1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá

62 7,7K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá

Trang 1

I Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa

Trong một vài năm trở lại đây, Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới

cơ chế kinh tế với sự thừa nhận đã hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh.Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu nổibật Nhưng quá trình đó càng đi vào chiều sâu và bề rộng thì càng bộc lộ rõnhững vấn đề mới cần giải quyết Tự do, năng động, sáng tạo, nhạy bén là thuộctính khách quan và là yêu cầu của nền kinh tế thị trường, nhưng gắn liền với nó

là nguy cơ tự do về Chính phủ, gian lận kinh doanh, thương mại… Hơn nữa,trong giai đoạn này nước ta đã thực sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế( gianhập WTO) thì càng cần thiết đòi hỏi Nhà nước phải có một khung pháp lýThương mại hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động đó đúng chủ trương, đườnglối, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước

Đứng trước yêu cầu đó, ngày 14- 11- 2005 Quốc hội đã ban hành LuậtThương mại số 36/ 2005- QH 11 quy định về hoạt động thương mại( chính thức

Trang 2

có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, thay thế luật thương mại- 1997)nhằm tạo thành một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho các thương nhân tronghoạt động thương mại.

Cũng giống như Luật thương mại 1997, Luật thương mại 2005 cũng quyđịnh khá đầy đủ và chi tiết về mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng hoá.Tuy nhiên để hoạt động thương mại nói chung và hoạt động mua bán hàng hoánói riêng đi vào chiều sâu, đòi hỏi mỗi thành phần kinh tế, mỗi cá nhân cần phảitìm hiểu, tiếp cận và nhận thức đúng đắn các hoạt động thương mại theo đúngluật, nhằm hạn chế những tổn hại kinh tế không đáng có, để các quy định củaluật thương mại thực sự có ích trong cuộc sống, tạo thuận lợi cho mọi chủ thểcủa hoạt động thương mại

1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá

1.1 Khái niệm, đặc điểm

Trang 3

Hợp đồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhằm làm phát sinh quyền vànghĩa vụ pháp lý Căn cứ vào đối tượng có thể coi hợp đồng mua bán hàng hoá

là một thương mại Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng được giao kếtgiữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với bên khác không phải

là thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả động sản đượchình thành tương lai và những vật gắn liền với đất đai

Để tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của thương nhânViệt Nam khi tham gia các quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, khi ký kết hợpđồng thì pháp luật cho phép các bên có quyền thảo thuận với nhau về việc ápdụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với vớicác nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Khi đó, pháp luật nước ngoài,tập quán thương mại quốc tế sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên tham gia hợpđồng

Trang 4

Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hoá lần đầu tiên được quy địnhtrong luật thương mại năm 2005( Điều 64), bao gần hợp đồng kỳ hạn và hợp kỳhạn và hợp đồng quyền chọn Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận, theo đó bên báncam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tươnglai theo hợp đồng Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thoảthuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hoáxác định với mức giá định trước( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiềnnhất định để được mua quyền này( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiềntrước( gọi là giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyềnnày( gọi là tiền mua quyền) Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặckhông thực hiện việc mua bán hoặc bán hàng đó.

1.2 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá

 Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là:

Trang 5

Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thì đương nhiên sẽ chịu

sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, cụ thể là luật Thương mại 2005 và cácluật chuyên ngành khác Còn đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì cácbên có thể thoả thuận áp dụng, có thể là luật của Việt Nam hay luật của phía đốitác hay cũng có thể là luật của một nước thứ ba

 Căn cứ vào cách thức thực hiện hợp đồng có thể chia ra hai loại:

hoá

Cần lưu ý đối với loại hợp đồng mua bán qua cơ sở giao dịch hàng hoárằng: thứ nhất hàng hoá giao dịch tại cơ sở giao dịch phải thuộc danh mục hànghoá giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá do bộ trưởng bộ thương mại quyết định.Thứ hai, theo điều 69 của luật thương mại năm 2005, thương nhân môi giới qua

sở giao dịch về hàng hoá chỉ được phép hoạt động tại sở giao dịch hàng hoá khiđáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật; thương nhân mua bán qua

