Căn cứ Quyết định số 800QĐTTg ngày 0462010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình MTQG về Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 20102020; Quyết định số 695QĐTTg ngày 862012 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 20102020; Quyết định số 498QĐTTg ngày 2132013 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 20102020; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 20112015 và các giai đoạn tiếp theo.
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nghệ An, ngày tháng năm 2013
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
(Kèm theo quyết định số /QĐ.UBND ngày /11/2013 của UBND tỉnh)
nh số: /QĐ-UBND ngày /01/2013
của UBND tỉnh)
Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chương trình MTQG về Xây dựng Nông thôn mới giaiđoạn 2010-2020; Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tướngChính phủ về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình Mụctiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; Quyết định số498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ sung cơ chếđầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn2010-2020; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2011-2015 vàcác giai đoạn tiếp theo
Thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, UBND tỉnh xây dựng đề án thực hiệnChương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 -
2015 và đến 2020, với các nội dung chủ yếu sau:
I SỰ CẦN THIẾT
Chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn mới, đã triển khai thực hiệnđược gần 03 năm Đến nay, đã đạt được nhiều kết quả:
- Hoàn thành việc thành lập BCĐ các cấp, ban hành hệ thống các văn bản
để triển khai, chỉ đạo thực hiện Chương trình
- Đến tháng 8/2012, Nghệ An đã hoàn thành công tác quy hoạch Xâydựng NTM cho 435/KH435 xã;
- Các nội dung, hạng mục thực hiện Chương trình đang được các địaphương, đơn vị thực hiện theo kế hoạch,
- Trên địa bàn toàn tỉnh đã tạo được phong trào xây dựng Nông thôn mớimột cách sâu rộng Nhiều địa phương đã có cách làm hay, sáng tạo Người dânhăng hái tham gia, tự nguyện hiến đất, đóng góp công sức, tiền cho xây dựngNông thôn mới Trong đó nhiều nội dung đã được triển khai thực hiện trên diện
DỰ THẢO
Trang 2rộng như làm đường giao giao thông nông thôn, dồn điền đổi thửa, chỉnh trangđồng ruộng, các hoạt động văn hóa, thể thao ở địa phương,
Tuy nhiên, về mặt tổng thể, Nghệ An cần có một đề án Xây dựng Nôngthôn mới cấp tỉnh, nhằm đánh giá những kết quả thực hiện Chương trình đến tháng
8 năm 2013, những tồn tại, khó khăn vướng mắc trong thực hiện Chương trình,đồng thời xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện có hiệu quả Chươngtrình từ nay đến 2015 và 2020 để tiếp tục thực hiện Chương trình có hiệu quả hơn
Vì vậy, việc xây dựng đề án: Xây dựng Nông thôn mới tỉnh Nghệ An giaiđoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020, nhằm thực hiện có hiệu quảhơn, nhằm hoàn thành mục tiêu Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ lầ thứ XVII
“Chương trình xây dựng nông thôn mới”
- Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2009 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Căn cứ Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chương trình mục tiêuQuốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Căn cứ Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 của Thủ tướngChính phủ về việc bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xâydựng Nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Căn cứ Thông tư liên tịch số: 26/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày13/4/2011 của Liên Bộ: Nông nghiệp và PTNT, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính hướngdẫn thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ;
- Căn cứ Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07/8/2013 của Bộ Kếhoạch và Đầu tư về việc Hướng dẫn thực hiện Quyết định 498/QĐ-TTg ngày21/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình Mục tiêuQuốc gia Xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Căn cứ Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày ngày 04/10/2013 của Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
2
Trang 3- Căn cứ Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVII và Nghị Quyết số02/NQ-TU ngày 22/02/2011 của BCH Đảng bộ tỉnh về triển khai các chương trình,
đề án trọng điểm để thực hiện Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII
2 Căn cứ thực tiễn
Kế thừa thành tựu xây dựng nông thôn trong những giai đoạn trước, tronghơn 20 năm đổi mới vừa qua, phát triển nông thôn nước ta nói chung và Nghệ Annói riêng đã đạt được những thành tựu to lớn, có thể khái quát thành 4 thành tựu sau:
- Kinh tế nông thôn có chuyển biến tích cực: Nông nghiệp đã chuyển mạnhsang cơ cấu sản xuất hiệu quả hơn và đạt tốc độ tăng trưởng khá cao; an ninhlương thực được bảo đảm; tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng công nghiệp,dịch vụ, ngành nghề tăng lên rõ rệt đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoáđói giảm nghèo cho dân cư nông thôn
- Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường, nhất là thuỷlợi, giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, từng bước làm thay đổi bộmặt nông thôn
- Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân các vùng nông thôn không ngừngđược cải thiện; công tác xoá đói giảm nghèo thu được nhiều kết quả
- Hệ thống chính trị ở nông thôn do Đảng lãnh đạo được tăng cường; dânchủ cơ sở được phát huy; vị thế của giai cấp nông dân được nâng cao; an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Phần thứ nhất
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI ĐẾN HẾT THÁNG 8 NĂM 2013
I HIỆN TRẠNG NÔNG THÔN NGHỆ AN ĐẾN 2010
Đến năm 2010, Nghệ An là tỉnh duy nhất trong cả nước hoàn thành côngtác điều tra, tổng hợp số liệu về hiện trạng nông thôn, làm căn cứ quan trọngcho việc triển khai thực hiện chương trình
Hiện trạng nông thôn Nghệ An so với 19 tiêu chí NTM tại Quyết định491/QĐ-TTg theo kết quả điều tra ở 435 xã như sau: Toàn tỉnh không có xã nàođạt từ 13 tiêu chí trở lên; có 1/435 xã đạt 12 tiêu chí (xã Nghi Liên, thành phốVinh); 3/435 xã đạt 11 tiêu chí; 6/435 xã đạt 10 tiêu chí; 11/435 xã đạt 9 tiêuchí; 18/435 xã đạt 8 tiêu chí; 18/435 xã đạt 7 tiêu chí; 36/435 xã đạt 6 tiêu chí;54/435 xã đạt 5 tiêu chí; 63/435 xã đạt 4 tiêu chí; 65/435 xã đạt 3 tiêu chí; 67/435
xã đạt 2 tiêu chí; 43/435 xã đạt 1 tiêu chí; 50 xã không đạt tiêu chí nào
3
Trang 4Như vậy, kết quả điều tra cho thấy xuất phát điểm Xây dựng nông thôn mớicủa Nghệ An là rất thấp.
II NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ĐẾN HẾT THÁNG 8 NĂM 2013
1 Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành
- Cấp tỉnh: Ban Chỉ đạo tỉnh có 35 thành viên, do Chủ tịch UBND tỉnh
làm Trưởng ban; Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách Nông nghiệp làm Phótrưởng ban trực; Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm Phó trưởng ban vàthành viên là lãnh đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh, trong đó có 9 thành viênthường trực BCĐ Năm 2011, tỉnh đã thành lập Văn phòng Điều phối Chươngtrình, do Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT làm Chánh Văn phòng Bộphận chuyên trách hiện có 11 người và 31 thành viên kiêm nhiệm là các trưởng,phó các phòng chuyên môn của các sở, ban ngành cấp tỉnh có liên quan, trong
đó có 6 thành viên thường trực
- Cấp huyện: Đã thành lập, kiện toàn 19/19 Ban Chỉ đạo và cơ quan giúp
việc cho BCĐ Đến tháng 8/2013, đã có 14/19 huyện, thành, thị thành lập Vănphòng NTM hoặc Tổ chuyên trách NTM Trong đó, 07 huyện thành lập Vănphòng NTM, 07 huyện thành lập Tổ chuyên trách NTM
- Cấp xã và thôn (bản): Đã thành lập 435/435 Ban Quản lý cấp xã, do
Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban Năm 2012 đã thành lập thêm 435/435BCĐ cấp xã, do Bí thư Đảng ủy làm Trưởng ban Đến 30/8/2012 toàn tỉnh có5.890/5.890 thôn, bản thành lập Ban Phát triển thôn, bản
Ban Chỉ đạo và bộ phận giúp việc từ tỉnh đến cơ sở đã thường xuyênbám sát, nắm chắc tình hình làm tốt công tác chỉ đạo, tham mưu, phát hiện,nhân rộng các mô hình có cách làm hay, sáng tạo; giúp các địa phương tháo gỡkhó khăn trong tổ chức thực hiện Chương trình
1.2 Về ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn và cơ chế chính sách thực hiện Chương trình:
4
Trang 5Nghệ An là tỉnh duy nhất trong cả nước hoàn thành công tác điều tra thựctrạng nông thôn, tổng hợp số liệu về hiện trạng nông thôn (đến năm 2010), làmcăn cứ quan trọng cho việc triển khai thực hiện Chương trình
Đến nay, các cấp, các ngành đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo điềuhành, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cơ sở triển khai thực hiện có hiệu quảChương trình Cụ thể một số văn bản quan trọng như sau:
Tháng 8/2010 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định 3875/QĐ-UBND-NN
về Kế hoạch thực hiện Chương trình Tháng 6/2011, Ban chấp hành Tỉnh ủyban hành Nghị quyết 03-NQ/TU về đẩy mạnh thực hiện Chương trình giai đoạn2011-2020; về cơ chế chính sách, UBND tỉnh đã có các Quyết định: Số3263/QĐ-UBND về cơ chế hỗ trợ hỗ trợ xi măng làm đường bê tông giao thôngnông thôn; số 3672/QĐ-UBND ngày 21/8/2013 của UBND tỉnh về việc giao chỉtiêu hỗ trợ xi măng làm giao thông nông thôn thực hiện Chương trình MTQGxây dựng nông thôn mới (đợt 2) năm 2013; số 115/HD-BCĐNTM về hướngdẫn xây dựng mô hình phát triển sản xuất tại các xã xây dựng NTM,
Các Sở, Ban ngành, liên ngành đã chủ động ban hành các văn bản hướngdẫn thực hiện các nội dung, tiêu chí NTM có liên quan như: Sở Nông nghiệp vàPTNT có văn bản số 2536/HD.NN.KHTC hướng dẫn xây dựng kế hoạch 2 năm
và 5 năm xây dựng NTM; số 1115/SNN-KHTC về triển khai chủ trương xâydựng mô hình phát triển sản xuất và “cánh đồng mẫu lớn” trong xây dựng NTM;
Sở Xây dựng: Hướng dẫn 1750/HD-SXD về quy hoạch NTM; Sở Giao thôngVận tải: Hướng dẫn số 1095/SGTVTLTĐ về thiết kế - thi công giao thông nôngthôn có lớp mặt là bê tông xi măng; Hướng dẫn số 885/SGTVT/CLTĐ ngày20/5/2013 của Sở Giao thông vận tải về việc hướng dẫn phương pháp quản lý,bảo trì đường giao thông nông thôn có lớp bề mặt là bê tông xi măng trên địabàn tỉnh Nghệ An; Sở Tài chính: Hướng dẫn số 2308/STC-HX về thanh quyếttoán công trình đường giao thông hỗ trợ xi măng; Hướng dẫn số 1563/STC-HXhướng dẫn về việc quyết toán công trình đường giao thông nông thôn theochính sách hỗ trợ xi măng của tỉnh thực hiện chương trình MTQG xây dựngnông thôn mới; các Sở: Công thương, Văn hóa Thể thao và Du lịch, ban hànhhướng dẫn thực hiện các tiêu chí thuộc lĩnh vực chuyên ngành phụ trách
Các huyện, thành, thị đã có nghị quyết chuyên đề, kế hoạch xây dựng NTM
và ban hành nhiều văn bản để triển khai thực hiện Chương trình
1.3 Về lập Đề án xây dựng Nông thôn mới cấp xã: Đến tháng 4/2013, đã có
435/435 xã hoàn thành phê duyệt đề án Xây dựng nông thôn mới cấp xã, đạt100%
2 Công tác tuyên truyền, vận động; đào tạo, tập huấn
