1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hai cặp phân loại hợp đồng căn bản

34 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 402,53 KB

Nội dung

Hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề lý luận thực tiễn Phùng Thị Cẩm Châu Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Dân sự; Mã số: 60 38 30 Người hướng dẫn: Năm bảo vệ: 2007 Abstract: Trình bày khái niệm chung hàng thừa kế Nêu sơ lược hàng thừa kế pháp luật số nước Pháp, Nhật Bản, Thái Lan tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế từ trước năm 1945 đến Tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Bộ Luật Dân năm 2005 hàng thừa kế, phân chia di sản hàng thừa kế, người thuộc hàng thừa kế mà không quyền hưởng di sản Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế, số thành công hạn chế từ thực trạng Đưa yêu cầu đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế: quy định vợ, chồng thuộc hàng thừa kế thứ nhất, có quyền ngang ưu tiên hàng đầu việc hưởng di sản thừa kế theo pháp luật; đẻ cha mẹ đẻ thừa kế theo pháp luật nhau; riêng cha dượng, mẹ kế thừa kế họ thực nghĩa vụ nuôi dưỡng cha con, mẹ con; công nhận quyền thừa kế cha mẹ người để lại di sản Keywords: Hàng thừa kế; Luật dân sự; Quy nh phỏp lut; Tha k Content Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng luật dân nói riêng pháp luật nói chung, lẽ có mối quan hệ mật thiết, hữu với quyền sở hữu tài sản- quyền ng-ời Một phận thiếu chế định quy phạm điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật- hình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Nh- vậy, quy định hàng thừa kế vấn đề then chốt điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật Qua xác định hàng thừa kế, ng-ời ta xem xét chủ thể có quyền h-ởng di sản ng-ời chết để lại phần di sản đ-ợc h-ởng Do vậy, pháp luật hàng thừa kế có quy định khoa học, phù hợp với thực tiễn giúp cho việc giải vấn đề thừa kế đ-ợc nhanh gọn Ng-ợc lại, nguyên nhân dẫn tới tranh chấp, bất ®ång XuÊt ph¸t tõ ý nghÜa quan träng ®ã, c¸c n-ớc giới quan tâm tới việc hoàn thiện quy định pháp luật hàng thừa kế Với công tác xây dựng pháp luật thừa kế, hay cụ thể hàng thừa kế t-ơng tự việc xây dựng quy phạm khác, nắm vững pháp luật hành, phân tích đ-ợc thành công nhtồn nó, hiểu rõ tình hình thực tiễn, với nhÃn quan sâu rộng tiến trình phát triển lịch sử pháp luật n-ớc nhà nh- pháp luật t-ơng ứng n-ớc giới giúp cho nhà lập pháp xây dựng đ-ợc quy định tốt, có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu xà hội cách hiệu n-ớc ta, pháp luật thừa kế nói chung pháp luật hàng thừa kế nói riêng không ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế - xà hội Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 đ-ợc ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 đánh dấu b-ớc tiến quan trọng lịch sử pháp luật n-ớc nhà Trong đó, quy định hàng thừa kế với toàn chế định thừa kế đà kế thừa nhiều quy phạm văn tr-ớc song có số thay đổi b¶n Tr¶i qua mét thêi gian thùc hiƯn dï ch-a phải dài nh-ng với số l-ợng vụ việc thừa kế theo pháp luật vốn đà diễn phổ biến, với phát triển đa dạng quan hệ sở hữu, lại xuất ngày nhiều với tính chất phức tạp gia tăng, quy phạm đà đ-ợc áp dụng nhiều lần sống, dần bộc lộ -u điểm nh- hạn chế chúng Bởi vậy, b-ớc đầu, đ-a số đánh giá thực trạng pháp luật, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề hàng thừa kế theo pháp luật đà đ-ợc nhắc đến số công trình khoa học