Trang 6

sở giao dịch hàng hoá chỉ được phép thực hiện các hoạt động mua giới mua bánqua sở giao dịch hàng hoá và không được phép là một bên của hợp đồng muabán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Thứ ba, điều 70 của luật thương mại,năm 2005, các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hoá qua sởgiao dịch hàng hoá:

thường toàn bộ hoặc một phần thiệt hại phát sinh hoặc đảm bảo lợi nhuận chokhách hàng

hàng

giới cho khách hàng

môi giới các hợp đồng theo các nội dung đã thoả thuận với khách hàng

2 Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá

Trang 7

Nội dung của hợp đồng là tất cả những gì mà các bên thoả thuận và phápluật quy định đối với một hợp đồng Một hợp đồng mua bán hàng hoá sẽ có giátrị pháp lực khi thoả mãn tối thiểu những điều kiện về nội dung mà pháp luậtquy định Khi thiếu một trong những nội dung đó thì hợp đồng không thể phátsinh hiệu lực Trong thực tế, hậu quả xấu đã xảy ra xuất phát từ điểm các bêntrong hợp đồng không quy định rõ ràng hoặc đầy đủ những nội dung của hợpđồng dẫn tới có tranh chấp xảy ra các bên sẽ không có chứng cứ hoặc chứng cứkhông rõ ràng và những thiệt hại không cần thiết có thể xảy ra đối với tất cả cácbên và không thể lường trước được.

Luật thương mại năm 2005 đã không quy định về nội dung hợp đồng muabán hàng hoá Trên cơ sở việc xác lập mối quan hệ với bộ luật Dân sự, khi xemxét vấn đề nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá chúng ta có thể dựa trêncác quy định của bộ luật Dân sự Theo đó trong hợp đồng mua bán hàng hoá,các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây:

Trang 8

 Đối tượng của hợp đồng

Trong mua bán hàng hoá, đối tượng của hợp đồng là một hàng hoá nhấtđịnh đây là điều khoán cơ bản của một hợp đồng mua bán hàng hoá, mà khithiếu nó hợp đồng mua bán hàng hoá không thể hình thành được do người takhông thể hình dung được các bên tham gia hợp đồng nhằm mục đích gì, traođổi cái gì đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá được xác định thông quatên gọi của hàng hoá Trong hợp đồng mua bán hàng hoá các bên có thể gi rõtên hàng bằng tên thông thường tên thương mại… để tránh có sự hiểu sai lệch vềđối tượng hợp đồng

Điều khoản về số lượng hàng hoá xác định về mặt lượng đối với đốitượng của hợp đồng Các bên có thể thoả thuận và gi trong hợp đồng về một sốlượng hàng hoá cụ thể hoặc số lượng được xác định bằng đơn vị đo lường theotập quán thương mại như chiếc, bộ, tá, mét, mét vuông, mét khối hay bằng mộtđơn vị nào khác tuỳ theo tính chất của hàng hoá

Trang 9

 Chất lượng hàng hoá

Chất lượng hàng hoá giúp xác định chính xác đối tượng của hợp đồng, cái

mà người mua biết tường tận với những yêu cầu được tính năng, tác dụng, quycách, kích thức, công suất, hiệu quả… xác định cụ thể chất lượng của sản phẩmthường cũng là cơ sở để xác định giá cả một cách tốt nhất Trách nhiệm của cácbên thường khác nhau tương ứng với mỗi phươn pháp xác định chất lượng đượcthoả thuận Thông thường có các biện pháp xác định chất lượng như dựa vàomẫu hàng, dựa vào các tiêu chuẩn, dựa vào mô tả tỉ mỷ, dựa vào nhãn hiệu hànghoá hoặc điều kiện kỹ thuật…

Trang 10

nhau lựa chọn hình thức giảm giá phù hợp gi trong hợp đồng như giảm giá nhưgiao hàng sớm, do mua số lượng nhiều và quy định rõ mức giá giảm.

 Phương thức thanh toán

Phương thức thanh toán là các cách thức mà bên mua và bên bán thoảthuận, theo đó bên mua phải thanh toán cho bên bên bán tiền hàng đã mua theomột phương thức nhất định Có nhiều phương thức thanh toán nhưng việc lựachọn phương thức nào cũng xuất phát từ nhu cầu của người bán là thu tiềnnhanh đầy đủ và yêu cầu của người mua là nhận được hàng đúng số lượng, chấtlượng, thời hạn như đã thoả thuận và không có rủi ro trong thanh toán Việcchọn phương thức thanh toán trong hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoảthuận giữa các bên khi tham gia qua lệ hợp đồng mua bán hàng hoá Sự lựa chọnphương thức thanh toán cũng căn cứ vào mức độ an toàn của phương thức thanhtoán và phí tổn cho việc thanh toán

