Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
681 KB
Nội dung
Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 31/08/2008 Ngày giảng: Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống Tiết 1 Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu và phân tích đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống. - Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống. - Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày đợc đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ: - Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về sự đa dạng và thống nhất của sinh giới. - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật. II. Kiến thức trọng tâm. - Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp . - Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2. Đồ dùng . - Hình vẽ số 1 SGK, hình vẽ tách rời các cấp độ tổ chức của sự sống. IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định: 2. Kiểm tra bài cũ . Không. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Thế giới sinh vật rất đa dạng. Vậy chúng đợc tổ chức và có quan hệ với nhau cũng nh với môi trờng nh thế nào để tồn tại và không ngừng tiến hoá? Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoat động cá nhân GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ số 1 SGK để trả lời câu hỏi: - Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? HS: Thế giới sống đợc tổ chức theo I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống 1 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ nguyên tắc thứ bậc: phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh quyển. GV giảng thêm: Mọi cơ thể sống đều đ- ợc cấu tạo từ một hay nhiều tế bào, và các tế bào chỉ đợc sinh ra bằng cách phân chia tế bào GV sử dụng tranh vẽ tách rời các cấp độ tổ chức sống giới thiệu cho học sinh thấy cấp độ tế bào là cấp độ cơ bản nhất của sự sống. * Hoạt động nhóm: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II SGK thảo luận theo nhóm trả lơời các câu hỏi: - Thế nào là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc? - Các đặc điểm nổi trội trong thế giới sống là gì? - Tại sao nói thế giới sống là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Cơ sở tiến hoá của thế giới sống? Đại diện các nhóm trả lời GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - Thế giới sinh vật đợc tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ.Trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống và các cấp tổ chức chính của sinh giới là: Tế bào, Cơ thể, Quần thể, Quần xã, Hệ sinh thái II. đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - Thế giới sống đợc tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp thấp làm nến tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn. - Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của 1 cấp tổ chức nào đó đợc hình thành do sự tơng tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không thể có ở cấp tổ chức nhỏ hơn. - Đặc điểm nổi trội đặc trng cho thế giới sống là: TĐC và năng lợng,sinh sản, sinh trởng và phát triển, khả năng tự đều chỉnh cân bằng nội môi, tiến hoá thích nghi với môi trờng sống. 2. Hệ thống mở tự điều chỉnh. - Mọi sinh vật đều không ngừng TĐC và năng lợng với môi trờng sống. - Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều có cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống giúp tổ chức sống tồn tại và phát triển. 3. Thế giới liên tục tiến hóa. 2 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ * Liên hệ: - Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trởng phát triển tốt nhất trong môi tr- ờng? ( Tạo điều kiện thuận lợi về nơi ở, thức ăn cho snh vật phát triển) - Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn tới phát sinh các bệnh? - Vì sao cây xơng rồng khi sống trên xa mạc có nhiều gai dài và nhọn? - Sự sống liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa. Dựa vào sự truyền thông tin trên AND từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Sự sống có chung nguồn gốc nhng các sinh vật luôn tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. IV . Củng cố. 1.Củng cố. - Tại sao tế bào lại đợc coi là cấu trúc cơ bản của sự sống? - Tại sao cơ thể bị nhiễm độc lợng ít lại không biểu hiện bị ngộ độc? - Tại sao trong bảo vệ môi trờng cần bảo vệ cả Thực vật, Động vật, Nguồn nớc ? 