1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Kiến thức về ngôn ngữ đất nước học, ngôn ngữ văn hóa trong giáo dục ngoại ngữ

12 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Ngôn ngữ vãn hóa học với tư cách là lĩnh vực riêng trong nghiên cửu ngôn ngừ cùng được hình thành từ những năm 70 nhăm xác lập cơ sỏ khoa học cho việc tãng cường giới thiệu ngừ liệu về đ

Trang 1

TAP CHi KHOA HOC ĐHQGHN NGOAI NGỮ T XIX Sỗ 1 2003

K I Ế N T H Ú C V Ể N G Ô N N G Ử Đ Â T N Ư Ớ C H Ọ C ,

N G Ô N N G Ử VĂN H ÓA T R O N G G I Á O D Ụ C N G O Ạ I N G Ử

N g u y ễ n H ữ u C h i n h (,)

đất nước học [ ] ] Tuy nhiên cho tới nay, khi xác định bản chất của môn học này vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau: một s ố người vẫn cho rằng đây chỉ là bình diện thuộc phương pháp, sô khác lại cho ràng nó là môn học thuộc ngôn ngử xả hội học, hoặc là một lình vực của ngừ văn Nội dung nhiều bài báo viết về ngôn ngữ đất nước học cho thấy các nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất trong việc hiểu về khái niệm của thuật ngữ này Ngôn ngữ vãn hóa học với tư cách là lĩnh vực riêng trong nghiên cửu ngôn ngừ cùng được hình thành từ những năm 70 nhăm xác lập cơ sỏ khoa học cho việc tãng cường giới thiệu ngừ liệu về đất nước, vãn hóa của dản tộc cỏ ngôn ngữ mà người học nghiên cứu nhờ phường pháp giảng dạy ngữ vân Trong chạng đường phát triển của minh, lình vực này lúc đẩu bao hàm những nội dung ch u n g nhất, sau đó giói hạn trong việc xem xét những nội dung riêng thuộc về ngôn ngữ, văn hóa, và cuôì cùng là tiến hành dối chiếu n h ũ n g hiện tượng ngôn ngử, văn hóa giữa tiến g mẹ đẻ của người học với một ngoại ngữ nào đó mà họ nghiên cửu [2] Trong ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu thì lình vực ngôn ngữ vãn hóa học ít được dê cập tới nhất N gay cả nhừng công trinh nghiên cứu so sán h về m ặt ngôn ngữ văn hóa thi thường mới chỉ tập trung dối chiếu, so sánh nhùng tư vựng không tương dương, dối chiếu về thành ngừ có trong hai ngôn ngữ.

Ngôn ngừ vAn hỏa học thường dược coi là một phần của ngôn ngữ học, nghiên cứu văn hóa dân tộc được phản ánh trong ngôn ngữ, một bộ phạn của ngừ nghĩa học, nó xác định và mò tà nhừng dơn vị ngôn ngữ mang thuộc tính vàn hóa dân tộc xem xét van dề

vồ hiểu biết ngôn n g ữ trong diều kiện gia o tiếp giữa các nến vă n hóa c ả ngôn ngử dĩYt nước học, cả ngôn ngừ văn hóa học đều chú ý xom xét ngữ n^hìa của những (tởn vị ngôn

nói (lược quy định bơi chuẩn mực văn hóa dân tộc [3 tr.86].

Cho tới nay khi dề cập tới ngôn ngữ đất nước học, các nhà ngh iên cứu thường tập trung chú ý biên soạn những từ điển ngôn ngữ đất nước học các loại, coi văn bản như nguồn cung cấp thỏng tin chính vê ngôn ngữ (lất nước Tuy nhiên, đặc thù về văn hóa dãn tộc tron" ngôn ngữ và vãn han lại được phân tích tách rời với thành phẩn dãn tộc

PGS TS Khoa Ngỏn n gử & Vân hoa Nga Trường Đai hoc Ngoai ngứ Đai hoc Quốc gia Hà NÔI

24

Trang 2

K i r n tỉ iưc I 0 ĩiịịôtỉ ììịịìỉ rĩàt tììíỡc htn\ ĩỉịỊÕn ỉ ỉ g ữ v á n hỏtt. 25

cun nguời họr VI vậv nh ừ ng Ịíiáo trinh vo ngôn ngữ ctát nuVỉr học dà có (lược: (lung dế dạy c h u n g cho học vir n t.hiuV bát kỳ nguoi nước ngoai não VíVn để dối ch iê u ngỏn ngữ

c ù n g ch ư a dược ch ú ý đ ẩ y (lu trong khi dỏ n gôn ngữ vãn hóa học, bình d iện đối ch iếu riiỉi nỏ (.lòi hôi phíii nghiên cữu Víin hóa (lân tộc (hí(.k phan anh trong ngôn ngữ, đâm

b ao k h a n â n g g ia o tiê p gi lìa n h ữ n g nuiioi (lại d iệ n c h o ngôn ngữ vã c h o các* n ến ván hóa

cụ thẻ khác nhau Linh vực đỏi chicu chủ yêu trong ngôn ngữ vãn hóa học bao gồm

những dơn vị từ vựng và thành ngừ bởi vì theo các nhà ngh iên cửu thì nét đặc trưng cua ván hóa đan tộc cluờc thô hiện I vũớc hêt là á trong tử vựng va ở trong thành ngữ.

