1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty TNHH may mặc vina kangaroo TB

33 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Bởi vì, thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho nhàquản trị biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động kinh doanh của công ty từ đó đưa ra các giải pháp làm pháp huy các điể

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 2

1.1 Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính 2

1.1.1 Khái niệm 2

1.1.2 Đối tượng của phân tích tài chính 2

1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính 3

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính 3

1.2 Phương pháp phân tích tài chính 3

1.2.1 Phương pháp sử dụng 3

1.2.2 Các thông tin sử dụng 3

1.3 Nội dung phân tích tài chính 4

1.3.1 Phân tích trên từng báo cáo tài chính 4

1.3.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính 4

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC VINA KANGAROO-TB 8

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB 8

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB 8

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính 8

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB 9

2.2 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB giai đoạn 2012 -2014 11

2.2.1 Cơ cấu và tình hình sử dụng vốn của Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB giai đoạn 2012 - 2014 11

2.2.2 Cơ cấu và tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB 13

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB 14

2.2.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua một số chỉ tiêu tài chính 16

2.3 Đánh giá thực trạng về phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB .22

2.3.1 Ưu điểm 22

2.3.2 Một số tồn tại 23

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MAY MẶC VINA KANGAROO-TB 24

Trang 2

3.1 Định hướng hoạt động của công ty trong 3 năm tới 24

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB 24

3.2.1 Nâng cao tỷ lệ nguồn VCSH trong tổng nguồn vốn 24

3.2.3 Sử dụng chính sách bán chịu để tăng doanh thu 24

3.2.3 Quản lý hàng tồn kho 25

3.2.4 Cơ cấu nợ phải trả cho hợp lý 25

3.2.5 Đầu tư đổi mới công nghệ 25

3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 26

KẾT LUẬN 27

Trang 3

DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Diễn giải

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: cơ cấu và tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2012 - 2014 14Bảng 2.2: Cơ cấu và tình hình sử dụng nguồn vốn giai đoạn 2012 - 2014 17Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014 20Bảng 2.4: Phân tích các hệ số khả năng thanh toán của công ty 22Bảng 2.5: Phân tích hệ số kết cấu tài chính của công ty 24Bảng 2.6: Phân tích hệ số hoạt động kinh doanh của công ty 25

Trang 5

MỞ ĐẦU

Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng trong quản trị doanh nghiệp Tất

cả các hoạt động kinh doanh đểu ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanhnghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìmhãm quá trình kinh doanh Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinhdoanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên phân tích tình hình tàichính cho tương lai Bởi vì, thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho nhàquản trị biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động kinh doanh của công ty

từ đó đưa ra các giải pháp làm pháp huy các điểm mạnh và khắc phục những điểmyếu nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanhtrong thời gian tới

Vì vậy, trong thời gian thực tập tại ,Công ty TNHH May Mặc Vina

Kangaroo-TB em đã cố gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty thông qua phân tích tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gầnđây nhằm mục địch tự nâng cao hiểu của mình về vấn đề tài chính trong doanh

nghiệp nói chung và phân tích tài chính nói riêng Cho nên em đã chọn đề tài:

“Phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB” làm đề tại luận văn tốt

nghiệp

Nội dung luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung của hoạt động phân tích tài chính và năng lực tài

chính của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh tại Công

TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB giai đoạn năm 2012- 2014

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lưc tài chính tại Công TNHH May

Mặc Vina Kangaroo-TB

Do vốn hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên bài luận văncủa em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự đóng gópcủa các thầy cô giáo để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH

TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH

1.1 Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính

Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cu theomột hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng nhưcác thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đưa ra những đánh giá chínhxác, đung đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúpnhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn xũng như dự toán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai đểđưa ra các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu đề ra

1.1.1.2 Khái niệm năng lực tài chính

Năng lực tài chính của doanh nghiệp là nguồn lực tài chính của bản thân doanhnghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo khả năng toán thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời… đủ để đảm bảo và duy trì cho quá trình kinh doanh diễn ra bình thường

1.1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp

Năng lực tài chính của doanh nghiệp được đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng và định tính :

- Các yếu tố định lương thể hiện nguồn lực tài chính hiện có bao gồm: quy mô vốn, chất lượng tài sản, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời…

