c Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa: Công tắc này nhận biết chìa khóa có được đưa vào ổ khóa điện hay chưa và gửitín hiệu gửi về ECU khóa động cơ.. b Nguyên lý hoạt động: Thiết lập ch
Trang 1NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……….
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10
II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 10
III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 10
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10
V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11
PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ TRÊNXE TOYOTA 2AZ-FE 1.1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ 12
1.1.1 Khái quát 12
1.1.2 Phân loại 13
1.1.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động 14
1.2 HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ 2AZ-FE 17
1.2.1 Giới thiệu tổng quan động cơ 2AZ-FE 17
1.2.2 Hệ thống mã khóa động cơ 2AZ-FE 20
CHƯƠNG II: KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA 2AZ-FE 2.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI KIỂM TRA HỆ THỐNG MÃ KHÓA 25
2.1.1 Cách kiểm tra giắc nối và cầu chì 25
2.1.2 Cách kiểm tra mạch điện 25
2.1.3 Cách khắc phục hư hỏng 31
2.2 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ (CÓ HỆ THỐNG MỞ KHÓA VÀ KHỞI ĐỘNG THÔNG MINH) 33
2.2.1 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng và các triệu chứng hư hỏng 33
2.2.2 Cách kiểm tra và sửa chữa hệ thống 34
2.3 KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ (W/O HỆ THỐNG MỞ KHÓA VÀ KHỞI ĐỘNG THÔNG MINH) 59
2.3.1 Bảng mã chẩn đoán và các triệu chứng hư hỏng 59
2.3.2 Cách kiểm tra và sửa chữa hệ thống 60
2.4 QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ VÀ XÓA MÃ CHÌA KHÓA 81
Trang 42.4.1 Các quy trình đăng kí mã chìa khóa 81
2.4.2 Xóa bỏ mã chìa đã đăng ký trong ECU khóa động cơ và mã chìa khóa (trừ chìa chính) 84
2.4.3 Đăng ký mã ID cho ECU khóa động cơ và ECM (ECU động cơ) 85
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ LẮP ĐẶT MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA MÔ HÌNH 86
3.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ LẮP ĐẶT MÔ HÌNH 86
3.2.1 Các phương án đã được xây dựng 86
3.2.2.Kết luận lựa chọn phương án lắp đặt 89
3.2.3 Xây dựng chi tiết mô hình gá đặt động cơ 90
3.2.4 Mô hình động cơ TOYOTA hoàn thiện 93
PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 94
II ĐỀ NGHỊ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC 96
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống mã khóa động cơ 12
Hinh 1.2 Loại ECU khóa động cơ được tích hợp bên trong ECU động cơ 13
Hình 1.3 Loại ECU khóa động cơ độc lập 13
Hình 1.4 Sơ đồ khối hệ thống mã khóa động cơ 15
Hình 1.5 Sơ đồ mạch điện thiết lập mã khóa hệ thống mã khóa động cơ 16
Hình 1.6 Mặt cắt ngang động cơ 2AZ-FE 17
Hình 1.7 Mặt cắt dọc động cơ 2AZ – FE 17
Hình 1.8 Cách bố trí các bộ phận chính của động cơ 2AZ – FE 18
Hình 1.9 Sơ đồ bố trí các bộ phận hệ thống mã khóa động cơ (có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh) trên động cơ 2AZ-FE
20 Hình 1.10 Sơ đồ chứ năng hệ thống mã khóa động cơ (có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh) trên động cơ 2AZ-FE 21
Hình 1.11 Sơ đồ bố trí các bộ phận hệ thống mã khóa động cơ (w/o hệ thống mở khóa và khởi động thông minh) trên động cơ 2AZ-FE
23 Hình 1.12 Sơ đồ chức năng hệ thống mã khóa động cơ (w/o hệ thống mở khóa và khởi động thông minh) trên động cơ TOYOTA 2AZ-FE
24 Hình 2.1 Cách tháo giắc nối 26
Hình 2.2 Kiểm tra giăc nối 26
Hình 2.3 Cách sửa chữa các cực giắc nối 26
Hình 2.4 Cách làm việc với dây điện 27
Hình 2.5 Sơ đồ kiểm tra hở mạch 27
Hình 2.6 Sơ đồ kiểm tra điện trở 28
Hình 2.7 Sơ đồ mạch kiểm tra điện áp 28
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện khi ngắn mạch 29
Hình 2.9 Sơ đồ kiểm tra ngắn mạch 29
Hình 2.10 Sơ đồ kiểm tra tiếp mát ECU 30
Hình 2.11 Giắc nối E52 34
Trang 6Hình 2.13 Giắc nối E5 37
Hình 2.14 Giắc nối E51 39
Hình 2.15 Giắc nối ECM 39
Hình 2.16 Giắc IF và IM của hộp đấu dây 41
Hình 2.17 Giắc E8, E7 và E6 của của ECU thân xe chính 41
Hình 2.18 Giắc kiểm tra DLC3 42
Hình 2.19 Kiểm tra xóa mã lỗi hệ thống chẩn đoán 43
Hình 2.20 Sơ đồ chân nối mạch cuộn dây ăngten 44
Hình 2.21 Sơ đồ mạch thông tin liên lạc giữa các ECU 46
Hình 2.22 Sơ đồ mạch phản hồi từ ECU khóa vôlăng 48
Hình 2.23 Sơ đồ mạch phản hồi từ hộp ID 50
Hình 2.24 Sơ đồ mạch mạch hệ thống nguồn của mã hóa khóa động cơ 51
Hình 2.25 Mạch thông tin liên lạc giữa ECM 53
Hình 2.26 Sơ đồ mạch hệ thống mã khó 54
Hình 2.27 Sơ đồ mạch nguồn hộp mã ID 56
Hình 2.28 Sơ đồ mạch nguồn ECU chứng nhận 57
Hình 2.29 Giắc nối E25 60
Hình 2.30 Giắc nối E15 62
Hình 2.31 Các chân giắc nối của ECM 64
Hình 2.32 Sơ đồ mạch công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa 65
Hình 2.33 Sơ đồ mạch bộ khuếch đại chìa thu phát 67
Hình 2.34 Sơ đồ mạch đường truyền 2 của bộ khoếch đại chìa thu phát 70
Hình 2.35 Sơ đồ mạch đường truyền 1 của bộ khoếch đại chìa thu phát 72
Hình 2.36 Sơ đồ mạch tín hiệu ECM và ECU khóa động cơ 74
Hình 2.37 Sơ đồ mạch đèn chỉ báo an ninh 75
Hình 2.38 Sơ đồ mạch công tắc cửa người lái 77
Hình 2.39 Sơ đồ mạch nguồn cung cấp cho ECU khóa động cơ 78
Hình 2.40 Sơ đồ mạch chẩn đoán 79