 Thời gian và địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng

Trang 11

Thời gian thực hiện hợp đồng là khoảng thời gian mà bên bán phải hoànthành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua theo đúng đối tượng của hợp đồng đúngđịa điểm đã thoả thuận trong hợp đồng Bên mua có nghĩa vụ và nhận hàng đúngthời gian và địa điểm và trả tiền cho bên bán Các bên có thể thoả thuận vớinhau sao cho hợp lýy căn cứ vào tình hình thực tiễn, khả năng thực hiện của mỗibên Địa điểm giao hàng có thể do hai bên thoả thuận, phù hợp với điều kiệnthực tế, thuận tiện và có lợi cho cả hai bên Khi thoả thuận cần thoả thuận cụ thểđịa chỉ giao hàng, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với khả năng đi lại của phươngtiện vận chuyển, đảm bảo an toàn cho phương tiện

Trong mua bán hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá có thể được thực hiệntrực tiếp đối với người mua hoặc thông qua người thứ ba Vì vậy các bên phảithoả thuận rõ thời hạn và địa điểm, từ đó xác định quyền và nghĩa vụ mỗi bêncũng như xác định rủi ro mà mỗi bên phải gánh chịu

II Chế độ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

Trang 12

1 Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá

Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá là thương nhân của và các tổchức, cá nhân không phải là tư nhân

1.1 Chủ thể là thương nhân

Để xác định một thoả thuận có phải là hợp đồng mua bán hàng hoá haykhông thì việc trước tiên là phải xác định một bên trong quan hệ hợp đồng đó cóphải là tư nhân hay không, sau đó mới xét đến đối tượng của hợp đồng Thườngnhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt độngthương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh

Luật thương mại 2005 cũng thừa nhận thương nhận thực tế bằng việckhông đặt điều kiện đăng ký kinh doanh là một trong những điều kiện bắt buộc

để được công nhận nhưng đối với trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thươngnhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình Quy định này đãđược giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tế là người không đăng ký kinh

Trang 13

doanh nhưng có hành vi kinh doanh thì có được coi là thương nhân không.Nhưng quy định này lại có phần không rõ ràng vì nó không giới hạn trách nhiệmcủa thương nhân trong phạm vi hoạt động thương mại Vì vậy một tổ chức, cánhân trước khi đăng ký kinh doanh tiến hành các hành vi không nhằm mục đíchsinh lợi vẫn có thể phải chịu trách nhiệm như với thương nhân.

Thương nhân sẽ không bao gồm hộ gia đình, tổ hợp tác vì tuy được thừanhận là chủ thể của luật dân sự, có quyền hoạt động kinh doanh dưới hình thức

hộ kinh doanh, cá thể song hộ gia đình, tổ hợp tác không phải tổ chức kinh tế,cũng chẳng phải là cá nhân Thương nhân gồm có thương nhân Việt Nam vàthương nhân nước ngoài có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác việc xácđịnh tư cách thương nhân nước ngoài phải căn cứ nước ngoài phải căn cứ theopháp luật của nước mà thương nhân đó mang quốc tịch Việc xác định điều kiện

để cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ chức trở thành tư nhân phải dựa trên quyđinh của pháp luật Việt Nam Vì vậy, thương nhân nước ngoài là thương nhân

Trang 14

được thành lập hoặc đăng kýy kinh doanh theo quy định của pháp luật nướcngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận( khoản 1, điều 16 luật thươngmại).

Để được công nhận là thương nhân thì một cá nhân phải có năng lực hành

vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật và hoạt động thương mại một cáchđộc lập, thường xuyên như một nghề nghiệp Cá nhân cũng có thể trở thành tưnhân ngay cả khi hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên như mộtnghề nghiệp mà chưa đăng ký kinh doanh

Thương nhân là cá nhân sẽ bao gồm:

Trang 15

Trong lĩnh vực hoạt động thương mại do thương nhân phải chịu tráchnhiệm đầy đủ về hành vi thương mại của mình, vì vậy những người sau dây sẽkhông được công nhân là tư nhân:

năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

chấp nhận hình phạt tù

tội buôn lạu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hàng hoá, kinhdoanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng và các tội khác theo quy định củapháp luật

Trong thực tiễn hoạt động thương mại, thương nhân là tổ chức, là chủ yếucủa hợp đồng mua bán hàng hoá Tổ chức kinh tế được thành lập hợp phápnhằm mục đích hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và cóđăng ký kinh doanh sẽ được coi là thương nhân có thể hiểu tổ chức kinh tế