- Các yếu tố định tính thể hiện khả năng khai thác, quản lý, sử dụng các nguồn vốn tài chính được thể hiện thông qua trình độ tổ chức, trình độ quản lý, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực…

1.1.2 Đối tượng của phân tích tài chính

Thứ nhất: quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước Quan hệ này

biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dẫngiữa ngân sách Nhà nước và các doanh nghiệp thông qua các hình thức:

- Các doanh nghiệp phải nộp các loại thuế và phí, lệ phí vào ngân sách Nhànước theo luật định

- Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước hoặc thamgia với tư cách người góp vốn trong các doanh nghiệp sở hữu tổng hợp

Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ chức tài

chính Thể hiện trong việc huy động các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn phụ vụcho HĐKD của doanh nghiệp

Thứ ba: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp Nó liên quan

Trang 7

đến vấn đề phân phối thu nhập và chính sách tài chính của doanh nghiệp như cơcấu tài chính, chính sách đầu tư, lợi tức cổ phần…

Như vậy, về thực chất đối tượng của phân tích tài chính là các mối quan hệphát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức

có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính

Để trở thành công cụ quản lý kinh doanh quan trọng của quá trình HĐKD thìphân tích tài chính có nhiệm vụ dưới đầy nhằm xem xét, dự báo tình hình tài chính

có thể đạt được trong tương lai :

- Kiểm tra và đánh giá các chỉ tiêu tài chính đã xây dựng

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính và tìm nguyênnhân gây lên mức độ ảnh hưởng đó

- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác các tiềm năng và khắc phụ tồn tại tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Xây dựng phương pháp kinh doanh tối ưu căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích

1.1.4 Vai trò, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Đánh giá tình

hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra các dự báo, kế hoạchtài chính và quyết định tài chính thích hợp Kiểm soát các hoạt động của doanhnghiệp, phát hiện những mặt tốt, những mặt chưa tốt để đưa ra các biện pháp quản

lý thích ứng nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp

Đối với các nhà đầu tư, ngân hàng: điều quan tâm chủ yếu trong việc phân

tích tài chính là xem xét khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hiệu quả cho vay

để có quyết định trong việc tiếp tục đầu tư, tiếp tục cho vay hay thu nợ để áp dụngcác biện pháp thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ

1.2 Phương pháp phân tích tài chính

+ Phương pháp cân đối

+ Phương pháp liên hệ thuận nghịch

+ Phương pháp liên hệ tương quan

1.2.2 Các thông tin sử dụng

Bảng cân đối kế toán: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng

quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệptại một thời điểm nhất định

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản

Trang 8

ánh tổng quá tình hình và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ kế toán của doanhnghiệp Thông qua báo cáo này, người đọc nhận biết và đánh giá được hiệu quảsản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh dòng tiền

thu vào vào chi ra trong kỳ của doanh nghiệp kể cả chứng khoán và các khoản đầutư

Thuyết minh báo cáo tài chính: được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình

hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời giảithích thêm một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính chưa trình bày nhằm giúp ngườiđọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính có một cái nhìn cụ thể hơn vàchi tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cân đối kế toán và kết quảhoạt động kinh doanh

1.3 Nội dung phân tích tài chính

1.3.1 Phân tích trên từng báo cáo tài chính

Việc phân tích trên từng báo cáo tài chính bao gồm các nội dung :

- Phân tích chiều ngang trên từng báo cáo để thấy rõ biến động về quy mô của từng chỉ tiêu kể cả số tương đối và số tuyệt đối

- So sánh dọc trên từng báo cáo tài chính để thấy được sự biến động về cơ cấu của từng chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính

- Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính nhằm đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.3.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính.

1.3.2.1 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp khi đến hạn thanh toán bằng tiền và các tài sản có thể chuyển ngay bằngtiền

a Hệ số thanh toán hiện thời.