Hình 2.41 Sơ đồ mạch nối tắt cực TC và CG của giắc kiểm tra DLC3 85
Hình 3.1 Động cơ đặt dọc và bảng điều khiển để ở đuôi máy 86
Trang 7Hình 3.2 Động cơ đặt ngang và bảng điều khiển để một phía đầu máy 87
Hình 3.3 Động cơ đặt ngang và bảng điều khiển để phía cạnh máy 88
Hình 3.4 Động cơ đặt ngang và bảng điều khiển để cạnh máy 89
Hình 3.5 Hình chiếu đứng 90
Hình 3.6 Hình chiếu bằng 90
Hình 3.7 Hình chiếu cạnh 91
Hình 3.8 Hình chiếu trục đo 91
Hình 3.9 Bảng điều khiển 92
Hình 3.10 Mô hình hoàn thiện nhìn từ trên xuống 93
BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
A/T, ATM Hộp số tự động (hộp số dọc hoặc ngang)
ECAM Hệ thống đo lường và điều khiển động cơ
Trang 8ECT Hộp số tự động điều khiển điện tử
ETCS-i Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử-thông minh
Trang 9VVT-i Hệ thống phối khí tự động-thông minh
LỜI NÓI ĐẦU
Ôtô hiện nay có một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốcdân, nó được dùng để vận chuyển hành khách, hàng hoá và nhiều công việc khác…Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu thế giao lưu, hội nhập quốc tế trong lĩnhvực sản xuất và đời sống, giao thông vận tải đã và đang là một ngành kinh tế kỹ thuậtcần được ưu tiên của mỗi quốc gia
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành ôtô đã
có những tiến bộ vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới như: Điều khiển điện tử và kỹthuật bán dẫn cũng như các phương pháp tính toán hiện đại… đều được áp dụng trongngành ôtô Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng với mục tiêu chủ yếu
về tăng năng suất, vận tốc, tải trọng có ích, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, giảm cường
độ lao động cho người lái, tăng tiện nghi sử dụng cho hành khách Các loại xe ôtô hiện
có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại phong phú về chất lượng do nhiều nước chế tạo.Trong đó các loại xe này rất tiện lợi, nó vừa mang tính việt dã vừa có thể đi trên cáccon đường địa hình và có thể chở được hang hoá với khối lượng lớn
Hệ thống cung cấp điện có vai trò rất quan trọng, nó cung cấp toàn bộ hệ thốngđiện, phụ tải trên xe và cũng là một phần không thể thiếu trong kết cấu của ôtô Trongthời gian học tập tại trường chúng em được trang bị những kiến thức về chuyên ngành
và để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện, chúng em được khoa giao cho nhiệm vụhoàn thành đồ án môn học với nội dung: “HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ TRÊNĐỘNG CƠ TOYOTA 2AZ-FE ” Với kinh nghiệm và kiến thức còn ít nhưng với sự
chỉ bảo tận tình của thầy Lê Đăng Đông chúng em đã hoàn thành đồ án với thời gian
quy định
Trong quá trình làm đồ án, dù bản thân đã hết sức cố gắng, cộng với sự giúp đỡnhiệt tình của các thầy cô và bạn bè xong do khả năng, tài liệu và thời gian còn hạnchế nên khó có thể tránh khỏi sai xót Vì vậy em rất mong sự chỉ bảo của thầy cô và sựgóp ý của bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy
Lê Đăng Đông và các thầy trong bộ môn đã tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 10/06/2013
Sinh viên thực hiện
Trang 10Nguyễn Văn Thường
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, ngành GD-ĐT đã
có những nỗ lực đáng kể trong việc thực hiện nâng cao chất lượng dạy và học Đểtránh nguy cơ tụt hậu, theo kịp sự thay đổi của xã hội và để trang bị cho sinh viênnhững kiến thức thực tế về những công nghệ hiện đại nay chúng em đã được giao đồ
án tốt nghiệp với đề tài“Nghiên cứu về hệ thống mã khóa động cơ trên động cơ 2AZ-FE lắp trên dòng xe CAMRYcủa hãng TOYOTA ’’.
II Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Giúp cho sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp củng cố kiến thức, tổng hợp vànâng cao những kiến thức thực tế về chuyên ngành Và quan trọng hơn cả là có thểhiểu và phân tích nguyên lý hoạt động của các cơ cấu, các hệ thống đặc biệt là hệthống mã khóa động cơ từ đó hình thành được khả năng tư duy chẩn đoán, vận dụngcác kiến thức đã tiếp thu được của mình vào việc kiểm tra sửa chữa
Ngoài ra nó còn bổ xung thêm nguồn tài liệu tạo điều kiện cho giáo viên cũngnhư sinh viên cùng ngành có thể nghiên cứu được nhiều tài liệu hơn giúp cho việc dạy
và học đạt kết quả cao nhất
Mô hình là điều kiện để giúp giảng viên và sinh viên thực hiện việc kiểm tra chẩnđoán trực tiếp trên các cơ cấu bộ phận của hệ thống mã khóa động cơ một cách dễdàng và thuận lợi Từ đó có những kinh nghiêm thực tế trong kiểm tra chẩn đoán
III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng được mô hình hoàn chỉnh và quan trọng hơn đó là phương pháp kiểmtra hệ thống mã khóa động cơ trên động cơ 2AZ-FE lắp trên dòng xe CAMRYcủahãng TOYOTA Từ đây có thể dùng tài liệu này để xây dựng hệ thống bài tập thựchành trên động cơ TOYOTA 2AR-FE
Đề xuất các giải pháp nghiên cứu mới phù hợp với những thay đổi của thực tế xãhội, nhằm cho sinh viên chủ động hơn trong việc tiếp thu những công nghệ mới thayđổi từng ngày của xã hội
IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trang 11Đối tượng nghiên cứu của đề tài đó là “Hệ thống mã khóa động cơ mà cụ thể là
hệ thống mã khóa động trên động cơ TOYOTA 2AZ-FE ”
Trong đó chú trọng vào:
o Hệ thống mã khóa động cơ(có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh).
o Hệ thống mã khóa động cơ(w/o hệ thống mở khóa và khởi động thông minh).
