, ý nghĩa

và tầm quan trọng của các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và hiện vận bảo tàng trong công cuộc bảo tồn và phát triển nền văn hóa dân tộc là “phải hoàn thành cách mạng văn hóa mới hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội, nền văn hóa của cuộc cách mạng văn hóa Đông Dương phải thực hiện sẽ là văn hóa XHCN và ý thức rõ ràng “ di sản văn hóa dân tộc là bệ đỡ và kinh nghiệm quý giá truyền từ đời này sang đời khác, là sự cầu thành của sự phát triển lên trước của các dân tộc, của từng cộng đồng và mỗi cá nhân Nghĩa là, chúng tư phải luôn biết bảo vệ và kế thừa di sản quý giá mà cha ông ta đã đến lại bảo tồn di sản văn hóa phải gắn liền quá khứ với hiện tại và phải được đặt ra thiết thực phù hợp với haonf cảnh kháng chiến Bởi vậy, cùng với những cứ liệu về di sản văn hóa đã được ghi chép trong các tài liệu lịch sử từ thời Lý, Trần,Lê, Nguyễn, chúng ta đã tiếp thu được từ tay người pháp những nhà bảo tàng với hàng vạn

Trang 2

tài liệu, hiện vật và hệ thống những di tích lịch sử, văn hóa được người Pháp thống kê và liệt hạng Coi đó là bộ phận quý giá của toàn dân, đặt dưới sự bảo trợ của nhà nước Việt Nam Mọi hành vi làm tổn hại cho di tích dù ở ngoài trời hay lưu giữ trong các bảo tàng đều bị nghiêm cấm Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa coi việc để ra những chính sách để giữ gìn di tích và đòi hỏi cấp bách

có tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống các chính sách về văn hóa, là cơ sở pháp lý – khoa học cho sự nghiệp bảo tồn – bảo tàng

Trong bài phát biểu khai mạc phòng triển lãm văn hóa ngày 07/10/1945, Chủ tích Hồ Chí Minh đã viết “trong công cuốc kiến thiết đất nước nhà nước có 4 vấn đề cùng phải chú ý đến, cùng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Năm 1948, Chủ tịch Hồ Chí minh đã có một bức thư quan trọng gửi cho các đại biểu dự Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ 2, Người

đã khẳng đinh “ trong sự nghiệp vĩ đại kháng chiến kiến quốc của dân tộc, văn hóa gánh một phần rất quan trọng

• Sắc lệnh số 13 (08/09/1945)

Đây là văn bản đầu tiên của Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh

ký ngày 08/09/1945: sáp nhập viện nghiên cứu Đông Phương của Pháp, các thư viện và học viện vào Bộ quốc gia Giáo dục quản lý

• Sắc lệnh số 65 – SL (23/11/1945)

Đây cũng là một trong những văn bản pháp luật đầu tiên của Nhà nước ta, ra đời sau cách mạng tháng 8/1945, do chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23/11/1945 – tức là chưa đầy 3 tháng sau khi nhà nước giàng được độc lập

Trang 3

Bởi vậy, Sắc lệnh số 65 – SL đã ấn định nhiệm vụ của Đông phương Bác cổ học viên Nội dung của sắc lệnh ngắn gọn với những quan điểm hết sức cơ bản và tổng quát Sắc lệnh đã toát lên tầm nhìn chiến lược, những quan điểm định hướng hết sức đúng đắn đối với sự bảo tồn di sản văn hóa dân tộc mà cho tới nay những tinh thần đó vẫn giữ nguyên giá trị, soi sáng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa của chúng ta Chủ tích Hồ Chí Minh đã vận dụng hết sức sáng tạo và kịp thời những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Leenin và sự kế thừa có tính lịch sử trong việc phát triển nền văn hóa dân tộc và thế giới Bất cứ một dân tộc nào, một nền văn hóa nào, trong sự phát triển của mình đều phải có sự kế thừa lịch sử nhất định từ nền văn hóa quá Quan điểm của Chủ tích Hồ Chí Minh về văn hóa dân tộc còn được thể hiện ở trong Sắc lệnh này, Người đã bãi bỏ tổ chức “ Pháp quốc Viễn đông bác cổ học viên” cơ quan văn hóa nô dịch của Pháp trên đất nước ta và thay bằng “Đông Phương bác cổ học viện” với nhiệm vụ “bảo tồn tất cả cổ tích Trong toàn cõi Việt Nam” Sắc lệnh đánh giá cao, đặt đúng ý nghĩa của các id sản văn hóa, coi việc “ bảo tồn cổ tích” là iệc rát cần thiết cho công việc kiến thiết nước Việt Nam.