cho thây có những ván đ ế lièiì quan tới lình vực nãy chưa cỉược dề cập và xem xét một

cách đầy đu Trước hêt là nội đun g võ quy trìn h giang dạy n h ữ n g mòn h(X’ này, đặc biệt

th iê u hán hộ th õ n g p h ư ơ n g phap thu h hợp g iú p ta cả n nhắc, ch ú ý tới đặc tín h tâ m lý dân tộc rua người học* và toàn bộ n h ữ n g vêu tỏ liên quan tỏi tâm lý dân tộc trong quá trinh g ià n g dạy tiõng nước ngoài [8].

Mỏi một nền vãn hóa đểu lình hội và tiêp n h ận tri thức ch u n g cùa nhân loại và cùa

khu vực th eo n h ữ n g c á c h tliửc n h ất đ ịn h Vì vậy y êu tô "văn hóa" tro n g khái n iệm

"thành tỏ vã n hóa d ân tộc" là t ổ n g hợp n h ữ n g k iế n thức m a n g t ín h c h ấ t c ủ a cá n h ả n loại, của khu vực và cùa dân tộc, còn yếu tỏ "dân tộc" là sự lĩnh hội, tiếp nhận tri thức

chun g theo cảc đặc trưng cua dân tộc trong ý thức cua người bàn ngử nào đó Khi một

người học ngoại ngữ, họ luôn m a n g t h e o m ìn h n h ữ n g th u ộc tín h kê trên với tư cách là người đại diện cho một cộng đồng ngón ngữ, vãn hóa dân tộc nhất định Diêu nãy cần được h ẻ t sức lưu ý trong qua trinh dạy - học ngoại ngừ.

Đôi tương nghiên cữu cùa ngôn ngữ đát nước học không phải lã đất nước, mà là kiên thức nền cùa người cỉản đất nước đó được phan Ánh trong nhận thức ngôn ngử của

họ và b an g cách này h a y cách kh ác liên hệ ch ật chõ với binh diện nội (lung của n h ữ n g đơn vị ngôn ngữ rùa dân tột' ấy Trong tiếm thức của những người đại diện cho một nền vnn hóa và ngôn ngu nhất định nao đó, luôn cỏ mõi li€>n hộ hữu cớ giữa ngừ nghía cua các cỉơn vị ngôn ngừ và sự vạt, hiện tiíỢng do các đơn vị ngôn ngừ đó biêu đạt.

Đôi tượng nghiên cứu của ngôn ngữ ván hóa học la vãn hóa ch u n g cua dân tộc được xác định bới di sàn vãn hóa dân tộc và nh ữ ng giá trị vể đạo đức tinh th ần dãn tộc Người đại diện cua bất kỳ một ngôn ngữ nào cùng đêu mang trong minh nhửng yêu tô cùa vãn hóa nh ân loại, văn hóa dân tộc, vãn hóa dịa phương và cá những yếu tô văn hóa nghê n g h iệ p c h u y ê n môn hẹp.

Trong g ián g dạy ngoại ngừ thì n h iệm vụ quan trọng nhất là phái hình thành cho người học khà náng cảm thu và n h ìn n h ậ n được ngoại ngữ ây từ góc độ cùa người bân

ngữ Điểu ctó đòi hói người h<K k h ô n g chi ììắm bat biêt sứ dụ ng các dơn vị ngôn ngữ, có

Trang 3

2f> N g u y ề n H ừ u C h i n h

kỹ năng, kỳ xảo lòi nói, mà còn phải có hiểu biẻt nhat định về nội du ng ngôn ngừ vãn hóa.

Thực tại xung quanh được mồi ngưòi lĩnh hội thông qua lãng kính ngôn ngừ vãn hóa dân tộc quy định Nhà nghiên cứu ngưòi Mỹ Quine v v o dà chi ra tính chất tương đối trong kiến thức của con người vê' thực tại được ước định bằng nh ữ ng hình thức ngôn ngữ văn hỏa Nhửng hiện tượng, yêu tỏ của th ê giới thực tại giống nhau có thê được nhửng người có ngôn ngừ, văn hóa dân tộc khác nhau lĩnh hội theo cách khác nhau Nội dung văn hóa dân tộc được: phán ánh trong ngôn ngử chính là phương thức khám phá mang đặc tinh dân tộc về các mối liên hệ của hiện thực khách qu an ngoài ngôn ngũ Dan theo v v Vôrôbiôp [3, tr.90].