Khách thể nghiên cứu: Xây dựng mô hình và phương pháp kiểm tra HTMK trênđộng cơ TOYOTA 2AR-FE
V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1 Thiết kế mô hình và thu thập tài liệu làm thuyết minh:
Phần thiết kế mô hình dự tính thời gian tiến hành trong khoảng 20 ngày bắt đầu
từ ngày 12 tháng 03 năm 2013
Từ ngày 12 đến 22 tháng 03 năm 2013:
Tìm hiểu đề tài, thu thập tài liệu có liên quan tới đề tài
Tham khảo và tìm hiểu các mô hình khác để tìm ra các ưu nhược điểm
mà từ đó thiết kế ra mô hình động cơ Toyota 2AR-FE một cách tối ưunhất
Từ ngày 22 đến ngày 02 thưáng 04 năm 2013:
Tham khảo và tìm hiểu đề tài có trước để lập dàn ý cho đề tài
Tiến hành thiết kế mô hình trên máy tính
2 Xây dựng mô hình và hoàn thiện thuyết minh cho đề tài:
Dự kiến thời gian xây dựng mô hình 60 ngày bắt đầu từ ngày 03 tháng 04 năm2013:
Từ ngày 03-04-2013đến ngày 02-05-2013 tiến hành thực hiện xây dựng môhình theo bản vẽ và xắp xếp lại lý thuyết làm thuyết minh cho đề tài theo dàn
ý đã lập:
Tuần thứ nhất: chuẩn bị nguyên vật liệu cho việc xây dựng mô hình
Tuần thứ hai và ba kế tiếp: tiến hành xây dựng mô hình
Tuần thứ tư: kiểm tra và khắc phục những chỗ chưa đạt yêu cầu
Từ ngày 03 tháng 05 đến ngày 17 tháng 05 năm 2013 tiến hành sơn bề mặt
mô hình theo quy trình sơn ôtô và hoàn thiện thuyết minh cho đề tài
Từ ngày 18 tháng 05 đến ngày 28 tháng 05 tiến hành chế tạo mặt market vàsửa chữa lỗi trình bày thuyết minh của đề tài
Trang 12 Từ ngày 29 tháng 05 đến 02 tháng 06 tiến hành đưa động cơ lên mô hình,kiểm tra và sửa chữa những phần không hợp lý của mô hình và thuyết minhcủa đề tài.
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG MÃ KHÓA ĐỘNG CƠ TRÊN XE
TOYOTA 2AZ-FE 1.1 Khái quát hệ thống mã khóa động cơ
1.1.1 Khái quát:
Hệ thống mã hoá khóa động cơ được thiết kế để ngăn ngừa sự trộm cắp xe Hệthống sử dụng ECU khóa động cơ để lưu trữ mã chìa khóa chính Nếu trong trườnghợp sử dụng không đúng chìa khóa của xe để khởi động xe (kể cả việc dùng tô vít haycác dụng cụ khác ) thì ECU sẽ gửi tín hiệu đến ECU động cơ (Electronic control unit)
để ngắt nhiên liệu và đánh lửa, làm cho động cơ không thể khởi động được
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống mã khóa động cơ.
Trang 131.1.2 Phân loại:
Hiện nay, có 2 loại hệ thống mã hóa khóa động cơ Một loại điều khiển bằngECU khóa động cơ độc lập và một loại điều khiển bằng ECU động cơ có tích hợpECU khóa động cơ ở bên trong
Hinh 1.2 Loại ECU khóa động cơ được tích hợp bên trong ECU động cơ.
Hình 1.3 Loại ECU khóa động cơ độc lập.
Tuy nhiên đối với loại ECU khóa động cơ độc lập: sau khi so sánh và gửi tínhiệu về cho ECU động cơ để hủy chế độ khóa động cơ, ECU động cơ bắt đầu điềukhiển cho phun nhiên liệu và đánh lửa Ngay lập tức, ECU động cơ cũng gửi tín hiệu
mã ID của xe cho ECU khóa động cơ so sánh thêm một lần nữa Nếu hai mã ID trùngnhau thì xe tiếp tục hoạt động, nếu hai mã này không trùng, thì ngay lập tức xe ngừnghoạt động, chế độ khóa động cơ được thiết lặp trở lại
Trang 141.1.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động:
1.1.3.1 Chức năng các bộ phận chính:
a) Cuộn dây chìa thu phát:
Cuộn dây tạo ra từ trường xung quanh ổ khóa điện và nhận mã ID của chìa khóa(khi chìa được đưa vào ổ khóa)
b) Bộ khuyếch chìa thu phát:
Cho phép dòng điện vào cuộn dây chìa thu phát từ ECU khóa động cơ và phát ra
mã ID nhận được từ chìa khóa (thông qua cuộn dây chìa thu phát), sau đó gửi mã nàytới ECU khóa động cơ
c) Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa:
Công tắc này nhận biết chìa khóa có được đưa vào ổ khóa điện hay chưa và gửitín hiệu gửi về ECU khóa động cơ
d) ECM (ECU động cơ):
Nhận tín hiệu từ ECU khóa động cơ, từ đó có cho phép động cơ hoạt động haykhông
e) ECU khóa động cơ:
Nhận mã ID của chìa khóa từ bộ khuyếch chìa thu phát, sau đó sẽ so sánh với mã
ID đã được đăng kí trước đó Từ đó, ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu tới ECU động
cơ để điều khiển sự hoạt động của của động cơ
f) Đèn chỉ báo an ninh:
Được điều khiển từ ECU khóa động cơ, nó giúp người lái xe biết được tình trạngcủa xe: Đang mã hóa, hủy mã hóa, hay đăng kí chìa khóa v…v
Trang 151.1.3.2 Nguyên lý hoạt động:
a) Sơ đồ khối của hệ thống:
Hình 1.4 Sơ đồ khối hệ thống mã khóa động cơ.
b) Nguyên lý hoạt động:
Thiết lập chế độ mã khóa có hai cách:
- Cách 1: Khi rút chìa khóa ra khỏi ổ khóa điện, công tắc cảnh báo bằng chìa mở
(OFF), ECU khóa động cơ nhận biết được điều này thông qua mức điện áp đặt lênchân KSW của ECU khóa động cơ ( OFF-12V; ON- 0V) Từ đó, chế độ mã hóa đượcthiết lặp
- Cách 2: Khi xoay công tắc máy về vị trí ACC hoặc LOCK, sau 20 giây ECU khóa
động cơ nhận biết được điều này thông qua chân IG (ACC hay LOCK- 0V; ON- 12V)
Từ đó chế độ mã hóa được thiết lặp
Đèn báo an ninh
Chíp mã chìa
khóa
Bộ khuếchđại chìathu phát
Cuộn dây chìa thu phát
ECU khóađộng cơ
Công tắc cảnh báo mở khóa
ECM(ECU độngcơ)
Các kimphun
Các bugi
Công tắc cửa người lái
Trang 16Khi chế độ mã hóa được thiết lặp, thì ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu điều khiểnđèn chỉ báo an ninh nhấp nháy.