Chính từ quan điểm như vậy, sắc lệnh đã khẳng định “cấm phá hủy đình chùa, đền miếu hoặc những nơi thờ tự khác như cung điện, thành quách cùng lăng

mộ chưa được bảo tồn, “ cấm phá hủy những bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách vở có tính cách tôn giáo nhưng có ích cho lịch sử mà chưa được bảo tồn” Sắc lệnh cũng quy định tổ chức các cơ quan quản lý nhà nước, kế thừa luật lệ bảo vệ từ Pháp quốc Viễn đông bác cổ, công tác tu sửa, bảo vệ di tích và công nhận tất ca các khoản trợ cấp cho Viện Đông Phường Bác Cổ

Trang 4

Qua hai Sác lệnh đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, ra đời ngay trong những ngày đầu của cách mạng tháng

8, do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký cho thấy người đã đạt nền móng và đề ra những tư tưởng, quan điểm hết sắc cơ bản và quan trọng cho sự nghiệp bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc nói chung và các di tích lịch sử văn hóa nói riêng

Theo quan điểm của người về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thể hiện sự gắn

bó hữu cơ giữa hai phạm trù trong một thể thống nhất: bảo tòn di tích lịch sử, văn hóa; lấy truyền thống để phục vụ cho việc hiện tại và tương lai Đó chính là tính mục đích của việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc mà chúng ta phải hướng tới Không bảo tồn tốt thì không có gì để phát huy tác dụng, ngược lại nếu chr giữa mà không khai thác sử dụng thì việc bảo tồn cũng trở nên kém ý nghĩa

Thời kỳ này chúng ta còn một số văn bản phát lý khác:

* Chỉ thị số 613/TS ( 24/07/1947)

Trong cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện công tác giữ gìn phát huy tác dụng các tài sản văn hóa được tiếp tục đặt ra một cách tích cực Ban chấp hành Trung ương Đảng đã tổ chức tại Việt Bắc một bộ phận lưu trữ các tài liệu có giá trị lịch sử, khoa học và nghệ thuật Ở Nam Bộ, các cơ quan lãnh đạo quân sự thuộc

ủy ban kháng chiến Hành chính miền Nam Việt Nam đã ra chỉ thị số 613//TS ngày 24/07/1947 về công tác bảo vệ di tích lịch sử và tiến hành thu thập các hiện vật ở Nam bộ, coi đó là cơ sở để chuẩn bị cho việc thành lập bảo tang

* Thông tư số 2738/TT – NC ngày 17/11/1949 của Bộ Nội vụ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hưỡng dẫn về việc giữ lại các tài liệu của cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ để sau này xây dựng bảo tang

* Chỉ thị số 207/CT – UB ( 17/04/1950)

Trang 5

Chỉ thị số 207/CT – UB ( 17/04/1950) của Ủy ban kháng chiến miền Nam Trung bộ về việc chuẩn bị xây dựng nhà trưng bày thường trực ở Liên khu V Ty thông tin các tỉnh chịu trách nhiệm sưu tầm các tài liệu trong kháng chiến, sau đó chuyển về lien khu.

Như vậy, trong giai đoạn từ cách mạng tháng 8/19445 đến năm 1954 trong hoàn cảnh đất nước ta mới được thành lập đã phải bắt tay ngay vào cuộc kháng chiến chống pháp, bởi vậy không cho phép ta mở rộng hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của đất nước, công tác bảo tồn – bảo tàng lúc này chưa có điều kiện để phát triển Mặc dù vậy, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch vẫn dành sự quân tâm thích đáng đến việc bảo vệ các di sản văn hóa Các văn bản pháp lý từng bước được xây dựng ban hành trong kháng chiến đã làm cơ

sở cho mọi hoạt động có liên quan Các văn bản pháp lý ra đời trong thời kỳ này đã

là những biện pháp khẩn cấp, kịp thời nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của các tài sản văn hóa của nước Việt Nam XHCN TRong đó, văn bản pháp lý đầu tiên có hiệu lực cao nhất đó là Sắc lệnh số 65 của Chủ tịch Hồ Chí Minh Sắc lệnh này đã xác lập chủ quyền dân tộc, chủ trương, chính sách đúng đắn của Nhà nước Việc Nam non trẻ đối với việc bảo tồn các di sản văn hóa, thực chất là bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam

1.2.2 Các thành tựu trong hoạt động bảo tàng

Thời kỳ này, công tác bảo tồn – bảo tàng đã được Đảng cộng sản Việt Nam

và nhà nước Việt Nam quan tâm Thành tựu nổi bật của sự nghiệp bảo – Bảo tàng Việc Nam trong thời kỳ này là các văn bản pháp lý của ngành đã ra đời Ý thức và trách nhiệm của nhân dân cả nước đối với việc bảo vệ, giữ gìn những di sản văn hóa quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được nâng cao Phát động được các đoàn thể, tổ chức ca nhân sưu tầm, lựa chọ tài liệu hiện vật để thu thập, lưu giữ trong kho làm tiền đề chuẩn bị cho công tác trưng bày, triển lãm, và thành lập bảo tàng về sau này

Trang 6

Trên quan điểm “ hết thảy các viện bảo tàng đều là tài sản của nhân dân lao động và đều phục vụ lợi ích chung của nhân dân lao động” Bởi vậy, ngày sau khi tiếp quản các bảo tàng đó cho phù hợp với tình hình của đất nước Việt Nam XHCN, cụ thể là đến ngày 20/09/1945 Bộ quốc gia Giáo dục quyết định đổi tên:

- Pháp quốc Viễn Đông bác cổ đổi thành “ học viện Đông Phương bác cổ”

- Bảo tàng luis Finot ở Hà Nội đổi tên thành ( quốc gia bảo tàng viện)

- Bảo tàng Parmaentier ở Đà Nẵng đổi là “ Lâm ấp bảo tàng viện”

- Bảo tàng Blanchard de la Brosse đổi tên là “ Gia định Bảo tàng viện”

