Dùng nước phân biệt được 2 nhóm :CaCO3 ; BaSO4 không tan trong nước và NaCl; Na CO2 3 tan trong nước Dùng HCl để phân biệt mỗi chất trong nhóm, CaCO3;Na CO2 3 tác dụng với HCl tạo ra khí
Trang 1# Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình e lớp ngoài cùng là
*A ns np2 2
B ns np2 3
C ns np2 4
D ns np2 5
$ Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có 4 electron lớp ngoài cùng → cấu hình e lớp ngoài là
2 2
ns np
# Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây sai ?
A Độ âm điện giảm dần
B Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần
*C Bán kính nguyên tử giảm dần
D Số oxi hoá cao nhất là + 4
$ Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện giảm dần, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử tăng dần, số oxi hóa cao nhất là + 4
# Kim cương và than chì là các dạng
A đồng hình của cacbon
B đồng vị của cacbon
*C thù hình của cacbon
D đồng phân của cacbon
$ Kim cương, than chì, fuleren, đều là các dạng thù hình của cacbon
# Chọn câu trả lời đúng, trong phản ứng hoá học cacbon
A chỉ thể hiện tính khử
*B vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
C chỉ thể hiện tính oxi hoá
D không thể hiện tính khử và tính oxi hoá
$ Cacbon có thể có số oxi hóa + 4, + 2, -4 nên trong phản ứng hóa học, C vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
# Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?
A 3CO + Fe O2 3 t o
3CO2 + 2Fe
B Co + Cl2 t o
*C 2CO + Al O2 3 t o
2Al + 3CO2
D 2CO + O2 t o
2CO2
$ Các chất khử như C, H2 , CO chỉ khử được các oxit kim loại từ Zn trở xuống
# Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?
A CaCO3 + CO2 + H O2 → Ca(HCO )3 2
B Ca(OH)2 + Na CO2 3 → CaCO 3 + 2NaOH
C CaCO3 t o
CaO + CO2
*D Ca(HCO )3 2 → CaCO3 + CO2 + H O2
$ Ca(HCO )3 2 → CaCO3 + CO2 + H O2 là phương trình tạo thành thạch nhũ
3
CaCO + CO2 + H O2 → Ca(HCO )3 2 là phương trình hòa tan thạch nhũ
2 phương trình trên tạo thành thạch nhũ có hình thù khác nhau trong hang động đá vôi
# CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy Tuy nhiên, CO2
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?
A đám cháy do xăng, dầu
B đám cháy nhà cửa, quần áo
Trang 2*C đám cháy do magie hoặc nhôm
D đám cháy do khí ga
$ Các kim loại mạnh như Mg,Al, có thể cháy trong khí CO2
2Mg + CO2 → 2MgO + C
Do đó không dùng CO2 để dập tắt đám cháy do Mg, Al
# Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp,
ta dùng
A dung dịch NaOH đặc
*B dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H SO2 4 đặc
C dung dịch H SO2 4 đặc
D dung dịch Na CO2 3 bão hoà và dung dịch H SO2 4 đặc
$ Khi cho khí CO2 có lẫn HCl và hơi nước qua dung dịch NaHCO3 bão hòa thì HCl sẽ tác dụng với NaHCO3 tạo
ra NaCl; H O2 ; CO2 sau đó hơi nước sẽ được hấp thụ bởi H SO2 4 đặc
2
CO tác dụng với NaOH đặc, dung dịch Na CO2 3 bão hòa
Dung dịch H SO2 4 đặc không loại bỏ được HCl
# Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A đồng(II) oxit và mangan oxit
B đồng(II) oxit và magie oxit
*C đồng(II) oxit và than hoạt tính
D than hoạt tính
$ CuO loại bỏ CO bằng cách tác dụng trực tiếp CO: CuO + CO → Cu + CO2
Than hoạt tính loại bỏ CO bằng cách hấp thụ mạnh CO
# “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô là
A CO rắn
B SO2 rắn
C H O2 rắn
*D CO2 rắn
$ Đá khô hay còn gọi là đá khói, băng khô, băng khói, đá CO2 là một dạng rắn của cacbon điôxít CO2
Nước đá khô được sản xuất bằng cách nén khí điôxít cacbon thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén,
và sau đó cho điôxít cacbon lỏng giãn nở nhanh Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành "tuyết", sau đó "tuyết" này được nén thành các viên hay khối
Băng khô dưới áp suất thường không nóng chảy thành cacbon điôxít lỏng mà thăng hoa trực tiếp thành dạng khí ở o
78,5 C
# Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A H2
B N2
*C CO2
D O2
$ Ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống Trái Đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên
dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bức
Trang 3sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2 dày và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ Như vậy
lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của Trái Đất trên quy mô toàn cầu Bên cạnh CO2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC.