2.1 Công tác tuyên truyền, vận động:
5
Trang 6Được đẩy mạnh thực hiện một cách thường xuyên, sâu rộng; luôn đổi mớinội dung và hình thức theo từng thời kỳ Các hình thức tuyên truyền được đadạng hóa qua các phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo chuyên đề, hội thitìm hiểu, sân khấu hoá… Đến nay, toàn tỉnh đã tổ chức được 1.550 đợt tuyêntruyền, với 202.887 lượt người tham gia với kinh phí trong 03 năm là 11.750triệu đồng Nhiều địa phương, đơn vị đã tích cực, làm tốt công tác này như:Nam Đàn; Yên Thành; Tương Dương; Tân kỳ; Nghi Lộc; Thành phố Vinh
- Các cơ quan cấp tỉnh: Đài PTTH tỉnh làm 38 chuyên đề, báo Nghệ An
đã có nhiều chuyên đề, chuyên trang, chuyên mục với 615 tin, bài phản ánh hoạtđộng NTM trong và ngoài tỉnh; Ban tuyên giáo Tỉnh ủy đã phối hợp với các Sở:Nông nghiệp và PTNT, Thông tin và Truyền thông, tổ chức 12 cuộc giao banbáo chí để tuyên truyền về xây dựng NTM; Ban Dân vận Tỉnh uỷ và Ủy banMTTQ tỉnh triển khai phong trào "Dân vận khéo" gắn với xây dựng NTM; BanThi đua khen thưởng tỉnh đã tham mưu khen thưởng kịp thời cho 30 tập thể, 45
cá nhân điển hình tiên tiến trong 03 năm qua; Văn phòng Điều phối Chươngtrình đã in 10.000 cuốn tài liệu, xây dựng 16 cụm Pano - apphich, 60.000 tờ rơituyên truyền, 100 bảng tiêu chí theo Quyết định 491/QĐ-TTg; Các tổ chứcchính trị xã hội trong tỉnh đã tổ chức ký kết giao ước thi đua xây dựng NTMnhư: Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Tỉnh đoàn, Hội người cao tuổi.v.v
- Các địa phương đã tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”; Nhiều địa phương đã đầu tư thêm kinh phí để xây dựng các cụm
Pano - apphich, in ấn tài liệu tuyên truyền vận động, tổ chức sân khấu hóa các Hộithi tìm hiểu về Chương trình xây dựng NTM điển hình như: Nam Đàn, TươngDương, thành phố Vinh, Hưng Nguyên, Yên Thành, Quỳ Hợp, Anh Sơn,
Công tác tuyên truyền thời gian qua đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽnhận thức của các cấp, các ngành và người dân về nội dung, ý nghĩa củaChương trình, vai trò chủ thể của người dân nông thôn trong xây dựng NTM.Thời gian qua đã tổ chức được 1.250 đợt tuyên truyền, với 152.887 lượt ngườitham gia Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền nên đã tạo được phong trào thi đuasâu rộng trên địa bàn toàn tỉnh, huy động được sự đóng góp của người dân, cácdoanh nghiệp Đến nay, người dân trong tỉnh đã hiến trên 4.393.220 m2 đất;đóng góp trên 3.298.108 ngày công và 3.417.939 tỷ đồng để thực hiện Chươngtrình
(Có phụ lục 1 kèm theo) 2.2 Công tác đào tạo, tập huấn:
Thời gian qua tỉnh đã đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên 18.480lượt người, tổng kinh phí là 40,43 tỷ đồng… Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng
6
Trang 7các cấp rất chú trọng việc tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ các cấp, người dântrong xây dựng NTM với số tiền 15,87 tỷ đồng, trong đó:
- Cấp tỉnh: Tổ chức 19 lớp tập huấn cho 1.040 cán bộ làm công tác xâydựng NTM các cấp; 05 đoàn tham quan, học tập mô hình xây dựng NTM ngoàitỉnh, với kinh phí gần 1,65 tỷ đồng
- Cấp huyện: Mở 158 lớp tập huấn, với 7.900 học viên, 40 chuyên đề vớikinh phí 3,35 tỷ đồng
- Cấp xã: Mở 195 lớp tập huấn cho 10.700 cán bộ xã, với kinh phí 10,87
tỷ đồng
Nhìn chung, công tác đào tạo, tập huấn về NTM đảm bảo yêu cầu đề ra.Sau tập huấn, cán bộ địa phương đã có nhiều chuyển biến về nhận thức, kiếnthức chuyên môn, chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, vận động huy độngnguồn lực, đồng thời đã có nhiều phương pháp, cách thức tổ chức thực hiệnChương trình
+ Vốn hỗ trợ đầu tư của huyện 317.132 triệu đồng (Trong đó: vật tư, cát, sỏicho làm đường giao thông nông thôn 1.400 triệu đồng; quy hoạch 7.360 triệuđồng; xây dựng Trường học, trụ sở UBND xã, nhà Văn hóa xã… là 308.372 triệuđồng)
+ Vốn đầu tư của các xã 205.030 triệu đồng
- Vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án 5.433.603 triệu đồng, chiếm 43%
- Vốn tín dụng 1.781.158 triệu đồng, chiếm 14,2%
- Vốn doanh nghiệp 571.267 triệu đồng, chiếm 4,5%
- Vốn dân góp 3.489.591 triệu đồng, chiếm 27,6%
Ngoài ra tổng hợp kết quả của các địa phương, người dân trong toàn tỉnh đãhiến được trên 456.646 m2 nâng tổng số hiến đất là 4.321.109 m2; đóng góp 627.573
7
Trang 8ngày công nâng tổng số 3.196.415 ngày công và đóng góp bằng tiền 129.022 triệu
đồng nâng tổng số là 3.489.591 triệu đồng để thực hiện Chương trình.
Dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt trên 86.486 tỷđồng, trong đó dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là 25.379
tỷ đồng, chiếm 29,4% Hiện có 7 Ngân hàng đã đăng ký hỗ trợ cho 18 xã trênđịa bàn 11 huyện để xây dựng các công trình giáo dục, y tế, văn hóa, với tổng
4 Kết quả thực hiện các nội dung, tiêu chí NTM
Kết quả điều tra hiện trạng nông thôn (năm 2010), cho thấy điểm xuấtphát xây dựng NTM của Nghệ An rất thấp: Toàn tỉnh chỉ có 01 xã đạt 13 tiêuchí (xã Nghi Liên, thành phố Vinh), 20 xã đạt từ 9-12 tiêu chí, 126 xã đạt từ 5-8tiêu chí, 238 xã đạt từ 1-4 tiêu chí, đặc biệt có 50 xã không đạt tiêu chí nào
Đến nay, số xã đạt các nội dung, tiêu chí đã tăng khá so với với năm 2010.Trong đó: 01 xã đạt 19/19 tiêu chí NTM (xã Sơn Thành, huyện Yên Thành); 02 xãđạt 16 tiêu chí (Phúc Thành huyện Yên Thành, Nghi Liên thành Phố Vinh); 10 xãđạt trên 15 tiêu chí gồm: (Long Thành huyện Yên Thành; Nghĩa Mỹ thị xã TháiHòa; Nghĩa Đồng huyện Tân Kỳ; Diễn Hồng, Diễn Thịnh, Diễn Tháp huyệnDiễn Châu; Quỳnh Đôi, Quỳnh Hậu, Quỳnh Lương huyện Quỳnh Lưu, Nghi Tháihuyện Nghi Lộc tăng 6 xã; 59 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, tăng 6 xã; 272 xã đạt từ 5-9tiêu chí, tăng 9 xã; 91 xã đạt từ 1- 4 tiêu chí, giảm 21 xã
(Có biểu phụ lục 3a, 3b kèm theo) 4.1 Về quy hoạch:
Đến 30/7/2012, Nghệ An đã hoàn thành phê duyệt quy hoạch NTM435/435 xã, đạt 100%, vượt trước 5 tháng so với yêu cầu của Trung ương Hiệnnay, các xã đang triển khai việc công bố, cắm mốc chỉ giới, quản lý quy hoạch
và tập trung hoàn thành rà soát, điều chỉnh theo Thông tư 13 của liên Bộ Đồng
8
Trang 9thời, tiếp tục lập các quy hoạch chi tiết như: Khu chăn nuôi tập trung, cánh đồngmẫu lớn, khu tiểu thủ công nghiệp, làng nghề,
4.2 Về xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn:
- Xây dựng đường giao thông nông thôn: Đây là phong trào mạnh nhất
trong xây dựng NTM, được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ Đến nay,toàn tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 2.917 km các loại đường giao thông nôngthôn, với tổng kinh phí 6.131,22 tỷ đồng Trong đó, nhựa hóa hoặc bê tông hóađạt chuẩn đường trục thôn, xóm 944 km; cứng hóa đạt chuẩn đường trục thôn,xóm 901 km; làm sạch và không lầy lội đường ngõ xóm, bản: 811 km; cứng hóađường trục chính nội đồng: 261 km Đây là bước đột phá mạnh trong xây dựngNTM ở Nghệ An Đến nay, đã có 4 xã đạt tiêu chí số 2 (giao thông), tăng 4 xã
so với năm 2010
- Thủy lợi: Các địa phương đã xây dựng mới được 1.173 km kênh mương
các loại, nâng cấp được hàng trăm công trình thuỷ lợi gồm bờ bao, cống, trạmbơm phục vụ tưới tiêu, với tổng số tiền là 1.631,22 tỷ đồng
- Điện: Toàn tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 1.083 km hệ thống đường
điện các loại, đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh khu vực nông thôn,với tổng kinh phí là 697,85 tỷ đồng
- Trường học: Bằng vốn dân góp và lồng ghép các Chương trình đã xây
dựng được 892 trường học các cấp đạt chuẩn quốc gia, với tổng kinh phí1.428,508 tỷ đồng
- Nhà văn hóa: Toàn tỉnh đã xây dựng được 397 nhà văn hóa đạt chuẩn, với
tổng kinh phí là 785,87 tỷ đồng (gồm 78 nhà văn hoá xã, 319 nhà văn hoá thôn)
- Chợ nông thôn: Toàn tỉnh đã xây dựng, nâng cấp được 353 chợ nông
thôn, với tổng kinh phí là 202,38 tỷ đồng
- Nhà ở dân cư: Trong gần 03 năm, toàn tỉnh đã xây dựng được 4.853
nhà ở dân cư đạt chuẩn, với tổng kinh phí là 322,54 tỷ đồng
Như vậy, mặc dù trong điều kiện khó khăn, nhưng các địa phương đã làmtốt công tác tuyên truyền, vận động, tạo được phong trào sâu rộng trong việchuy động nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Đến nay, cáctiêu chí thuộc nhóm này đạt mức tăng khá so với năm 2010: Tiêu chí (TC) số 3(thủy lợi): 30 xã đạt, tăng 87,5%; TC số 4 (điện): 214 xã đạt, tăng 42,7%; TC số
5 (trường học): 160 xã đạt, tăng 88,2%, TC số 7 (chợ nông thôn): 82 xã đạt,tăng 116%, TC số 8 (bưu điện): 261 xã đạt, tăng 61%, Tiêu chí số 9 (nhà ở dâncư): 160 xã đạt, tăng 62%
4.3 Về phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất:
- Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn
9
Trang 10Đây là mục tiêu cốt lõi của Chương trình, luôn được các cấp, các ngànhquan tâm Sản xuất nông nghiệp ở các địa phương đã chuyển mạnh sang nôngnghiệp hàng hóa, quy mô lớn, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm.Phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, giảm nghèo, làmgiàu chính đáng phát triển rộng khắp, xuất hiện ngày càng nhiều mô hình cóhiệu quả trong sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa
vụ Một số huyện làm tốt như: Yên Thành, Tương Dương, Nam Đàn, HưngNguyên, Đô Lương,
Nhiều đơn vị đã làm tốt công tác dồn điền, đổi thửa gắn với quy hoạchvùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn Qua đó, tạo điều kiện đưa cơ giới hoá vàosản xuất, áp dụng tiến bộ KHKT, công nghệ, xây dựng cánh đồng mẫu lớn,nâng cao hiệu quả sản xuất Trong 3 năm qua, toàn tỉnh đã xây dựng được trên
350 mô hình sản xuất có hiệu quả như: Sản xuất rau an toàn, lúa, ngô; lạc năngsuất, chất lượng cao; chăn nuôi lợn đen, vịt bầu Quỳ Châu; trồng măng tâyxanh Nhờ vậy, số hộ vươn lên thoát nghèo, có đời sống khá ngày càng tăng, tỷ
lệ hộ nghèo giảm còn 15,5% (năm 2011 là 18,79%) Riêng năm 2013, đã xâydựng được 16 mô hình “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa, ngô, lạc và nhiều môhình cánh đồng mẫu sản xuất chè, cam, cao su… đạt năng suất, hiệu quả kinh tếtăng ít nhất 10% trở lên, như: Mô hình cánh đồng mẫu lúa ở Phúc Thành đạttrên 140 triệu đồng/ha/năm, mô hình lạc L26 ở Diễn Châu vụ Xuân 2012 đạtnăng suất trên 45 tạ/ha, tăng 23 tạ/ha so với bình quân cả tỉnh (22 tạ/ha)
Nhìn chung, việc phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu sản xuất theohướng sản phẩm hàng hóa hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân nôngthôn đã đạt được nhiều kết quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nôngthôn theo hướng tích cực Đến nay, số xã đạt các tiêu chí nhóm này tăng khá sovới năm 2010: Tiêu chí số 10 (thu nhập) có 90 xã đạt, tăng 542%; tiêu chí số 11(tỷ lệ hộ nghèo) có 50 xã đạt, tăng 108%, tiêu chí số 12 có 88 xã đạt, tăng486%
- Củng cố và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất
Kinh tế hợp tác được củng cố và phát triển Đến nay, toàn tỉnh có 878HTX, trong đó có 462 HTX dịch vụ nông nghiệp, 361 HTX phi nông nghiệp, 55Quỹ tín dụng nhân dân và 2.755 Tổ hợp tác Nhìn chung, hoạt động của cácHTX có hiệu quả, thể hiện tốt vai trò “bà đỡ” cho phát triển kinh tế hộ, làm tốtdịch vụ sản xuất cho bà con nông dân Năm 2012, lợi nhuận bình quân đạt 82triệu đồng/HTX, lương, tiền công bình quân của xã viên và lao động thườngxuyên trong HTX đạt 2,5 - 3,0 triệu đồng/người/tháng Một số loại hình pháttriển mạnh như: Tổ hợp tác khai thác thủy sản trên biển đã tạo điều kiện pháttriển nhanh đánh bắt xa bờ, góp phần giữ vững an ninh, chủ quyền biển đảo
10
Trang 11Đến nay, đã có 245/435 xã đạt tiêu chí số 13 (hình thức tổ chức sản xuất), tăng10% (+23 xã) so với năm 2010.
4.4 Về văn hóa, xã hội và môi trường:
Các cấp, các ngành đã quan tâm, tập trung phát triển cơ sở vật chất vănhóa, giáo dục, thúc đẩy các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng từ xã đếnthôn (bản), góp phần đầy lùi các tệ nạn xã hội và hủ tục lạc hậu Tăng cườngcông tác xử lý ô nhiễm, bảo vệ và phát triển môi trường xanh - sạch - đẹp, vănminh theo bộ tiêu chí quốc gia NTM, cụ thể như sau:
- Về giáo dục: Nghệ An có 815 trường đạt chuẩn Quốc gia Trong đó:
Mầm non đạt chuẩn 241/508 trường, đạt 47,5%; Tiểu học đạt chuẩn 427/537trường, đạt 79,4%; Trung học cơ sở có 128/415 trường, đạt 31,0%; Trung họcphổ thông có 19/91 trường, đạt 21,0%
- Về y tế: Toàn tỉnh có 435/435 xã có trạm y tế (đạt 100%), trong đó 388/435
trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia Cơ sở vật chất, chất lượng chăm sóc sức khỏe chongười dân nông thôn được nâng lên, góp phần đảm bảo sức khỏe cộng đồng
- Về văn hóa: Toàn tỉnh có 5.692/5.890 khu dân cư có quy ước, hương ước,
đạt 97%; 2.961 làng văn hóa, đạt 51%; có 538.486/713.311 hộ đạt danh hiệu giađình văn hóa, chiếm 75,6%; xã có thiết chế VHTT-TT đồng bộ đạt: 47,8% (theotiêu chí mới là 17,9%) Thôn có nhà văn hóa, khu thể thao đạt chuẩn: 55,4 %
- Về vệ sinh môi trường nông thôn: Công tác quản lý, thu gom và xử lý
chất thải, nước thải ở khu vực nông thôn đã được quan tâm, cải thiện Đến nay,
đã có 216/435 xã thành lập tổ thu gom, xử lý rác thải đạt 49,6%; đã xây dựngmới được 3 khu xử lý rác thải, với kinh phí là 7,43 tỷ đồng; 4 nghĩa trang, vớikinh phí là 10,02 tỷ đồng
Tỷ lệ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt88,13%, trong đó: Theo tiêu chuẩn tại Quyết định số 51/QĐ-BNN của Bộ Nôngnghiệp và PTNT đạt 66,5%; nước sinh hoạt chất lượng sạch theo QCVN02/2009/BYT đạt 27%; tỷ lệ số chuồng trại chăn nuôi có xử lý chất thải hợp vệsinh đạt 35%
Đến nay, số xã đạt các tiêu chí NTM thuộc nhóm này rất khá so với năm2010: Tiêu chí số 14 (giáo dục) đã có 127/435 xã đạt, tăng 92%; tiêu chí số 15(y tế) có 236/435 xã đạt, tăng 24%; tiêu chí số 16 (văn hóa) có 116/435 xã đạt,tăng 46%; tiêu chí số 17 (môi trường) có 32 xã đạt, tăng 63% so với năm 2010
4.5 Về nhóm tiêu chí hệ thống chính trị:
Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở được các địa phương quantâm, thông qua hoạt động xây dựng NTM để nâng cao năng lực, lãnh đạo, chỉ đạo,vận động quần chúng Hầu hết các Đảng bộ, chính quyền đạt danh hiệu “Trong
11
Trang 12sạch, vững mạnh”, các đoàn thể chính trị đạt danh hiệu xuất sắc, an ninh trật tự xãhội nông thôn được giữ vững, người dân phấn khởi, tin tưởng và tham gia tích cựcxây dựng NTM Các địa phương, đã tích cực rà soát đội ngũ cán bộ theo tiêuchuẩn và thực hiện tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộcác cấp
Đến năm 2013, Nghệ An đã có 341/435 xã đạt tiêu chí số 18 (hệ thốngchính trị vững mạnh), tăng 17% (49 xã) so với năm 2010; 426/435 xã đạt tiêuchí số 19 (an ninh, trật tự xã hội), tăng 15% Đây là nhóm tiêu chí đạt kết quảcao nhất so với các nhóm khác
4.6 Về công tác chỉ đạo điểm trong xây dựng NTM
Để hoàn thành mục tiêu đến năm 2015 có 20% số xã (90 xã) đạt chuẩnNTM, tỉnh đã tập trung sự lãnh đạo, chỉ đạo và nguồn lực cho các xã điểm xâydựng NTM để làm mô hình nhân rộng Kết quả cụ thể:
- Kết quả xây dựng NTM tại Nam Đàn (huyện điểm của Trung ương):
Nam Đàn là một trong những huyện có Nghị quyết chuyên đề xây dựng NTMsớm nhất cả tỉnh, đồng thời là một trong những địa phương đi đầu trong côngtác tuyên truyền, huy động nguồn lực, chuyển đổi HTX Sau 2 năm thực hiệnChương trình, đã đạt được nhiều kết quả:
+ Về các hoạt động sự nghiệp: Đến năm 2011, Nam Đàn đã hoàn thiện
bộ máy chỉ đạo, quản lý các cấp; 23/23 xã hoàn thành phê duyệt quy hoạch, đề
án xây dựng NTM cấp xã Huyện đã ban hành kế hoạch xây dựng các mô hìnhchuyển đổi cơ cấu cây trồng gắn với xây dựng NTM Đến nay, đã xây dựngđược trên 20 mô hình phát triển sản xuất có hiệu quả như: Rau màu hàng hóa ởcác xã: Xuân Hòa, Nam Anh, Nam Thanh, Nam Thượng, mô hình chăn nuôi ởcác xã Nam Lộc, Nam Trung, Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động,người dân đã tự nguyện hiến trên 105.267 m2 đất, đóng góp tiền, vật tư và hàngvạn ngày công để xây dựng các công trình hạ tầng nông thôn
+ Về xây dựng hạ tầng thiết yếu: Trong 03 năm, huyện Nam Đàn đã huy
động, lồng ghép được tổng số vốn cho xây dựng NTM gần 290 tỷ đồng Trong
đó, nguồn vốn Trung ương hỗ trợ là 32,4 tỷ đồng, chiếm 3,13% Cứng hoá trên
120 km đường giao thông các loại, 30 km kênh mương; xây mới 4 trụ sở và nângcấp 3 trụ sở UBND xã, 2 nhà văn hoá xã, 18 nhà văn hoá xóm, 3 sân thể thao xã,
15 sân thể thao thôn; xây mới 11 trường mầm non, 4 trường tiểu học, 2 trườngTHCS; nâng cấp 11 trường tiểu học; xây mới 5 trạm y tế xã,… Ngoài ra, ngườidân đã tích cực đầu tư nâng cấp chỉnh trang nhà cửa, bờ rào, công trình phụ,
- Kết quả chỉ đạo xây dựng xã điểm đạt chuẩn NTM đến năm 2015
Ngày 08/10/2012 UBND tỉnh đã có Quyết định số: 3862/QĐ-UBND phêduyệt danh sách 90 xã đăng ký đến năm 2015 đạt chuẩn nông thôn mới Hiện
12
Trang 13nay các cấp, các ngành đã và đang tập trung chỉ đạo thực hiện, trong đó, phấnđấu 5 xã đạt chuẩn NTM trong năm 2013, để làm mô hình nhân rộng Đến nay,
đã có 01 xã (Sơn Thành, Yên Thành) đạt 19/19 tiêu chí, về đích đầu tiên; xãNghi Liên, Phúc Thành đạt: 16/19 tiêu chí,
III MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
1 Một số tồn tại, hạn chế
- Việc triển khai thực hiện các nội dung trọng tâm về xây dựng NTM ởnhiều xã còn hạn chế; một số mục tiêu, kế hoạch xây dựng NTM đề ra, nhưngchưa đảm bảo nguồn lực, chưa có nhiều giải pháp hay, sáng tạo trong tổ chứcthực hiện
- Việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân ở nhiều địaphương chưa được quan tâm đúng mức, kết quả chưa cao Một số mô hình chưathực sự có hiệu quả, việc nhân rộng mô hình còn hạn chế
- Việc thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án trong xây dựng NTMcòn hạn chế, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số địa phương, đơn vị trong việcthực hiện các nội dung, tiêu chí thuộc lĩnh vực được phân công, phụ trách thiếuquyết liệt, cụ thể
2 Nguyên nhân thành công
- Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới là chủtrương đúng đắn, hợp lòng dân nên khi triển khai đã tạo được sự đồng thuậncao, sức lan tỏa lớn, thiết thực, sớm đi vào cuộc sống
- Công tác tuyên truyền thường xuyên, liên tục, đa dạng, hiệu quả
- Có sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt; phương pháp, cách làm sáng tạotrong thực hiện
- Ban hành cơ chế chính sách sát đúng, kịp thời, rõ nhất là chính sách khuyến khích phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực, chínhsách hỗ trợ lãi vay phát triển sản xuất
- Tạo được phong trào thi đua mạnh mẽ, rộng khắp trong toàn tỉnh; biểu
dương, khen thưởng, vinh danh các điển hình tiêu biểu kịp thời
3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
3.1 Nguyên nhân khách quan:
- Xây dựng Nông thôn mới là một chương trình mới và lớn, với nhiềumục tiêu đề ra là rất cao; một số văn bản hướng dẫn của Trung ương ban hànhchậm, thiếu đồng bộ, gây lúng túng cho địa phương trong thực hiện Chương trình
13
Trang 14- Nguồn lực để thực hiện Chương trình còn hạn chế, nhất là hỗ trợ đầu tư
từ ngân sách Nhà nước, trong khi thu nhập của người dân còn thấp
3.2 Nguyên nhân chủ quan:
- Một số cấp ủy, chính quyền chưa xác định rõ tiềm năng, lợi thế, khókhăn, thách thức của địa phương; việc quy hoạch chi tiết một số nơi chưa sátvới thực tế; trình độ của một số cán bộ cấp xã còn hạn chế; sự quan tâm chỉ đạo,hướng dẫn của một số BCĐ các cấp chưa đúng mức
- Một số xã chỉ chú trọng đầu tư xây dựng hạ tầng, chưa quan tâm đầu tưphát triển sản xuất Trình độ sản xuất của nhiều hộ nông dân còn thấp, việc ápdụng các tiến bộ KHKT còn hạn chế; nhiều địa phương còn lúng túng trongviệc lựa chọn xây dựng mô hình có hiệu quả
- Công tác chỉ đạo điều hành còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ giữa cáccấp, các ngành Một số cán bộ, đảng viên chỉ đạo thiếu cụ thể, chưa tận tâm, tậnlực, gương mẫu trong triển khai thực hiện Chương trình
- Một số cán bộ, một bộ phận người dân nông thôn chưa xác định rõ xâydựng NTM là trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, còn mang nặng tư tưởng trông chờ
ỷ lại, chưa nhận thức đúng về quan điểm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, vaitrò trách nhiệm của người hưởng lợi trong xây dựng NTM
- Chưa có nhiều giải pháp tích cực để huy động các nguồn lực xã hội đểthực hiện chương trình; nguồn vốn đang chủ yếu là lồng ghép các chương trình
Phần thứ hai MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020
2 Mục tiêu cụ thể
14
Trang 15- Đến năm 2015: 20% số xã, tương đương 90 xã đạt tiêu chuẩn Nông thônmới theo tiêu chí tại Quyết định 491/QĐ-TTg;
- Đến năm 2020: 50% số xã, tương đương 229 xã đạt tiêu chuẩn Nông thônmới theo tiêu chí tại Quyết định 491/QĐ-TTg, Quyết định 342/QĐ-TTg
Tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Nghệ An: Đối với các xã đồng bằng
và miền núi khu vực I áp dụng theo tiêu chí của các xã thuộc khu vực Bắc Trung
bộ theo Quyết định 491/QĐ-TTg, Quyết định 342/QĐ-TTg; đối với các xã miềnnúi khu vực II và III áp dụng theo tiêu chí các xã thuộc khu vực miền núi phía Bắc
IV NHỮNG NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Đặc trưng nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đã được cụ thể hoábằng 19 tiêu chí tại Quyết định 491/QĐ-TTg, Quyết định 342/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ Xây dựng nông thôn mới theo Quyết định 800/QĐ-TTg,695/QĐ-TTg là chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và anninh quốc phòng, với 11 nội dung, nhiệm vụ chủ yếu
Căn cứ kế hoạch thực hiện chương trình ở phụ biểu trên, các đơn vị đượcphân công xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng nội dung và tổ chức thực hiệntheo kế hoạch
1 Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ các quy hoạch ngành, quy hoạch cấp
huyện trên cơ sở đảm bảo phù hợp với Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của
tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng mới các quy hoạch chitiết thiết yếu, nhất là các quy hoạch liên vùng phát triển các sản phẩm chủ lực;
tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các quy hoạch đã được ban hành;tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với việc thực hiện quy hoạch
2 Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại
- Triển khai thực hiện thành công tái cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệptheo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững với các nội dungchủ yếu: Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, phát triển nhanh các vùng sản xuất tậptrung quy mô lớn; đưa nhanh cơ giới hóa vào sản xuất; áp dụng quy trình thựchành sản xuất đồng bộ; đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại trong bảo quản, chếbiến sau thu hoạch, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sứccạnh tranh của hàng hóa và không ngừng nâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững Đồng thời có chính sách hỗ trợ người sản xuất nhỏ áp dụng kỹ thuật
và công nghệ phù hợp cho hộ nông dân vừa hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô
15
Trang 16nhiễm môi trường và tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa; có cơ chế hỗ trợngười nghèo tham gia chuỗi giá trị.
- Tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, trọng tâm là phát triển mạnhsản xuất sản phẩm hàng hóa chủ lực, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, nângcao giá trị gia tăng; đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, tăng mạnh các hìnhthức hợp tác liên doanh, liên kết; đa dạng hóa trong phát triển sản xuất theohướng hiện đại, bền vững, tăng mạnh sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệphữu cơ, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm
- Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung các cơ chế chính sách về phát triển nôngnghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới phù hợp với chủ trương tái cơcấu ngành nông nghiệp Tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích các doanhnghiệp liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị, nhân rộng mô hình liên kết 4 nhàphát triển sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực của tỉnh tạo bước chuyểntoàn diện về phát triển nông nghiệp đến năm 2015, định hướng đến năm 2020
- Đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là côngtác giống, công nghệ sinh học; quan tâm đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, tạo
đột phá để hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn; đổi mới cơ
chế chính sách về khoa học công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để huy động sựtham gia của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ(xã hội hóa công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ), tăng cườngvai trò của doanh nghiệp trong chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệtrong sản xuất nông nghiệp
- Tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sảnxuất, tổ chức thực hiện tốt các đề án phát triển kinh tế tập thể, kinh tế trang trại,kinh tế biển; rà soát, đánh giá tình hình hoạt động của các hợp tác xã đã có, tiếptục tuyên truyền và thực hiện chính sách hỗ trợ, khuyến khích thành lập mớihợp tác xã, các tổ đội sản xuất trong các lĩnh vực thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi
- Huy động xã hội hóa các nguồn lực, thúc đẩy hợp tác công tư trong sảnxuất nông nghiệp; phát triển chuỗi giá trị ngành hàng theo hình thức Nhà nướchướng dẫn và hỗ trợ cung ứng các dịch vụ công, các doanh nghiệp tổ chức sảnxuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm
- Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ởnông thôn; có chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực nông nghiệp nhất là chế biến nông lâm thủy sản và liên kết vớinông dân trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; hình thành các cụm tiểuthủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ
16
Trang 173 Tập trung chỉ đạo, cải thiện đời sống mọi mặt cho người nông dân; tạo điều kiện và giúp đỡ nông dân nâng cao hơn nữa vị thế của mình, thực
sự là chủ thể xây dựng và hưởng lợi các thành tựu phát triển
- Tập trung cải thiện đời sống mọi mặt của nông dân, đẩy mạnh công tácxóa đói, giảo nghèo; nâng cao thu nhập, đời sống tinh thần cho người dân; tăngcường hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, ưu tiên nguồn lực đầu tưcho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, dần thu hẹp khoảng cách giàunghèo, khoảng cách về mức sống giữa nông dân và các thành phần khác
- Nâng cao mức hưởng thụ của người dân về chất lượng dịch vụ công nhưgiáo dục, y tế, văn hóa; đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho nông dân
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm nhanh lao động nôngnghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, lao động vào làm việc ở các doanh
nghiệp; đẩy mạnh xuất khẩu lao động Tiếp tục thực hiện Chương trình Đào tạo
nghề cho lao động nông thôn nhất là lực lượng lao động trẻ, gắn với nhu cầunhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương; giải quyết việc làm sau đào tạo,
đa dạng hóa ngành nghề, du nhập các nghề mới
- Phát huy dân chủ cơ sở, thực sự trao quyền tự chủ cho chính quyền vàcộng đồng dân cư, khuyến khích người nông dân nỗ lực vươn lên, nắm bắt tâm
tư nguyện vọng của nông dân để chủ động giải quyết kịp thời; hoàn thiện thểchế, cơ chế phát huy vai trò chủ thể của nông dân
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng nâng cao tỷ trọngcông nghiệp, thương mại, dịch vụ nông thôn; đẩy mạnh phát triển các hình thức
tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn hiện nay như kinh tế hợp tác, kinh tếtrang trại…; có chính sách ưu tiên hỗ trợ thành lập mới các loại doanh nghiệpcông nghiệp, dịch vụ Quan tâm phát triển kinh tế hộ theo hướng nâng caohiệu quả, tăng cường liên kết, hợp tác với nhau và với doanh nghiệp
- Quan tâm đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn, khai thác có hiệuquả các công trình trọng điểm, những công trình trực tiếp phục vụ sản xuất vàphục vụ sinh hoạt thiết yếu, theo hướng hiện đại và đảm bảo phòng, chống thiêntai, biến đổi khí hậu; sử dụng và lồng ghép có hiệu quả các nguồn vốn; tăngcường công tác theo dõi, kiểm tra, thanh tra, giám sát cộng đồng đối với cáccông trình hạ tầng nông thôn; quan tâm chú trọng đến công tác duy tu, bảodưỡng công trình
- Hoàn thiện các thiết chế văn hóa nông thôn, xây dựng môi trường vănhóa nông thôn lành mạnh, đẩy mạnh thực hiện các phong trào “Toàn dân đoànkết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới”,xây dựng làng, xã, gia đình văn hóa; bảo tồn, tôn tạo, phát huy bản sắc văn hóacủa từng địa phương, từng vùng miền Đảm bảo quốc phòng - an ninh, trật tự an
17