Chúng ta cũng đã triển khai được một số cuộc triển lãm mặc dù mới chỉ phục vụ cho các nhiệm vụ chính trị, ví dụ như: Cuộc triển lãm năm 1945 ở chợ giám Hà Nội ( từ cuộc triển lãm này mà ngày nay đã hình thành nên Bảo tàng Lịch

sử Quân sự Việt Nam)

Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Ban chấp hành Trung ương Đảng

đã tổ chức ở Việt Bắc một phận lưu trữ tài liệu lịch sử, cách mạng

Ủy ban kháng chiến Nam Bộ đã ra chỉ thị ngày 24/07/1947 về việc bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và tiến hành thu thập các di tích lịch sử văn hóa, các tài liệu hiện vật ở Nam Bộ, Nam trung bộ để chuẩn bị cho việc xây dựng bảo tàng sau này Ngày 17/4/1947, Ủy ban kháng chiến hành chính Nam Trung Bộ ra chỉ thị chuẩn bị thành lập bảo tàng kháng chiến Nam Trung Bộ và xây dựng các kho hiện vật guao cho các đoàn thể, các ngành trong khu vực chịu trách nhiệm sưu tầm, lựu chọn hiện vật điển hình trong khu

Trang 7

Câu 5: Trình bày Pháp lệnh số 14 HĐNN, ra ngày 21/3/1984 nội

dung của pháp lệnh, giá trị và ý nghĩa của pháp lệnh số 14?

Đến năm 1984, do nhu cầu phát triển của sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng đòi hỏi phải có một văn bản pháp lý ở tầm cao hơn, để thay thế cho Nghị định 519/TTg ngày 29/10/1957 của Thủ tớng Chính phủ, do đó Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc đã cho ban hành và công bố Pháp lệnh số 14-LCT/HĐNN7 ngày 31/03/1984 về việc bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh Đây là một bớc tiến về mặt pháp lý với mục đích làm cho ngành

bảo tồn - bảo thàng thống nhất quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động của ngành bằng các điều luật cụ thể Pháp lệnh bao gồm lời mở đầu, 5 chơng với 27 điều.Trong lời mở đầu, Pháp lệnh khẳng định "di tích lịch sử, văn hóa là danh lam thắng cảnh là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam" và cần sử dụng các di tích ấy nhằm "giáo dục truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần yêu n ớc, yêu

Trang 8

CNXH, phục vụ nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và văn hóa của nhân dân làm giàu đẹp kho tàng di sản văn hóa dân tộc và góp phần làm…phong phú văn hóa thế giới".

Chơng I (điều 1 - 6): Những quy định chung

Chơng II (điều 7- 11): Quy định việc công nhận di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh

Chơng III (Điều 12- 24): Quy định việc bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh

Chơng IV (điều 25, 26): Quy định việc khen thởng và xử phạt

Chơng V (điều 27): Điều khoản cuối cùng

Trong đó, điều 1 của Pháp lệnh đã phát triển thêm, làm rõ nội dung của khái niệm di tích nh sau:

"Di tích lịch sử, văn hóa là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu và tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật cũng nh có giá trị văn hóa khác hoặc có liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển văn hóa xã hội

Danh lam thắng cảnh là những khu vực thiên nhiên có cảnh đẹp, hoặc có công trình xây dựng cổ, đẹp nổi tiếng

Mọi di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đều đợc Nhà nớc bảo vệ"

Pháp lệnh đã xác định rõ biện pháp quản lý Nhà nớc gồm 3 việc:

- Kiểm kê, đăng ký, công nhận và xác định các loại hình di tích và danh lam thắng cảnh Việt Nam

Trang 9

- Quy định chế độ bảo vệ và sử dụng di tích danh thắng Hai cấp Nhà n ớc gồm Hội đồng Bộ trởng và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đặc khu thực hành quyền quản lý Nhà nớc đối với di tích, danh thắng Bộ Văn hóa và các cơ quan thuộc hệ thống Bộ từ Trung ơng đến tỉnh, thành phố và các cơ sở giúp Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, sử dụng di tích và danh thắng.

- Thanh tra việc thi hành những quy định của luật pháp

Bên cạnh đó Pháp lệnh còn quy định trách nhiệm cho các cơ quan Nhà n

-ớc, các tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân Việt Nam đều

có nghĩa vụ bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, chấp hành các chế độ quy định của Nhà nớc về các đối tợng đợc bảo vệ

Pháp lệnh này ra đời trên cơ sở kế thừa tinh thần của nhân dân 519 - TTg

đã tập trung thống nhất quản lý và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh trên phạm vi cả nớc và đa công tác kiểm kê, lập hồ sơ công nhận xếp hạng di tích đi vào nề nếp Quy định về cổ vật, về xuất khẩu cổ vật, việc tu

bổ tôn tạo và các hoạt động trong mỗi hoạt động bảo vệ di tích cũng đã rõ ràng và chặt chẽ hơn Ngoài ra còn có các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành pháp lệnh do chính phủ ban hành:

- Nghị định số 288/HĐBT ngày 31/12/1985 của Thủ tớng Chính phủ quy

định về việc thi hành Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.

- Thông t số 206/VHTT ngày 23/7/1986 của Bộ Văn hóa về việc hớng dẫn

thi hành Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.

Trang 10

Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày những thành tựu cơ bản về việc bảo

vệ di tích lịch sử văn hóa và xây dựng bảo tàng ở miền Bắc n ớc ta từ năm

1954 1975?