Trang 16

trước hết phải là một tổ chức có tư cách pháp nhân trong quá trình hoạt độngthương mại và hoạt động một cách độc lập Một tổ chức được công nhân là phápnhân khi có đủ các điều kiện sau đây (Điều 84 Bộ luật Dân sự):

độc lập

Song không phải tất cả những tổ chức được coi là pháp nhân đều có thểtrở thành thương nhân mà chỉ cõn pháp nhân nào là tổ chức kinh doanh đượcthành lập để hoạt động thương mại mới trở thành thương nhân Pháp nhân là tổchức kinh tế gần:

Trang 17

 Công ty cổ phần.

thương nhân

Theo quy định của Luật Thương mại 2005 hộ gia đình và tổ hợp táckhông được xếp là tổ chức hay cá nhân

1.2 Chủ thể không phải là thương nhân

Nếu căn cứ vào mục đích sinh lợi, thì trong rất nhiều trường hợp tổ chức,

cá nhân không phải là thương nhân cũng được coi là chủ thể của hợp đồng vớithương nhân Nghĩa là một bên của hợp đồng là cá nhân, tổ chức hoạt độngthương mại độc lập và thường xuyên, còn bên kia là chủ thể không cần điềukiện nói trên khác với bên là thương nhân, bên không phải là thương nhân cóthể là mọi chủ thể có đủ năng lực vì hành vi để tham gia giao kết và thực hiệnhợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định của pháp luật Đó có thể là cá nhân,

cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân, cũng

Trang 18

có thể là hộ gia đình, tổ hợp và không hoạt động thương mại độc lập và thườngxuyên như một nghề

2 Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá là hàng hoá Hàng hoá lanhững sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đích trao đổi

để thoả mãn nhu cầu của con người Hàng hoá có thể là vật, là sức lao động củacon người, là các quyền tài sản Khoản 2 điều 3 luật thương mại 2005 đã mởrộng hàng hoá hơn Theo đó hàng hoá bao gồm tất cả các động sản, kể cả độngsản hình thành trong tương lai, và các vật gắn liền với đất đai Tuy nhiên, kháiniệm về hàng hoá vẫn còn sự hạn chế, chúng ta dễ dàng nhận thấy trong quyđịnh này hàng hoá chỉ bao gồm các loại tài sản hữu hình Như vậy các loại tàisản vô hình khác như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ… chưa được thừanhận là hàng hoá

Trang 19

Như vậy, chúng ta có thể hiểu hàng hoá trong hợp đồng mua bán hànghoá bao gồm tất cả các động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai Vàcác vật gắn liền với đất đai tuy nhiên, khi các chủ thể giam gia vào quan hệ hợpđồng mua bán hàng hoá cần phải xem hàng hoá mà mình định mua hoặc bán làcái gì, nó có thuộc danh mục hàng cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh hoặchàng kinh doanh có điều kiện hay không.

 Những hàng hoá cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện gồm:

thuật chuyên dùng của các lực luợng vũ trang;

hoặc có hại tới giáo dục nhân cách;

Trang 20

 Các loại thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người và gia súcthuốc bảo vệ thực vật và các trang thiết bị, dụng cụ y tế chưa được phép sử dụngtại Việt Nam;

tế quy định mà Việt Nam tham gia ký kết và các loại động vật, quý hiếm kháccần được bảo vệ;

khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

môi trường, chất tẩy rửa khử trùng sử dụng cho sản xuất giống, nuôi trồng, bảoquản, chế biến thuỷ sản và dịch vụ thuỷ sản không được phép sử dụng tại ViệtNam

 Những hàng hoá, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh gồm:

Trang 21

 Thuốc lá điếu sản xuất trong nước;

 Những hàng hoá, dịch vụ thương mại kinh doanh có điều kiện gồm:

xin, sinh phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế;

3 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá

Trang 22

Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá là cách thức thể hiện ý chíthoả thuận giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng Nó có thể thực hiện bằnglời nòi, bằng văn bản hoặc được xác định bằng hành vi cụ thể Đối với các loạihợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bảnthì phải tuân theo các quy định đó Hình thức văn bản bao gồm cả điện báo,telex, Fax, thông điệp dữ liệu và các hình thức khác.