nh-: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" Tiến sĩ Phùng Trung Tập; "B×nh ln khoa häc vỊ Thõa kÕ Bé lt Dân Việt Nam" Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện; "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Giáo s-, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Trần Hữu Biền; Luận văn Thạc sĩ luật học "Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi, Ngoài ra, nhiều viết đề tài đà đ-ợc đăng tải tạp chí Luật học, Nhà n-ớc pháp luật, Dân chủ pháp luật, Tòa án nhân dân, Những bình luận sâu sắc, ý kiến xác đáng h-ớng hoàn thiện pháp luật nhà khoa học, nhà nghiên cứu đà đ-ợc ghi nhận làm sở hoàn thiện pháp luật thừa kế Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu khai thác phạm vi t-ơng đối rộng lớn, có toàn chế định thừa kế tất vấn đề liên quan tới thừa kế theo pháp luật, hay công trình có phạm vi nghiên cứu hẹp bao quát diện hàng thừa kế Với đề tài "Hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Những vấn đề lý luận thực tiễn", tiếp tục nghiên cứu vấn đề thừa kế nh-ng vào vấn đề xoay quanh hàng thừa kế pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hàng thừa kế theo pháp luật thực định Trong trình nghiên cứu, có tham khảo pháp luật thừa kế Việt Nam suốt trình lịch sử ph¸p lt vỊ thõa kÕ cđa mét sè qc gia khác giới, tài liệu chuyên khảo số văn pháp luật liên quan, Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời đối chiếu với vấn đề liên quan, qua đ-a nhận xét, đánh giá cách đa diện Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn này, tr-ớc hết tập trung tìm hiểu hàng thừa kế pháp luật Việt Nam hành Việc nghiên cứu phạm vi hẹp nh- hy vọng mang lại nhìn nhận t-ơng đối toàn diện sâu sắc vấn đề pháp lý quan trọng Với cách tiếp cận vấn đề từ truyền thống đến đại, sở tham khảo pháp luật số n-ớc giới, xuất phát từ việc sâu phân tích thành công hạn chế pháp luật hành hàng thừa kế ph-ơng diện luật thực định nh- thực tiễn áp dụng, luận văn h-ớng tới việc đ-a kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng thừa kế Những kết nghiên cứu luận văn Liên quan tới lĩnh vực thừa kế, nay, số công trình khoa học đà công bố bình luận, đánh giá thừa kế cách toàn diện phạm vi rộng Luận văn thạc sĩ luật học "Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi khai thác t-ơng đối sâu sắc vấn đề ng-ời thừa kế theo pháp luật nh-ng tập trung nhiều vào nội dung diện thừa kế Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế với phạm vi hẹp hàng thừa kế luận văn đem lại phân tích chuyên sâu xung quanh vấn đề hàng thừa kế, tìm hiểu lý do, chất quy định liên quan tới hàng thừa kế, đánh giá ý nghĩa quy định theo cách nhìn nhận mẻ, từ đ-a số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiƯn hµnh vỊ hµng thõa kÕ KÕt cÊu cđa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung Ch-ơng 2: Pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Ch-ơng 3: Thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế Nội dung luận văn Ch-ơng Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm hàng thừa kế Trên sở dẫn dắt tõ kh¸i niƯm thõa kÕ, thõa kÕ theo ph¸p lt, tập trung hoàn thiện khái niệm hàng thừa kế Theo đó, thừa kế dịch chuyển tài sản ng-ời chết sang cho ng-ời sống Theo quy định pháp luật, dịch chuyển đ-ợc thực hai hai hình thức: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trong đó, thừa kế theo pháp luật hình thức thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Nh- vậy, quy