Về xây dựng các bản bản pháp lý

Miền Bắc lúc này đã hoàn tòan giải phóng, tiến lên xây dựng CNXH,

Đảng và Nhà nớc hết sức coi trọng vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, từng bớc đề ra đờng lối phát triển quy mô cho ngành bảo tồn - bảo tàng

Theo thời gian, ngành đã có những văn bản pháp lý quan trọng có ý nghĩa trong sự nghiệp phát triển nền văn hóa dân tộc nói chung và bảo tồn bảo tàng nói riêng

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, nhân dân ta tiếp tục thực hiện Sắc lệnh số 65- SL của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặt khác Trung ơng Đảng, Chính phủ ban hành thêm nhiều chỉ thị, Nghị quyết về bảo tồn các tài sản văn hóa trên các lĩnh vực khác nhau nh:

Trang 11

* Thông t số 954/TTg (03/07/1957).

Ngày 03/07/1957, Thủ tớng Chính phủ ra Thông t số 954/TTg về việc bảo

vệ di tích và danh lam thắng cảnh gửi tới các ủy ban hành chính, khu, tỉnh, thành.

* Nghị định số 519/TTg (29/10/1957)

Ngày 29/10/1957 Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định số 519/TTg về việc bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Đây là văn bản pháp lý cao nhất của Chính phủ

có giá trị thiết thực trong việc bảo vệ, giữ gìn các di tích văn hóa, có tác dụng nhiều mặt đối với sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng trong suốt hai thập kỷ chống

Mỹ cứu nớc của nhân dân ta Nghị định này ra đời đã có giá trị lâu dài (trong gần 30 năm từ 1957 - 1984, trớc kho có Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa), là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ngành bảo tồn - bảo tàng, ngăn chặn đợc nhiều hiện tợng do vô tình hay cố ý phá hoại các di tích lịch sử văn hóa Nghị định này có nghĩa lý luận và thực tiễn lớn lao đối với ngành bảo tồn - bảo tàng giải quyết đợc mối quan hệ giữa việc bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và kiến thiết xây dựng CNXH Văn bản này đã xác định rõ đối tợng và những vấn đề cơ bản của công tác bảo tồn - bảo tàng và việc quản lý di sản văn hóa Công tác bảo tồn - bảo tàng có trách nhiệm nặng nề không chỉ thu thập, lu giữ những bảo vật quôc gia mà còn làm nhiệm vụ nghiên cứu rất nghiêm túc để phát hiện, su tầm, kiểm kê, bảo quản và khai thác những giá trị của báu vật, di vật với t cách là những đối tợng trực tiếp của nhận thức và là nguồn gốc đầu tiên của tri thức Gắn hoạt động bảo tồn - bảo tàng với đời sống xã hội trên mọi phơng diện, giúp nhân dân ta có cơ hội làm chủ những di sản do mình tạo ra, từng bớc đa nhân dân tham gia hoạt động bảo tồn - bảo tàng dới sự bảo trợ của pháp luật và sự hớng dẫn của các cơ quan chuyên môn của Nhà nớc

Nghị định bao gồm 7 mục với 32 điều khoản:

Trang 12

- Mục I (điều I): Quy định rõ "tất cả những bất động sản và động sản có một giá trị lịch sử, hay nghệ thuật (kể cả bất động sản, và động sản còn nằm ở dới đất hay dới nớc) và những danh lam thắng cảnh (danh thắng) ở trên lãnh thổ nớc Việt Nam, bất cứ là thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, một đơn vị hành chính, một cơ quan, một đoàn thể hoặc một t nhân, từ nay đều đặt dới chế độ bảo vệ của Nhà nớc quy định trong Nghị định này.

- Mục II (điều 2 đến điều 12): Quy định rõ về thủ tục, yêu cầu của liệt hạng di tích

- Mục III (điều 13 đến điều 15): Quy định công tác su tầm và khai quật

- Mục IV (điều 16 đến điều 22): Quy định công tác bảo quản

- Mục V (điều 23 đến điều 25): Quy định việc trùng tu và sửa chữa

- Mục VI (điều 26 đến điều 27): Quy định việc xuất khẩu những di vật có giá trị lịch sử

- Mục VII (điều 28 đến điều 32): Quy định chế độ khen thởng và kỷ luậtNghị định 519-TTg của Thủ tớng Chính phủ về công tác bảo tồn - bảo tàng

đã thực sự có tác dụng mạnh mẽ trong đời sống xã hội Đặc biệt có giá trị rất lớn trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy các tài sản văn hóa Việt Nam, phục

vụ tích cực cho sự nghiệp cách mạng do Đảng ta lãnh đạo Nghị định đã tạo nên bớc phát triển quan điểm khoa học của Đảng và Nhà nớc về di tích văn hóa dân tộc mà ở đây là những di tích lịch sử văn hóa và danh thắng Nó là nền tảng

để Nhà nớc tiến hành công cuộc quản lý di sản văn hóa của đất n ớc tốt hơn, nó cũng là điều kiện tiên quyết để xác lập những biện pháp thích ứng:

- Hệ thống pháp quy

- Biện pháp tổ chức

Trang 13

- Biện pháp khoa học và nghiệp vụ

- Thông t số 1412 - VHTT ngày 08/01/1958 giải thích việc áp dụng Nghị

định 519 - TTg mục trùng tu, sửa chữa

- Thông t số 1128-VHVP ngày 25/06/1960 về việc bảo quản các hiện vật gốc bảo tàng đã su tầm còn tản mạn trong dân

Trang 14

- Thông t số 268 - TTg ngày 09/11/1960 của Thủ tớng Chính phủ về việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc.