2.Căn dặn. - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 2 Các giới sinh vật và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị của giáo viên. --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 02/19/2008 Ngày giảng: 3 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2 Các giới sinh vật I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải. 1. Kiến thức. - Nêu đợc khái niệm giới sinh vật. - Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới) - Nêu đợc đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 2. Kỹ năng . - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ. - Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các giới sinh vật. - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật. II. Kiến thức trọng tâm. - Cách phân loại sinh vật thành 5 giới, đặc điểm chính của mỗi giới. III.Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp. - Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi, quan sát và làm việc với SGK. 2.Đồ dùng. - Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 2 SGK sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật, sơ đồ 5 giới sinh vật theo quan điểm khác. - Phiếu học tập: Giới Các sinh vật Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dỡng Khởi sinh Vi khuẩn Nguyên sinh Tảo Nấm nhày ĐV nguyên sinh Nấm Nấm men Nấm sợi Thực vật Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Động vật ĐV có dây sống (cá, lỡng c) IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định : 4 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ 2. Kiểm tra bài cũ. - Câu 1. Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống? Lấy ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể sinh vật? Hoàn thiện bài tập số 4 SGK? - Câu 2. Hãy hoàn thiện ô chữ sau: - Hàng ngang số 1: Có 6 chữ cái, tên một cấp độ sống dới tế bào. - Hàng ngang số 2: Có 6 chữ cái, tên của 1 loài động vật có 1 hoặc 2 sừng. - Hàng ngang số 3: Có 3 chữ cái, tên 1 loài động vật họ nhà mèo sống hoang rã. - Hàng ngang số 4: Có 7 chữ cái, tên 1 cấp độ tổ chức sống do nhiều cá thể cùng loài tạo thành. - Hàng ngang số 5: Có 6 chữ cái tên chỉ chung các sinh vật cấu tạo cơ thể bởi 1 tế bào. 3. Bài mới: - Thế giới sinh vật đa dạng phong phú đợc phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm chính của mỗi giới là gì? Đó là vấn đề chúng ta sẽ đợc tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi: - Giới là gì? - Kể tên các đơn vị phân loại theo thứ tự lớn dần? HS đọc các thông tin trong SGK trả lời câu hỏi GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2 SGK, cho biết: - Thế giới sinh vật đợc chia thành mấy giới? Đó là những giới nào? - Tại sao lại vẽ sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật nh vậy? Có cách nào vẽ khác không? * Hoạt động nhóm: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II SGK để hoàn thiện phiếu học tập theo nhóm. I. giới thiệu về hệ thống phân loại 5 giới. 1. Khái niệm về giới. - Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. - Thế giới sinh vật đợc phân thành các đơn vị: Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới. 2. Hệ thống phân loại 5 giới. ( SGK ) II. đặc điểm chính của mỗi giới. 1.Giới Khởi sinh. - Đặc điểm cấu tạo: Sinh vật nhân sơ, có 5 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ HS thảo luận nhóm cùng đa ra ý kiến của nhóm. GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV chuẩn lại kiến thức. * Mở rộng: - Tại sao lại xếp Nấm nhầy vào giới nguyên sinh mà không xếp vào giới Nấm? - Liên hệ vai trò của giới thực vật và giới động vật ? kích thớc nhỏ bé. - Đặc điểm dinh dỡng: Sống hoại sinh, kí sinh và một số ít sống tự dỡng. 2. Giới Nguyên sinh. - Tảo: + Đặc điểm cấu tạo: SV nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, có sắc tố quang hợp. + Đặc điểm dinh dỡng: Quang tự dỡng. - Nấm nhầy. + Đặc điểm cấu