định hàng thừa kế vấn đề then chốt điều chỉnh quan hƯ thõa kÕ theo ph¸p lt Ph¸p lt c¸c quốc gia có quy định hàng thừa kế song ch-a có khái niệm pháp lý hàng thừa kế Tuy vậy, khái niệm đà đ-ợc đề cập số tài liệu chuyên khảo Qua việc phân tích, đánh giá khái niệm số từ điển, công trình nghiên cứu học giả, xây dựng khái niệm hµng thõa kÕ: Hµng thõa kÕ lµ mét nhãm ng-êi thõa kÕ theo ph¸p lt cã qun ngang việc nhận di sản Các hàng thừa kế đ-ợc xếp theo trật tự tuyệt đối nguyên tắc ng-ời hàng thừa kế tr-ớc có mối quan hệ thân thích gần gũi với ng-ời để lại di sản so với ng-ời hàng thừa kế sau Việc h-ởng di sản hàng thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản hàng thừa kế sau 1.2 Sơ l-ợc tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế Dựa vào trình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam thừa kế, phân chia tiến trình phát triển pháp luật Việt Nam hàng thừa kế thành năm giai đoạn, đ-ợc trình bày theo năm tiểu mục t-ơng ứng là: 1.2.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1945 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến tr-ớc ngày 10/9/1990 1.2.3 Giai đoạn từ ngày 10/9/1990 đến tr-ớc ngày 01/07/199 1.2.4 Giai đoạn từ ngày 01/7/1996 đến tr-ớc ngày 01/01/2006 1.2.5 Giai đoạn từ ngày 01/01/2006 đến Trong tiểu mục, trình bày quy định pháp luật t-ơng ứng, phân tích đánh giá phát triển so với giai đoạn tr-ớc Qua đó, độc giả thấy khác biệt chất quy định pháp luật hàng thừa kế thời kỳ tr-ớc sau năm 1945 nh- -u điểm quy định pháp luật Việt Nam hành đối sánh với pháp luật tr-ớc Qua sơ l-ợc tiến trình đó, chứng minh cho phát triển ngày hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng thừa kế 1.3 Hàng thừa kế pháp luật số n-ớc giới Pháp luật hàng thừa kế ba quốc gia Pháp, Nhật Bản Thái Lan nội dung đ-ợc lựa chọn trình bày, so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam, tìm nét giống khác nhau, từ có ý nghĩa tham khảo xây dựng ph-ơng án hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế T-ơng ứng với việc phân tích pháp luật quốc gia nói tiểu mục: 1.3.1 Hàng thừa kế pháp luật Pháp 1.3.2 Hàng thừa kế pháp luật Nhật Bản 1.3.3 Hàng thừa kế pháp luật Thái Lan Qua tìm hiểu pháp luật số quốc gia giới, b-ớc đầu có đánh giá chung Có thể thấy n-ớc khác quan niệm hàng thừa kế theo ph¸p lt kh¸c C¸c quan hƯ gia đình, bao gồm quan hệ thừa kế tài sản mang nặng yếu tố sắc văn hóa, truyền thống dân tộc chịu ảnh h-ởng không nhỏ tín ng-ỡng, tôn giáo Đồng thời, hoàn cảnh xà hội, sở kinh tế thời kỳ khác chi phối đáng kể tới quan hệ thừa kế Do vậy, quy định pháp luật thể nhân tố Song, thấy điểm t-ơng đồng pháp luật n-ớc, quy định hàng thừa kế dành nhiều -u tiên cho ng-ời có quan hệ huyết thống mà không quan tâm thích đáng đến ng-ời có quan hệ hôn nhân với ng-ời để lại di sản Quan hệ hôn nhân không đ-ợc xem xét việc xác định chủ thể quyền thừa kế cách độc lập mà th-êng bÞ chi phèi bëi quan hƯ hut thèng, ng-êi vợ góa (chồng góa) đ-ợc h-ởng phần di sản nhiều hay phụ thuộc vào vị trí họ hàng với ng-ời có quan hệ huyết thống Điều hoàn toàn khác biệt ta so sánh với quy định hàng thừa kế pháp luật hành Việt Nam Ch-ơng Pháp lt ViƯt Nam hiƯn hµnh vỊ hµng thõa kÕ 2.1 Các hàng thừa kế theo quy định Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Luận văn trích dẫn Khoản Điều 676 Bộ luật dân năm 2005, từ khái quát chung, sơ đồ hóa phân tích nội dung hàng thừa kế theo quy định Trên sở bám sát ý