- Thông t 442-TTg ngày 25/11/1961 quy định việc cất giữ, sử dụng các vật bằng kim khí quý, đá quý đối với cơ quan, xí nghiệp Nhà nớc

- Văn bản số 14 VH - VP ngày 25/04/1962 quy định của Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa về việc xếp hạng di tích, danh thắng (định ra tiêu chuẩn đối với di tích, danh thắng và những thủ tục xếp hạng)

- Thông t 1136-VH/TT ngày 31/12/1962 của Bộ Văn hóa về việc tổ chức thu thập t liệu chữ Hán - chữ Nôm

- Văn bản số 812 - VHVP ngày 16/08/1963 của Bộ Văn hóa hớng dẫn về công tá kiểm kê phổ thông di tích trên toàn miền Bắc

- Chỉ thị số 21-VHCT ngày 14/05/1964 về việc tiến hành su tầm tài liệu hiện vật bảo tàng để phục vụ sản xuất, phục vụ chính trị

- Chỉ thị số 188 TTg/VG ngày 24/10/1966 về việc bảo vệ và phát huy tác dụng của di tích lịch sử trong thời gian chống Mỹ cứu nớc

- Chỉ thị số 59/TTg/ VG ngày 26/06/1969 của Thủ tớng Chính phủ về việc bảo tồn di tích chống Mỹ cứu nớc

Trang 15

- Văn bảo số 80 - VHTTg ngày 15/10/1974 về việc phối hợp hoạt động giữa ngành văn hóa các lực lợng vũ trang trong công tác bảo tồn - bảo tàng.Ngoài một số văn bản pháp lý nói trên, trong Nghị định Hội nghị lần thứ

14 Ban chấp hành Trung ơng Đảng lao động Việt Nam tháng 11/1958 có ghi:

"Cần chú trọng bảo tồn di tích lịch sử và những công trình nghệ thuật cổ, xây dựng một số bảo tàng và đài tởng niệm" Trong văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam cũng ghi rõ "cần xúc tiến su tầm và chỉnh

lý những di sản dân tộc về triết học, khoa học xã hội", "cần chú trọng công…tác th viện, bảo tồn - bảo tàng công tác bảo tồn - bảo tàng cần nhằm s… u tầm

và bảo vệ các di tích lịch sử và kháng chiến, các di tích cổ trong khi mở mang xây dựng, mở rộng các nhà bảo tàng hiện có và xây dựng thêm một số bảo tàng

ở những địa phơng cần thiết" Chỉ thị 104 - CT/TW ngày 28/3/1965 của Ban

Chấp hành Trung ơng Đảng về công tác văn hóa văn nghệ trong tình hình mới

cũng nói đến công tác bảo tồn - bảo tàng

Ngày 24/07/1974, Bộ Văn hóa trong một văn kiện gửi tới các Bộ, cơ quan ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính phủ, ủy ban hành chính khu, tỉnh, thành phố trực thuộc Hội đồng chính phủ, các ban chấp hành trung ơng, các đoàn thể

lu ý về việc ngăn chặn hiện tợng để lọt đồ cổ ra nớc ngoài bất hợp pháp

Nh vậy, ở miền Bắc, trong điều kiện khó khăn về nhiều mặt, Nhà n ớc ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Hàng loạt những thông t, chỉ thị đợc Thủ tớng Chính phủ ban hành mang những nội dung hết sức cấp thiết và kịp thời h ớng dẫn các ngành các cấp vận dụng vào thực tiễn để giải quyết nhiều vấn đề quan hệ đến công việc bảo tồn di tích diễn ra ở các địa phơng (riêng Bộ văn hóa trong thời kỳ này

đã ban hành tới gần 40 Quyết định, thông t và chỉ thị) Chúng ta có thể khẳng

định rằng, định hớng hoạt động trên đây của ngành bảo tồn - bảo tàng là hoàn

Trang 16

toàn đúng đắn và cần thiết, chính các văn bản pháp lý đợc ban hành đã là nền tảng vững chắc đa sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng ở miền Bắc phát triển thêm một bớc mới.

Về thành lập các cơ quan lãnh đạo bảo tồn bảo tàng

Việc thành lập các cơ quan bảo tàng là yêu cầu bức thiết trong công tác quản lý, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh trong giai

đoạn 1954 đến năm 1975 Các cơ quan này sẽ thay mặt Nhà nớc trong việc chỉ

đạo công tác bảo tồn - bảo tàng thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng Sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng của nớc ta ngày càng phát triển thì việc thành lập các cơ quan bảo tồn - bảo tàng cũng ngày càng hoàn thiện hơn

- Tháng 9/1955, Bộ Tuyên truyền chuyển thành Bộ văn hóa

- Tháng 10/1955, bộ phận Bảo tồn - bảo tàng thuộc Bộ văn hóa đợc thành lập (lúc này, Bộ Quốc gia Giáo dục không còn đảm nhiệm công tác bảo tồn - bảo tàng)