tạo: SV nhân thực, tồn tại ở 2 pha: Hỗn bào ( hợp bào) và đơn bào ( giống Amip có khả năng di chuyển). + Đặc điểm dinh dỡng: Hoại sinh. - Động vật nguyên sinh. + Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể gồm 1 tế bào có nhân thực + Đặc điểm dinh dỡng: Dị dỡng hoặc tự dỡng 3. Giới Nấm. - Cấu tạo: SV nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi. Thành tế bào có Kitin, không có lục lạp, không có roi. - Đời sống: Dị dỡng- Kí sinh, cộng sinh, hoại sinh. 4. Giới Thực vật. - Cấu tạo: SV đa bào, nhân thực, thành tế bào bằng Xenluloz, có diệp lục. - Đời sống: Tự dỡng, cố định, cảm ứng chậm. 5. Giới Động vật. - Cấu tạo: SV đa bào, nhân thực, thành tế bào bằng Lipoprôtêin. - Đời sống: Dị dỡng, có khả năng di chuyển, cảm ứng nhanh IV. Củng cố. 1.Củng cố. - Tại sao nói thế giới sinh vật có chung nguồn gốc? - Dựa vào sự hiểu biết hãy hoàn thành bảng sau (Tích dấu + vào những ô đúng): 2.Căn dặn. - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 3 Các nguyên tố hóa học và nớc và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị. --------------------------------------------------------------- Đặc điểm Sinh vật Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dỡng Dị dỡng Vi khuẩn Tảo Nấm nhầy Nấm men Cây phợng Trùng đế dày Cá Ong Hổ 6 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 05/9/2008 Ngày giảng: Phần 2 Sinh học tế bào Chơng 1: Thành phần hoá học của tế bào Tiết 3: (Bài 3) Các nguyên tố hóa học và nớc I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải. 1. Kiến thức . - Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu đợc vai trò của nguyên tố vi lợng và đa lợng. - Giải thích tại sao Cacbon lại là nguyên tố quan trọng nhất trong tế bào cơ thể sống. - Giải thích đợc cấu trúc hóa lí của nớc quyết định đến đặc tính của nó. - Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào. 2. Kỹ năng . - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ . - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật ( nh hiện tợng con nhện chạy đợc trên mặt nớc, hay tại sao phải thay đổi thức ăn thờng xuyên). II. Kiến thức trọng tâm. - Các nguyên tố hoá học và vai trò của nớc trong tế bào. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp . - Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi, giảng giải và làm việc với SGK. 2. Đồ dùng. - Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 3.1 SGK, sơ đồ elêctron giải thích sự phân cực của nớc. IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ. - Câu 1. Trình bày các đặc điểm của giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm? Tại sao lại xếp Nấm nhầy vào giới Nguyên sinh mà không xếp và giới Nấm? - Câu 2. Trình bày đặc điểm của giới TV, ĐV? Hoàn thành bài tập số 1, 3 SGK? 3. Bài mới . GV đặt vấn đề vào bài mới. - Trong tự nhiên có những loại nguyên tố nào? Tế bào đợc cấu tạo từ những nguyên tố nào? Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động cá nhân: I. Các nguyên tố hóa học. 7 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ GV: Tại sao các tế bào khác nhau lại đợc cấu tạo chung từ 1 nguyên tố nhất định? HS: Các tế bào tuy khác nhau nhng có chung nguồn gốc. GV: Nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tế bào ngời? Nguyên tố hóa học nào quan trọng nhất đối với cơ thể sống? Vì sao? Căn cứ vào tỉ lệ % chất khô ngời ta chia các nguyên tố hóa học thành mấy nhóm? ( kể tên, tỉ lệ %, ví dụ, vai trò). * Liên hệ: - Nói rằng các nguyên tố đa lợng có vai trò quan trọng hơn các nguyên tố vi lợng là đúng hay sai? - Hãy giải thích hiện tợng lúa bị lốp? Cuối cùng giáo viên chuẩn hóa kiến thức. * Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK và quan sát hình 3.1, 3.2 SGK hoàn thành các câu hỏi sau: - Phân tử nớc có cấu tạo nh thế nào? Các nguyên tử đó liên kết với nhau bằng liên kết gì? - Quan sát hình 3.1 và giải thích tại sao phân tử nớc có tính phân cực? - Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên sự sống bao gồm: C, H, O, N, S, P, Ca ( khoảng 25 đến 27 nguyên tố). - Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất trong cơ thể sinh vật, vì nó có 4 electron lớp ngoài cùng nên có khả năng liên kết với các nguyên tố hóa học khác và với chính nó tạo nên sự đa dạng của giới hữu cơ. - Các nguyên tố hóa học trong cơ thể đợc chia thành 2 nhóm: + Nhóm nguyên tố đa lợng: là những nguyên tố có lợng chứa lớn trong khối lợng khô của tế bào Ví dụ: C, H, O, Ca, P. Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ nh pr, cacbohyđrat và axit nuclêôtit là chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào. + Nhóm nguyên tố vi lợng: là những nguyên tố có lợng chứa rất nhỏ trong khối lợng khô của tế bào Ví dụ Fe, Cu, Mn, B, Mo. Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào. II. nớc và vai trò của nớc trong tế bào 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của n - ớc. - Cấu tạo: + Gồm 2 nguyên tử H 2 liên kết với 1 nguyên tử O 2 bằng liên kết cộng hoá trị. + Phân tử nớc có 2 dầu tích điện trái dấu do đôi điện tử trong liên kết bị kéo 8 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ - Giải thích tại sao con nhện chạy đợc trên mặt nớc? - Quan sát hình vẽ 3.2 và giải thích tại sao nớc đá lại nổi trên nớc thờng? Cho biết hậu quả khi cho tế bào sống và ngăn đá tủ lạnh? GV yêu cầu học sinh chẩn bị trong 10 phút. GV yêu cầu đại diện học sinh ở 3 nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. lệch về phía O 2 - Đặc tính: Nớc có tính chất phân cực nên nó thể hiện tính chất đặc biệt của sự sống. 2. Vai trò của n ớc trong TB sống. - Là thành phần cấu tạo nên tế bào. - Dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết. - Môi trờng của các phản ứng sinh hoá - Tham gia vào quá tri chuyển hoá vật chất dể duy trì sự sống. IV. Củng cố . 1.Củng cố. - Tại sao phải bón phân đầy đủ, cân đối cho cây? - Tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn thờng xuyên? - Tại sao phải phơi khô sản phẩm sẽ giúp bảo quản sản phẩm đợc lâu hơn? 2.Căn dặn . - GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 4 Cacbonhiđrat và lipit Ngày soạn: 20/9/2008 Ngày giảng: Tiết 4 Bài 4: Cacbonhiđrat và lipit I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải. 1. Kiến thức. - Nêu đợc các loại Cacbonhiđrat và chức năng của chúng trong cơ thể sinh vật. - Nắm đợc các loại Lipit và chức năng của chúng. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ. - Giải thích đợc một số bệnh có liên quan đến hàm lợng đờng, Lipit trong cơ thể (nh hiện t- ợng tại sao ăn mỡ thực vật lại không gây sơ vữa thành động mạch còn ăn mở động vật lại gây bệnh). II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ sơ đồ cấu tạo của một số phân tử đờng và các phân tử Mỡ, Phôtpholipit; 2 Phiếu học tập - HS: Đọc trớc nội dung bài học ở nhà. Phiếu học tập số 1: 9 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------ Phiếu học tập số 2: IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Câu 1. Nêu tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống? Tại sao cacbon là nguyên tố có vai trò quan trọng nhất? Giải thích tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn liên tục? - Câu 2. Nêu cấu tạo và đặc tính lí hóa của nớc? Giải thích tại sao nớc có tính phân cực? Tại sao con nhện lại chạy đợc trên mặt nớc? 3. Bài mới . GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành hoạt động thảo luận nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK hoàn thành phiếu học tập số 1: HS chuẩn bị trong 10 phút. GV yêu cầu đại diện học sinh ở 3 nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác quan sát bổ sung. GV chuẩn kiến thức, (đa ra đáp án phiếu học tập số 1) I. CACBONHYĐRAT ( ĐƯờNG). 1. Cấu trúc hóa học: - Là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Một trong các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên cacbonhyđrat là đờng 6 cacbon (glcozơ, fructôzơ, galactôzơ) - Các loại Cacbonhyđrat bao gồm: Đờng đơn (Mônosaccarit), đờng đôi (Đisaccarit), đờng đa (Polisaccarit). Loại đờng Nội dung Đờng Đơn Đờng Đôi Đờng Đa Ví dụ Cấu trúc hoá học Nội dung Loại lipit Cấu tạo Chức năng Mỡ Photpholipit Stêrôit Sắc tố và Vitamin 10 [...]... Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - GV yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Prôtêin có cấu trúc nh thế nào? * Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK và quan sát hình 5.1, SGK hoàn thành phiếu học tập: GV yêu cầu h/s chẩn bị trong 10 phút H/S thảo luận nhóm đa... (AND) 1 Cấu trúc ADN: a Cấu trúc hoá học: - AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Mỗi đơn phân là một loại nuclêôtit - Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm 3 phần: + Đờng Pentôzơ ( C5 H10 O 4) + Nhóm phôphát 16 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - - Chuỗi polinuclêôtit là gì? Phân tử AND có cấu tạo từ mấy chuỗi pôlinuclêôtit? - Liên kết bổ sung trong phân... phần: - ARN khác ADN ở đặc điểm nào? + Đờng Pentôzơ ( C5 H10 O 5) + Nhóm phôphát + Một trong 4 loại Barơ nitơ: A, U, G, X - Phân tử ARN đợc cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit do 4 loại nu liên kết với nhau tạo thành GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập HS thảo luận thống nhất trả lời Đáp án phiếu học tập 17 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - ... sinh học phần ghi chú SGK - Chuẩn bị bài để kiểm tra 1 tiết V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03 /10/ 2008 Ngày giảng: Tổ trởng CM ký duyệt Ngàytháng năm 2008 Tiết 7: Bài 7: Tế bào nhân sơ Bài 8: Tế bào nhân thực I mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải 1 Kiến thức 18 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - - Nêu đợc đặc điểm chung của tế... của tế bào nhân sơ - Cha có nhân hoàn chỉnh( cha có màng nhân) - Tế bào chất không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc - Độ lớn: 1 5Mm ( bằng 1 /10 tế bào nhân thực) Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - - Kích thớc nhỏ bé làm tăng tỉ lệ bề mặt tiếp xúc với môi trờng, do đó làm tăng quá trình TĐC làm cho tế bào... nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách - Đọc trớc bài 9 tế bào nhân thực và chuẩn bị các nội dung V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03 /10/ 2008 Ngày giảng: Tổ trởng CM ký duyệt Ngàytháng năm 2008 22 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - Tiết 8: Tế bào nhân thực (tiếp theo) I mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải... sánh - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông 3 Thái độ - Thấy rõ tính thống nhất của tế bào II Chuẩn bị - GV: Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 9.1, 9.2, 10. 1, 10. 2 SGK - HS: Tìm hiểu nội dung trớc ở nhà III Tiến trình bài giảng 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - So sánh điểm khác nhau tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ? - Nêu cấu tạo và chức năng của... chọn lọc đặc điểm thích nghi nhất IX- màng sinh chất ( màng tế bào) 24 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - - Cấu trúc của màng sinh chất: + Gồm hai lớp phôtpholipit kép và các phân * Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS quan sát hình 10. 2 SGK trả tử prôtêin Ngoài ra các tế bào đồng vật và ngời còn có nhiều phân tử colestêron lời câu hỏi: - Màng... Là hợp chất có tính axit đợc chiết xuất từ nhân tế bào d Cả a, b, c 27 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - Câu 9: Có những loại axitnuclêic nào? a Axit đêôxiribônuclêic (ADN) b Axit ribônuclêic (ARN) c Axit xitric d Cả a, b Câu 10: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Tế bào là cấu tạo nên mọi cơ thể sống Nhìn chung các tế bào có... nớc nóng 70 - 75 0c? 2 Dặn dò GV cho học sinh làm một số câu hỏi trắc nghiệm và yêu cầu học sinh học phần ghi chú SGK Đọc nội dung bài 6 và chuẩn bị theo mẫu 14 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu - V Rút kinh nghiệm Tổ trởng CM ký duyệt Ngàytháng năm 2008 - Tổ trởng CM ký duyệt Ngàytháng năm 2008 . tạo Chức năng Mỡ Photpholipit Stêrôit Sắc tố và Vitamin 10 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------. cấu tạo gồm 3 phần: + Đờng Pentôzơ ( C 5 H 10 O 4 ). + Nhóm phôphát. 16 Trờng THPT Ngô Quyền Hòa Bình Sinh học 10 - Phạm Hoài Thu ------------------------------------------------------------------------------------