♦ Áp suất: Để cân bằng chiều dịch theo chiều thuận, tức là chiều giảm áp suất giảm số mol hỗn hợp thì phải tăng áp suất chung của hệ lên ♦ Nhiệt độ: cân bằng trên theo chiều thuận là tỏa
Trang 1# Cho cân bằng sau: 2X(k) + Y(k)
€ 2Z(k) ; ΔH < 0 Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận mạnh nhất ?
A Giảm áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ
*B Tăng áp suất chung, giảm nhiệt độ của hệ
C Giảm áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ
D Tăng áp suất chung, tăng nhiệt độ của hệ
$ ♦ Áp suất: Để cân bằng chiều dịch theo chiều thuận, tức là chiều giảm áp suất (giảm số mol hỗn hợp) thì phải tăng
áp suất chung của hệ lên
♦ Nhiệt độ: cân bằng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ
# Giả sử trong bình kín, tại
o
80 C tồn tại cân bằng sau:
2NO +
2
O
€
2
2
NO ;
pu
H
∆
= ?
Khi hạ nhiệt độ bình xuống
o
40 C , thấy màu của hỗn hợp đậm hơn Vậy kết luận nào sau đây đúng?
A
pu
H
∆
> 0, phản ứng thu nhiệt
*B
pu
H
∆
< 0, phản ứng toả nhiệt
C
pu
H
∆
< 0, phản ứng thu nhiệt
D
pu
H
∆
> 0, phản ứng toả nhiệt
$ Khi giảm nhiệt độ thì màu dung dịch đậm hơn, tức là tạo nhiều
2
NO hơn, nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Do đó, phản ứng theo chiều thuận là tỏa nhiệt,
H 0
∆ <
# Cho phản ứng
2
N (k) + 3
2
H (k)
€ 2
3
NH (k) ; ∆H = -92kJ (ở
o
450 C , 300 atm)
Để cân bằng chuyển dịch mạnh nhất theo chiều nghịch, cần
*A tăng nhiệt độ và giảm áp suất
B tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D giảm nhiệt độ và giảm áp suất
$ Phản ứng thuận tỏa nhiệt → Phản ứng nghịch thu nhiệt
Để cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, ta phải tăng nhiệt độ Khi đó cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ( Chiều nghịch)
sau truoc
n < n
→ Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch phải giảm áp suất Khi đó cân bằng chuyển dịch theo hướng làm tăng áp suất tức làm tăng số mol khí (chiều nghịch)
# Xét phản ứng: 2
2
SO (k) +
2
O (k)
€ 2
3
SO (k); ( ∆H < 0) Để thu được nhiều
3
SO
ta cần
A Tăng nhiệt độ
B Giảm áp suất
C Thêm xúc tác
*D Giảm nhiệt độ
Trang 2$ Nhận thấy đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, ta cần giảm nhiệt độ để cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt
# Cho cân bằng: 2
2
NO (nâu)
€
2 4
N O (không màu); ∆H < 0
Nhúng bình đựng
2
NO
và
2 4
N O vào nước đá thì:
A hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
B màu nâu đậm dần
*C màu nâu nhạt dần
D hỗn hợp có màu khác
$ Phản ứng đã cho là phản ứng tỏa nhiệt
Khi nhúng bình vào nước đá tức là giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều của phản ứng tỏa nhiệt hay màu nâu sẽ nhạt dần
# Xét phản ứng: 2NO(k) +
2
O (k)
€ 2
2
NO (k) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
*A Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
B Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
C Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng
D Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch
$ 2 + 1>2
Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó nên cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
# Phản ứng tổng hợp amoniac là:
2
N (k) + 3
2
H (k)
€ 2
3
NH (k) ; ΔH < 0 Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là
*A Tăng nhiệt độ
B Tăng áp suất
C Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng
D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt hay cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch do
đó làm giảm hiệu suất tổng hợp amoniac
# Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng:
A
2
N
+ 3
2
2
3
NH
*B
2
N
+
2
2NO
C 2NO +
2
2
2
NO
D 2
2
SO
+
2
2
3
SO
$ Phản ứng mà áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng là phản ứng có hệ số ở 2 bên bằng nhau ( do áp suất tỉ lệ thuận với số mol)
# Cho phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k)
€ C(k) + D(k) Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng, thì :
*A Cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận
B Cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều nghịch
C Tốc độ phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch tăng như nhau
D Không gây ra sự chuyển dịch cân bằng hoá học
Trang 3$ Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của chất
đó Hay cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận
# Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng:
2
H (k) +
2
Cl (k)
€ 2HCl(k) ; ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
*A Nhiệt độ
B Áp suất
C Nồng độ khí
2
H
D Nồng độ khí
2
Cl
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
Tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
# Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu tăng áp suất?