- Đầu năm 1956, Vụ Văn hóa Đại chúng thuộc Bộ Văn hóa đợc thành lập

và ngành Bảo tồn - bảo tàng chuyển sang Vụ Văn hóa Đại chúng phụ trách, đặt tại Th viện Quốc gia Hà Nội

- Năm 1956, ngành Bảo tồn - bảo tàng đã tách ra khỏi Vụ Văn hóa Đại chúng để thành lập Vụ Bảo tồn - Bảo tàng trực thuộc Bộ Văn hóa, giúp Bộ Văn hóa thông tin quản lý Nhà nớc về các hoạt động bảo tồn bảo tàng

Đến tháng 11/1959, ở hầu khắp các tỉnh miền Bắc nớc ta, Phòng bảo tồn - bảo tàng trực thuộc Ty Văn hóa - Thông tin đợc thành lập đã đánh dấu một bớc trởng thành của sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng Việt Nam Các Phòng Văn hóa - Thông tin huyện của các tỉnh miền Bắc đều có trách nhiệm về công tác bảo tồn

- bảo tàng ở địa phơng mình quản lý

Trang 17

ở các xã thành lập các Tổ bảo vệ trực thuộc ủy ban nhân dân xã để bảo vệ các di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, cách mạng, kháng chiến và danh lam thắng cảnh.

Đến năm 1962, do sự phát triển của hai bảo tàng: Bảo tàng lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam và căn cứ tình hình cụ thể về tổ chức của Vụ Bảo tồn - Bảo tàng cho nên Bảo tàng lao động Việt Nam và Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã đợc tách khỏi Vụ Bảo tồn - Bảo tàng để chuyển sang

Bộ Văn hóa trực tiếp quản lý Hai bảo tàng này về tổ chức có quyền hạn ngang với Vụ Bảo tồn - Bảo tàng nhng về nghiệp vụ thì Vụ Bảo tồn - Bảo tàng có trách nhiệm giúp Bộ Văn hóa hớng dẫn

Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành bảo tồn - bảo tàng nên ngày 03/10/1970, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định sửa đổ tổ chức Bộ văn hóa trong

đó có Vụ Bảo tồn - Bảo tàng đợc chuyển thành Cục Bảo tồn - Bảo tàng Tổ chức

bộ máy ngành bảo tồn - bảo tàng nh sau:

- ở Trung ơng gồm:

+ Cục Bảo tồn - Bảo tàng

+ Các bảo tàng (bảo tàng lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Trung ơng Quân đội, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam)

- ở địa phơng gồm:

+ Các Phòng bảo tồn - bảo tàng trực thuộc Sở, Ty Văn hóa các tỉnh

+ Bộ phận bảo tồn - bảo tàng trực thuộc phòng văn hóa huyện, thị xã

+ Các bảo tàng địa phơng của tỉnh và huyện

Trang 18

Hệ thống các bảo tàng của quân đội không thuộc ngành bảo tồn - bảo tàng quản lý, nhng Cục Bảo tồn - Bảo tàng có trách nhiệm giúp đỡ chỉ đạo về nghiệp

vụ Cục Bảo tồn - Bảo tàng gồm 3 chức năng chủ yếu: nghiên cứu, quản lý và chỉ đạo về công tác bảo tồn - bảo tàng, trong đó chức năng quản lý có vị trí đặc biệt quan trọng Các phòng bảo tồn - bảo tàng ở các tỉnh cũng có 3 chức năng trên, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ty Văn hóa và thuộc sự chỉ đạo về ngành dọc của Cục bảo tồn - Bảo tàng

Có thể nói, mang lới các cơ quan lãnh đạo bảo tồn - bảo tàng đợc thành lập ở miền Bắc nớc ta trong giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 đã có tổ chức theo một hệ thống khá chặt chẽ, thống nhất chỉ đạo từ Trung ơng đến địa phơng với nhiệm vụ nghiên cứu, lựa chọn, gìn giữ tất cả các di sản văn hóa từ quá khứ cho đến hiện tại, thuộc mọi ngành hoạt động trong xã hội Trong đó, Ccụ bảo tồn - bảo tàng là cơ quan cao nhất của ngành, trực tiếp giúp Bộ Văn hóa quản

lý Nhà nớc về sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng và Bộ văn hóa đã thông qua Cục Bảo tồn - Bảo tàng để chỉ đạo cho ngành bảo tồn - bảo tàng về ph ơng hớng phát triển thông qua hệ thống các văn bản pháp lý ban hành

Về Công tác kiểm kê, bảo vệ các di sản lịch sử văn hóa.

Trớc năm 1954, rất nhiều di tích lịch sử, văn hóa của nớc ta đã bị thực dân Pháp phá đi để xây dựng những công trình phục vụ cho chế độ thực dân, chùa chiền, nhà thờ, đền miếu bị ngời Pháp biến thành đồn binh nh: tại Hà Nội, xây Nhà thờ lớn trên nền tháp Báo Thiên, phá chùa Báo Ân, xây Tòa Thị chính Hà Nội, gom các ngôi chùa Quan Hoa, Thiên Quang lại để quy hoạch Hà Nội…thành một Thành phố thuộc địa Phá hủy hoàn toàn đền Lý Bát Đế (Bắc…Ninh), chùa Cối (Vĩnh Phúc), đền Phạm Ngũ Lão ( Hng Yên) Ném bom làm thiệt hại nặng nề chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Tây Phơng (Hà Tây) Dùng…

xe tăng kéo sập một góc đình Đình Bảng (Bắc Ninh) Tr… ớc khi rút khỏi miền

Trang 19

Bắc, thực dân Pháp còn phá hủy nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác nh : Chùa Hơng (Hà Tây), Văn miếu Quốc Tử Giám, Trấn Ba Đình, Chùa Một Cột (Hà Nội) Đến khi ký Hiệp định đình chiến, thực dân Pháp còn cho tay sai đến…tiếp tục phá hoại, đốt phá dình chùa lăng miếu của nhân dân ta.

