1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Văn hóa uống trà Xưa Và Nay

35 989 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 10,61 MB

Nội dung

Khái niệm văn hóaVăn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc, quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội.. Khái niệm về

Trang 1

Trường Đại Học Công Nghệ Sài Gòn

Lớp: D13TP03

Trang 2

I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC

II TÌM HIỂU VĂN HÓA UỐNG TRÀ CỦA NGƯỜI VIỆT

III SO SÁNH VĂN HÓA UỐNG TRÀ XƯA VÀ NAY

NỘI DUNG

IV HOẠT ĐỌNG VĂN HÓA UỐNG TRÀ TRONG DU LỊCH

Trang 3

1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc, quyết định tính cách của một

xã hội hay một nhóm người trong xã hội

I Tổng quan về văn hóa ẩm thực

2 Khái niệm về ẩm thực

Theo từ điển Tiếng Việt: ẩm

thực chính là “ăn và uống”

Trang 4

I Tổng quan về văn hóa ẩm thực.

3 Khái niệm về văn hóa ẩm thực

“Văn hóa ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của con người, những ứng xử của con người trong ăn uống; những tập tục kiêng kỵ trong ăn uống, những phương thức chế biến bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn

Trang 5

1 Lịch sử hình thành

- Ở Việt Nam, tục uống trà có từ rất lâu đời Người Việt Nam biết đến trà sớm hơn nhiều so với các nước, dấu tích của lá và cây trà hóa thạch

ở vùng đất tổ Hùng Vương (Phú Thọ)

- Việt Nam là một trong những "chiếc nôi" cổ nhất của cây trà thế giới

II Văn hóa uông Trà của người Việt

Trang 6

2 Đặc sắc văn hóa uống trà Việt

 Văn hóa tao nhã theo độc ẩm hoặc đối

ẩm đều mang theo cái thú riêng.

 Là sự khởi nguồn mọi sự giao tiếp, sự trao đổi tình cảm.

 Uống trà không những để thưởng thức những giá trị vật chất, mà còn để hưởng thụ những giá trị tinh thần

• Màu nước vàng sánh trong xanh, hương trà,

hương hoa tự nhiên là hình ảnh Việt Nam với

rừng vàng, biển bạc, tài nguyên phong phú

• Vị đắng chát gợi lên nỗi vất vả, cần lao của

những người làm trà truyền thống bao đời nay

• Hậu vị ngọt mát của trà chính là tâm hồn người

Việt giàu tình, giàu nghĩa, có thủy, có trung

Trang 7

Trà là loài cây có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất Cây trà có tên khoa hoc là Camelia Sineusis, thuộc họ Theacae, khí hàn, vi khổ cam, không độc

Đây là môt loại cây có lá xanh quanh năm, có hoa màu trắng cây trà phải trồng khoảng 5 năm mới bắt đầu hái và thu hoạch trong vòng 25 năm.

3 Nguồn gốc cây trà.

Trang 8

Theo truyền thuyết, cây trà bắt nguồn từ Trung Quốc người đầu tiên phát hiện ra cây trà là vua Thần Nông Vào khoảng năm 2730 trước Công Nguyên

Về sau, các tu sĩ Phật giáo trong quá trình truyền giáo đã đem cây trà sang Ấn Độ và Nhật Bản Dần dần, các thương gia đã đưa trà sang Châu Âu và hình thành “văn hóa trà” trên khắp thế giới, mang nét đặc thù của từng dân tộc.

Trang 9

Lịch sử cây trà Việt Nam

Năm 1976, Demukhatze viện sỹ thông tấn viện hàn lâm khoa học Liên

Xô nghiên cứu sự tiến hoá của cây trà bằng cánh phân tích chất cafein trong trà mọc hoang dã và trà do con người trồng ở các vùng khác

nhau trên thế giới trong đó có các vùng trà cổ ở Việt Nam (suối Giàng, Nghĩa Lộ, Lạng Sơn, Nghệ An, …)

Trà Shan Tuyết Suối Giàng

Trang 10

Tác giả đã kết luận: Cây trà cổ Việt Nam tổng hợp các chất cafein đơn giản nhiều hơn cây trà Vân Nam Trung Quốc và như vậy các chất cafein phức tạp ở cây trà Vân Nam nhiều hơn ở cây trà Việt Nam

Do đó tác giả đã đề xuất sơ đồ tiến hoá cây trà như sau: Camelia- trà Việt Nam – trà Vân Nam lá to – trà Trung Quốc trà Assam ấn Độ.