Hệ số thanh toán hiện thời là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi của tàisản ngắn hạn thành tiền để đảm bảo trả được các khoản nợ ngắn hạn tới hạn trả

Hệ số thanh toán hiện thời phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền đểtrả nợ ngắn hạn (trong vòng 12 tháng).Trường hợp hệ số này giảm nhiều hoặc quáthấp so với mức bình thường chứng tỏ DN tiềm ẩn những khó khăn về tài chínhđối với việc trả nợ ngắn hạn

Đặc biệt nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì khả năng trả nợ đầy đủ là không thể, cho

dù có cố gắng thu hết nợ ngắn hạn, bán hết chứng khoán ngắn hạn và giảm lượnghàng tồn kho để chuyển hóa thành tiền

b.Hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắnhạn thành tiền sau khi trừ đi yếu tố hàng tồn kho để trả các khoản nợ ngắn hạn tớihạn trả

Trang 9

Chỉ tiêu càng cao (>0,75) chứng tỏ TSNH của doanh nghiệp có đủ khả năng đểchuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn sau khi trừ đi yếu tố hàng tồnkho Ngược lại nếu chỉ tiêu này (<0,75) chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năngtrả các khoản nợ ngắn hạn.

c Hệ số thanh toán tức thời.

Hệ số thanh toán tức thời là chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng các khoảntiền và tương đương tiền để trả nợ ngắn hạn trong doanh nghiệp

Chỉ tiêu này càng cao (> 0,5) chứng tỏ tiền trong doanh nghiệp đủ khả năngthanh toán nợ ngắn hạn, DN tự chủ tài chính trong việc trả nợ ngắn hạn Ngược lại,nếu (<0,5) chứng tỏ lượng tiền quá thấp không đủ thanh toán nợ ngắn hạn, DN cónguy cơ mất khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn

1.3.2.2 Phân tích kết cấu tài chính

Việc phân tích kết cấu tài chính của DN trong một thời kỳ sẽ giúp nhà quản lýđánh giá kết cấu tài sản đã phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp mình hay chưa, kếtcấu vốn có phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp hay không để đưa raquyết định nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN phát triển bền vững

b Hệ số nợ dài hạn.

Hệ số nợ dài hạn là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng nợ dài hạn trong tổngnguồn vốn thường xuyên

Trong đó: Tổng NV thường xuyên = NV chủ sở hữu + Nợ trung và dài hạn

Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ nợ dài hạn trên kết cấu nguồn vốn thường xuyêncao, DN có khả năng huy động và chủ động trong việc sử dụng vốn nhưng cũngphải trả lãi vay cao hơn và làm giảm lợi nhuận trong DN

c Hệ số thanh toán lãi vay.

Là chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải khi vay nợ.Chỉ tiêu này phản ánh một đồng lãi vay phải trả được đảm bảo bởi bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Hệ số này nói lên mức độ rủi ro về tài chính của DN, bởi vì nếu hệ số này quáthấp cũng có nghĩa là chi phí để trả lãi vay quá cao, thậm chí nếu thấp hơn 1 thìnghĩa là DN không có khả năng trả được tiền lãi vay

1.3.2.3 Phân tích hệ số hoạt động.

Để đánh giá năng lực quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong DN, có thểdùng các chỉ tiêu dưới đây:

a.Số vòng quay hàng tồn kho

Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay

Trang 10

được bao nhiêu vòng Hay phản ánh một đồng vốn HTK bình quân sẽ tham gia vàtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ HTK vận động không ngừng, đây là yếu tố làmtăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong DN

b.Kỳ thu tiền trung bình

Là chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian trung bình thu được tiền bán hàng của

DN kể từ lúc xuất hàng cho tới khi thu được tiền hàng Kỳ thu tiền quá dài thì vốn

bị chiếm dụng càng lâu, dễ biến thành nợ khó đòi Việc tìm nguyên nhân dẫn đếntình trạng kỳ thu tiền quá dài phải xuất phát từ phương thức tiêu thụ và thanh toántiền hàng của DN

c.Số vòng quay vốn lưu động

Là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong kỳ phân tích hay phảnánh một đồng VLĐ bình quân trong kỳ sẽ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng DTT.Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ vốn lưu động vận động nhanh, là yếu tố nâng caolợi nhuận trong doanh nghiệp

d.Hiệu suất sử dụng VCĐ

Là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong kỳ phân tích hay phảnánh một đồng VCĐ bình quân trong kỳ sẽ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng DTT Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ vốn cố định tạo ra càng nhiều doanh thu thuần hoạtđộng càng tốt, đây là nguyên nhân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh trong DN

e.Vòng quay toàn bộ vốn KD

Vốn kinh doanh là toàn bộ vốn hiện có của DN tại một thời điểm, bao gồm cả

số vốn nằm trong công trình XDCB dở dang và các khoản công nợ phải thu dàihạn Số vốn ở khâu này nếu nằm đọng lâu sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh Trongtrường hợp như vậy cần có biện pháp thu hồi nhanh công nợ và đẩy nhanh tiến độXDCB để sớm đưa TSCĐ vào sử dụng