*A 2
2
H
(k) +
2
O
(k)
€ 2
2
H O (k)
B 2
3
SO
(k)
€
2
2
SO (k) +
2
O (k)
C 2NO(k)
€
2
N
(k) +
2
O (k)
D 2
2
CO
(k)
€
2CO(k) +
2
O (k)
$ Khi tăng áp suất của hệ thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó → Chuyển dịch theo hướng tạo ra ít khí hơn
# Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
2
N (k) + 3
2
H (k)
€ 2
3
NH (k) ; ∆H < 0
Sẽ thu được nhiều khí
3
NH nhất nếu
A Giảm nhiệt độ và áp suất
B Tăng nhiệt độ và áp suất
C Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
*D Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
$ Sẽ thu được nhiều khí
3
NH nhất khi và chỉ khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên CB chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
1 + 3 > 2 nên khi tăng áp suất thì CB chuyển dịch theo chiều thuận
# Một cân bằng hóa học đạt được khi:
A Nhiệt độ phản ứng không đổi
*B Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
C Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm
D Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất
$ Theo định nghĩa: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
độ phản ứng nghịch
# Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4
3
NH
(k) + 3
2
O
(k)
€ 2
2
N (k) + 6
2
H O (h) ; ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A Tăng nhiệt độ
B Thêm chất xúc tác
C Tăng áp suất
Trang 4*D Loại bỏ hơi nước
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
4 + 3 < 6 + 2 nên khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
Loại bỏ hơi nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra hơi nước hay cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
# Cho cân bằng: 2
3
NaHCO
(r)
€
Na CO
(r) +
2
CO (k) +
2
H O (k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A tăng T
*B giảm T
C tăng P
D tăng T, tăng P
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
# Xét cân bằng hóa học:
2
CO (k) +
2
H (k)
€ CO(k) +
2
H O (k) ; ∆H < 0 Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ?
A Nhiệt độ
*B Áp suất
C Nồng độ chất đầu
D Nồng độ sản phẩm
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt độ có ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
Do tổng số mol khí lúc trước và sau phản ứng không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
# Cho biết sự biến đổi trạng thái vật lí ở nhiệt độ không đổi:
2
CO (r)
€ CO2
(k)
Nếu tăng áp suất của bình chứa thì lượng
2
CO (k) trong cân bằng sẽ :
A tăng
*B giảm
C không đổi
D tăng gấp đôi
$ 0 < 1 Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Khi đó, lượng
2
CO
trong bình giảm
# Trong một bình kín đựng khí
2
NO
có màu nâu đỏ Ngâm bình trong nước đá, thấy màu nâu nhạt dần Đã xảy ra phản ứng hóa học
2
2
NO
(nâu đỏ) (k)
€
2 4
N O (không màu) (k) Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa học trên là sai ?
A Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí
*B Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt
C Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt
D Khi ngâm bình trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch sang chiều thuận
$ Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt
Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai
# Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất ?
