hinh6 hkii

17 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hinh6 hkii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú Tiết 16: GÓC. I – Mục tiêu: - HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc. - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. - Giáo dục tính cẩn thận cho HS. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, compa, bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Thế nào là nửa mp bờ a? Thế nào là 2 nửa mp đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O ∈ aa’, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là aa’? Vẽ hai tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì, đó là nội dung bài học hôm nay. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy - Vậy góc là gì? GV gọi HS lên bảng vẽ 1 góc. GV giới thiệu về đỉnh, cạnh của góc. Hướng dẫn cách đọc tên góc và các ký hiệu về góc. - Hãy vẽ 1 góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau? GV: góc đó gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc như thế nào? - Để vẽ 1 góc ta làm như thế nào? GV hướng dẫn HS như SGK. HĐ của trò HS: góc là hình gồm hai tia chung gốc. 1 HS lên bảng vẽ. 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp tự vẽ vào vở. HS: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. HS xem SGK/74 Nội dung ghi bảng I – Góc: Đònh nghóa: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O: đỉnh góc. Ox, Oy: cạnh của góc. Đọc: góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O). Ký hiệu: · · ¶ xOy (yOx;O) . hoặc xOy ( yOx, O)Ð Ð Ð . II – Góc bẹt: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. III – Vẽ góc: (SGK/74) Giáo án Hình học 6 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc xOy. GV lấy điểm M (như hình vẽ). - Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy, vậy điểm M nằm bên trong góc xOy khi nào? Hướng dẫn: vẽ tia OM, có nhận xét gì về tia OM với hai tia Ox, Oy. 1 HS lên bảng vẽ. HS: Tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. IV – Điểm nằm bên trong góc: (SGK/74) Điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nêu đònh nghóa góc. - Nêu đònh nghóa góc bẹt. - Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau: ( · · · · µ 1 aOb,bOa, MON,NOM, O ) - Làm BT: 6; 7/75. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 8; 9; 10/75 – 7; 10/53 (SBT). - Xem trước bài: Số đo góc. Giáo án Hình học 6 1 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú Tiết 18: SỐ ĐO GÓC. I – Mục tiêu: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180 0 . - HS biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - HS biết đo góc bằng thước đo góc, so sánh 2 góc. - Đo góc cẩn thận, chính xác. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Vẽ 1 góc, đặt tên và chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc đó, đặt tên tia đó. Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó. ( · · · xOy,xOz,yOz ) GV: Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau. Muốn trả lời câu hỏi này ta vào bài học hôm nay. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV gọi 1 HS lên bảng vẽ góc xOy - Để xác đònh số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng dụng cụ gọi là thước đo góc. GV giới thiệu thước đo góc và hướng dẫn HS cách sử dụng (như SGK) GV gọi vài HS nhắc lại cách đo góc. GV yêu cầu mỗi HS tự đo góc trong vở. GV kiểm tra kết quả của vài HS. - Mỗi góc có bao nhiêu số đo? → Nhận xét. GV cho HS làm ?1 GV giới thiệu các đơn vò đo: 0 , ‘, “ GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn hình: hãy xác đònh số đo của 3 góc sau: HĐ của trò 1 HS lên bảng vẽ góc xOy, các em khác tự vẽ vào vở. Vài HS đứng tại chỗ nhắc lại cách đo góc. HS tự đo góc và vài HS đứng tạichỗ trả lời HS kết quả. HS: mỗi góc chỉ có một số đo. 2 HS dùng thước đo và đọc kết quả đo được, các em khác tự đo. 3 HS lần lượt lên bảng đo và đọc kết quả đo được. Nội dung ghi bảng I – Đo góc: (SGK/76; 77) Nhận xét: (SGK/77) Chú ý: (SGK/77; 78) II – So sánh hai góc: (SGK/78) Giáo án Hình học 6 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú - Vậy để so sánh 2 góc ta dựa vào điều gì? GV cho HS làm ?2 GV: µ 1 O là góc nhọn. µ 2 O là góc vuông. µ 3 O là góc tù. - Vậy góc như thế nào được gọi là góc vuông, góc nhọn, góc tù? HS: dựa vào số đo của chúng. III – Góc vuông – góc nhọn – gó tù: (SGK/78; 79) 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nhắc lại cách đo góc. - Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Làm BT: 11; 14/79. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 12; 13; 15; 16; 17/79; 80. - Xem trước bài: Khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = . Giáo án Hình học 6 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú Tiết 19: KHI NÀO THÌ · · · xOy yOz xOz?+ = I – Mục tiêu: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = . - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. - Củng cố, rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Đo các góc có trong hình. So sánh · · xOy yOz+ với · xOz . Có nhận xét gì về kết quả trên. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy - Qua kết quả trên, hãy cho biết khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = ? - Ngược lại: nếu · · · xOy yOz xOz+ = thì tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? GV cho HS làm ?1 với hình 23 (a, b) được thay bởi hình sau - Ở 2 hình trên, · xOy và · yOz là 2 góc kề nhau. Vậy 2 góc kề nhau là 2 góc như thế nào? - Ở hình 1, · xOy và · yOz là 2 góc phụ nhau. Vậy 2 góc phụ nhau là 2 góc như thế nào? - Ở hình 2, · xOy và · yOz là 2 góc bù nhau. Vậy 2 góc bù nhau là 2 góc như thế nào? * GV lưu ý cho HS: hai góc phụ nhau HĐ của trò HS: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì · · · xOy yOz xOz+ = . HS: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. HS: là 2 góc có chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau bờ là cạnh chung. HS: là 2 góc có tổng số đo bằng 90 0 . HS: là 2 góc có tổng số đo bằng 180 0 . Nội dung ghi bảng I – Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Nhận xét: Nếu tia 0y nằm Giừa hai tia 0x và 0z thì 0 0 0x y y z x z∠ + ∠ = ∠ . Ngược lại, nếu 0 0 0x y y z x z∠ + ∠ = ∠ thì tia 0y nằm giừa hai tia 0x và 0z. II – Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: (SGK/81) Giáo án Hình học 6 33 0 58 0 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú hoặc bù nhau không nhất thiết phải kề nhau. - Qua kiến thức về góc kề nhau và bù nhau, hãy cho biết hai góc kề bù là hai góc như thế nào? GV cho HS làm ?2 HS: là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau. HS đứng tại chỗ trả lời: hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 0 . 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = ? - Nhắc lại các quan hệ giữa 2 góc. - “Hai góc có tổng số đo bằng 180 0 là hai góc kề bù”. Câu nói này đúng hay sai? (Sai). - Làm BT: 18; 19/82. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 20; 21; 22; 23/82; 83. - Hướng dẫn BT 23/83: Tính · NAP trước, sau đó tính · PAQ IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 6 40 0 0 0 65 0 35 0 0 0 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú Tiết 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. I – Mục tiêu: - HS hiểu trên nửa mp xác đònh có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho · 0 xOy m= (0 0 < m < 180 0 ). - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II – Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Khi nào thì · · · xOy yOz xOz+ = ? Làm BT: 20/82. - HS 2: Nêu các mối quan hệ giữa 2 góc? Làm BT: 21/82. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV: Khi có một góc ta có thể xác đònh được số đo của góc đó bằng thước đo góc. Ngược lại, nếu có số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó? Ta xét các VD sau GV cho HS đọc VD1 - Hãy nêu cách vẽ góc xOy? GV thao tác lại cách vẽ góc xOy. GV gọi HS đọc VD2 trong SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày cách vẽ góc ABC. GV nhận xét phần trình bày của HS và thao tác lại cách vẽ góc ABC. GV gọi HS đọc VD3 - Hãy nêu cách vẽ hai góc trên nửa mp? GV nhắc lại cách vẽ, gọi HS lên bảng vẽ. GV thao tác lại cách vẽ 2 góc trên nửa mp. HĐ của trò HS đọc VD1 trong SGK. HS xem SGK và trả lời. 1 HS đọc VD2 trong SGK, 1 HS khác lên bảng trình bày. HS đọc VD3 và nêu cách vẽ như SGK đã hướng dẫn. 2 HS lần lượt lên bảng, mỗi em vẽ 1 góc. Nội dung ghi bảng I – Vẽ góc trên nửa mp: VD1: Cho tia0x. Vè góc x0y sao cho góc x0y = 40 0 . Nhận xét: (SGK/83) II – Vẽ hai góc trên nửa mp: Ta thấy tia 0y nằm giừa hai tia 0x, 0z (vì 30 0 < 60 0 ) Nhận xét: 0 0 0 , 0x y m x z n∠ = ∠ = , vì m 0 < n 0 nên tia 0y nằm giừa hai tia 0x và 0z. Giáo án Hình học 6 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Nhắc lại cách vẽ góc trên nửa mp. - Làm BT: 24; 25; 26/84. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 27; 28; 29/85. IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 6 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC. I – Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc. - HS hiểu đường phân giác của góc là gì? - HS biết vẽ tia phân giác của góc. - Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. II – Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III – Tiến trình dạy học: 1) HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1: Cho tia Ox, trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho · · 0 0 xOy 70 ,xOz 35= = . Vò trí của tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy. So sánh · yOz với · xOz . GV: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, tia Oz tạo với hai tia Ox, Oy hai góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy. Tia phân giác của một góc là gì, đó là nội dung bài học ngày hôm nay. 2) HĐ 2: Dạy bài mới HĐ của Thầy GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ hỏi: - Tia phân giác của một góc là tia như thế nào? GV nhắc lại và vẽ hình lên bảng. - Đọc tên góc và tia phân giác của góc đó (trong hình bên). - Nếu cho một góc, làm cách nào để vẽ được tia phân giác của góc đó? GV gọi HS đọc VD, yêu cầu HS nêu cách vẽ tia phân giác. GV nhắc lại: có 2 cách vẽ + Dùng thước đo góc. + Gấp giấy. Ngoài ra, GV hướng dẫn HS cách vẽ tia phân giác của một góc bằng compa. - Mỗi góc (không phải là góc bẹt) có mấy tia phân giác? GV cho HS làm ? - Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt? - Góc bẹt có mấy tia phân giác? HĐ của trò HS: tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. HS đứng tại chỗ trả lời. HS đọc VD và nêu cách vẽ tia phân giác như SGK. 1 HS lên bảng vẽ hình, các em khác tự vẽ vào vở. HS: chỉ có một tia phân giác. 1 HS lên bảng vẽ hình. HS: góc bẹt có 2 tia phân Nội dung ghi bảng I – Tia phân giác của một góc là gì: (SGK/85) Oz là tia phân giác của góc xOy. Tia phân giác của một góc là tia nằm giừa hai cạnh của gócvà tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. II – Cách vẽ tia phân giác của một góc: VD: Vè tia phân giác 0z của góc x0ycó số đo 64 0 . Nhận xét: Mồi góc ( không phải là góc bẹt ) chỉ có một Giáo án Hình học 6 64 0 32 0 32 0 32 0 0 0 Trường THCS Tân Thành GV : Đỗ Văn Phú - Có nhận xét gì về 2 tia phân giác của góc bẹt? GV nêu chú ý cho HS. giác. HS: 2 tia phân giác của góc bẹt là 2 tia đối nhau. tia phân giác. III – Chú ý: (SGK/86) 3) HĐ 3: Luyện tập – Củng cố - Tia phân giác của một góc là gì? Nêu các cách vẽ tia phân giác của một góc. - Làm BT: Vẽ góc aOb bằng 60 0 . Vẽ tia phân giác của góc aOb. Vẽ tia Oa’ là tia đối của tia Oa. Vẽ tia Ob’ là tia đối của tia Ob. Vẽ tia phân giác của góc a’Ob’. Có nhận xét gì về hai tia phân giác của góc aOb và góc a’Ob’. - Làm BT: 32/87. 4) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà. - Học theo vở ghi vàSGK. - Làm BT: 30; 31; 33; 34/87. IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 6

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan