Mục tiêu chung: Học xong môn học này, sinh viên hiểu biết sâu hơn về kiến thức cơ bản trong môn Lịch sử ở trường THPT, củng cố và vận dụng quy trình DH, PPDH qua bài học/chủ đề cụ thể, q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
-BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THỰC HÀNH DẠY HỌC LỊCH SỬ
Hà Nội, 2014
Trang 2ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: THỰC HÀNH DẠY HỌC LỊCH SỬ
1 Thông tin về đơn vị đào tạo
- Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN
- Khoa: Sư phạm
- Bộ môn: Khoa học Xã hội
2 Thông tin về môn học
- Tên môn học: Thực hành dạy học Lịch sử
- Mã môn học: TMT 1601
- Môn học bắt buộc / tự chọn: Bắt buộc
- Số lượng tín chỉ: 3
- (Các) môn học tiên quyết: Chương trình, phương pháp dạy học Lịch sử
3 Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình thành
3.1 Mục tiêu chung: Học xong môn học này, sinh viên hiểu biết sâu hơn về
kiến thức cơ bản trong môn Lịch sử ở trường THPT, củng cố và vận dụng quy trình DH, PPDH qua bài học/chủ đề cụ thể, qua đó hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực, vận dụng sáng tạo các PP/PTDH hiện đại
3.2 Chuẩn năng lực:
3.2.1 Kiến thức:
- Trình bày được những kiến thức cơ bản của chương trình môn Lịch sử
ở trường THPT, cách thức cấu trúc các chủ đề khái quát
- Củng cố và vận dụng kiến thức về: xác định được mục tiêu cần đạt và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
- Củng cố kiến thức về quy trình dạy học, cấu trúc một giờ học
Trang 33.2.2 Kỹ năng:
- Triển khai các bước lên lớp cho một chủ đề/bài học trong chương
trình môn Lịch sử THPT
- Đánh giá cải tiến chủ đề/bài dạy đã thực hiện
3.2.3 Thái độ:
- Có ý thức cải tiến việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của
học sinh
- Ham thích cập nhật, chiếm lĩnh các PPDH/PTCN dạy học mới
4 Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Môn học hướng dẫn sinh viên thực hành triển khai các chủ đề/bài học
trong chương trình/SGK môn Lịch sử ở trường THPT Sinh viên được phân
công xây dựng giáo án các phần/các bài trong môn Lịch sử và tiến hành
chuẩn bị từ đầu học kỳ Mỗi sinh viên được thực hành dạy một bài (trong thời
gian 30-45’) Sau khi tập giảng sẽ nhận được sự nhận xét, góp ý, đánh giá của
các sinh viên trong lớp cùng GV hướng dẫn về kiến thức, phương pháp giảng
dạy, khả năng quản lý lớp học, KTĐG kết quả học tập của học sinh
4.2 Nội dung cụ thể
Thứ
Thời lượng
Ghi chú
1
Kết thúc chương, SV cần
phải:
1 Trình bày được nội dung
kiến thức cơ bản phần Lịch
sử thế giới và LS Việt Nam
thời nguyên thủy, cổ-trung
đại trong chương trình môn
Lịch sử THPT
2 Cấu trúc được các chủ đề/
bài học và xác định mục tiêu
cần đạt
Chương 1 Thực hành dạy học phần Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
1.1 Kiến thức cơ bản phần Lịch
sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại, trung đại trong chương trình Lịch sử THPT
1.2 Kiến thức cơ bản phần Lịch
sử Việt Nam thời nguyên
15 giờ tín chí
Trang 43 Lựa chọn được các loại
PP/PT dạy học phù hợp qua
các ví dụ cụ thể
4 Thực hành triển khai dạy
học chủ đề/bài học đã chọn
5 Vận dụng được các hình
thức, phương pháp KTĐG
mục tiêu học tập đề ra trong
bài dạy thực hành
6 Đánh giá được ưu điểm và
hạn chế của bài dạy đã triển
khai
7 Đề xuất được cách thức
cải tiến bài dạy đã triển khai
thủy, cổ đại, trung đại trong chương trình Lịch sử THPT
1.3 Thực hành dạy học
2 Kết thúc chương, SV cần
phải:
1 Trình bày được nội dung
kiến thức cơ bản phần Lịch
sử thế giới và LS Việt Nam
cận đại trong chương trình
môn Lịch sử THPT
2 Cấu trúc được các chủ đề/
bài học và xác định mục tiêu
cần đạt
3 Lựa chọn được các loại
PP/PT dạy học phù hợp qua
các ví dụ cụ thể
4 Thực hành triển khai dạy
học chủ đề/bài học đã chọn
5 Vận dụng được các hình
thức, phương pháp KTĐG
mục tiêu học tập đề ra trong
bài dạy thực hành
6 Đánh giá được ưu điểm và
hạn chế của bài dạy đã triển
khai
7 Đề xuất được cách thức
Chương 2 Thực hành dạy học phần Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam cận đại
2.1 Kiến thức cơ bản phần Lịch sử thế giới cận đại trong
chương trình Lịch sử THPT 2.2 Kiến thức cơ bản phần
Lịch sử Việt Nam cận đại trong chương trình Lịch sử THPT 2.3 Thực hành dạy học
15 giờ tín chỉ
Trang 5cải tiến bài dạy đã triển khai.
