1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tính chống chịu điều kiện bất lợi ở thực vật

24 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Tính chống chịu điều kiện bất lợi ở thực vật

Trang 1

NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÔN: SINH HỌC CHỨC NĂNG THỰC VẬT

TÍNH CHỐNG CHỊU ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI Ở THỰC VẬT

GVHD: TS Trần Thị Dung

Bài Thuyết Trình

Trang 2

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I Khái niệm về sinh lý chống chịu của thực vật

II Tính chống chịu của thực vật

1 Tính chịu nhiệt

2 Tính chịu mặn

3 Tính chịu hạn và chịu ngập úng

4 Khả năng chống chịu với một số điều kiện bất lợi khác

III Tài liệu tham khảo

Trang 4

I KHÁI NIỆM VỀ SỰ CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

Là khả năng của thực vật chống lại và chịu được tác

động bất lợi của môi trường để duy trì sự tồn tại Tuỳ thuộc vào tác nhân bất lợi (hạn, nóng, rét, mặn, ngập úng…),có thể phân biệt các kiểu chống chịu tương ứng (chịu hạn,

chịu rét, chịu mặn…)

Trang 6

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

1 Khả năng chịu nhiệt

a Tính chịu nóng:

-Nhiệt độ cao gây phá huỷ các cấu trúc của các bào quan

của tế bào và của các cơ quan của cây

- Ty thể, lục lạp đều bị tổn thương nặng ảnh hưởng đến chức năng hô hấp và quang hợp Lá bị cháy sém giảm khả năng quang hợp

Trang 7

a Tính chịu nóng:

Nhiệt độ cao làm giảm tính bền vững của màng và protein Khi nhiệt độ cao tính lỏng quá cao làm thay đổi cấu trúc của màng làm cho màng mất các chức năng sinh lý, để ngoại thấm các ion ra ngoại bào

Trang 8

*** Một số biện pháp nâng cao tính chịu nóng của cây :

- Có nhiều biện pháp nâng cao tính chịu nóng của cây Trước hết chọn giống có khả năng chịu nhiệt độ cao là biện pháp

hữu hiệu Qua ngân hàng giống chúng ta có thể chọn lọc, lai tạo để tạo ra giống cây thích ứng điều kiện nhiệt độ cao của từng vùng sinh thái, góp phần xây dựng cơ cấu cây trồng hợp

lý cho từng địa phương, từng vùng sinh thái

- Ngoài ra việc phối hợp các biện pháp kỹ thuật như bón phân hợp lý, tưới nước hợp lý, chăm sóc hợp lý, làm giàn che, cũng góp phần giúp cây trồng chịu đựng được điều kiện nhiệt

độ cao để duy trì quá trình sinh trưởng phát triển của cây

Trang 9

1 Khả năng chịu nhiệt

b Tính chịu lạnh:

- Những cây chịu nhiệt độ thấp có độ nhớt giảm, trao đổi chất mạnh, các quá trình tổng hợp nhất là tổng hợp protein xảy ra mạnh hơn cây không chịu nhiệt độ thấp

Trang 10

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

b Tính chịu lạnh:

-Thực vật thích nghi với nhiệt độ thấp bằng cách giảm độ , tăng cường trao đổi chất, các quá trình tổng hợp nhất là tổng hợp protein xảy ra mạnh hơn cây không chịu nhiệt độ thấp

-Nếu nhiệt độ môi trường giảm chậm thì thực vật có thể

thích nghi và tăng tính kháng lạnh

Trang 11

*** Một số biện pháp nâng cao tính chịu lạnh của cây :

- Chọn lọc lai tạo giống chịu nhiệt độ thấp

- Rèn luyện cây con thích nghi dần với điều kiện nhiệt độ thấp bằng cách ngâm hạt giống trước khi gieo vào nước có nhiệt độ thấp một thời gian

- Bón phân hợp lý, nhất là phân kali là dạng phân có khả năng giúp cây chống rét tốt

- Thực hiện các biện pháp chăm sóc hợp lý

Bón trấu để giữ ấm và chóng rét cho

cây vụ đông mới gieo hạt

Phủ ni lông chống rét cho mạ mới gieo

Trang 12

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

Trang 13

2 Khả năng chịu mặn

- Nếu độ mặn của đất tăng cao đến mức, sức hút nước của đât vượt quá sức hút nước của rễ thì không những cây không lấy được nước trong đất mà còn bị mất nước vào đất gây nên tình trạng hạn sinh lý

- Các biểu hiện của cây nhiễm mặn là lá cây bạc màu, hóa nâu; đâm chồi yếu, hệ rễ nghèo, sinh trưởng chậm, cây còi cọc; cằn cỗi, bông nhỏ, ít hoa…

Cây cằn cỗi, bông nhỏ Đâm chồi yếu

Trang 14

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

Cà chua AtNHX1 phát triển ở

20mM NaCl

Các cây trồng chịu

mặn yếu

Các cây trồng chịu mặn trung bình

Các cây trồng chịu

mặn khá

Cải Horseradish OM723-7 VLĐBSCL

Trang 15

2 Khả năng chịu mặn

*** Một số biện pháp cải tạo đất mặn :

+ Thau chua rửa mặn

+ Sử dụng phân lân và vôi để cải tạo đất chua mặn.+ Đào kênh rạch

+ Cải tạo giống cây trồng chống chịu mặn

Trang 16

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

2 Khả năng chịu mặn

Trang 17

3 Khả năng chịu hạn và chịu ngập úng

- ABA trong sinh lý thực vật được biết đến như một phytohormone ức chế sự nảy mầm và phát triển của hạt Phân tử ABA có thể thay đổi mức độ biểu hiện của gene (ức chế hoặc tăng cường), cũng có thể làm tăng hoạt tính của các phân tử điều hòa phản ứng stress khác.

Trang 18

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

3 Khả năng chịu hạn và chịu ngập úng

a Tính chịu hạn

Cỏ dại và sắn cao sản là hai loài có

khả năng chịu hạn tốt

Trang 19

3 Khả năng chịu hạn và chịu ngập úng

Do đất thiếu oxy nên rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho việc hút nước và hút khoáng.Từ đó ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lí và năng suất của cây trồng.

Trang 20

II TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT

3 Khả năng chịu hạn và chịu ngập úng

Cải bị ngập trong nạn lụt ở ĐBSCL

Một số cây có khả năng chịu ngập

Trang 21

4 Khả năng chống chịu với một số điều kiện bất lợi khác

- Ngoài các khả năng chống chịu các điều kiện trên, thực vật còn có

khả năng chống chịu các điều kiện bất lợi khác như sâu bệnh, ô nhiễm môi trường, thiếu hoặc thừa khoáng chất…

- Mỗi cá thể thực vật sống trong điều kiện bất lợi đều có khả năng thích nghi riêng, nếu không sẽ bị đào thải Vì vậy, nghiên cứu các khả năng chống chịu này giúp con người tạo ra các giống cây lương thực, thực phẩm có khả năng chống chịu nhiều điều kiện bất lợi tạo lợi ích về kinh tế và có khả năng phát triển bền vững trong tương lai

Trang 22

III TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 23

- Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương

Trang 24

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 22/02/2017, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w