1.3.2.4 Phân tích khả năng sinh lời.

Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh bản thân doanh nghiệp luônluôn mong muốn đồng vốn của mình bỏ ra có thể sử dụng một cách hiệu quả nhất

vì vậy trong phân tích người ta thường so sánh lợi nhuận đạt được với các loại vốnđầu tư để đánh giá khả năng tạo lợi nhuận từ vốn của doanh nghiệp và khả năngsinh lời của các loại vốn trong kinh doanh thông qua các chỉ tiêu sau:

a Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh (ROI)

Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh khi chưa tính tớiảnh hưởng của lãi vay và thuế thu nhập DN

Vốn kinh doanh bình quân = ( Giá trị tổng tài sản đầu kỳ + Giá trị tổng tài sảncuối kỳ)/2

Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tốt, sức sinh lời của vốn kinhdoanh cao, đây là nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh

b Tỷ suất sinh lời của tài sản.(ROA)

Là chỉ tiêu cho biết trong kỳ doanh nghiệp cứ bỏ 100 đồng tài sản đầu tư thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Trang 11

Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ việc sử dụng hiệu quả là tốt, sức sinh lời của tàisản cao, đây là nhân tố giúp chủ doanh nghiệp đầu tư theo chiều rộng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh như xây dựng nhà xưởng, mua thêm máy móc…

c.Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.(ROE)

Là chỉ tiêu phản ánh cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Đây là nhân tố giúp nhà quản trị tăng vốn chủ sở hữu phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh, và cũng là chỉ tiêu để nhà đầu tư, cho vay vào doanh nghiệpchủ yếu nhất

Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ tốt, sức sinh lời của vốn chủ

sở hữu càng cao, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của DN

d.Tỷ suất sinh lời của doanh thu.(ROS)

Là chỉ tiêu phản ánh cứ 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp thu được baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Đây là nhân tố giúp doanh nghiệp sử dụng chi phí càng có hiệu quả và càngchứng tỏ khả năng tiết kiệm chi phí của DN Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ DN sửdụng chi phí càng có hiệu quả, càng chứng tỏ khả năng tiết kiệm chi phí của DN.Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ các chi phí trong doanh nghiệp sử dụng lãng phí,doanh nghiệp cần kiểm soát chi phí tại các bộ phận

Trang 12

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG

TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MAY MẶC VINA KANGAROO-TB

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH May Mặc Vina Kangaroo-TB

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH May Mặc

VinaKangaroo-TB

Tên công ty : Kangaroo-TB, chi nhánh công ty TNHH may mặc

Vina-Kangaroo tại Thái Bình

Tên giao dịch : Noim Garment Company Limited

Địa chỉ : xã Tây Sơn, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

Giới thiệu : Kangaroo-TB là chi nhánh công ty TNHH may mặc Kangaroo

 tại Thái Bình được thành lập năm 2008

Giám đốc : Lee Jae Kyun

Quy mô : 1200 - 1400 nhân viên

 Lĩnh vực sản xuất : hàng may mặc xuất khẩu

 Mã số thuế : 0102617049

Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty TNHH may mặc Vina Kangaroo-TB được thành lập vào ngày16/01/2008 theo giấy phép kinh doanh số 011043000515 cấp ngày 18/01/2008dưới hình thức là Công ty TNHH được thành lập với 100% số vốn đầu tư từ hànquốc chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu

Khởi đầu Công ty đứng trước bộn bề khó khăn, áp lực Đội ngũ cán bộ quản lý điều hành của Công ty còn non trẻ, cơ sở vật chất còn hạn chế.Công ty luôn chú ý đến hất lượng và uy tín trong quan hệ với các khách hàng Đây là giải pháp xuyên suốt và đã được Công ty thực hiện tốt kể từ khi thành lập đến nay

Được sự hỗ trợ của các bạn hàng, các Ngân hàng thương mại cũng như được

sự tin tưởng khách hàng nên việc kinh doanh của Công ty ngày càng thuận lợi và phát triển hơn

Trong quá trình kinh doanh, Công ty đã kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và đã mạnh dạn đầu tư sang các lĩnh vực khác, đa dạng hoá sản xuất kinh doanh

Trang 13

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính.

Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty Công TNHH May MặcVina Kangaroo-TB hoạt động trong các lĩnh vực sau:

-Hoạt động chính của Công ty là Gia công các loại quần áo như quần tây, áo vest,jacket, váy và một số sản phẩm may mặc khác để xuất khẩu sang nhiều quốc gia,khu vực trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Canada, EU, ASEAN,…Sản xuất kinh doanhxuất khẩu và Sản xuất kinh doanh nội địa

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty TNHH Vina Kangaroo-TB

Là một công ty với quy mô vừa và nhỏ, để đảm bảo công tác quản lý phù hợp

và hiệu quả Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng Đứng đầu là Giám đốc và phó giám đóc điều hành mọi hoạt động sản xuất,kinh doanh của công ty và chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nước.Các phòng ban nhận lệnh từ một cấp trên, trợ giúp về mặt chuyên môn nghiệp vụ

2.1.3.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 1 : sơ đồ tổ chức công tyGIÁM ĐỐC

Phòng

kế toán

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng vật tư Nhà máy

sản xuấtPHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 14

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Là một công ty với quy mô vừa và nhỏ, để đảm bảo công tác quản lý phù hợp

và hiệu quả Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng Đứng đầu là Giám đốc và phó giám đóc điều hành mọi hoạt động sản xuất,kinh doanh của công ty và chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nước.Các phòng ban nhận lệnh từ một cấp trên, trợ giúp về mặt chuyên môn nghiệp vụ

- Giám đốc :là người điều hành cao nhất trong công ty, quyết định và chịutrách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của công ty

- Phó giám đốc : nhận nhiệm vụ từ giám đốc, phụ trách và chịu trách nhiệm vềkết quả kinh doanh của phòng kế hoạch và kế toán

- Phòng kế toán : gồm có 5 người có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu thập vàcung cấp đầy đủ thông tin tài chính Đồng thời chấp hành nghiêm chế độ chínhsách của nhà nước

- Phòng hành chính nhân sự : gồm có 5 người thực hiện những công việc liênquan đến hoạt động nhân sự trong công ty

+ thực hiện tuyển dụng lao động, phân công lao động, đảm bảo đủ số lượnglao động cho sản xuất

+ Quản lý theo dõi các chế độ chính sách đối với người lao động

+ Soạn thảo, lưu trữ tài liệu, công văn của công ty

+ Tổ chức tiếp đón khách hàng với công ty

+ Phổ biến và duy trì việc thực hiện nội quy, quy chế của công ty đối vớingười lao động

- Phòng vật tư : có 5 người chuyên cung cấp vật tư đầy đủ và chịu trách nhiệm

về chất lượng vật tư

- Phòng kế hoạch sản xuất : có 6 người giúp giám đốc hoạch định kế hoạch sảnxuất kinh doanh, tiến độ sản xuất và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư cho sảnxuất Lập kế hoạch hoạt động trong những năm tiếp theo, kí hợp đồng mới, giao kếhoạch sản xuất cho từng phân xưởng một cách hợp lý Giúp giám đốc xây dựng và

tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác lập và thống nhất áp dụng các chỉ tiêu

Trang 15

định mức kinh tế kĩ thuật của các loại hình sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.

- Phòng xuất nhập khẩu : Gồm 4 người chuyên chịu trách nhiệm làm các thủtục liên quan đến hải quan để nhập nguyên liệu vật tu và xuất hàng theo các đơnđặt hàng Lưu trư các tờ khai hải quan, chứng từ xuất khẩu nghiên cứu và liênminh liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nước

- Nhà máy sản xuất : bao gồm khoảng 1000- 1200 người Là đơn vị trực tiếpsản xuất sản phầm Gồm các bộ phận sau:

Tỷ trọng(

%)

TÀI SẢN

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 12,314 19,491 29,921 7,177 58.28 10,430 53.51