Việc tản g cường giao lưu quỗc tế, phát triển quy mỏ học ngoại ngữ hiện nay sẻ thúc đẩy quá trình giao tiêp, tác động lẫn nhau giữa các nên văn hóa Đ iểu đó đòi hói v ấn đê

về mối tương quan giữa ngôn ngử và văn hóa ở cấp độ dân tộc cùng như ở cấp độ quốc tê cẩn được xem xét một cách toàn diện và đầy đú hơn c ầ n thiêt phai tiêp tục nghiên cửu

đê hiểu rõ hơn vai trò của ngôn ngữ đất nước học, Iìgỏn ngừ vãn hóa học, những khái niệm và phạm trù cơ bản của chún g củng như nhửng bộ phận cấu th àn h phương pháp dạy * học ngoại ngữ và nghiên cứu ngôn ngừ Điều này sẽ góp phản n â n g cao trinh độ vê ngoại ngừ, năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ cúa người học và cuôi cù n g là đảm bảo cơ

sở nội d u n g của việc dạy-học ngoại ngử trong bối canh đối thoại giữa các nền văn hóa hiện nay.

c ù n g q u a n trọ n g tro n g quá trìn h giáo dục ngoại ngừ, nó góp p h ấn n â n g cao t r ìn h độ sử dụng ngoại ngữ cho người học Những quan sát, thực nghiệm do các nhà n gh iên cửu, giáng dạy ngoại ngữ lâu năm tiến hanh đã khang định điều dó Một người học ngoại

ngừ và đà có khá năng giao tiêp hằng ngoại ngừ áv (ì mức độ nhất định, khi lần đau

tiên được đôn đất nước có môi trường tiêng tự nh iên thường băn khoãn suy nghi và

m u ô n tìm lời giãi đáp cho n h ữ n g câu hói kiểu:

- Liệu mình đà thực sự biêt được ngoại ngử này và có trình độ như đà được đánh giá thông qua kêt quả cua các kỳ thi khi học hay không9

- Trong quá trình học trên lớp minh hiểu được bạn bè, giáo viên khi mọi người nói báng ngoại ngií này, nh ư ng liệu mình có hiếu (tược người bản ngxi khi giao tiếp

vói họ hay không?

* Liệu mình có đu vốn từ, có dù kiên thức (vể ngữ ám, ng\ì pháp, từ vựng), có kỹ nãn g thực hành (te sử dụng ngoai ngữ này giao tiẽp với người bản ngừ hay khỏng°

Ngoài việc giao tiêp vối ngiiiii bán ngữ trong mỏi trường giao tiếp tự nhiên, đỏi khi còn có tho có sự giao tiêp với những người tư các nước khác đốn cùng biêt ngoại ngữ

Trang 4

K i ê n t h ứ c v ề nỊỊỎH n g ừ d á t n ư ớ c h ọ c, n g ô n t\Ị*ữ r ủ n h ó a 2 1

nay Kỏt <|iià là không phải bao giờ họ cùng hiểu (lúng và hiểu dược nhau Có nhiều yêu

lò n;ìy ra hiện tượng nay nhưng một trong những nguyên nhân chính rủn hiên tượng này la giừíì n h ữ n g người th a m gia g ia o tiÔỊ) có sự khác biệt n h au v ề văn hóa 11 tr.‘19]; [5 lì’.7 1 Tr>I

Muôn nám được một ngoại ngữ ở mức độ ihiinh thạo, sứ (lụng được ngoại ngữ đỏ

lìhư một công cụ giao tièp thực sự, thi ngoai kiên thức vế tiêng (ngũ âm, ngừ pháp* từ vựng), can plìài cỏ sự h iể u biôt v ề đất nước, vô vãn hóa cùa dân tộc nói tiê n g mà người hoe nỊịhiôn cửu Vi vậv trong quá trinh học tiêng của một dân tộc khác, cần phai đồng thôi nghiỏn cửu, tim h iể u vẻ vá n h ó a của dân tộc ấy.

Nêu biỏt sử d ụ n g phương p h áp thích hợp, chún g ta có th ể khai thác "yêu l ố văn

hóa” tư những yêu tỏ ngôn ngữ, tiếp nhận và trao dồi kiên thừc vãn hóa của dân tộc khác thõng qua những nguồn th ôn g tin, tư liệu khác nhau Vối mục đích giáo dục, đặc hiệt là giáo dục ngoại ngữ, có thế hiểu vé vàn hóa như lã "hộ thòng những giá trị về tinh thẩn, những giá trị được the h iện hoặc không được th ể hiộn vê mặt vặt chất, được

xả hội tạo ra và tích lùy trong tất cả các lình vực của tồn tại xà hội Trong hệ thống giá trị ấy có những giá trị:

- (íặc trưng cho tất cả các dân tộc ỏ mọi thời dại (đây là những £Ìá trị vinh cừu, của chung nhân loại);

- ilậc trưng cho-một nhóm dân tộc có cùng chung ngôn ngữ;

- đặc trưng riêng cho một dãn tộc" [6 tr 13].

