PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: SINH ( Thời gian làm bài 150 phút, không tính thời gian giao đề ) Câu 1 (6điểm). So sánh nguyên phân và giảm phân? Câu 2 (2,5điểm). Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Men đen ở những điểm nào? Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen? Câu 3 (2điểm). Mức phản ứng là gì? Người ta vận dụng sự hiểu biết về mức phản ứng để nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng như thế nào? Câu 4 (6,5điểm). Dưới đây là thống kê 1 số phép lai ở 1 loại đậu. Kiểu hình của P Số cây F1 Hạt xám Hạt trắng 1 P :Hạt xám X hạt trắng 99 100 2. P :Hạt xám X hạt xám 299 97 3. P : Hạt xám X hạt trắng 150 0 a. Xác định tính trội, lặn về mầu sắc hạt của loại đậu đem lai? b. Giải thích và lập sơ đồ lai ở mỗi phép lai trên ? Câu 5 (3đ). Một gen có chiều dài 0,51 Micromet, gen này nhân đôi một số lần, mỗi gen con tạo ra tổng hợp một phân tử ARN. Các phân tử ARN có chứa tất cả 24.000 ribo nucleotit. a. Tính số lần gen nhân đôi. b. Số lượng nucleotit trong các gen con và số lượng nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi? HẾT ( Cán bộ coi thi không giải thích bất cứ điều gì ) PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: SINH Câu Nội dung Điểm Câu 1 (6 đ) So sánh nguyên phân với giảm phân: * Giống nhau: + Đều là quá trình phân bào gián phân. + Đều có sự nhân đôi của NST, NST tập trung Ở MPXĐ và Phân li về 2 cực của tế bào. + Đều có sự biến đổi hình thái NST. + Đều là cơ chế duy trì sự ổn định bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ cơ thể. * Khác nhau: 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Nguyên phân Giảm phân Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào mẹ giao tử. Xảy ra ở tế bào sinh dục (2n) thời kỳ chín. 0,5 đ Một lần phân bào, NST nhân đôi một lần. Hai lần phân bào, NST nhân đôi một lần. 0,5 đ Không có sự tiếp hợp của NST Có sự tiếp hợp của NST 0,5 đ Kỳ giữa NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo Kỳ giữa NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo ( lần Phân bào I) 0,5 đ Kỳ sau có sự phân chia đồng đều bộ NST về 2 TB con Phân li 2 NST kép cùng cặp đồng dạng. 0,5 đ Kì cuối, mỗi TB con nhận 2 NST đơn Mỗi TB con nhận n NST kép. 0,5 đ Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có 1 bộ NST (2n) giống TB mẹ. Từ 1 TB sinh dục (2n) giảm phân hình thành 4TB con có bộ NST đơn bội (n) 0,5 đ TB phân hóa tạo thành TB sinh dưỡng khác nhau Phân hóa tạo thành giao tử. 0,5 đ Câu 2 (2,5 đ) * Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho các qui luật của Menđen Có nhiều gen trên NST, các gen phân bố dọc theo chiều dài NST. 0,5 đ Các gen không chỉ phân li độc lập mà còn có hiện tượng trên kết với nhau và hiện tượng liên kết gen mới là hiện tượng phổ biến. 0,5 đ Hiện tượng liên kết gen đã giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính trạng luôn đi kèm với nhau. 0,5 đ * Điều kiện để xảy ra liên kết gen. - Các gen phải cùng nằm trên 1 NST 0,5 đ - Các gen nằm gần nhau thì liên kết càng chặt chẽ. 0,5 đ Câu 3 (2đ) * Mức phản ứng: là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định. Vì vậy kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu trên và môi trường . 0,5 đ 0,5 đ * Vận dụng sự hiểu biết về nức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi. - Có biện pháp kỹ thuật thích hợp. 0,5 đ - Cải biến tính di truyền của sinh vật: Lai tạo hoặc gây đột biến. 0,5 đ Câu 4 (6,5đ) a. Từ phép lai 3: P : Hạt xám x Hạt trắng. F 1 : 150 Hạt xám (100% Hạt xám) Hạt xám là trội so với hạt trắng. b. Qui ước : gen A - qui định hạt xám gen a - qui định hạt trắng 1 Phép lai 1 : P : Hạt xám x hạt trắng F 1 : 99 hạt xám , 100 hạt trắng. F 1 : 1 Hạt xám : 1 Hạt trắng Đây là kết quả của phép lai phân tích giữa P : Aa x aa Sơ đồ lai : P Aa x aa (Hạt xám) (Hạt trắng) 0,25 0,25 0,5 đ 0,25 0,25 0,5đ 0,5đ 0,25 Gp : A,a a F 1 : 1 Aa : 1 aa (1 Hạt xám : 1 hạt trắng) 2. Phép lai 2 ; P : Hạt xám x Hạt xám F 1 : 299 hạt xám : 97 hạt trắng F 1 : 3 hạt xám : 1 hạt trắng Đây là kết quả của phép lai giữa P : Aa x Aa Sơ đồ lai: P : Aa x aa (Hạt xám) (Hạt xám) Gp: A,a A,a F 1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 hạt xám : 1 hạt trắng) 3. Phép lai 3 ; P: Hạt xám x Hạt trắng F 1 : 150 Hạt xám (100% Hạt xám) => là kết quả của phép lai P : AA x aa (bố, mẹ thuần chủng) Sơ đồ lai: P : AA x aa (hạt xám) (hạt trắng) Gp: A a F 1 : Aa (100% Hạt xám) 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (3đ) a. Đổi 0,51 ( µ m) = 0,51.10 4 (A o ) = 5.100(A o ) Chiều dài của gen là: L = 5.100(A o ) Số Nucleotit của gen là: N = 1 3,4 2 = 5100 3,4 2 = 3.000 (nucleotit) Số lượng Ribonucleotit của ARN là: N 3000 1 2 N = 3000 2 = 1.500 (Ribonucleotit) Gọi x là số lần nhân đôi của gen: Vậy số gen con là: 2 x Mỗi gen con tổng hơp 1 ARN Số ARN là 2 x Số Ribonucleotit trong các phân tử ARN là: 2 x 2 N = 24.000 => 2 x = 24000.2 3000 = 16 = 2 4 => X= 4 Vậy gen nhân đôi 4 1ần. b. Số lượng Nucleotit trong các gen con 2 x .N = 16.3000 = 48.000 (Nucleotit) Số lượng Nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi là: (2 x - 1)N = (16 - 1)3000 = 45.000 (Nucleotit) 0,25 0,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 . gián phân. + Đều có s nhân đôi của NST, NST tập trung Ở MPXĐ và Phân li về 2 cực của tế bào. + Đều có s biến đổi hình thái NST. + Đều là cơ chế duy trì s ổn định bộ NST lưỡng bội qua. GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: SINH ( Thời gian làm bài 150 phút, không tính thời gian giao đề ) Câu 1 (6điểm). So s nh nguyên phân và giảm. ) PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: SINH Câu Nội dung Điểm Câu 1 (6 đ) So s nh nguyên phân với giảm phân: * Giống nhau: + Đều là quá trình phân