nghĩa vật chất, tinh thần di sản sở kinh tế, đạo đức việc dịch chuyển di sản, lý giải, bình luận quy định thứ tự ng-ời thừa kế theo pháp luật, nhóm theo hàng thừa kế t-ơng ứng với tiểu mục: 2.1.1 Hàng thõa kÕ thø nhÊt 2.1.2 Hµng thõa kÕ thø hai 2.1.3 Hàng thừa kế thứ ba Trong tiểu mục, sâu tìm hiểu nguyên nhân, phân tích có nhận xét ý nghĩa quy định thứ tự xếp ng-ời thừa kế, hàng thừa kế thứ là: vợ, chồng ng-ời chÕt, cha, mĐ vµ cđa ng-êi chÕt (bao gåm cha đẻ, mẹ đẻ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi nuôi, riêng cha d-ợng, mẹ kế); hàng thừa kế thứ hai là: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại ng-ời chết cháu ruột ng-ời chết mà ng-ời chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị rt, em rt cđa ng-êi chÕt; ë hµng thõa kÕ thứ ba là: cụ nội, cụ ngoại ng-ời chết chắt ruột ng-ời chết mà ng-ời chết cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột ng-ời chết cháu ruột ng-ời chết mà ng-ời chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột Cuối phần phân tích nội dung hàng thừa kế sau trình bày toàn ba hàng thừa kế, đ-a tiểu kết, đánh giá thành công nh- hạn chế quy định pháp luật hàng thừa kế Chúng ta thấy, hàng thừa kế theo quy định pháp luật hành có mở rộng t-ơng đối Quy định hàng thừa kế bên cạnh việc xem trọng mối quan hệ huyết thống đà thể bảo vệ mối quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi nuôi (nếu có) gia đình Bên cạnh đó, dịch chuyển tài sản theo hàng thừa kế đà cân đối quyền thừa kế ng-ời thừa kế thc thÕ hƯ tr-íc, cïng vµ sau thÕ hƯ cđa ng-ời, từ phần di sản đ-ợc sử dụng làm t- liệu sinh hoạt cho số ng-ời thừa kế, phần khác đ-ợc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế cách hiệu Đồng thời, việc xác định ba hàng thừa kế theo pháp luật hành nói minh chứng xác đáng cho nguyên tắc cá nhân bình đẳng quyền thừa kế nguyên tắc củng cố, giữ vững tình th-ơng yêu, đoàn kết gia đình - hai số nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam Đặc biệt, hàng thừa kế thứ bao gồm ng-ời thừa kế thuộc bậc, đời khác vừa đảm bảo cho di sản di chuyển vừa mang ý nghĩa mặt đạo đức "trẻ cậy cha, già cậy con", vừa phần đảm bảo giá trị kinh tế di sản Quy định hàng thừa kế thứ đà bao quát ng-ời có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi d-ỡng với ng-ời để lại di sản, họ có mối quan hệ gần gũi với ng-ời để lại di sản thừa kế Quan hệ hôn nhân đà đ-ợc xem xét ngang hàng với quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi d-ỡng quy định ng-ời thuộc hàng thừa kế Hơn nữa, quyền thừa kế ng-ời có quan hệ hôn nhân với ng-ời để lại di sản (vợ góa chồng góa) bị di tr-ờng hợp Dù di sản có đ-ợc phân chia theo di chúc hay theo pháp luật, quyền thừa kế ng-ời thừa kế hàng đ-ợc bảo vệ Quy định hàng thừa kế phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc, đồng thời thể điểm tiến v-ợt trội so với ph¸p lt thõa kÕ thêi kú cị cịng nh- ph¸p luật số quốc gia khác giới Tuy nhiên, hàng thừa kế với phạm vi ng-ời thừa kế rộng khiến cho di sản dễ bị phân chia nhỏ lẻ, manh mún thực tế gây nhiều khó khăn cho việc sử dụng phát triển khối di sản đó, di sản bất động sản, di sản sản nghiệp kinh doanh, loại quỹ, Bên cạnh đó, quy định số ng-ời thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ hai thứ ba theo pháp luật có ý nghĩa mặt đạo đức xà hội song ch-a đảm bảo đ-ợc ý nghĩa kinh tế di sản; đặc biệt, xếp cụ nội, cụ ngoại ng-ời để lại di sản hàng thừa kế thứ ba, nhà lập