Nhửn# nét ch u n g và nét khác biệt giữa các nền vãn hóa chỉ có the phát hiện và nhận ra khi dôi chiếu các nến vân hóa với nhau (tôi thiểu là hai nền văn hóa) Diều hêt sức quan trọng là "chính cái chun g có mật trong mọi thành tô vãn hỏa là cơ sở cúa hoạt (ỉỏn<í piao tiếp giữa mọi người th uộc các cộng đồng ngôn ngữ - dần tộc khác nhau "Cái chung" trong văn hóa nhân loại ch ín h là hạt nliiìn, côt lòi của hầt kỳ nền vàn hóa nào,

còn yêu tố vãn hóa riêng, đặc trưng cho Víìn hỏn (lược phản ánh trong ngôn ngữ của mỗi

dân tộc chinh là biểu hiện bể ngoài của cái chung, chiếm tỷ lộ ít hơn nhiều so với "cái chung" Tuy nhiên khi cỏ sự tiếp xúc và tác dộng qua lại giữa các nền ván hóa với nhau thi "rái riêng" (lặc trư n g cho ngôn ngữ, văn hóa của mỗi dân tộc lại thường được bộc lộ

rỏ nét nhất" I 1 tr.70J: [7 tr.37, 38] Thành tố văn hóa trong ngôn n£Ừ dạc trưng của tưng dãn tộc thường được thể hiện ỏ:

- Truyền thông d â n tộc (yêu tô vãn hóa cò định, hến vững), phong tục tập quan, lỏ

nghi

- Vãn hỏa trong nếp sông, sinh hoạt riêng của từng dân tộc.

Trang 5

28 N g u y ề n H ừ ỉ i C h i n h

- H ành vi, cách xừ sự thường ngixy (những thói quen được coi như n h ữ n g quy tắc

trong giao tiếp, liên quan với những thói quen này là điệu bộ, cừ chí cù n g có

n h ữ n g đặc trưng riêng.

- Bức tranh dán tộc vê th ẻ giỏi phàn ánh tinh cách dán tộc trong việc lình hội th ẻ giới xu n g quanh.

- V ăn hóa, n gh ệ thuật phản ánh truyền th ống văn hóa của từng dân tộc.

Cần đặc biệt lưu ý tới các đơn vị và phương tiện ngôn ngử phản ánh nhĩíng th ành

t ố văn hóa dân tộc nêu trên N h ữ n g đơn vị ngôn ngữ đó bao gồm:

- N h ữ n g từ gọi tên sự vật, h iện tượng khách quan hoặc phán án h nêp sông, phong tực tập quán, lề hội đặc trưng cho ván hóa của mỗi đán tộc.

- N ghi thức lời nói Đấy là nh ữ ng quy tắc trong hành vi lời nói được quy định bởi mỏi quan hệ qua lại, tuy thuộc vào hoàn cảnh giao tiêp, tuỏi tác hoặc địa vị,

th à n h phần xả hội của nh ữ ng người th am gia giao tiêp Nghi thức lời nói trong các ngòn ngữ khác nhau có sự khác biệt nhau khá rô nét c ầ n biêt sử dụng đúng nghi thức lời nói phù hợp với tinh huống giao tiêp cụ thế, đặc biệt là trong xưng

hô và ch ào hỏi.

- T hành ngữ, tục ngữ, n gạn ngủ phản ánh nét đặc trưng v ề vãn hóa cúa từn g dán tộc.

- N h ữ n g từ ngữ khi đước sù dụng trong giao tiếp gợi ra những liên tương nhất định liên quan tới vãn hóa của tửn g dán tộc.

- Các tác phấm vân học nghệ thuật Đây là nguồn cung cấp th ôn g tin quan trọng nhát, góp ph ần mỏ rộng kiến thức nến, kiến thức vế vãn hóa, vê đất nưỏc, con người và d ân tộc có ngôn ngữ mà người học n g h iên cứu.

Trong quá trình dạy-học ngoại ngừ cần biết lựa chọn ngữ liệu phù hợp với trình độ

của người học ồ từn g giai đoạn cụ thê nhớ hệ th ốn g bài tập phong phú, phương pháp

thù th u ậ t rèn luvện các kỳ n ã n g giao tiếp tương ứng Điểu quan trọng là đồng thời vói

việc học tiêng, người học can luôn có ý thức chù động, tự tìm tòi, khám phá nhằm bô

s u n g , mở r ộ n g c h o m ìn h k iê n th ứ c võ đất nước học, v ề vãn hóa d â n tộc dược phản án h trong ngoại ngữ nh âm đạt đích cuôi cung là nám vững ngoại ngữ đó một cách hoàn háo,

sử cỉụng n goại n g ữ đó n h ư m ột c ô n g cụ gia o tiế p hữu hiệu.