Trang 11

Thời kỳ trước năm 1882, từ xa

xưa người Viêt Nam trồng trà

Trang 12

Thời kỳ 1882 – 1945, ngoài 2 loại trà trên xuất hiện mới 2 loại trà công nghiêp:

Trà đen công nghiệp truyền thống OTD.

•Trà xanh sao chảo Trung Quốc

•Bắt đầu phát triển những đồn điền trà lớn tư bản pháp và thiết bị

công nghệ hiện đại, người dân Việt Nam sản xuất trà xanh tại hộ gia đình và tiểu doanh điền Trà đen xuất hiện sang thị trường Tây Âu, trà xanh sang thị trường Bắc Phi là chủ yếu Diện tích trà cả nước là

13305 ha, sản lượng 6000 tấn trà khô/năm.

Thời kì từ 1945 đến nay sau 1945:

Nhà nước xây dựng các nông trường quốc doanh và Hợp tác xã nông nghiệp trồng trà: trà đen OTD xuất khẩu sang Liên Xô –

Đông Âu và trà xanh xuất khẩu sang Trung Quốc

Trang 13

HOW WHERE

Trang 14

1 WHAT

Trà tươi: là cách uống trà cổ xưa nhất của người Việt, gắn liền với đòi sống của người Việt Nam và có lẽ cũng là cổ xưa nhất trên thế giới

Trang 15

Trà Mạn: Là cách uống trà không ướp hương, chú trọng đến tinh thần và cách thưởng trà Trà mạn có những tiêu chuẩn phức tạp về trà, ấm uống trà, cách pha trà và bạn thưởng trà.

Trang 16

Trà hương: Thường dùng các loại hoa để ướp trà

Trang 17

1 WHAT

Trang 18

2 WHERE

Xưa

• Đòi hỏi có một không gian rộng để

tận hưởng được hết sự tinh túy của

trà.

- Chốn Cung đình mang không gian

hoài cổ ấm cúng với đèn vàng, rồng

vàng,…

- Không gian Tĩnh và Lặng, thuần

khiết của các thiền trà trong các nhà

Chùa.

• Cách thưởng thức trà và góc thưởng

trà của Việt Nam lại hướng đến sự

gần gũi giản dị, tinh tế.

• Có 3 đặc tính không gian trà Việt

- Không gian mở

- Không gian tĩnh

- Không gian mộc mạc

Trang 20

Những số quán làm đúng tinh thần trà đạo,

chủ tâm thiết kế không gian tịnh, đạt đến

cung cách giản dị, sự thanh khiết từ việc

kê chiếu ngồi, màu gỗ, vôi tao nhã của

tường và thứ âm nhạc hướng nội, mang

âm hưởng phương Đông được những

người đứng tuổi yêu thích.

Song cũng có những “trà quán” mang đầy

vẻ xô bồ, giả tạo nên đó trở thành chốn để những người lắm tiền đi mua sự tao nhã làm trang sức hay muốn chứng tỏ mình sành điệu, có thể kêu một lúc vài ly trà, ngửi hương và nốc như nốc… trà đá ở vỉa hè…

Trang 21

Trà không những được dùng làm thức uống mà còn là vật phẩm trong sính lễ, dịp ma chay, tạ lễ, tiếp khách

Khi khách đến chơi nhà thì chủ nhà dù có bận đến mấy cũng dừng việc, pha trà mời khách Tất cả đều thể hiện sự trân trọng, lòng hiếu khách

Vào những ngày đầu năm, gia đình khách khứa lại quần tụ bên tách chè xanh thơm ngát

Trang 22

• Ngày nay, giới trẻ chẳng đợi đến già mới uống trà mà hào hứng thưởng trà theo cách riêng của mình.