pháp có lẽ quan tâm nhiều tới việc bảo vệ quan hệ huyết thống thừa kế mục đích phân chia di sản đ-ợc triệt ch-a cân sở kinh tế việc dịch chuyển di sản, ch-a bám sát thực tế quy luật sống 2.2 Phân chia di sản theo hàng thừa kế thừa kế vị Mục đ-ợc phân thành ba tiểu mục với nội dung: 2.2.1 Phân chia di sản hàng thừa kế Luận văn đà trích dẫn Khoản Điều 676 phân tích quy định theo nhiều khía cạnh khác nhau, có so sánh với pháp luật n-ớc ta thời phong kiến pháp luật số quốc gia khác để đánh giá -u điểm nguyên tắc phân chia di sản: "Những ng-ời thừa kế hàng đ-ợc h-ởng phần di sản nhau" Các hàng thừa kế hoàn toàn độc lập, với đó, việc phân chia di sản hàng hoàn toàn độc lập, không bị ảnh h-ởng xuất không thuộc hàng thừa kế Đây quy định mang tính tuyệt đối, ngoại lệ, khác với cách phân định di sản pháp lt ViƯt Nam ë mét sè thêi kú tr-íc vµ khác với cách phân chia di sản nhiều n-ớc giới Tuy nhiên, khác biệt dễ dàng đ-ợc chấp nhận, vì, đà xác định thuộc hàng thừa kế có nghĩa họ có mối quan hệ gần gũi t-ơng đ-ơng với ng-ời để lại di sản, nên phần di sản mà họ nhận đ-ợc phải đây, không chế độ thừa kế riêng dành cho vợ chồng, phân biệt đẻ hay nuôi, giá thú hay giá thú, nhìn nhận khác anh, chị, em cha mẹ anh, chị, em cha khác mẹ, mẹ khác cha, không phân biệt họ tộc bên nội hay bên ngoại vấn đề thừa kế Đó minh chứng cho quan niệm đại ng-ời, gia đình, đặc biệt nỗ lùc xãa bá t- t-ëng träng nam khinh n÷, tiÕn tới bình đẳng giới thực lĩnh vực đời sống mà hệ ng-ời Việt Nam đà cố gắng v-ơn tới b-ớc dành đ-ợc thành công; khẳng định mạnh mẽ giá trị pháp luật tốt đẹp dân tộc 2.2.2 Trình tự h-ởng di sản hàng thừa kế Khoản Điều 676 đà đ-a nguyên tắc phân chia di sản hàng thừa kế "Những ng-ời hàng thừa kế sau đ-ợc h-ởng thừa kế, không hàng thừa kế tr-ớc đà chết, quyền h-ởng di sản, bị truất quyền h-ởng di sản từ chối nhận di sản" Sau trích dẫn quy định này, đà có giải thích, bình luận nhiều mặt nhằm làm sáng tỏ mối liên hệ hàng thừa kế pháp luật Việt Nam, đồng thời đối sánh với pháp luật số quốc gia khác nhằm tìm điểm giống nhau, khác lý giải cho điều Mặc dù pháp luật quy định ba hàng thừa kế nh-ng phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, tồn đồng thời nhiều ng-ời hàng thừa kế khác đ-ợc h-ởng di sản theo hàng Trình tự h-ởng di sản thừa kế theo hàng pháp luật Việt Nam hoàn toàn dựa nguyên tắc hàng gần loại trừ hàng xa, không hỊ cã sù xen kÏ víi bËc thõa kÕ nh- pháp luật Nhật Bản, Thái Lan quy định Quyền h-ởng di sản ng-ời thuộc hàng thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản ng-ời thuộc hàng thừa kế sau nguyên tắc hoàn toàn thuyết phục tính khoa học, hợp lý Rõ ràng là, số ng-ời thân thích ng-ời chết, có ng-ời mức độ quan hệ gần gũi mà hẳn lúc sinh thời, ng-ời để lại di sản mong muốn đi, khối tài sản thuộc ng-ời đó; ng-ời thực tế nhận di sản, di sản lần l-ợt thuộc ng-ời có quan hệ xa Do vậy, pháp luật dành -u tiên nhiều ng-ời có quan hệ gần gũi với ng-ời chết việc h-ởng di sản hợp lý Càng hàng thừa kế sau, số l-ợng ng-ời thừa kế thuộc hàng nhiều thêm nên di sản thừa kế đ-ợc phân chia có nguy manh mún cao Tuy vậy, thực tế, di sản thừa kế th-ờng đ-ợc tiếp nhận hàng thừa kế thứ đến hàng thõa kÕ thø hai Hµng thõa kÕ thø ba chđ yếu đ-ợc đặt bình diện lý thuyết, hội để hàng thừa kế thứ ba nhận di sản hoi 2.2.3 Thừa kế vị Luận văn công trình sâu nghiên cứu thừa kế vị nên nội dung này, tham vọng "mổ xẻ" kỹ l-ỡng vấn đề mà trình bày khái quát thừa