TAI L IỆ V T H A M KHAO

1 BcpcarHH EM

Trang 6

/\’#V/f i h ữ c c ữ l ì ị ị õ ì i n ị ị ữ ( ỉ a l m / ớ c ì ì ( K\ ìềịỊÒiầ f i t f ử l ă n ỉ ì ó a

'.ì b M Ị M Ó M K l> \ \ < >r*iIỉc < II I III u m | M ! 1« Hxi M' H IIIIII n o c I p i n o m .1(111111 II IIIIII HOKV II.I \'

| M*Hr I r l l l l l l ( t n a n u n a t i h l I Oi ỉ i i Ị n / i ' h tf h ỉ ỉ i ( / / ỉ , M 2 0 0 0 ( I I> 9 2

I l \ \ N ! h ! i m i II V l Ị t h t , t r < t f ỉ i u ' ỉ ỉ H i , t ù / / / ’/> m •: i u n / n n n ỉ > i i ‘ < h t i M o< ' t h l ( t r ỉ ỉ i ỉ U ,

I o r I I I >J'I I! Mi r I : * l l v i l l KỈ MKí A ( M .?0 0 ('

5 < ) ị > r \ < n u I I \ Iff111 IIE'« 11‘IICIŨIH !>//(< h ỉ i ũ >{ Ị h i h i(Ị / ỉ ỉ / n c y h n M N o ( 2 0 0 ) ) <• I p 7 í 7 7

f ) I k i r c o u 1 ’ I I l \ o \Ị \ Ị ỉ / n ỉ U ì t n ỉ ỉ i i ' U ỉ n r i i i t < O I { t > r i I I ' H ‘ n n Ị H i I t n i a n n c : l \ ( ) n ụ ( ' t / i ụ ỉ ỉ ỉ p a u ì H ì ì m a

t ỉ i i f hi ' i n<) t / ( / t h ỉ i / » m u r, ( h t t i l o / i ’ K Ị Ị ỉ h ì ì ì ì Ị ị ì , ' I m i r i i K '2 0 0 0

7 11 | M>\o| )<»it; i l l ( ) <I > € > Ị > > ỉ 1 1 I I l í t * I I I I I I I Ỉ OKV |I> Iv p < u o i m i í V k o i i K o M i k - K M i u i m l i a

I I t » p \ < r u n \ f \ '/I ;|>Ị K \ P / / M / , / / / / H i h l K Ui Ị ) Ị J O C , h ỉ) M \ < > 'A ( 2 0 0 1 ) c* I p { 7 1.")

s (|>1 U O M UK !wi>j M I 1 ‘n t t , t n n í o ỉ ( ‘ >ỉ.\n ^ V (Ị) ai >nỉ u/ ỉ ( m u Ont / UCHHH ố p i i t n r n u KHX

(ĩìiỉỊdrỊiỉnnn, (11^ 1 {)!)!■)

VNU J0U R N A L OF SCIENCE, Poreign Languages, T XIX, NI, 1 2003

KN()WLBI)CỈE OF LANGUAC.K KOR AREA SD U D IK S ,

L A N d U A tĩK FOR CULTƯRK S T U D IE S IN rOHEIGN L A N G U A G E TEACHING

A s s o c \ P r o f D r N g u y e n H u u C h i n h

D e p a rtm e n t ()fR ussiơn Lan guage a n d C u ltu re Coỉlegv ofF oreign Lantfuages - V N U

Thi' sludv o f l a n g u a g e for area stucỉies, langu age for culturo stuciies is of enorm ous

sií>mfị(an(v in íbreign la n g u a g e teaching and lcarning, contribu ting to e n h a n cin g the rommunicative compet(Mico C)f language learners T his article a n a ly s e s the basic concrpis of languagu for area stu d ies and eulture stud ies T he article also m entions lhi‘ nm vssity of com bining lan gu age learn ing with the stu d y of national culture, aimed

at maslc>rnin£ and using íoreign lan gu ages as eíToctive m ea n s of com m unication.

Trang 7

TAP CHi KHOA HOC ĐHQGHN NGOAI NGỮ T XIX Sỗ 1 2003

K I Ế N T H Ú C V Ể N G Ô N N G Ử Đ Â T N Ư Ớ C H Ọ C ,

N G Ô N N G Ử VĂN H ÓA T R O N G G I Á O D Ụ C N G O Ạ I N G Ử

N g u y ễ n H ữ u C h i n h (,)