Bên cạnh đó, một số ngời dân Việt Nam còn coi nhẹ việc bảo tồn di sản văn hóa, ý thức cha cao, không biết quý trọng các di tích lịch sử văn hóa nên vô tình làm h hại khá nhiều Ví dụ nh ở Thanh Hóa, " có ngời lấy đá núi Đọ làm

kè sông Chu, lấy đá núi Vòm nung vôi, có hiện t… ợng làm trại chăn nuôi, xây nhà kho trên di chỉ Đông Sơn, thậm chí có ngời vào gỡ gạch ở Khu Lăng Lê Lợi về xây hầm, làm mơng, đặt máy bơm nớc vào trong thành nhà Hồ Mặt…khác, do sự mài mòn của thời gian, thiên tai, ma gió, bão lụt, hạn hán, mối xông cũng ảnh hởng, làm hủy hoại nhiều đình, đền, chùa, miếu, bia, tợng và các di tích khác

Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ (ngày 7/5/1954), với chính sách nhất quán của Đảng và Chính phủ đã khẳng định coi vấn đề bảo tồn, khai thác di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc, phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất n ớc, mở mang dân trí là bộ phận quan trọng của đờng lối xây dựng nền văn hóa cách mạng Lúc sinh thời, cố Tổng bí th Trờng Chinh đã nói: " trong tình hình hiện nay, nếu…

địch bắn phá miền Bắc, ta có h hại một nhà máy thì sau này còn có thể có nhiều hơn, nhng nếu ta để mất đi một di tích của tiền nhân thì sau này dù có nhiều tiền cũng không lấy lại đợc và càng không xin viện trợ của ai vì đó là chứng tích của dân tộc, không thể mợn ngời khác thay thế đợc" Hơn nữa, muốn xây dựng nền văn hóa mới, hình thức dân tộc, nội dung XHCN thì phải bảo tồn các di sản văn hóa, các công trình kiến trúc, nghệ thuật cổ truyền của dân tộc ta, đó chính là để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế và văn hóa của

Trang 20

nớc ta phát triển trong công cuộc kiến thiết đất nớc, xây dựng chế độ XHCN ở miền Bắc, từ đó sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng phát triển có nhiều thuận lợi.

Khi tiếp quản Hà Nội, Đảng và chính phủ đã cấp kinh phí, vận động quần chúng nhân dân đóng góp công lao động để dựng lại chùa Một Cột (Hà Nội),

tu bổ, tôn tạo nhiều di tích lao động văn hóa và danh lam thắng cảnh khác nổi tiếng trên miền Bắc nh: Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), chùa Tây Phơng, chùa Thầy, đình Tây Đằng (Hà Tây), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), đình Đình Bảng (Bắc ninh), chùa Keo (Thái Bình), di tích Lam Sơn (Thanh Hóa), di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc (Hải Dơng), Cầu Ngói, Hoa L (Ninh Bình) Từ năm 1956…

đến năm 1965, ngành bảo tồn bảo tàng đã bảo quản và trùng tu đ ợc 51 di tích lớn, nhỏ; thành lập đợc 98 tổ bảo vệ di tích ở hầu hết các địa phơng, tổ chức đ-

ợc mạng lới cộng tác viên bảo tồn - bảo tàng từ tỉnh đến huyện tham gia bảo vệ

di tích và su tầm hiện vật…

Cùng với các hoạt động thiết thực đó, hàng loatị các văn bản pháp lý của Chính phủ, Bộ Văn hóa đợc ban hành, trong đó có nhiều nội dung nghiêm cấm các hành động phá hoại và sử dụng không hợp lý các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh trên toàn miền Bắc Vấn đề đặt ra là: "Bảo vệ để nghiên cứu,

để sử dụng vào phục vụ nhân dân chứ không pảhi bảo vệ để cho một số ng ời lạc hậu bày ra mê tín dị đoan, đồi pohng, bại tục" Đặc biệt điều 29, trong Nghị

định 519 - TTg ngày 29/10/1957 của Thủ tớng Chính phủ đã quy định rõ:

"Những t nhân, cán bộ, những cơ quan, đoàn thể, những ban bảo vệ di tích lịch

sử vi phạm những quy định trong Nghị định này tùy theo lỗi nhẹ hay nặng sẽ bị phê bình, cảnh cáo hoặc truy tố trớc tòa án và có thể bị xử phạt và bồi thờng theo luật lệ hiện hành" Để thực hiện tốt vấn đề bảo vệ di tích lịch sử văn…hóa, ngành đã thờng xuyên tuyên truyền, phổ biến các Chỉ thị, Nghị quyết của

Đảng và Pháp luật của Nhà nớc về vấn đề này tới các cơ quan, đoàn thể, trờng học, bộ đội, hợp tác xã, vận động mọi ngời chấp hành, sửa chữa ngay những