Hình 1.5 Sơ đồ mạch điện thiết lập mã khóa hệ thống mã khóa động cơ.
Xóa bỏ chế độ mã khóa:
- Đưa chìa khóa vào ổ khóa:
Khi đưa chìa khóa vào trong ổ khóa, công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa đónglại (ON), điện áp cực KSW giảm xuống 0V ECU khóa động cơ cung cấp dòng điệntới bộ khuyếch đại chìa thu phát qua chân VC5, cùng lúc đó ECU khóa động cơ gửi tínhiệu tới chân TXCT Kết quả là dòng điện đi vào cuộn dây chìa thu phát và tạo ra từtrường xung quanh ổ khóa điện
- Bỏ chế độ khóa động cơ:
Khi từ trường được tạo ra xung quanh ổ khóa điện, tín hiệu mã ID của con chípđược đặt bên trong chìa khóa sẽ gửi tín hiệu tới cuộn dây chìa thu phát, bộ khuyếch sẽkhuyếch đại tín hiệu này và gủi về ECU khóa động cơ qua chân CODE ECU khóađộng cơ sẽ so ánh mã ID của chìa khóa và mã ID đã được đăng kí Nếu hai mã trùngnhau thì ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu về cho ECM( ECU động cơ) qua chânEFIO Từ đó, ECM cho phép động cơ hoạt động (cho phun xăng và đánh lửa)
c) Điều khiển tắt đèn chỉ báo an ninh:
Trang 17Khi ECU khoá động cơ xoá bỏ chế độ khoá động cơ, thì việc điều khiển đèn chỉbáo an ninh nhấp nháy kết thúc và đèn cũng bị tắt.
1.2 Hệ thống mã khóa động cơ 2AZ-FE
1.2.1 Giới thiệu tổng quan động cơ 2AZ-FE
1.2.1.1 Mặt cắt động cơ 2AZ – FE:
Hình 1.6 Mặt cắt ngang động cơ 2AZ-FE
Trang 18Hình 1.7 Mặt cắt dọc động cơ 2AZ-FE
Trang 19Hình 1.8 Cách bố trí các bộ phận chính của động cơ 2AZ – FE.
1 - Cacste; 2- Hộp trục khuỷu; 3- Bánh răng chủ động; 4- Thanh truyền;
5- Piston 6- Áo nước; 7- Vòi phun; 8- Cam nạp; 9- Bô bin đánh lửa;
10- Cam xả; 11- Nắp đậy; 12- Nắp xylanh; 13- Que thăm dầu;
14- Thân xylanh; 15- Van hằng nhiệt; 16 - Thân xylanh.
1.2.1.2 Một số đặc điểm cơ bản của động cơ 2AZ-FE:
Trang 20Kiểu động cơ 4 kỳ 4 xylanh thẳng hàng (I4)
Dung tích công tác của
Hệ thống làm mát của
Kiểu tuần hoàn cưỡng bức dưới áp suấtcủa bơm nước và có van hằng nhiệtngay cả khi xe phanh hãm đột ngột
Hệ thống bôi trơn
Kiểu cưỡng bức và vung té có lọc dầu toàn phần, dùng để đưa dầu bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát của các chi tiết chuyển động
- Thân máy được làm bằng gang Tất cả có 4 xylanh Chiều dài mỗi ống gần gấp đôi
chiều dái mỗi piston Bên trên xylanh là nắp máy, bên dưới xylanh là trục khuỷu có 5
ổ đỡ Ngoài ra bên thân máy còn có nước được dẫn từ bơm nước lên làm mát xylanh.Nến điện được bố trí bên phải buồng cháy
- Các lò xo nấm hút làm bằng thép và lò xo có khả năng chịu tải ở mọi chế độ vòng
quay động cơ
- Trục cam được dẫn động bằng xích Trục cam có 5 ổ đỡ nằm giữa các con đội của
từng xylanh và ở phía đầu xylanh số 1 Việc bôi trơn các ổ trục cam được thực hiệnnhờ có đường dầu từ nắp máy
1.2.2 Hệ thống mã khóa động cơ 2AZ-FE
1.2.2.1 Hệ thống mã khóa động cơ (có hệ thống mở khóa và khởi động thông minh):
a) Vị trí các bộ phận chính:
Trang 21Hình 1.9 Sơ đồ bố trí các bộ phận hệ thống mã khóa động cơ (có hệ thống mở
khóa và khởi động thông minh) trên động cơ TOYOTA 2AZ-FE.
b) Sơ đồ chức năng hệ thống:
Đèn báo an ninh
Cụm đồng hồ Hộp mã ID
Công tắc động cơ
ECU xác nhận
ECU khóa tay láiECU thân xe chính
Trang 22Hình 1.10 Sơ đồ chứ năng hệ thống mã khóa động cơ (có hệ thống mở khóa
và khởi động thông minh) trên động cơ TOYOTA 2AZ-FE.