đất nước học [ ] ] Tuy nhiên cho tới nay, khi xác định bản chất của môn học này vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau: một s ố người vẫn cho rằng đây chỉ là bình diện thuộc phương pháp, sô khác lại cho ràng nó là môn học thuộc ngôn ngử xả hội học, hoặc là một lình vực của ngừ văn Nội dung nhiều bài báo viết về ngôn ngữ đất nước học cho thấy các nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất trong việc hiểu về khái niệm của thuật ngữ này Ngôn ngữ vãn hóa học với tư cách là lĩnh vực riêng trong nghiên cửu ngôn ngừ cùng được hình thành từ những năm 70 nhăm xác lập cơ sỏ khoa học cho việc tãng cường giới thiệu ngừ liệu về đất nước, vãn hóa của dản tộc cỏ ngôn ngữ mà người học nghiên cứu nhờ phường pháp giảng dạy ngữ vân Trong chạng đường phát triển của minh, lình vực này lúc đẩu bao hàm những nội dung ch u n g nhất, sau đó giói hạn trong việc xem xét những nội dung riêng thuộc về ngôn ngữ, văn hóa, và cuôì cùng là tiến hành dối chiếu n h ũ n g hiện tượng ngôn ngử, văn hóa giữa tiến g mẹ đẻ của người học với một ngoại ngữ nào đó mà họ nghiên cửu [2] Trong ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu thì lình vực ngôn ngữ vãn hóa học ít được dê cập tới nhất N gay cả nhừng công trinh nghiên cứu so sán h về m ặt ngôn ngữ văn hóa thi thường mới chỉ tập trung dối chiếu, so sánh nhùng tư vựng không tương dương, dối chiếu về thành ngừ có trong hai ngôn ngữ.

Ngôn ngừ vAn hỏa học thường dược coi là một phần của ngôn ngữ học, nghiên cứu văn hóa dân tộc được phản ánh trong ngôn ngữ, một bộ phạn của ngừ nghĩa học, nó xác định và mò tà nhừng dơn vị ngôn ngữ mang thuộc tính vàn hóa dân tộc xem xét van dề

vồ hiểu biết ngôn n g ữ trong diều kiện gia o tiếp giữa các nến vă n hóa c ả ngôn ngử dĩYt nước học, cả ngôn ngừ văn hóa học đều chú ý xom xét ngữ n^hìa của những (tởn vị ngôn

nói (lược quy định bơi chuẩn mực văn hóa dân tộc [3 tr.86].

Cho tới nay khi dề cập tới ngôn ngữ đất nước học, các nhà ngh iên cứu thường tập trung chú ý biên soạn những từ điển ngôn ngữ đất nước học các loại, coi văn bản như nguồn cung cấp thỏng tin chính vê ngôn ngữ (lất nước Tuy nhiên, đặc thù về văn hóa dãn tộc tron" ngôn ngữ và vãn han lại được phân tích tách rời với thành phẩn dãn tộc

PGS TS Khoa Ngỏn n gử & Vân hoa Nga Trường Đai hoc Ngoai ngứ Đai hoc Quốc gia Hà NÔI

24

Trang 8

K i r n tỉ iưc I 0 ĩiịịôtỉ ììịịìỉ rĩàt tììíỡc htn\ ĩỉịỊÕn ỉ ỉ g ữ v á n hỏtt. 25

cun nguời họr VI vậv nh ừ ng Ịíiáo trinh vo ngôn ngữ ctát nuVỉr học dà có (lược: (lung dế dạy c h u n g cho học vir n t.hiuV bát kỳ nguoi nước ngoai não VíVn để dối ch iê u ngỏn ngữ

c ù n g ch ư a dược ch ú ý đ ẩ y (lu trong khi dỏ n gôn ngữ vãn hóa học, bình d iện đối ch iếu riiỉi nỏ (.lòi hôi phíii nghiên cữu Víin hóa (lân tộc (hí(.k phan anh trong ngôn ngữ, đâm

b ao k h a n â n g g ia o tiê p gi lìa n h ữ n g nuiioi (lại d iệ n c h o ngôn ngữ vã c h o các* n ến ván hóa

cụ thẻ khác nhau Linh vực đỏi chicu chủ yêu trong ngôn ngữ vãn hóa học bao gồm

những dơn vị từ vựng và thành ngừ bởi vì theo các nhà ngh iên cửu thì nét đặc trưng cua ván hóa đan tộc cluờc thô hiện I vũớc hêt là á trong tử vựng va ở trong thành ngữ.

cho thây có những ván đ ế lièiì quan tới lình vực nãy chưa cỉược dề cập và xem xét một

cách đầy đu Trước hêt là nội đun g võ quy trìn h giang dạy n h ữ n g mòn h(X’ này, đặc biệt

th iê u hán hộ th õ n g p h ư ơ n g phap thu h hợp g iú p ta cả n nhắc, ch ú ý tới đặc tín h tâ m lý dân tộc rua người học* và toàn bộ n h ữ n g vêu tỏ liên quan tỏi tâm lý dân tộc trong quá trinh g ià n g dạy tiõng nước ngoài [8].

Mỏi một nền vãn hóa đểu lình hội và tiêp n h ận tri thức ch u n g cùa nhân loại và cùa

khu vực th eo n h ữ n g c á c h tliửc n h ất đ ịn h Vì vậy y êu tô "văn hóa" tro n g khái n iệm

"thành tỏ vã n hóa d ân tộc" là t ổ n g hợp n h ữ n g k iế n thức m a n g t ín h c h ấ t c ủ a cá n h ả n loại, của khu vực và cùa dân tộc, còn yếu tỏ "dân tộc" là sự lĩnh hội, tiếp nhận tri thức

chun g theo cảc đặc trưng cua dân tộc trong ý thức cua người bàn ngử nào đó Khi một

người học ngoại ngữ, họ luôn m a n g t h e o m ìn h n h ữ n g th u ộc tín h kê trên với tư cách là người đại diện cho một cộng đồng ngón ngữ, vãn hóa dân tộc nhất định Diêu nãy cần được h ẻ t sức lưu ý trong qua trinh dạy - học ngoại ngừ.