# Xođa là muối
A NaHCO3
*B Na CO2 3
C NH HCO4 3
D (NH ) CO4 2 3
$ Sođa là tên gọi thường gọi của muối Na CO2 3 99%
# Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng ? Tất cả muối cacbonat đều
A tan trong nước
B bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit
C không tan trong nước
*D bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
$ Chỉ có muối cacbonat của kim loại kiềm, NH4
mới tan nhiều trong nước Muối cabonat của NH4
4 2 3
(NH ) CO nhiệt phân cho ra NH3 ; CO2 ; H O2
# Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na CO2 3 với dung dịch FeCl3 là
A Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
B Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch
C Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
*D Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu và có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch
$ 3Na CO2 3 + 2FeCl3 + 3H O2 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Vậy nên khi trộn dung dịch Na CO2 3 với dung dịch FeCl3 thì xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu và có bọt khí thoát ra khỏi
dung dịch
# Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na CO2 3 và CaCO3 Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết mỗi chất ?
A Quỳ tím
B Phenolphtalein
C Nước và quỳ tím
*D Axit HCl và nước
$ Cho các chất bột hòa tan vào nước thì thấy CaCO3 không tan , NaHCO3 và Na CO2 3 tan
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào 2 dung dịch chưa phân biệt được Nếu thấy khí thoát ra ngay là NaHCO3, một lúc sau mới có khí là Na CO2 3
2 3
Na CO + HCl → NaHCO3 + NaCl
3
NaHCO + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H O2 .
# Thành phần chính của khí than ướt là
*A CO; CO2 ; H2 ; N2
B CH4 ; CO ; CO2 ; N2
C CO ; CO2 ; H2 ; NO2
D CO ; CO2 ; NH3 ; N2
Trang 4$ Khí CO được sản xuất bằng cách cho hơi nước qua than nung đỏ
C + H O2 1050 C o
CO + H2
Hỗn hợp khí tạo thành được gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng 44% CO, còn lại là các khí khác như 2
CO ; H2; N2
# Thành phần chính của khí than than khô là
*A CO; CO2 ; H2 ; N2
B CH4 ; CO ; CO2 ; N2
C CO ; CO2 ; H2 ; NO2
D CO ; CO2 ; NH3 ; N2
$ Khí CO còn được sản xuất trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ Ở phần dưới của lò, cacbon cháy tạo thành CO2 Khi qua than nung đỏ, CO2 bị khử thành CO
2
CO + C t o
Hỗn hợp khí thu được gọi là khì lò gas( khí than khô) Khí này chứa khoảng 25% CO, còn lại là CO2 ; N2 ; H2
# Cho 4 chất rắn NaCl, Na CO2 3, CaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết
A H O2 và KOH
B H O2 và NaOH
*C H O2 và HCl
D H O2 và BaCl2
$ Dùng nước phân biệt được 2 nhóm :CaCO3 ; BaSO4 không tan trong nước và NaCl; Na CO2 3 tan trong nước
Dùng HCl để phân biệt mỗi chất trong nhóm, CaCO3;Na CO2 3 tác dụng với HCl tạo ra khí
# Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al O2 3, CuO, MgO, Fe O2 3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
chất rắn là
*A Al O2 3 ; Cu ; MgO ; Fe
B Al, Fe, Cu, Mg
C Al O2 3; Cu; Mg; Fe
D Al O2 3; Fe O2 3; Cu; MgO
$ Các chất khử như C; Co; H2 chỉ khử được các oxit của kim loại từ Zn trở xuống
Co + Al O2 3 ; CuO; MgO; Fe O2 3 → Al O2 3 ; Cu; MgO; Fe
# Một dung dịch có chứa các ion sau Ba2
; Ca2 ; Mg2 ; Na ; H
; Cl Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây ?