3 Kết thúc chương, SV cần
phải:
1 Trình bày được nội dung
kiến thức cơ bản phần Lịch
sử thế giới và LS Việt Nam
hiện đại trong chương trình
môn Lịch sử THPT
2 Cấu trúc được các chủ đề/
bài học và xác định mục tiêu
cần đạt
3 Lựa chọn được các loại
PP/PT dạy học phù hợp qua
các ví dụ cụ thể
4 Thực hành triển khai dạy
học chủ đề/bài học đã chọn
5 Vận dụng được các hình
thức, phương pháp KTĐG
mục tiêu học tập đề ra trong
bài dạy thực hành
6 Đánh giá được ưu điểm và
hạn chế của bài dạy đã triển
khai
7 Đề xuất được cách thức
cải tiến bài dạy đã triển khai
Chương 3 Thực hành dạy học phần Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam hiện đại
2.1 Kiến thức cơ bản phần Lịch sử thế giới thời hiện đại trong chương trình Lịch sử
THPT 2.2 Kiến thức cơ bản phần
Lịch sử Việt Nam hiện đại trong chương trình Lịch sử THPT
2.3 Thực hành dạy học
15 giờ tín chỉ
5 Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 3 giờ tín chỉ
Thực hành/làm việc nhóm: 36 giờ tín chỉ
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 6 giờ tín chỉ
5.2 Các phương pháp dạy học chủ yếu
6 Học liệu:
6.1 Tài liệu chính (từ 2 đến 4 tài liệu)
Trang 6- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch sử lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
- Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Kiến thức Lịch sử 10, NXB Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006
- Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Kiến thức Lịch sử 12, tập 1, 2, NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008.
6.2 Tài liệu tham khảo
- Nghiêm Đình Vỳ (Chủ biên), Ôn luyện, kiểm tra Lịch sử 10, NXB Đại
học Quốc gia HN, 2006
- Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Ôn luyện, kiểm tra Lịch sử 11, NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007
- Nguyễn Đình Lễ (Chủ biên), Ôn luyện, kiểm tra Lịch sử 12, NXB Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008
7 Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
Hình
thức
Tính chất của nội dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra Trọng số
Đánh giá
thường
xuyên
Lý thuyết
Kiểm tra kiến thức môn học Đánh giá ý thức học tập, sự chuyên cần 10 %
Bài tập
cá nhân
Lý thuyết
và kỹ năng
Đánh giá việc tự học, thực hành của SV 10%
Bài kiểm
tra giữa
kì
Kỹ năng Đánh giá kỹ năng phối kết hợp trong làm
việc nhóm để triển khai bài dạy hiệu quả 20%
Bài thi
hết môn Tổng hợp
Năng lực vận dụng các PP-PTDH hiện đại và triển khai bài dạy sáng tạo cá nhân 60%
+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT – ĐG
Trang 7Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu về hình thức, nội dung và mục đích của kiểm tra đánh giá
- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần (5 điểm), tham gia thảo luận,
ý kiến trên lớp (5 điểm)
- Bài tập tuần (cá nhân): thực hành dạy học (có phiếu đánh giá riêng)
- Bài tập nhóm: thực hành dạy học theo nhóm (có phiếu đánh giá riêng)
- Bài thi hết môn: bài dạy cá nhân (có phiếu đánh giá riêng)
CHỦ NHIỆM KHOA P CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TS Hoàng Thanh Tú