Trang 21

việc làm sai trái vi phạm di tích Mặt khác, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò,

đề cao trách nhiệm của các tổ, các ban bảo vệ di tích địa phơng Giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ di tích cho mọi ngời dân, nhất là thanh thiếu niên

Ngành bảo tồn – bảo tàng rất coi trọng công tác kiểm kê, xếp hạng các

di tích lịch sử văn hóa nhằm nắm đợc tình hình của di tíh và hiện vật lịch sử, văn hóa hiện có ở các địa phơng trên miền Bắ, đa ra kế hoạch bảo vệ cụ thể, tôn tạo và phát huy tác dụng, xây dựng bảo tàng, phân cấp quản lý, xếp hạng di tích và giáo dục ý thức bảo vệ di tích trong nhân dân, tinh thần trách nhiệm trong cán bộ lãnh đạo địa phơng Trong giai đoạn này ngành đã kiểm kê xếp hạng các di tích lịch sử văn hóa ở các năm 1961 – 1965 và 1965 – 1975

Từ năm 1965 đến năm 1975, mặc dù đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, nhng ngành bảo tồn – bảo tàng vẫn tiếp tục công tác kiểm kê di tích ở các tỉnh miền núi Công tác su tầm, bảo quản hiện vật về lịch

- Năm 1960, tổ chức khai quật di tích đồng thau ở Thiệu Dơng (Thanh Hóa), cả 2 đợt với diện tích là 3000m2

Trang 22

- năm 1961, tổ chức khai quật di chỉ đồ đá Phùng Nguyên (Phú Thọ) với diện tích là 1.800m2 và khai quật di chỉ đồ đồng Việt Tiến với diện tích là 500m2.

- Năm 1962, tổ chức khai quật di chỉ đồ đồng Đông Sơn (Thanh Hóa) với diện tích là 100m2

Cùng với các cuộc khai quật khảo cổ học, chúng ta đã tiến hành thám sát một số di tích đồng thau ở Yên Bái, Thanh Hóa và một số di chỉ đồ đá mới ở…Tuyên Quang, Lào Cai, Hà Tay Công việc này nhằm mục đích quản lý các di…tích, di chỉ để khoanh vùng bảo vệ, chuẩn bị lập bản đồ khảo cổ học, tiến tới xây dựng những biểu đồ khảo cổ học riêng cho từng nền văn hóa Ngành bảo tồn – bảo tàng đã lập danh sách những núi đá có danh tiếng và kết hợp với ủy ban nhà nớc quy định những điều lệ bảo vệ núi đá có di tích kêt shợp với Viện

Sử và Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ) phát hiện một số di chỉ thuộc thời

đại sơ kỳ đồ đá cũ, thời đại đồ đá mới và thời kỳ đồng thau, đặc biệt đã phát hiện đợc những di chỉ mũi tên đồng ở Cổ Loa - Đông Anh (Hà Nội) Một số Sở,

Ty Văn hóa cũng tham gia tích cực vào công tác khai quật khảo cổ học nh Thái Nguyên, Bắc Giang…

Bên cạnh việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật chất, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến các giá trị văn hóa tinh thần, bởi vậy, một số cơ quan làm nhiệm vụ nghiên cứu, su tầm và phát huy các giá trị văn hóa truyền htống đợc thành lập nh: Viện Âm nhạc, Viện Sân Khấu, Viện Văn hóa – Thông tin, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian các đoàn chèo, tuồng, cải l… ơng, múa rối nớc…

Nh vậy, ở miền Bắc từ 1954 đến năm 1975 công tác kiểm kê bảo tồn và phát huy di tích lịch sử văn hóa đã tiến hành trên diện rộng bao gồm:

Trang 23

- Các di tích lịch sử cách mạng: nơi hội họp của Đảng bộ, nơi diễn ra những trận chiến đấu có ý nghĩa lịch sử quan trọng…

-Các di tích kháng chiến chống Mỹ cứu nớc: trận địa, nơi ghi dáu thành tích chiến đấu của quân và dân ta…

- Các công trình kiến trúc cổ: đình, chùa, lăng, miếu, thành quách, nhà thờ họ, mộ cổ…

- Các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật: bia đá, con giống, tợng, các bức chạm khắc bằng gỗ, đá, đồng, đất nung…

- Cổ vật: đồ sứ, gốm, sách Hán Nôm, gia phả, thần phả, thần tích, sắc phong, văn bia…

- Các danh lam thắng cảnh: núi đá, hang động, nơi có phong cảnh đẹp, cây đa cổ thụ…

Những hoạt động của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa góp phần khẳng định sức mạnh truyền thống 4.000 năm lịch sử Đảng chủ trơng phát huy những truyền thống tốt đẹp đó để tiếp sức cho công cuộc

đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc Trên cơ sở đó, sự nghiệp bảo tồn – bảo tàng ngày một phát triển

Về xây dựng bảo tàng

Trên cơ sở những quan điểm mới của Đảng, công tác bảo tồn – bảo tàng

đợc tập trung vào 3 mục đích chủ yếu nh sau:

- Giới thiệu cho thế hệ hiện nay và mai sau nền văn hóa truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc và sự giàu đẹp của đất n ớc để thông qua đó giáo dục tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Ngày đăng: 01/03/2017, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w