A S(r) +
2
O
(k)
€ SO2
(k)
Trang 5B 2
2
CO
(k)
€
2CO(k) +
2
O (k)
C 2NO(k)
€ N2
(k) +
2
O (k)
*D 2CO(k)
€
2
CO (k) + C(r)
$ Khi tăng áp suất
S(r) +
2
O
(k)
€ SO2
(k) → CB không dịch chuyển
2
2
CO
(k)
€
2CO(k) +
2
O (k) → CB dịch chuyển theo chiều nghịch
2NO(k)
€ N2
(k) +
2
O (k) → CB dịch chuyển theo chiều nghịch
2CO(k)
€
2
CO
(k) + C(r) → CB dịch chuyển theo chiều thuận
# Xét cân bằng:
2
CO (k) +
2
H (k)
€ CO(k) +
2
H O (k) ; ∆H < 0 Biện pháp nào sau đây không làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng ?
A Giảm nồng độ của hơi nước
*B Tăng thể tích của bình chứa
C Tăng nồng độ của khí hiđro
D Giảm nhiệt độ của bình chứa
$ Giảm nồng độ của hơi nước sẽ làm tăng lượng khí CO ở trạng thái CB
Tăng thể tích của bình chứa tức là giảm áp suất → không làm tăng lượng CO ở trạng thái CB
Tăng nồng độ của khí hiđro → tăng lượng khí CO ở trạng thái CB
Giảm nhiệt độ của bình chứa, đây là phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận → làm tăng lượng khí CO
ở trạng thái CB
# Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k)
€ C(k) + D(k)
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do
A Sự tăng áp suất
*B Sự giảm nồng độ của khí B
C Sự giảm nồng độ của khí C
D Sự giảm áp suất
$ Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C
# Dung dịch sau ở trạng thái cân bằng:
4
CaSO (r)
€ Ca2+
(dd) +
2 4
SO − (dd)
Khi thêm vài hạt tinh thể
Na SO
vào dung dịch, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào ?
A Lượng
4
CaSO
(r) sẽ giảm và nồng độ ion
2
Ca +
sẽ giảm
B Lượng
4
CaSO
(r) sẽ tăng và nồng độ ion
2
Ca +
sẽ tăng
*C Lượng
4
CaSO
(r) sẽ tăng và nồng độ ion
2
Ca +
sẽ giảm
D Lượng
4
CaSO
(r) sẽ giảm và nồng độ ion
2
Ca +
sẽ tăng
Trang 6$ Khi thêm vài hạt tinh thể
Na SO
vào dung dịch thì nồng độ ion
2 4
SO −
sẽ tăng, CB chuyển dịch theo chiều nghịch
Khi đó, Lượng
4
CaSO
(r) sẽ tăng và nồng độ ion
2
Ca +
sẽ giảm
# Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2
H (k) +
2
F (k)
€ 2HF(k) ; ∆H < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học ?
*A Thay đổi áp suất
B Thay đổi nhiệt độ
C Thay đổi nồng độ khí
2
H hoặc
2
F
D Thay đổi nồng độ khí HF
$ Tổng số mol khí trước và sau không đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng
# Cho các phản ứng sau:
(1)
2
H
(k) +
2
I
(r)
€ 2HI(k) ;∆H < 0
(2) 2NO(k) +
2
O
(k)
€ 2
2
NO (k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) +
2
Cl
(k)
€ COCl2
(k) ; ∆H < 0
(4)
3
CaCO
(r)
€
CaO(r) +
2
CO (k) ;∆H < 0 Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A 3
B 2
C 1
*D 0
$ Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào
# Cho cân bằng hóa học: 2
2
SO (k) +
2
O (k)
€ 2
3
SO (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu đúng là
A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
*B Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ
2
O
C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
D Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ
3
SO
$ Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
Do đó, Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
Khi giảm nồng độ
2
O cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ
2
O ( chiều nghịch)
Khi giảm áp suất của hệ phản ứng , CB chuyển dịch theo chiều nghịch
Khi giảm nồng độ
3
SO , cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
# Cho phản ứng sau:
3
CaCO (r)
€ CaO(r) +
2
CO (k) ; ∆H > 0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng:
Trang 7A Lấy bớt
3
CaCO
ra
B Tăng áp suất
C Giảm nhiệt độ
*D Tăng nhiệt độ
$ Tăng lượng CaO, tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đây là phản ứng thu nhiệt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
# Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2
2
SO (k) +
2
O (k)
€ 2
3
SO (k) ; ∆H = -198 kJ Các yếu tố sau làm cho giá trị của hằng số cân bằng K không thay đổi, trừ