c) Bảng thông tin lên lạc:
ECU truyền
(bộ phát)
ECU nhận(bộ nhận) Các tín hiệu
Phương pháptruyềnECU thân xe chính
(hộp nối bảng táp lô) ECU chứng nhận
LIN
Hộp mã ID ECU chứng nhận Tín hiệu số ngẫu
nhiên yêu cầu khớp LINd) Chứ năng của hệ thống:
Dùng chức năng vào xe:
Trang 23Khi lái xe (hay hành khách) đang ngồi trong xe đang mang theo chìa khóa, và ấncông tắc động cơ với bàn đạp phanh nhấn, ECU thân xe chính (hộp nối bảng táplô)nhận định thao tác khởi động động cơ đã xảy ra và gửi tín hiệu yêu cầu xác nhận đếnECU chứng nhận, ECU chứng nhận gửi tín hiệu yêu cầu đến bộ phát sóng chìa khóađiện trong xe, bộ phát sóng chìa khóa điện trong xe gửi tín hiệu yêu cầu để phát hiệnxem chìa khóa có ở trong xe không và nó trả lời bằng cách gửi mã ID có mã phản hồiqua ăngten kính đến bộ thu điều khiển cửa Khi nhận được mã ID, ECU chứng nhậnphân tích mã Nếu việc xác nhận bên trong đạt, sau đó ECU thân xe chính gửi tín hiệuphẩn hồi xác nhận đạt Khi ECU thân xe chính nhận được tín hiệu này, rơle ACC bậtlên và rơle IG1 và IG2 cũng theo đó bật lên Lúc này, đèn báo công tắc động cơchuyển mà xanh lá cây Sau đó ECU chứng nhận kiểm tra chế độ nguồn đã được thayđổi và gửi tín hiệu ra lệnh khóa vôlăng đến ECU thân xe chính Sau khi nhận được tínhiệu này, ECU thân xe chính cấp nguồn đến bộ chấp hành khóa vôlăng Sau đó (quahộp mã ID) ECU khóa vôlăng xác nhận rằng ECU chứng nhận đã xác nhận và dẫnđộng môtơ bộ chấp hành vôlăng cho đến khi khóa vôlăng được mở ra Sau khi mởkhóa vôlăng, một tín hiệu hòan tất mở khóa được gửi đến ECU chứng nhận Khi nhậnđược tín hiệu này, ECU chứng nhận gửi một tín hiệu ra lẹnh không đặt đến hộp mã ID.Khi nhận được tín hiệu này, hộp mã ID xác nhận rằng ECU chứng nhận đã xác nhận,gửi một tín hiệu ra lệnh không đặt hệ thống mã hóa khóa động cơ đến ECM và gửi tínhiệu tắt đèn báo bảo vệ đến ECU chứng nhận.
Không dùng chức năng vào xe (khi pin chìa hết điện):
Khi lái xe đang ngồi trong xe đang mang theo chìa khóa, và với bàn đạp phanhnhấn, ECU thân xe chính nhận định công tắc đèn phanh bật và gửi tín hiệu yêu cầu xácnhận chìa đến ECU chứng nhận Khi nhận được yêu cầu xác nhận, ECU chứng nhậngửi dẫn động bộ khuyếch đại hệ thống mã hóa khóa động cơ lắp trong công tắc động
cơ Lúc này, công tắc động cơ gửi tín hiệu liên lạc sóng RF đến hệ thống mã hóa khóađộng cơ Nếu lái xe giữ chìa khóa gần vào công tắc khóa động cơ lúc này, công tắcđộng cơ nhận tín hiệu liên lạc sóng RF và phản hồi bằng cách gửi tín hiệu sóng rađiô.Khi công tắc động cơ nhận được tín hiệu sóng rađiô từ chìa khóa, nó nhân đôi tín hiệuvào gửi một mã ID đến ECU chứng nhận ECU chứng nhận phân tích mã Nếu việcxác nhận đạt, một tín hiệu xác nhận đạt được gửi đến ECU thân xe chính đồng thời gửitín hiệu yêu cầu âm thanh bíp đến ECU bảng đồng hồ Khi ECU thân xe chính nhậnđược tín hiệu này, rơle ACC bật lên và rơle IG1 và IG2 cũng theo đó bật lên Lúc này,đèn báo công tắc động cơ chuyển mà xanh lá cây Sau đó ECU chứng nhận kiểm trachế độ nguồn đã được thay đổi và gửi tín hiệu ra lệnh khóa vôlăng đến ECU thân xechính Sau khi nhận được tín hiệu này, ECU thân xe chính cấp nguồn đến bộ chấphành khóa vôlăng Sau đó (qua hộp mã ID) ECU khóa vôlăng xác nhận rằng ECU
Trang 24chứng nhận đã xác nhận và dẫn động môtơ bộ chấp hành vôlăng cho đến khi khóavôlăng được mở ra Sau khi mở khóa vôlăng, một tín hiệu hòan tất mở khóa được gửiđến ECU chứng nhận Khi nhận được tín hiệu này, ECU chứng nhận gửi một tín hiệu
ra lệnh không đặt đến hộp mã ID Khi nhận được tín hiệu này, hộp mã ID xác nhậnrằng ECU chứng nhận đã xác nhận, gửi một tín hiệu ra lệnh không đặt hệ thống mãhóa khóa động cơ đến ECM và gửi tín hiệu tắt đèn báo bảo vệ đến ECU chứng nhận
1.2.2.3 Hệ thống mã khóa động cơ (w/o hệ thống mở khóa và khởi động thông minh):
a) Vị trí các bộ phận chính:
Hình 1.11 Sơ đồ bố trí các bộ phận hệ thống mã khóa động cơ (w/o hệ thống mở
khóa và khởi động thông minh) trên động cơ TOYOTA 2AZ-FE.
Công tắc đèn cửa trước-phía người láiCông tắc cảnh báo mở khóa
Đèn báo an ninh
Bộ khuếch đại thu phát
Trang 25b) Sơ đồ chức năng hệ thống:
Hình 1.12 Sơ đồ chức năng hệ thống mã khóa động cơ (w/o hệ thống mở khóa
và khởi động thông minh) trên động cơ TOYOTA 2AZ-FE.
c) Chứ năng của hệ thống:
Khi ECU chìa thu phát phát hiện rằng công tắc báo mở khóa bật ON:
- ECU cấp dòng đền cuộn dây chìa thu phát và tạo ra sóng điện Một chíp thu phát
trong cán chìa nhận sóng điện Khi nhận được sóng điện, chíp thu phát phát ra tín hiệu
mã ID chìa Cuộn dây chìa thu phát nhận tín hiệu này, tín hiệu được khuyếch đại bằng
bộ khuyếch đại chìa thu phát và một tín hiệu được truyền đến ECU
- ECU khớp mã ID của chìa khóa với mã ID của xe, mà đã được đăng ký trước
trong ECU, và thông báo kết quả đến ECM
- Sau khi kết quả nhận dạng cho thấy rằng mã ID của chìa khớp với mã ID của xe và
ECU đã xác nhận sự trùng khớp của chúng:
1 Hệ thống mã hóa khóa động cơ không khóa động cơ và điều khiển khởi động động
cơ (điều khiển phun nhiên liệu và đánh lửa) chuyển sang chế độ sẵn sàng.