Những quy định của Lụât thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luậtquốc tế về mua bán hàng hoá, đã bước đầu tạo ra những quy định tương thíchvới không giao pháp lý quốc tế, tạo điều kiện cho sự hội nhập khi các chủ thể cóquan hệ hợp đồng thương mại quốc tế có thẻ nói hình thức của hợp đồng muabán nói trên( trong luật thương mại 2005) là phù hợp với công ước viên 1980bởi Điều 11 công ước viên 1980 quy định "không yêu cầu hợp đồng mua bánphải được ký hoặc phải được xác nhận bằng văn bản hoặc phải tuân thủ mọi yêucầu nào đó về mặt hình thức Có thể dùng bất kỳ phương tiện nào, kể cả lời khai

Trang 23

nhân chứng để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng đó" Như vậy luật thươngmại 2005 đã vượt ra và khắc phục được hạn chế về hình thức hợp đồng do cácvăn bản pháp luật trước đó quy định về vấn đề này, ví dụ như pháp luật Hợpđồng kinh tế.

Hợp đồng mua bán hàng hoá là sự thoả thuận giữa các bên với nhau, chonên về mặt nguyên tắc nó không cần đến hình thức tồn tại nhất định Nhưngdưới góc độ pháp lý việc tuân thủ hình thức của hợp đồng sẽ là bắt buộc một khipháp luật có sự ghi nhận về vấn đề đó với mục đích hạn chế các rủi ro cho cácbên tham gia vào quan hệ hợp đồng

4 Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá

Trang 24

về việc ký kết hợp đồng được gửi đích danh cho một hoặc một vài người đượcgọi là đơn chào hàng, nếu đề nghị đó đã rõ ràng và thể hiện ý định đặt quan hệtrong trường hợp được sự chấp nhận của người chào hàng".

Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng vàchiụ sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định

cụ thể ( khoản 1 - Điều 390 Bộ luật Dân sự) Như vậy đơn chào hàng về bảnchất là một đề nghị giao kết hợp đồng, là việc một bên bày tỏ ý chí của mìnhmuốn giao kết hợp đồng mau bán hàng hoá với một người cụ thể và chịu sự ràngbuộc về đề nghị này đối với bên đã được xác định cụ thể đó Trong trường hợp

đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị giao kếthợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị mà không đượcgiao kết thì phải bồi thường nếu có thiệt hại phát sinh Như vậy, chào hàng làmột đề nghị giao kết hợp đồng, có nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hànghoá, được chuyển cho một hoặc nhiều nguời nhất định, có giá trị trong một thời

Trang 25

gian nhất định Tuy khoảng quy định cụ thể về nội dung chủ yếu của đơn chàohàng, nhưng có thể hình dung được rằng bên đề nghị giao kết hợp đồng phải nêu

ra trong đề nghị của mình những nội dung chủ yếu như đối với nội dung củahợp đồng dân sự: đối tượng, giá cả, phương thức thanh toán… Và như vậy cóthể coi các nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoá cũng chính là nộidung chủ yếu của đơn chào hàng Những nội dung của đề nghị giao kết hợpđồng phải rõ ràng để bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể hình dung đượcngay và hiểu được mong muốn giao kết hợp đồng của bên đề nghị giao kết hợpđồng Khi đó bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu sự ràng buộc bởi nhữngnội dung đã đề nghị và không được thay đổi nội dung đó nếu bên được đề nghị

đã đồng ý

4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp nhận đề ghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghịchuyển cho bên đề nghị về việc chấp thuận toàn bộ các nội dung đã nêu trong đề

Trang 26

nghị giao kết hợp đồng Về vấn đề này Điều 18 công ước viên 1980 cũng quyđịnh rõ:" Tuyên bố, hành động nào đó của người được chào hàng thể hiện sựđồng ý với đơn chào hàng được gọi là việc chấp nhận Thái độ im lặng hoặckhông hành động không phải khác là việc chấp nhận đơn chào hàng" Như vậychấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chỉ có giá trị khi đó là hành vi, hành độngmang tính tích cực của đối tác trong giao dịch mua bán hàng hoá Không thể coi

là bên được đề nghị giao kết hợp đồng đã đồng ý với lời đề nghị trong khi nghigiao kết hợp đồng đã đồng ý với lời đề nghị trong khi họ không có biểu hiện nàobên ngoài để cho người đề nghị biết là mình đồng ý với toàn bộ đề nghị giao kếthợp đồng thời hạn trách nhiệm của bên đề nghị bắt đầu từ thời điểm đề nghị giaokết hợp đồng được chuyển đi cho bên được đề nghị đến hết thời hạn ghi trong đềnghị giao kết hợp đồng