kế vị mối liên hệ thừa kế vị hàng thừa kế Trên thực tế, mét vơ viƯc thõa kÕ thĨ, cã nh÷ng ng-ời thuộc hàng thừa kế khác lại h-ởng di sản có ng-ời thừa kế hàng sau thay mặt ng-ời thừa kế hàng tr-ớc nhận di sản Quyền h-ởng di sản số ng-ời thừa kế hàng sau tr-ờng hợp với t- cách h-ởng di sản theo hàng mà thừa kế vị Thừa kế vị thừa kế theo pháp lt nh-ng cã mèi liªn hƯ mËt thiÕt víi thõa kế theo pháp luật, để xác định đ-ợc ng-ời thừa kế vị, ng-ời áp dụng pháp luật cần xác định xác hàng thừa kế Các (cháu) thừa kế vị đ-ợc h-ởng phần di sản mà bố, mẹ (ông, bà) đ-ợc h-ởng sống, (cháu) nhận di sản theo thừa kế vị nh- thể tài sản cha, mẹ (ông, bà) Điều hoàn toàn hợp lý quan niệm không phân biệt đẻ, nuôi, giá thú, giá thú, kể riêng cha d-ợng, mẹ kế (trong tr-ờng hợp đà chăm sóc, nuôi d-ỡng nh- cha con, mẹ con) có quyền thừa kế vị cho cha, mẹ Pháp luật quy định thừa kế vị đà bảo vệ quyền lợi cháu chắt ng-ời để lại di sản cách trực tiếp tr-ờng hợp cha mẹ cháu chắt chết tr-ớc thời điểm với ng-ời để lại di sản ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại mà ng-ời thừa kế ông bà hàng thừa kế thứ Điều phù hợp với đạo lý thực tiễn n-ớc ta, đồng thời tạo nên t-ơng thÝch víi ph¸p lt thõa kÕ cđa c¸c qc gia khác giới Thừa kế vị xét theo mối liên hệ với hàng thừa kế, việc hàng thừa kế sở xác định ng-ời thừa kế vị, luận văn làm rõ loại trừ t- cách ng-ời thừa kế theo hàng ng-êi thõa kÕ thÕ vÞ mét viƯc thõa kÕ theo pháp luật cụ thể Không có tr-ờng hợp ng-ời vừa đ-ợc thừa kế với t- cách thuộc hàng thừa kế, vừa đ-ợc thừa kế vị 2.3 Những ng-ời thuộc hàng thừa kế mà không đ-ợc quyền h-ởng di sản Nói tới hàng thừa kế, không đầy đủ không nói những ng-ời quyền thừa kế theo quy định Điều 643 Bộ luật dân năm 2005 Thông th-ờng, ng-ời thuộc hàng thừa kế nhận di sản tr-ờng hợp di sản đ-ợc phân chia đến thứ tự hàng đó, nh-ng pháp luật có quy định ng-ời không đ-ợc quyền h-ởng di sản đà "t-ớc bỏ" quyền thừa kế số ng-ời Đó tr-ờng hợp đ-ợc trình bày lần l-ợt tiểu mục sau: 2.3.1 Ng-ời bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ng-ợc đÃi nghiêm trọng, hành hạ ng-ời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm ng-ời 2.3.2 Ng-ời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi d-ỡng ng-ời để lại di sản 2.3.3 Ng-ời bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ng-ời thừa kế khác nhằm h-ởng phần toàn phần di sản mà ng-ời thừa kế quyền h-ởng 2.3.4 Ng-ời có hành vi lừa dối, c-ỡng ép ngăn cản ng-ời để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm h-ởng phần toàn di sản trái với ý chí ng-ời để lại di sản Sau phân tích dấu hiệu hành vi cụ thể đ-ợc đề cập tiểu mục, đánh giá tr-ờng hợp không đ-ợc quyền h-ởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật dân sự, đ-a kết luận chung Theo đó, dù với dấu hiệu khác nh-ng thấy, hành vi đ-ợc liệt kê đà trái pháp luật, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thân chủ thể thực hành vi, xâm phạm đến danh dù, uy tÝn, tÝnh m¹ng, søc kháe, cđa bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em đồng thời trái đạo đức xà hội, trái phong mỹ tục dân tộc Việt Nam Những ng-ời có hành vi hoàn toàn không xứng đáng h-ởng di sản ng-ời cố Quy định không cho phép họ h-ởng di sản theo pháp luật phù hợp với truyền thống đạo lý tốt đẹp nhân dân Điều phù hợp với thông lệ pháp lý quốc tế Ch-ơng Thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hàng thừa kế 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hàng thừa kế 3.1.1 Một số thành công Nội dung bao gồm đánh giá: - Các hàng thừa kế theo pháp luật nhìn chung đ-ợc xác định xác thực tiễn áp dụng cấp tòa án - Khi xác định hàng thừa kế theo pháp luật, tòa án đà xem xét đầy đủ vấn đề thừa kế vị tr-ờng hợp có pháp lý xảy thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Những vấn đề lý luận thực tiễn", tiếp tục nghiên cứu vấn đề thừa kế nh-ng vào vấn đề xoay quanh hàng thừa kế pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý ln vµ thùc tiƠn vỊ hµng thõa kÕ theo pháp luật thực định Trong trình nghiên cứu, có tham khảo pháp luật thừa kế Việt Nam suốt trình lịch sử pháp luật thừa kế số quốc gia khác giới, tài liệu chuyên khảo số văn pháp luật liên quan, Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời đối chiếu với vấn đề liên quan, qua đ-a nhận xét, đánh giá cách đa diện Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn này, tr-ớc hết tập trung tìm hiểu hàng thừa kế pháp luật Việt Nam hành Việc nghiên cứu ph¹m vi hĐp nh- vËy hy väng sÏ mang l¹i nhìn nhận t-ơng đối toàn diện sâu sắc vấn đề pháp lý quan trọng Với cách tiếp cận vấn đề từ truyền thống đến đại, sở tham khảo pháp luật số n-ớc giới, xuất phát từ việc sâu phân tích thành công hạn chế pháp luật hành hàng thừa kế ph-ơng diện luật thực định nh- thực tiễn áp dụng, luận văn h-ớng tới việc đ-a kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hàng thừa kế Những kết nghiên cứu luận văn Liên quan tới lĩnh vực thừa kế, nay, số công trình khoa học đà công bố bình luận, đánh giá thừa kế cách toàn diện phạm vi rộng Luận văn thạc sÜ lt häc "DiƯn vµ hµng thõa kÕ theo quy định Bộ luật Dân năm 2005" tác giả Phan Thị Kim Chi khai thác t-ơng đối sâu sắc vấn đề ng-ời thừa kế theo pháp luật nh-ng tËp trung nhiỊu vµo néi dung diƯn thõa kÕ Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề thừa kế với phạm vi hẹp hàng thừa kế luận văn đem lại phân tích chuyên sâu xung quanh vấn đề hàng thừa kế, tìm hiểu lý do, chất quy định liên quan tới hàng thừa kế, đánh giá ý nghĩa quy định theo cách nhìn nhận mẻ, từ đ-a số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành hàng thừa kế Kết cấu luận văn ... chủ nghĩa vật biện chứng, nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời đối chiếu với vấn đề liên quan, qua đ-a nhận... tr-ờng hợp Dù di sản có đ-ợc phân chia theo di chúc hay theo pháp lt, qun thõa kÕ cđa nh÷ng ng-êi thõa kÕ ë hàng đ-ợc bảo vệ Quy định hàng thừa kế phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc, đồng. .. chủ nghĩa vật biện chứng, nghiên cứu đề tài này, kết hợp sử dụng nhiều ph-ơng pháp nh-: phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề, đồng thời đối chiếu với vấn đề liên quan, qua đ-a nhận

Ngày đăng: 19/02/2017, 19:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22-10 quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22-10 quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
3. Bộ T- Pháp (1956), Thông t- 1742- BNC ngày 18-9 quy định một số vấn đề về thừa kế, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t- 1742- BNC ngày 18-9 quy định một số vấn đề về thừa kế
Tác giả: Bộ T- Pháp
Năm: 1956
4. Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992
Tác giả: Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 và 1992
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
5. Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001