2 ECU truyền một tín hiệu đèn báo an ninh mang thông tin "đèn báo tắt" đến đồng
hồ báo giờ Sau đó đống hồ tắt đèn báo an ninh
Cụm ECU chìa thu phát
Trang 26CHƯƠNG II: KIỂM TRA SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÃ KHÓA
ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA 2AZ-FE
2.1 Kiến thức cơ bản khi kiểm tra hệ thống mã khóa
2.1.1 Cách kiểm tra giắc nối và cầu chì
a) Kểm tra cầu trì:
Chú ý: Khi kiểm tra cầu chì, kiểm tra rằng dây cầu chì không bị đứt.Khi thay
các cầu chì, nhớ rằng cầu chì mới phải có trị số dòng thích hợp Không được sử dụngcầu chì có trị số dòng lớn hơn hay thấp hơn
Trang 27b) Hướng dẫn kiểm tra giắc nối:
Tháo lắp giắc nối (hình 2.1)
- Khi tháo giắc nối có khoá hãm, trước hết hãy ấn giắc nối về phía ăn khớp và tháo
khoá hãm và sau đó bằng bóp vấu hãm và tách giắc ra
- Để kéo các giắc nối điện, kéo vào chính giắc cắm, không kéo vào dây.
- Trước khí nối giắc, kiểm tra rằng chúng không
bị biến dạng, hỏng và mất các cực
- Nối giắc có khoá phải được cắm chặt cho đến
khi nghe thấy tiếng kêu tách
- Trong trường hợp kiểm tra giắc nối bằng đồng
hồ đo điện của Toyota, thực hiện đo từ phía sau
(phía dây điện) của giắc nối bằng đầu đo nhỏ
Chú ý:
- Giắc nối chống thấm nước không thể kiểm
tra từ phía sau, kiểm tra bằng cách nối thêm
dây phụ
- Không làm hỏng cực bằng cách dịch chuyển
đầu đo đã cắm vào
Kiểm tra giắc nối (hình 2.2)
- Kiểm tra khi giắc nối đã được tháo ra: Hãy cắm
giắc nối với nhau để xác nhận rằng chúng đã được
nối hoàn toàn và hãm chắc
- Kiểm tra khi giắc nối đã được tháo ra: Kiểm tra
bằng cách kéo nhẹ dây điện (thiếu cực, tình trạng
lỏng cực, lõi dây gẫy) Kiểm tra bằng quan sát xem
có bị gỉ, mẩu kim loại, nước và cong các cực không
Hình 2.1 Cách tháo giắc nối
Hình 2.2 Kiểm tra giăc nối
Trang 28Hình 2.3 Cách sửa chữa các
cực giắc nối
Hình 2.4 Cách làm việc với dây điện
Sửa chữa các cực của giắc nối (hình 2.3)
- Trong trường hợp có bất kỳ cặn bẩn nào ở phần
tiếp xúc, làm sạch điểm tiếp xúc bằng súng hơi hay
giẻ mềm Không bao giờ được đánh bóng điểm tiếp
xúc bằng giấp ráp do lớp mạ có thể bị bong
- Trong trường hợp áp lực tiếp xúc không bình thường, thay cực cái Lúc này, nếu
cực đực được mạ vàng (màu vàng), hãy dùng cực cái mạ vàng và nếu nó được mạ bạc(màu bạc), hãy dùng cực mạ bạc
- Các cực bị hỏng, biến dạng hoặc bị ăn mòn phải được thay thế Nếu cực không
hãm được vào vỏ, thì phải thay vỏ giắc
Cách làm việc với dây điện (hình 2.4)
- Trong trường hợp tháo dây điện, kiểm tra
tình trạng dây dẫn và kẹp trước khi làm việc
để đảm bảo phục hồi đúng cách
- Không bao giờ xoắn, kéo hay để chùng
dây điện quá nhiều
- Không bao giờ làm cho dây điện tiếp
xúc với nhiệt độ cao, chi tiết quay, chuyển
động, rung hay góc sắc (mép của các tấm
thép, đầu vít v.v.)
- Khi lắp các chi tiết, không bao giờ đè
vào dây điện
- Không bao giờ cắt hoặc làm vỡ vỏ bọc của dây điện Nếu nó bị cắt hoặc bị vỡ, hãy
thay thế nó hoặc sửa chữa nó bằng băng dính điện
2.1.2 Cách kiểm tra mạch điện:
Chú ý: Khi đo điện trở của các linh kiện điện tử Trừ các trường hợp đặc biệt,
tất cả các điện trở phải được đo tại nhiệt độ môi trường 20oC Bởi vì giá trị điện trở cóthể ngoài tiêu chuẩn nếu được đo tại nhiệt độ cao ngay lập tức sau khi xe chạy, việc đophải được thực hiện khi động cơ đã nguội
a) Kiểm tra hở mạch:
Trang 29- Để kiểm tra hở mạch trong dây
điện như trong (hình 2.5) Hãy kiểm tra
theo điện trở hoặc điện áp, được trình
bày dưới đây
b) Kiểm tra điện trở:
- Ngắt giắc nối A và C và đo điện trở giữa các cực của các giắc:
Điện trở tiêu chuẩn (hình 2.6)
Nối dụng cụ đo Điều kiện
tiêu chuẩn
Cực 1 của giắc A - Cực 1của giắc C
10 kΩ trởlên
Cực 2 của giắc A - Cực 2của giắc C
Dưới 1 Ω
Gợi ý:
Đo điện trở trong khi lắc nhẹ dây điện theo phương đứng và ngang Nếu kết quả
khớp với ví dụ nói trên, thì hở mạch đã tồn tại trong dây điện giữa cực 1 của giắc A và
cực 1 của giắc C
- Ngắt giắc nối B và đo điện trở giữa các cực của các giắc:
Điện trở tiêu chuẩn
Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn
Nối cực 1 của giắc A - Nối cực 1 của giắc Dưới 1 Ω
Hình 2.5 Sơ đồ kiểm tra hở
mạch.