A Áp suất
*B Nhiệt độ
C Nồng độ
D Xúc tác
$ Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K
# Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì
A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
*C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau
D Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch
$ Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau
# Cho phương trình hoá học:
2
N (k) +
2
O (k)
€ 2NO(k) ; ∆H > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
*A Nhiệt độ và nồng độ
B Áp suất và nồng độ
C Nồng độ và chất xúc tác
D Chất xúc tác và nhiệt độ
$ Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng
Tổng số mol khí trước và sau phản ứng là không đổi nên áp suất không ảnh hưởng đến CB chuyển dịch
# Cho phản ứng nung vôi:
3
CaCO (r)
€ CaO(r) +
2
CO (k) ; ∆H > 0
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp ?
A Tăng nhiệt độ trong lò nung
*B Tăng áp suất trong lò nung
C Đập mịn đá vôi
D Giảm áp suất trong lò nung
$ Biện pháp nào sau đây không phù hợp → CB chuyển dịch theo chiều nghịch
Tăng T, đây là phản ứng thu nhiệt → CB chuyển dịch theo chiều thuận
Tăng P, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
Đập mịn đá vôi → CB chuyển dịch theo chiều thuận
Giảm T → CB chuyển dịch theo chiều thuận
# Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng ?
A Phản ứng thuận đã dừng
B Phản nghịch đã dừng
C Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau
*D Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau
$ Hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
# Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2
2
H (k) +
2
O (k)
€ 2
2
H O (k) ; ∆H < 0 Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ?
A Thay đổi áp suất
Trang 8B Cho thêm
2
O
*C Thay đổi nhiệt độ
D Cho chất xúc tác
$ Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K
# Quá trình sản xuất
3
NH trong công nghiệp dựa trên phản ứng:
2
N
(k) + 3
2
H
(k)
€ 2
3
NH (k) ; ∆H = -92kJ
Nồng độ
3
NH
trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi:
A Nhiệt độ và áp suất đều giảm
B Nhiệt độ và áp suất đều tăng
*C Nhiệt độ giảm và áp suất tăng
D Nhiệt độ tăng và áp suất giảm
$ Nồng độ
3
NH
trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi: CB chuyển dịch theo chiều thuận nhiều nhất Đây là phản ứng tỏa nhiệt, CB chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm T
Vì tổng số mol khí lúc đầu lớn hơn tổng số mol khí lúc sau nên CB chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất
# Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng
A không xảy ra biến đổi hoá học nào nữa
*B vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học
C chỉ phản ứng theo chiều thuận
D chỉ phản ứng theo chiều nghịch
$ Khi một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì hệ các chất phản ứng vẫn tiếp tục diễn ra các biến đổi hoá học
# Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác
B nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt
*C nồng độ, nhiệt độ và áp suất
D áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác
$ Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
nồng độ, nhiệt độ và áp suất ( chất xúc tác và diện tích bề mặt ko ảnh hưởng)
# Cho phản ứng:
2 3
Fe O (r) + 3CO (k)
€ 2Fe (r) + 3
2
CO (k)
Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
*B cân bằng không bị chuyển dịch
C cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D phản ứng dừng lại
$
truoc sau
n = n
( khí)
Nên khi tăng hay giảm áp suất thì CB sẽ không bị chuyển dịch
# Khi hoà tan
2
SO
vào nước có cân bằng sau:
2
SO +
2
H O €
3
HSO− +
H+
Khi cho thêm NaOH và khi cho
thêm
H SO
loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
A thuận và thuận
*B thuận và nghịch
C nghịch và thuận
D nghịch và nghịch
Trang 9$ 1) Khi cho thêm NaOH, nồng độ
H+
sẽ bị giảm nên CB chuyển dịch theo chiều thuận