Đôi tương nghiên cữu cùa ngôn ngữ đát nước học không phải lã đất nước, mà là kiên thức nền cùa người cỉản đất nước đó được phan Ánh trong nhận thức ngôn ngử của

họ và b an g cách này h a y cách kh ác liên hệ ch ật chõ với binh diện nội (lung của n h ữ n g đơn vị ngôn ngữ rùa dân tột' ấy Trong tiếm thức của những người đại diện cho một nền vnn hóa và ngôn ngu nhất định nao đó, luôn cỏ mõi li€>n hộ hữu cớ giữa ngừ nghía cua các cỉơn vị ngôn ngừ và sự vạt, hiện tiíỢng do các đơn vị ngôn ngừ đó biêu đạt.

Đôi tượng nghiên cứu của ngôn ngữ ván hóa học la vãn hóa ch u n g cua dân tộc được xác định bới di sàn vãn hóa dân tộc và nh ữ ng giá trị vể đạo đức tinh th ần dãn tộc Người đại diện cua bất kỳ một ngôn ngữ nào cùng đêu mang trong minh nhửng yêu tô cùa vãn hóa nh ân loại, văn hóa dân tộc, vãn hóa dịa phương và cá những yếu tô văn hóa nghê n g h iệ p c h u y ê n môn hẹp.

Trong g ián g dạy ngoại ngừ thì n h iệm vụ quan trọng nhất là phái hình thành cho người học khà náng cảm thu và n h ìn n h ậ n được ngoại ngữ ây từ góc độ cùa người bân

ngữ Điểu ctó đòi hói người h<K k h ô n g chi ììắm bat biêt sứ dụ ng các dơn vị ngôn ngữ, có

Trang 9

2f> N g u y ề n H ừ u C h i n h

kỹ năng, kỳ xảo lòi nói, mà còn phải có hiểu biẻt nhat định về nội du ng ngôn ngừ vãn hóa.

Thực tại xung quanh được mồi ngưòi lĩnh hội thông qua lãng kính ngôn ngừ vãn hóa dân tộc quy định Nhà nghiên cứu ngưòi Mỹ Quine v v o dà chi ra tính chất tương đối trong kiến thức của con người vê' thực tại được ước định bằng nh ữ ng hình thức ngôn ngữ văn hỏa Nhửng hiện tượng, yêu tỏ của th ê giới thực tại giống nhau có thê được nhửng người có ngôn ngừ, văn hóa dân tộc khác nhau lĩnh hội theo cách khác nhau Nội dung văn hóa dân tộc được: phán ánh trong ngôn ngử chính là phương thức khám phá mang đặc tinh dân tộc về các mối liên hệ của hiện thực khách qu an ngoài ngôn ngũ Dan theo v v Vôrôbiôp [3, tr.90].

Việc tản g cường giao lưu quỗc tế, phát triển quy mỏ học ngoại ngữ hiện nay sẻ thúc đẩy quá trình giao tiêp, tác động lẫn nhau giữa các nên văn hóa Đ iểu đó đòi hói v ấn đê

về mối tương quan giữa ngôn ngử và văn hóa ở cấp độ dân tộc cùng như ở cấp độ quốc tê cẩn được xem xét một cách toàn diện và đầy đú hơn c ầ n thiêt phai tiêp tục nghiên cửu

đê hiểu rõ hơn vai trò của ngôn ngữ đất nước học, Iìgỏn ngừ vãn hóa học, những khái niệm và phạm trù cơ bản của chún g củng như nhửng bộ phận cấu th àn h phương pháp dạy * học ngoại ngữ và nghiên cứu ngôn ngừ Điều này sẽ góp phản n â n g cao trinh độ vê ngoại ngừ, năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ cúa người học và cuôi cù n g là đảm bảo cơ

sở nội d u n g của việc dạy-học ngoại ngử trong bối canh đối thoại giữa các nền văn hóa hiện nay.

c ù n g q u a n trọ n g tro n g quá trìn h giáo dục ngoại ngừ, nó góp p h ấn n â n g cao t r ìn h độ sử dụng ngoại ngữ cho người học Những quan sát, thực nghiệm do các nhà n gh iên cửu, giáng dạy ngoại ngữ lâu năm tiến hanh đã khang định điều dó Một người học ngoại

ngừ và đà có khá năng giao tiêp hằng ngoại ngừ áv (ì mức độ nhất định, khi lần đau

tiên được đôn đất nước có môi trường tiêng tự nh iên thường băn khoãn suy nghi và

m u ô n tìm lời giãi đáp cho n h ữ n g câu hói kiểu:

- Liệu mình đà thực sự biêt được ngoại ngử này và có trình độ như đà được đánh giá thông qua kêt quả cua các kỳ thi khi học hay không9

- Trong quá trình học trên lớp minh hiểu được bạn bè, giáo viên khi mọi người nói báng ngoại ngií này, nh ư ng liệu mình có hiếu (tược người bản ngxi khi giao tiếp

vói họ hay không?