I Tiền và Các khoản TĐ Tiền 1,623 2,203 8,361 580 35.73 6,158 279.52

II Các khoản đầu tư tài chính

Trang 16

III Các khoản phải thu ngắn hạn 219 3,692 8,115 3,473 1585.84 4,423 119.79

IV Hàng tồn kho 8,993 10,655 7,267 1,662 18.48 -3,388 -31.79

V Tài sản ngắn hạn khác 479 1,941 4,267 1,462 305.21 2,326 119.83 B- TÀI SẢN DÀI HẠN 56,930 61,170 67,689 4,240 7.44 6,519 10.65

I Các khoản phải thu dài hạn 743 351 -392 -52,75 -351 -100

II Tài sản cố định 54,832 60,678 65,715 5,846 10.66 5,037 8.30

V Tài sản dài hạn khác 1,355 141 1,974 -1,217 -89,81 1,833

1328.2 6

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 69,244 80,661 97,610 11,417 16.48 16,949 21.01

( Nguồn : Báo cáo tài chính công ty TNHH Vina Kangaroo-TB)

*Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy, Quy mô tổng tài sản có sự tăng lên mạnh

mẽ trong 2 năm 2013,2014 Năm 2013tổng tài sản là 80.661 trđ tăng 11.417 trđ

so với năm 2012 Đến năm 2014 lại tiếp tục tăng 16.949 trđ tương ứng với mứctăng 21,01% so với năm trước lên tới 97.610 trđ, đi sâu vào phân tích ta thấy:

- Tài sản ngắn hạn trong 3 năm tài sản dài hạn có sự tăng lên liên tiếp và tăng

mạnh ở năm 2013 Tuy nhiên việc gia tăng này chủ yếu là do các khoản mục cáckhoản phải thu ngắn hạn tăng nhanh qua các năm Điều này có thể cho thấy dấuhiệu xấu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi việc vốn của doanhnghiệp đang bị doanh nghiệp khác chiếm dụng

+ Hàng tồn kho luôn giữ ở mức ổn định và có xu hướng tăng cao vào năm 2013 tới10.655 trđ tăng 1662 trđ so với năm 2012do những năm gần đây nền kinh kế gặp nhiều khó khăn, số lượng hàng hóa bán ra của công ty cũng bị giảm sút Do đó công ty cần có biện pháp để giảm thiểu lượng hàng tồn kho tránh việc tăng chi phí bảo quản, lưu kho Vào năm 2014 số lương này đã được khống chế giảm 3388 trđ xuống còn 7267 trđ đây cũng là một dấu hiệu tích cực của doanh nghiệp

+ Tiền và các khoản tương đương tiền cũng có sự tăng mạnh trong nhữngnăm gần đây từ 2,623 triệu đồng vào năm 2012 đến 2014 đã đạt 8,361 triệu đồngvào năm 2014 cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang đc đảm bảo Trongkhi đó công ty không đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Việc dự trữtiền mặt giúp công ty chủ động trong thanh toán nợ khi đến hạn, nhưng công tycũng nên có kế hoạch tận dụng tối đa quỹ tiền mặt của mình như việc đầu tư vàotài chính ngắn hạn

- Tài sản dài hạn: trong cả 3 năm luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài

sản(>60%) Năm 2013 tăng 4.240 trđ tương ứng với mức tăng 7,44% so với năm

2012 và 2014 tiếp tục tăng 10,65% đạt lần lượt là 56.930 trđ, 61.170 trđ và 67.689

Ngày đăng: 26/02/2017, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Lý thuyết tài chính và tiền tệ” - Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội của Giáo sư/Tiến sĩ Vũ Văn Hóa và Phó Giáo sư/Tiến sĩ Lê Văn Hưng, Tiến sĩ Vũ Quốc Dũng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính và tiền tệ
2. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” - Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội của thầy Phạm Thanh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
3. Giáo trình “Tài chính doanh nghiệp” - Học viện Tài Chính của thầy Phó Giáo sư/Tiến sĩ Nguyễn Đình Kiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
4. Giáo trình “Phân tích báo cáo Tài chính” - Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội của Phó Giáo sư/Tiến sĩ Thái Bá Cẩn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo Tài chính
5. Giáo trình “Tài chính học” - Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội của Phó Giáo sư/Tiến sĩ Lê Văn Hưng và Tiến sĩ Trần Quang Lộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính học
7. Tài liệu do phòng Tài chính - Kế toán Công ty trách nhiệm hữu hạn may mặc Vina Kangaroo-Tb Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w