• Mọi lúc trong ngày , giờ làm việc, sáng trưa, chiều, tối, thời gian rất đa dạng bất kể mùa nào trong năm các mặc hàng trà đều rất được ưa chuộng

• Các dịp sinh nhật, khi đi du lịch, dã ngoại, gặp gỡ bạn bè, khi sum họp gia đình, kể cả khi làm việc và đi học

Trang 23

4 WHOM

Uống trà có thể là độc ẩm

(uống một mình), đối ẩm

(hai người) hoặc quần ẩm

(nhiều người), nên người

xưa có câu: “Trà tam, rượu

tứ” Mỗi độ Xuân về hay tiết

Trung thu, các tao nhân mặc

khách lại tụ họp cùng nhau

thưởng trà, ngắm trăng, bình

thơ.

Trang 24

Sẽ dễ dàng bắt gặp hình ảnh những chàng trai, cô gái cầm theo trên tay những chai trà xanh mát lạnh trên đường phố, những lúc làm việc ngoài trời hay cả trong những buổi tiệc họp mặt, trong quán cà phê hay trên bàn

ăn mỗi ngày

Họ uống với bạn bè gia đình người thân, bất kể số lượng người tham gia khi uống

Trang 25

• Trà được ưa chuộng trong giới

quý tộc, trong cung đình như

thuyên, tâm sự tri kỉ, thư giãn

vơi đi mệt mỏi.

• Uống để giải tỏa tinh thần, làm đẹp, bổ dưỡng cho sức khỏe sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Ngày nay

5 WHY

Trang 26

• Để có một cuộc trà ngon với

đầy đủ lễ nghi phải hội đủ

những tiêu chí: Nhất thuỷ

(tức nước pha trà), Nhì trà

(là loại trà người Việt

thường uống- trà xanh),

Tam bôi, Tứ bình (là dụng

cụ để pha trà và uống trà)

Ngủ quần anh ( tức là bạn

hữu.)

Trang 27

Dụng cụ trà ngày nay cũng không cầu kỳ như ngày xưa Thường cách uống trà ngày nay pha bằng bộ dụng

cụ có sẵn hay sử dụng các gói trà công nghiệp (lipton, trà xanh bạc

hà, trà đen,…) hoặc các sản phẩm trà chế biến sẵn trong chai

Trang 29

Hiện nay đa số giới trẻ không còn để ý đến việc nhẩn nha nhấp từng ngụm trà nữa mà uống trà bây giò mang tính giải khát nhiều hơn.

Nhiều quán trà đa vỉa hè mọc lên khắp các con phố vài nhóm thanh niên tụ tập để giải khát sau giờ làm, khi đi đường

họ vừa uống vừa cầm điện thoại lướt web…và dường như họ uống chỉ để đỡ khát và mát chứ còn không mấy ai để

ý đến vị trà và nước pha trà

Trang 30

IV HOẠT ĐỌNG VĂN HÓA UỐNG TRÀ TRONG DU LỊCH.

Phục vụ nhu cầu du khách về

thưởng thức những hương vị

truyền thống đặc sắc tại các điểm

du lịch Đặc biệt có sự xuất hiện

truyền thống văn hóa Trà của

người Việt

1.Vai trò của văn hóa trà đối với du lịch

Văn hóa uống trà không chỉ gắn liền với cuộc sống thường nhật, các hoạt động du lịch hành hương mà

nó còn là một phần không thể thiếu trong các sự kiện, lễ hội tôn giáo truyền thống, khách đến chơi nhà

Trang 31

2.Đề xuất phát triển văn hóa trà

Phải gia tăng mức tiêu dùng trà trong nước

Cần tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động truyền bá văn hoá trà

Lưu giữ văn hóa trong các thành phố lớn

Xây dựng nhiều hơn các phòng trà truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá VN

Trang 32

Ông Ramaz Chanturiya- Giám đốc điều hành Hiệp hội trà Nga - người sáng lập ra cuộc thi Tea Masters Cup đầu tiên trên thế giới đã phải thốt lên rằng: Trà của người Việt có nét đặc trưng rất riêng, khó có thể lẫn với bất cứ trà một quốc gia nào trên thế giới Tôi đã đi nhiều nước trên thế giới, không phải đâu cũng có một nền văn hóa trà lâu đời và thú vị như Việt Nam Ngay cả trong cách pha trà của người Việt cũng thực sự khác lạ,

nó có chút gì thoải mái, cởi mở, không quá cầu kỳ nhưng vẫn không hề đơn giản, xuề xòa.

Festival trà thái nguyên

Trang 34

3.Đề xuất sản phẩm mới

Trà sake đóng chai.

Ngày đăng: 21/02/2017, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w