2) Khi cho thêm
H SO , nồng độ
H+
sẽ bị giảm nên CB chuyển dịch theo chiều nghịch
# Cho phản ứng:
2
N (k) + 3
2
H (k)
€ 2
3
NH (k) ; ΔH < 0
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ
o
450 C xuống đến
o
25 C thì
*A cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B cân bằng không bị chuyển dịch
C cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
D phản ứng dừng lại
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt nên khi giảm nhiệt độ CB sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
# Phản ứng: 2
2
SO
+
2
2
3
SO
; ΔH < 0 Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
A thuận và thuận
*B thuận và nghịch
C nghịch và nghịch
D nghịch và thuận
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt , nên khi giảm nhiệt độ cân bằng phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
Vì tổng số mol khí lúc trước phản ứng lớn hơn tổng số mol khí sau khi phản ứng nên khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
# Cho hệ cân bằng trong một bình kín:
2
N (k) +
2
O (k)
o
t
→
2NO(k) ; ∆H > 0 Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
*A tăng nhiệt độ của hệ
B giảm áp suất của hệ
C thêm khí NO vào hệ
D thêm chất xúc tác vào hệ
$ Đây là phản ứng thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
# Cho phản ứng:
2
N (k) + 3
2
H (k)
€ 2
3
NH (k); ΔH = – 92kJ (ở
o
450 C , 300 atm)
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch mạnh nhất, cần
A Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
*B Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
C Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
D Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
$ Để phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch tức là chiều tăng áp suất và thu nhiệt thì ta phải giảm áp suất và tăng nhiệt độ
# Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
4
3
NH
(k) + 3
2
O
(k)
€ 2
2
N (k) + 6
2
H O (k) ; ∆H < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
B Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ
*C giảm áp suất, giảm nhiệt độ
D tách hơi nước, tăng nhiệt độ
$ Đây là phản ứng tỏa nhiệt
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ
Trang 10Do
truoc sau
n < n
→ Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất
# Cho phản ứng:
2
N (k) + 3
2
H (k)
€ 2
3
NH (k); Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A giảm nhiệt độ và giảm áp suất
B tăng nhiệt độ và tăng áp suất
*C giảm nhiệt độ và tăng áp suất
D tăng nhiệt độ và giảm áp suất
$ Các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
+ Giảm nhiệt độ
+ Tăng áp suất
+ Tăng
2
N
hoac
2
H
+ Giảm
3
NH
# Xét cân bằng hóa học: 2
2
SO (k) +
2
O (k)
€ 2
3
SO (k), ∆H < 0 Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ
3
SO
B Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng
*D Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ
2
O
$ Giảm
3
SO
cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng
2
SO
là chiều thuận Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch
Giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất là chiều nghịch
# Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4
3
NH
(k) + 3
2
O
(k)
€ 2
2
N (k) + 6
2
H O (k) ; ∆H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch mạnh nhất theo chiều thuận khi
A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
B Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ
*C Giảm áp suất, giảm nhiệt độ
D Tách hơi nước, tăng nhiệt độ
$ Chuyển dịch theo chiều thuận khi
+ Tăng nồng độ
3
NH ,
2
O
+ Giảm nồng độ
2
N ,
2
H O
+ Giảm nhiệt độ
+ Giảm áp suất
# Cho phương trình hóa học: 2
2
SO (k) +
2
O (k)
€ 2
3
SO (k); ∆H = -192 kJ
Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây ?
A Tăng nồng độ khí oxi
B Giảm nhiệt độ của bình phản ứng
C Tăng áp suất chung của hỗn hợp
*D Giảm nồng độ khí sunfurơ