A Na SO2 4 vừa đủ
*B Na CO2 3 vừa đủ
C K CO2 3 vừa đủ
D NaOH vừa đủ
$ Na SO2 4 vừa đủ loại được ion Ba2
; Ca2
2 3
Na CO vừa đủ loại được ion Ba2
; Ca2 ; Mg2 ; H
2 3
K CO vừa đủ loại được ion Ba2
; Ca2 ; Mg2 ; H
nhưng lại thêm ion K
NaOH vừa đủ loại được ion
2
Mg ; H
Trang 5# Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng
A NaOH và H SO2 4 đặc
B Na CO2 3 và P O2 5
C H SO2 4 đặc và KOH
*D NaHCO3 và P O2 5
$ Để tách CO2 ra hỏi hỗn hợp thì ta không dùng các hóa chất phản ứng được với CO2 như các dung dịch kiềm
(KOH, NaOH ) và các muối cacbonat như Na CO2 3, K CO2 3
Dẫn hỗn hợp khí và hơi nước qua NaHCO3 thì HCl tan trong nước tạo thành dung dịch HCl, dung dịch HCl phản ứng với NaHCO3 tạo khí CO2.
Khí đi ra khỏi bình gồm CO2 và H O2 Dẫn các khí đó qua bình đựng P O2 5 dư thì hơi H O2 được giữ lại, ta thu
được khí CO2.
# Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na CO2 3, Na SO2 4, BaCO3, BaSO4 Chỉ dùng nước và khí
2
CO thì có thể nhận được mấy chất
A 2
B 3
C 4
*D 5
$ Dùng nước, phân biệt được 2 nhóm
NaCl; Na CO2 3 ; Na SO2 4 (1) tan trong nước
3
BaCO ; BaSO4 (2) không tan trong nước
3
BaCO trong nước tan được khi sục khí CO2 qua, còn BaSO4 thì không
3
BaCO + CO2 + H O2 → Ba(HCO )3 2
Lấy dung dịch Ba(HCO )3 2 vừa tạo thành cho vào các dung dịch ở nhóm 2, phân biệt NaCl do không tạo kết tủa
2 3
Na CO , Na SO2 4 có kết tủa khi cho Ba(HCO )3 2 vào , sau đó lại sục khí CO2 vào, nếu kết tủa tan là Na CO2 3,
kết tủa không tan là Na SO2 4
Vậy phân biệt được 5 chất
# Phát biểu không đúng là
*A Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, + 1, + 3, + 5 và + 7 trong các hợp chất
B Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200 Co
trong lò điện
C Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon
D Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường
$ Flo chỉ có một số oxi hóa duy nhất là -1
# Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim
B Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau
*C Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau
D Kim cương cứng còn than chì mềm
$ Tinh thể kim cương thuộc loại nguyên tử điển hình, trong đó mỗi nguyên tử cacbon tạo 4 liên kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử cacbon lân cận nằm trên các đỉnh của tứ diện đều, độ dài liên kết ngắn
Tinh thể than chì có cấu trúc lớp, khoảng cách 2 lớp lân cận là 0,34nm
Do đó kim cương và than chì có nhiều tính chất vật lí khác nhau
Trang 6# CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các đám cháy Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây ?
A Đám cháy do xăng, dầu
B Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện
C Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép
*D Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie
$ Các kim loại mạnh như Mg,Al, có thể cháy trong khí CO2
2Mg + CO2 → 2MgO + C
Do đó không dùng CO2 để dập tắt đám cháy do Mg, Al
# Khả năng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm của các nguyên tố theo chiều từ C đến Pb thay đổi như thế nào ?
A tăng dần
*B giảm dần
C không đổi
D không có quy luật chung
$ Từ C đến Pb, khả năng nhận e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần
# Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính Tính chất nào của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ?
A Than hoạt tính dễ cháy
B Than hoạt tính có cấu trúc lớp
*C Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao
D Than hoạt tính có khả năng hòa tan tốt trong nhiều dung môi
$ Diện tích bề mặt của than hoạt tính nếu tính ra đơn vị khối lượng thì là từ 500 đến 2500 m2/g (lấy một ví dụ cụ thể
để so sánh thì một sân quần vợt có diện tích rộng khoảng chừng 260 m2) Bề mặt riêng rất lớn này là hệ quả của cấu trúc xơ rỗng mà chủ yếu là do thừa hưởng từ nguyên liệu hữu cơ xuất xứ, qua quá trình chưng khô (sấy) ở nhiệt
độ cao trong điều kiện yếm khí Phần lớn các vết rỗng - nứt vi mạch, đều có tính hấp thụ rất mạnh và chúng đóng vai trò các rãnhchuyển tải (kẽ nối) Than hoạt tính thường được tự nâng cấp (ví dụ, tự rửa tro hoặc các hóa chất tráng mặt), để lưu giữ lại được những thuộc tính lọc hút, để có thể thấm hút được các thành phần đặc biệt như kim loại nặng
# Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng ?
A Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước
B Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước
C Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại và cacbon đioxit
*D Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm
$ Chỉ có muối cacbonat của kim loại kiềm, NH4
mới tan trong nước Muối cabonat của NH4
4 2 3
(NH ) CO nhiệt phân cho ra NH3; CO2; H O2
# Những khi mất điện nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện phục vụ nhu cầu thắp sáng, xem tivi,
… Tuy nhiên không nên để động cơ điezen trong phòng đóng kín Nguyên nhân nào dưới đây là đúng ?
A Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí SO2 độc
B Do khi hoạt động, động cơ điezen tiêu thụ khí O2 và sinh ra khí CO2
C Do nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những chất độc
*D Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí CO độc
$ Nếu để động cơ điezen trong phòng kín, dẫn đến yếu khí oxi, đốt cháy không hoàn toàn sẽ sinh ra khí CO, khí CO
sẽ cướp mất ôxy của hemoglobin trong máu khiến tế bào hồng cầu vẫn hoạt động nhưng không có oxy, làm nạn nhân nhanh chóng hôn mê, tử vong
# Quặng boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al O2 3 lẫn các tạp chất SiO2 và Fe O2 3 Trong công nghiệp, để làm
sạch quặng Al O2 3 có thể dùng những hóa chất nào dưới đây ?
A Dung dịch NaOH đặc và khí CO2
Trang 7*B Dung dịch NaOH loãng và khí CO2
C Dung dịch NaOH đặc và axit HCl
D Dung dịch NaOH loãng và axit HCl
$ Dùng NaOH loãng để loại bỏ SiO2 ; Fe O2 3 (SiO2 tan chậm trong kiềm đặc nóng và tan nhanh trong kiềm nóng
chảy),dùng CO2 để tạo thành Al(OH)3 , nhiệt phân sẽ được Al O2 3
# Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3 ?
A Xiđerit
*B Đôlômit
C Cacnalit
D Cuprit
$ Quặng Xiderit:FeCO3
Quặng đôlômit: CaCO MgCO3 3
Quặng cacnalit: KCl.MgCl 6H O2 2
Quặng Cuprit: Cu O2
# Cho các yếu tố sau:
(1) Quá trình quang hợp của cây xanh
(2) Cân bằng hóa học giữa CO2, CaCO3 và Ca(HCO )3 2 trong nước biển
(3) Hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch theo công ước quốc tế
Lượng CO2 trong không khí được điều tiết bởi những yếu tố nào ?
A (1); (2)
B (2); (3)
C (1); (3)
*D (1); (2); (3)
$ (1) Đúng Dưới tác dụng của chất diệp lục và ánh sáng mặt trời, trong cây xanh xảy ra quá trình sau: CO2 + 2
H O → (C H O )6 10 5 n + O2.
(2) Đúng CaCO3 + CO2 + H O2 ⇄ Ca(HCO )3 2
(3) Nhiên liệu hóa thạch thường chứa C,do vậy khi đốt cháy nhiên liệu sinh ra khí CO2.
# Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi hôi Để khử mùi người ta thường cho vào tủ lạnh một mẩu than gỗ Than gỗ lại có khả năng khử mùi hôi là vì
A than gỗ có tính khử mạnh
B than gỗ xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khí có mùi hôi thành chất không mùi
C than gỗ có khả năng phản ứng với các khí có mùi tạo thành chất không mùi
*D than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hôi
$ Than gỗ cũng có có tính hấp thụ mạnh, nên được dùng để chống độc, khử mùi hôi, xử lý nước lọc,
# Kim cương được sử dụng làm mũi khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài vì kim cương là chất có độ cứng rất lớn Tính chất trên một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể
*A nguyên tử điển hình
B kim loại điển hình
C ion điển hình
D phân tử điển hình
$ Tinh thể kim cương thuộc loại nguyên tử điển hình, trong đó mỗi nguyên tử cacbon tạo 4 liên kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử cacbon lân cận nằm trên các đỉnh của tứ diện đều, độ dài liên kết là 0,154nm
# Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al O2 3, CuO, MgO và Fe O2 3 Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào ?
A Al, Cu, Mg, Fe
*B Al O2 3, Cu, MgO, Fe
Trang 8C Al O2 3, Cu, Mg, Fe
D Al, Cu, MgO, Fe
$ CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2
# Trong các chất dưới đây, chất nào là một dạng thù hình của cacbon ?
A Than cốc
*B Fuleren
C Than hoa
D Cacbon vô định hình
$ Các dạng thù hình của cacbon gồm: kim cương, than chỉ và Fuleren
# Khi trộn dung dịch Na CO2 3 với dung dịch FeCl3 thì hiện tượng quan sát được là
A dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
B có các bọt khí không màu thoát ra khỏi dung dịch
C dung dịch xuất hiện kết tủa màu lục nhạt
*D trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, đồng thời thoát ra bọt khí không màu
$ Trộn Na CO2 3 vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:
2Fe3
+ 3CO23
+ 3H O2 → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2.
• Hiện tượng quan sát được: trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ (Fe(OH)3) và có bọt khí thoát ra (CO2).
# Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein Màu của dung dịch thu được là
A không màu
B màu đỏ
*C màu hồng
D màu tím
$ Thủy tinh có gốc silicat của kim loại kiềm, khi được hòa tan vào nước sẽ phân hủy tạo ra môi trường kiềm
2 3
Na SiO + 2H O2 → 2NaOH + H SiO2 3
Nhỏ vài giọt phenolphtalein thì dung dịch có màu hồng
# Nhận xét nào dưới đây về cacbon đioxit là không chính xác ?
A Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí
B Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính
C Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống
*D Chất khí được dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại
$ D không chính xác do các kim loại mạnh như Mg,Al có thể cháy trong CO2 nên không dùng CO2 để chữa cháy
các đám cháy kim loại
# Phân tử N2 có công thức cấu tạo NN với 14 electron trong phân tử, phân tử CO cũng có 14 electron Vậy công thức cấu tạo nào dưới đây là của CO ?
A C O
B C O
C C O
*D C O
$ Ở trạng thái cơ bản, cả cacbon và oxi đều có 2 e độc thân ở phân lớp 2p Do đó chúng có thể tạo thành 2 liên kết cộng hóa trị Do oxi còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết, cacbon còn orbital trống nên giữa chúng hình thành liên kết cho nhận
Vì cặp e từ oxi nên mũi tên của liên kết cho nhận có chiều từ oxi sang cacbon
# Vật liệu dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì ?
A Chì
B Than đá
*C Than chì
D Than vô định hình
Trang 9$ Than chì dùng để chế tạo ruột bút chì do có cấu trúc lớp, các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu nên các lớp dễ tách khỏi nhau
# Câu nào sau đây đúng ? Trong các phản ứng hóa học
A cacbon chỉ thể hiện tính khử
B cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa
C cacbon không thể hiện tính khử hay tính oxi hóa
*D cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử
$ Cacbon có các số oxi hóa là -4 ;0; + 2 và + 4
Suy ra trong các phản ứng hóa học cacbon vừa thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa
# Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí,… người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây ?
*A Than hoạt tính
B Than chì
C Than đá
D Than cốc
$ Than hoạt tính có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng trong nhiều mặt nạ phòng độc, trong công nghiệp hóa chất
và y học; đặt biệt than hoạt tính còn dùng lọc nước, lọc khí
# Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về CO ?