Cảm biến
Hình 2.6 Sơ đồ kiểm tra điện trở.
Trang 30Cực 2 của giắc B2 - Cực 2 của giắc C 10 kΩ trở lên
Nếu kết quả khớp với ví dụ nói trên, thì hở mạch đã tồn tại giữa cực 1 của giắcB2 và cực 1 của giắc C
c) Kiểm tra điện áp:
- Trong một mạch được cấp điện áp (đến
các cực của giắc nối ECU), hở mạch có thể
được kiểm tra thông qua việc kiểm tra điện
áp
- Với các giắc nối còn đang cắm, hãy đo
điện áp giữa mát thân xe và các cực (theo
thứ tự):
1) cực 1 của giắc "A"
2) cực 1 của cực B
3) cực 1 của giắc C
Điện áp tiêu chuẩn ( hình 2.7)
Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu
chuẩn
Nối cực 1 của giắc A - Mát thân xe 5 V
Nối cực 1 của giắc B - Mát thân xe 5 V
Nối cực 1 của giắc C - Mát thân xe Dưới 1 V
Nếu kết quả khớp với ví dụ nói trên, thì
hở mạch đã tồn tại trong dây điện giữa
cực 1 của giắc B và cực 1 của giắc C
d) Kiểm tra ngắn mạch:
Hình 2.7 Sơ đồ mạch kiểm tra điện
áp.
Trang 31Hình 2.9 Sơ đồ kiểm tra ngắn mạch.
- Nếu dây điện bị nối tắt với mát như (hình 2.8), tìm ra vị trí bằng cách tiến hành
"Kiểm tra thông mạch với mát"
- Kiểm tra điện trở với mát:
Ngắt các giắc nối A và C và đo điện trở
Điện trở tiêu chuẩn (hình 2.9)
Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn
Nối cực 1 của giắc A - Mát thân
Nối cực 2 của giắc A - Mát thân
Gợi ý:
Đo điện trở trong khi lắc nhẹ dây
điện theo phương đứng và ngang Nếu kết
quả khớp với ví dụ nói trên, thì ngắn
mạch đã tồn tại trong dây điện giữa cực 1
của giắc A và cực 1 của giắc C
- Ngắt các giắc nối B rồi đo điện trở:
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn
Nối cực 1 của giắc A - Mát thân xe 10 kΩ trở lên
Cực 2 của giắc B2 - Mát thân xe Dưới 1 Ω
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện khi
ngắn mạch.
Trang 32Nếu kết quả khớp với ví dụ nói trên, thì ngắn mạch đã tồn tại giữa cực 1 của giắc B2
- Khi điều kiện đo không được chỉ rõ,
hãy thực hiện việc kiểm tra với động cơ
không nổ máy và khoá điện bật ON
- Kiểm tra rằng các giắc nối đã được
lắp hoàn toàn Không lỏng giắc, bị ăn
mòn hoặc đứt dây
Trước tiên, hãy kiểm tra mạch
nối mát của ECU Nếu nó hỏng, hãy sửa
chữa nó Nếu nó bình thường, ECU có
thể bị hỏng Tạm thời thay thế ECU
bằng một ECU bình thường khác và
kiểm tra xem các triệu chứng xuất hiện
hay không Nếu triệu chứng hư hỏng
biến mất, thì hãy thay thế ECU hư hỏng ban đầu
- Đo điện trở giữa cực nối mát ECU và nối mát thân xe (hình 2.10):
Điện trở tiêu chuẩn:Dưới 1 Ω.
- Ngắt giắc nối ECU, kiểm tra các cực nối mát trên phía ECU và phía dây điện xem
có bị cong không và kiểm tra áp lực tiếp xúc
2.1.3 Cách khắc phục hư hỏng:
Bước 1: Phân tích hư hỏng.
Bước 2: Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3*
GỢI Ý:
Nếu màn hình báo có lỗi kết nối trong máy chẩn đoán, hãy kiểm tra giắc DLC3
Bước 3: Kiểm tra mã DTC và dữ liệu tức thời*:
Hình 2.10 Sơ đồ kiểm tra tiếp mát ECU.
Trang 33GỢI Ý:
Ghi hay in ra các mã DTC và dữ liệu lưu tức thời nếu cần thiết
Bước 4: Xóa mã DTC và dữ liệu tức thời*.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra bằng quan sát.
Bước 6: Thiết lập chế độ chẩn đoán ở chế độ kiểm tra*.
Bước 7: Xác nhận lại các triệu chứng hư hỏng:
GỢI Ý:
Nếu động cơ không khởi động được, trước hết hãy thực hiện các quy trình
“KIỂM TRA MÃ DTC” và quy trình “THỰC HIỆN KIỂM TRA CƠ BẢN”dưới đây
Kết quả:
Hư hỏng không xảy ra A
o Nếu B thì đi tới bước 9
o Nếu A thì đi tới bước tiếp theo
Bước 8: Mô phỏng các triệu chứng.
Bước 9: Kiểm tra mã DTC:
Kết quả:
o Nếu B thì đi tới bước 16
o Nếu A thì đi tới bước tiếp theo
Bước 10: Tham khả bảng mã DTC:
Đi tới bước 13.
Bước 11: Thực hiện các kiểm tra cơ bản:
Kết quả:
Không xác nhận được chi tiết hư
Trang 34Xác nhận được chi tiết hư hỏng B
o Nếu B thì đi tới bước 16
o Nếu A thì đi tới bước tiếp theo.
Bước 12: Tham khảo các triệu chứng hư hỏng:
o Nếu B thì đi tới bước 16
o Nếu A thì đi tới bước tiếp theo
Bước 13: Kiểm tra nguồn ECU.
Bước 14: Thự hiện kiểm tra mạch:
o Nếu B thì đi tới bước 17
o Nếu A thì đi tới bước tiếp theo
Bước 15: Kiểm tra hư hỏng chập chờn.
Đến bước 17
Bước 16: Thực hiện kiểm tra các chi tiết.
Bước 17: Nhận biết hư hỏng.
Bước 18: Diều chỉnh và/hoặc sửa chữa.
Bước 19: Thực hiện thử xác nhận lại.
Kết thúc.