Tác giả: Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
6. Quốc hội (1959), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân và gia đình
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1959
7. Quốc hội (1986), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân và gia đình
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1986
9. Quốc hội (2000), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội 10. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân và gia đình", Hà Nội 10. Quốc hội (2005), "Bộ luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội (2000), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội 10. Quốc hội
Năm: 2005
11. Tòa án nhân dân tối cao (1960), Thông t- số 690-DS ngày 29-4 h-ớng dẫn xử lý việc ly hôn và các vấn đề có liên quan tới việc ly hôn vì chế độ đa thê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t- số 690-DS ngày 29-4 h-ớng dẫn xử lý việc ly hôn và các vấn đề có liên quan tới việc ly hôn vì chế độ đa thê
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1960
12. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông t- số 594-NCPL ngày 27-8 h-ớng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t- số 594-NCPL ngày 27-8 h-ớng dẫn giải quyết tranh chấp về thừa kế
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1968
13. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông t- số 112/NCPL ngày 19-8 về hệ thống hóa luật lệ về hôn nhân và gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t- số 112/NCPL ngày 19-8 về hệ thống hóa luật lệ về hôn nhân và gia đình
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1972
14. Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông t- số 81-TANDTC ngày 24-7 năm 1981 h-ớng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t- số 81-TANDTC ngày 24-7 năm 1981 h-ớng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kế
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1981
15. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị quyết số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19-10 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19-10 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn thi hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 1990
16. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2000
17. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội. Các tài liệu tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh thừa kế
Tác giả: ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội
Năm: 1990
18. Trần Hữu Biền và Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp về pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về pháp luật thừa kế
Tác giả: Trần Hữu Biền và Đinh Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1995
19. Bộ luật Dân sự Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ luật Dân sự Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20. Bộ luật Dân sự Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Pháp
Tác giả: Bộ luật Dân sự Pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
21. Bộ luật Dân sự và th-ơng mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự và th-ơng mại Thái Lan
Tác giả: Bộ luật Dân sự và th-ơng mại Thái Lan
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
22. Phan Thị Kim Chi (2006), Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005
Tác giả: Phan Thị Kim Chi
Năm: 2006
23. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w