*A Là một oxit axit
B Là chất khử mạnh
C Chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước
D Liên kết giữa C và O là liên kết ba
$ Co là một oxit trung tính
# Phát biểu nào sau đây về CO2 là không chính xác ?
A CO2 là một oxit axit
B CO2 tan trong nước tạo dung dịch có tính axit
C CO2 là khí không màu, nặng hơn không khí, ít tan trong nước
*D Liên kết C = O trong phân tử CO2 là liên kết phân cực nên CO2 là phân tử có cực
$ Tuy liên kết C = O trong phân tử CO2 là liên kết phân cực, tuy nhiên do cấu trúc đối xứng O = C = O nên phân tử không phân cực
# Những người đau dạ dày thường có pH trong dạ dày nhỏ hơn 2 (mức bình thường là nằm trong khoảng từ 2 đến 3) Để chữa bệnh, người bệnh thường uống chất nào dưới đây trước bữa ăn ?
A Nước đường
B Dung dịch NaOH loãng
C Nước muối
*D Dung dịch NaHCO3
$ Để làm giảm pH trong dạ dày, người ta thường uống dung dịch NaHCO3 để trung hòa
H
+ HCO3
→ H O2
+ CO2 Không dùng dung dịch NaOH loãng do có tính bazo lớn,ăn da sẽ gây nguy hiểm
# Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO2 là công thức nào dưới đây ?
A O C O
B O C O
*C O C O
D O C O
$ Mỗi nguyên tử C đưa 4 electron tham gia liên kết Mỗi liên kết C-O, C đưa ra 2 electron; mỗi nguyên tử O thiếu 2 electron, do vậy đưa 2 eletron tham gia liên kết → Mỗi liên kết C-O cần dùng chung 4 electron tạo thành 1 liên kết đôi (gồm 1 liên kết π và 1 liên kết σ bền)
# Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
Trang 10A Phân tử CO2 phân cực âm về phía nguyên tử O
B Phân tử CO2 phân cực dương về phía nguyên tử C
*C Phân tử CO2 không phân cực
D Sự phân cực của phân tử CO2 tùy thuộc vào trạng thái tồn tại
$ Phân tử CO2 có cấu trúc đối xứng: O C O nên phân tử không phân cực
# Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím Trộn X với Y thấy tạo thành kết tủa X, Y lần lượt là cặp chất nào dưới đây ?
A NaHCO3 và BaCl2
B Na CO2 3 và Ba(OH)2
*C Na CO2 3 và BaCl2
D NaHCO3 và Ba(OH)2
$ Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh → dung dịch muối X có tính bazơ ; dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím → dung dịch Y trung tính Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa
Chú ý: Tính bazơ của Na CO2 3do ion 2
3
CO
có tính bazo mạnh
# Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể dẫn hỗn hợp trên lần lượt qua các bình đựng các hóa chất nào dưới đây ?
A NaOH và H SO2 4 đặc
B Na CO2 3 và P O2 5
C H SO2 4 đặc và KOH
*D NaHCO3 và P O2 5
$ Khi cho khí CO2 có lẫn HCl và hơi nước qua dung dịch NaHCO3 bão hòa thì HCl sẽ tác dụng với NaHCO3 tạo
ra NaCl; H O2 ; CO2 sau đó hơi nước sẽ được hấp thụ bởi P O2 5 đặc
2
CO tác dụng với NaOH; KOH, dung dịch Na CO2 3
# Các nguyên tố trong dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại?
A Sn, Pb, Ge, Si, C
*B Pb, Sn, Ge, Si, C
C Pb, Ge, Sn, Si, C
D Sn, Ge, Pb, Si, C
$ Trong nhóm IVA đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
# Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí đó qua chất nào dưới đây ?
A Dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2 )
B Bột CuO nung nóng
*C Dung dịch nước brom
D Dung dịch NaOH
$ SO2 có S ở trạng thái S 4
có tỉnh khử, dung dịch nước Br2 có tính oxi hóa → SO2 có phản ứng với dung dịch
nước Br2 Do vậy khi dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước Br2 thì SO2 bị giữa lại → khí thoát ra là CO2.
# Có hai chất rắn màu trắng, đựng trong hai lọ riêng biệt không nhãn : CaCO3 và Na CO2 3 Để nhận ra hai chất này
ta có thể dùng chất nào ?
*A Nước cất
B HCl
C NaOH
D CO2