2.2 Kiểm tra và sửa chữa hệ thống mã khóa động cơ (có hệ thống mở khóa
và khởi động thông minh)
Nếu như trong trường hợp dùng đúng chìa khóa để khởi động động cơ mà vẫnkhông khởi động được thì hiện tượng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân (Như
Trang 35là mạch nguồn, ECU động cơ, ) Nhưng ở phần này, ta đặt giả thiết các hệ thống khácđều tốt và chỉ đi vào kiểm tra từng bộ phận của hệ thống mã hóa khóa động cơ dựatrên tài liệu kỹ thuật của nhà chế tạo.
2.2.1 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng và các triệu chứng hư hỏng
2.2.1.1 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng:
a) Bảng mã hư hỏng ECU chứng nhận:
B2784 Cuộn dây ăngten bị hở/ngắn mạch
1 Dây điện
2 Công tắc động cơ
3 ECU chứng nhận
B2785
Hư hỏng về thông tin liên lạc giữa các
ECU nối với nhăn bằng LIN
1 Dây điện
2 ECU chứng nhận3.ECU thân xe chính (hộp nối bảng táp lô)
4 ECU khoá tay lái
1 Dây điện
2 Công tắc động cơ
3 ECU chứng nhậnB2790 Hư hỏng EEPROM của hộp ID Hộp mã ID
B2791 Hư hỏng tình trạng thông tin liên lạc giữa
-b) Bảng mã hư hỏng ECM:
Mã DTC Hạng mục phát hiện Khu vực nghi ngờ
B2799 Hư hỏng hệ thống mã hoá khoá
động
1 Dây điện
2 ECM
3 Hộp mã ID
Trang 36Lưu ý : Các mã DTC của hệ thống mã hóa khóa động cơ được chỉ ra như trên Nếu phát
ra các mã khác, hãy kiểm tra bảng mã DTC cho hệ thống SFI
4 Mạch nguồn ECU khoá tay lái
5 Hệ thống khóa cửa và khởi động thông minh
6 Hệ thống SFI
2.2.2 Cách kiểm tra và sửa chữa hệ thống:
2.2.2.1 Kiểm tra các cực của ECU:
a) Kiểm tra công tắc động cơ:
Bước 1: Tháo giắc nối của công tắc động cơ (Giắc E52).
Bước 2: Đo điện trở dây dẫn.
Điện trở tiêu chuẩn
Kí hiệu và tên chân Điều kiện tiêu chuẩn
AGND(E52-8) Luôn dưới 1 Ω
(Sau khi đo, nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn thì có thể dây dẫn hỏng)
Bước 4: Gắn lại giắc E52
Bước 5: Đo điện trở và điện áp của giắc nối theo bảng tiêu chuẩn sau.
Bảng Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Hình 2.11 Giắc nối E52.
Trang 37(Sau khi kiểm tra, nếu kết quả không đúng như trên có thể bộ khuếch đại bị hỏng.)
Bước 6: Kiểm tra bằng máy đo xung:
Dạng xung 1
Kí hiệu và tên các chân Tiêu chuẩn cho phép
AGND(E52-8)-mát Điện trở luôn Dưới 1Ω
Kiểm tra Khi ấn công tắc động cơ và giữ chìa
khóa gần với công tắc động cơ*
Tên chân TXCT(E52-9) -AGND(E52-8)Thiết lập 2V/DIV ,20ms/DIV
Kiểm tra Khi ấn công tắc động cơ và giữ chìa
khóa gần với công tắc động cơ*
Trang 38Dạng xung 2
b) Kiểm tra ECU chứng nhận:
Hình 2.12 Giắc nối E58.
Bước 1: Tháo giắc nối của ECU chứng nhận (Giắc E58)
Bước 2: Đo điện trở và điện áp của dây dẫn, sau đó so sánh với bảng tiêu chuẩn dưới
đây
Bảng tiêu chuẩn:
(Nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn, có thể dây dẫn bị hỏng)
Bước 3: Gắn lại giắc E58 của ECU chứng nhận.
Bước 4: Đo điện áp giữa các cực trên giắc nối theo bảng sau.
Điện áp tiêu chuẩn:
Kí hiệu và tên chân Tiêu chuẩn cho phépGND(E58-17)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω+B(E58-1)-E(E58-17) Điện áp từ 10V tới 14VIG(E58-18)-E(E58-17) Công tắc động cơ OFF điện áp
luôn dưới 1V
Trang 39Bước 5: Kiểm tra bằng máy đo xung.
Tín hiệu của dạng xung số 3 và 4 chính là tín hiệu của bộ khuyếch đại Dưới đây,chúng ta sẽ xem xét dạng xung tín hiệu đầu vào và đầu ra của ECU
Khi không có chìa khóa trong gabin đo được: 0→1V
Khi ấn công tắc động cơ* : 4,6 đến 5,4V
Kiểm tra Ấn công tắc động cơ và giữ chìa
khóa gần với công tắc động cơ*
Tên chân TXCT (E58-8) - AGND (E58-40)Cài đặt 2 V/DIV., 20 ms./DIV
Kiểm tra Ấn công tắc động cơ và giữ chìa
khóa gần với công tắc động cơ*
Trang 40Hình 3.13 Giắc nối E50.
Dạng xung 4.
c) Kiểm tra hộp mã ID:
Bước 1: Tháo giắc nối của hộp mã ID (Giắc E50).
Bước 2: Đo điện trở và điện áp của dây dẫn, sau đó so
sánh với bảng tiêu chuẩn dưới đây
Bảng tiêu chuẩn:
(Nếu kết quả không đúng tiêu chuẩn, có thể dây dẫn bị hỏng)
Bước 3: Gắn lại giắc E50 của hộp mã ID.
Bước 4: Đo điện áp giữa các cực trên giắc nối theo bảng sau.
Điện áp tiêu chuẩn:
Kí hiệu các chân Tiêu chuẩn cho phép
EFII (E50-5) - GND(E50-8)
Công tắc động cơ OFF: 0→1V
Khóa động cơ ON (IG) sẽ tạo ra dạngxung số 5
EFIO (E50-6) - GND(E50-8)
Công tắc động cơ OFF: 0→1V
Khóa động cơ ON (IG) sẽ tạo ra dạngxung số 6
Bước 5: Kiểm tra bằng máy đo xung.
Kí hiệu và tên chân Tiêu chuẩn cho phép
GND(E50-8)-mát Điện trở luôn dưới 1Ω
+B(E50-1)-GND(E50-8) Điện áp từ 10V tới 14V