* Liệu mình có đu vốn từ, có dù kiên thức (vể ngữ ám, ng\ì pháp, từ vựng), có kỹ nãn g thực hành (te sử dụng ngoai ngữ này giao tiẽp với người bản ngừ hay khỏng°

Ngoài việc giao tiêp vối ngiiiii bán ngữ trong mỏi trường giao tiếp tự nhiên, đỏi khi còn có tho có sự giao tiêp với những người tư các nước khác đốn cùng biêt ngoại ngữ

Trang 10

K i ê n t h ứ c v ề nỊỊỎH n g ừ d á t n ư ớ c h ọ c, n g ô n t\Ị*ữ r ủ n h ó a 2 1

nay Kỏt <|iià là không phải bao giờ họ cùng hiểu (lúng và hiểu dược nhau Có nhiều yêu

lò n;ìy ra hiện tượng nay nhưng một trong những nguyên nhân chính rủn hiên tượng này la giừíì n h ữ n g người th a m gia g ia o tiÔỊ) có sự khác biệt n h au v ề văn hóa 11 tr.‘19]; [5 lì’.7 1 Tr>I

Muôn nám được một ngoại ngữ ở mức độ ihiinh thạo, sứ (lụng được ngoại ngữ đỏ

lìhư một công cụ giao tièp thực sự, thi ngoai kiên thức vế tiêng (ngũ âm, ngừ pháp* từ vựng), can plìài cỏ sự h iể u biôt v ề đất nước, vô vãn hóa cùa dân tộc nói tiê n g mà người hoe nỊịhiôn cửu Vi vậv trong quá trinh học tiêng của một dân tộc khác, cần phai đồng thôi nghiỏn cửu, tim h iể u vẻ vá n h ó a của dân tộc ấy.

Nêu biỏt sử d ụ n g phương p h áp thích hợp, chún g ta có th ể khai thác "yêu l ố văn

hóa” tư những yêu tỏ ngôn ngữ, tiếp nhận và trao dồi kiên thừc vãn hóa của dân tộc khác thõng qua những nguồn th ôn g tin, tư liệu khác nhau Vối mục đích giáo dục, đặc hiệt là giáo dục ngoại ngữ, có thế hiểu vé vàn hóa như lã "hộ thòng những giá trị về tinh thẩn, những giá trị được the h iện hoặc không được th ể hiộn vê mặt vặt chất, được

xả hội tạo ra và tích lùy trong tất cả các lình vực của tồn tại xà hội Trong hệ thống giá trị ấy có những giá trị:

- (íặc trưng cho tất cả các dân tộc ỏ mọi thời dại (đây là những £Ìá trị vinh cừu, của chung nhân loại);

- ilậc trưng cho-một nhóm dân tộc có cùng chung ngôn ngữ;

- đặc trưng riêng cho một dãn tộc" [6 tr 13].

Nhửn# nét ch u n g và nét khác biệt giữa các nền vãn hóa chỉ có the phát hiện và nhận ra khi dôi chiếu các nến vân hóa với nhau (tôi thiểu là hai nền văn hóa) Diều hêt sức quan trọng là "chính cái chun g có mật trong mọi thành tô vãn hỏa là cơ sở cúa hoạt (ỉỏn<í piao tiếp giữa mọi người th uộc các cộng đồng ngôn ngữ - dần tộc khác nhau "Cái chung" trong văn hóa nhân loại ch ín h là hạt nliiìn, côt lòi của hầt kỳ nền vàn hóa nào,

còn yêu tố vãn hóa riêng, đặc trưng cho Víìn hỏn (lược phản ánh trong ngôn ngữ của mỗi

dân tộc chinh là biểu hiện bể ngoài của cái chung, chiếm tỷ lộ ít hơn nhiều so với "cái chung" Tuy nhiên khi cỏ sự tiếp xúc và tác dộng qua lại giữa các nền ván hóa với nhau thi "rái riêng" (lặc trư n g cho ngôn ngữ, văn hóa của mỗi dân tộc lại thường được bộc lộ

rỏ nét nhất" I 1 tr.70J: [7 tr.37, 38] Thành tố văn hóa trong ngôn n£Ừ dạc trưng của tưng dãn tộc thường được thể hiện ỏ:

- Truyền thông d â n tộc (yêu tô vãn hóa cò định, hến vững), phong tục tập quan, lỏ

nghi

- Vãn hỏa trong nếp sông, sinh hoạt riêng của từng dân tộc.

Ngày đăng: 20/02/2017, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w