Tuy nhiên, để tạo mọi khả năng để các bên có thể tiến tới giao kết hợpđồng mua bán hàng hoá các bên có thể tiến hành hành động khác khi nhận được

Trang 27

chấp nhận đề nghị quá giới hạn Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợpđồng nhận được thông báo chấp nhận đề nghị sau khi hết thời hạn chờ trả lời thìlời đề nghị đó được coi như là đề nghị mới của bên chậm trả lời: Nghĩa là đãxuất hiện một đề nghị giao kết hợp đồng mới từ phía đối tác của người đã đềnghị và người đã đề nghị nếu tiếp tục chấp nhận thì trở thành người chấp nhận

đề nghị Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì

lý do khách hàng, mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan nàythì thông báo chấp nhận giao kết này vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đềnghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị giao kếthợp đồng

Trong trường hợp bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng,nhưng có điều kiện sửa đổi, bổ sung một trong những nội dung của đề nghị thìhành vi đó được coi là từ chối đề nghị và hình thành một đề nghị giao kết hợpđồng mới Như vậy, nếu bên được đề nghị sửa đổi, bổ sung đề nghị không làm

Trang 28

thay đổi cơ bản nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng thì hành vi đó cũngkhông được coi là chấp nhận đề nghị, mà được coi là đề nghị giao kết hợp đồngmới Nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng được sửa đổi, bổ sung có thể làđiều kiện về giá, thanh toán, chất lượng, số lượng, địa điểm thời gian giaohàng…

III Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

1 Giao nhận hàng hoá

Bên bán phải giao hàng hoá phù hợp với quy định của hợp đồng; trongcác hợp đồng mua bán hàng hoá, các bên thường có thoả thuận với nhau về điềukiện kèm theo việc giao hàng thoả thuận về điều kiện giao nhận hàng hoá nhằmmục đích xác trách nhiệm và chi phí giao hàng của các bên như đối với vận tải,bảo hiểm hàng hoá, thủ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu, gánh chịu rủi ro…Ngoài ra, trong mua bán hàng hoá việc giao hàng còn liên quan đến việc giaonhận cả các chứng từ liên quan đến hàng hoá Nếu các bên không có sự thoả

Trang 29

thuận hoặc sự thoả thuận không cụ thể, thì bên bán phải có nghĩa vụ giao hàng

và chứng từ liên quan kèm theo

Các bên có thể thoả thuận về địa điểm, thời hạn và phương thức giao hàngtuỳ theo tính chất của các hàng hoá trong hợp đồng khi đã thoả thuận về địađiểm giao hàng thì các bên phải tôn trọng thoả thuận và phải thực hiện đúngthoả thuận đó Bên bán phải có nghĩa vụ giao hàng, bên mua phải có nghĩa vụnhận hàng đúng địa điểm đã thoả thuận

Trong trường hợp không thoả thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểmgiao hàng được xác định như sau: Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đấtđai thì bên bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó Trường hợp trong hợpđồng có quy định về vấn đề chuyển hàng hoá thì bên ngoài có nghĩa vụ giaohàng cho người vận chuyển đầu tiên Trường hợp trong hợp đồng không có quyđịnh về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biếtđược địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc nơi sản xuất, chế tạo

Trang 30

hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó, Trong các trường hợp khác,bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên bán, nếu không có địađiểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cứ trú của bên bán được xác định tạithời điểm ký kết hợp đồng.

Vì giao hàng là một nghĩa vụ chủ yếu của bên bán, nên bên bán phải chịutrách nhiệm về việc hàng không phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng Hànghoá được coi là không phù hợp hợp đồng khi hàng hoá đó thuộc một trongnhững trường sau đây (khoản 1 Điều 39 luật thương mại 2005)

 Không phù hợp với mục đích sử dụng của hàng hoá cùng chủng loại vẫnthường được sử dụng

 Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bênbán biết hoặc bên bán phải biết vào thời gian giao kết hợp đồng

 Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng mà bên bán đãgiao cho bên mua

Trang 31

 Không được bảo quản đóng gói theo cách thức thông thường với loạihàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trongtrường hợp không có cách thức bảo quản thông thường.

Trong trường hợp không phù hợp với thoả thuận trong hợp đồng, thì bên bán cóquyền từ chối nhận hàng, người bán phải chiụ hoàn toàn trách nhiệm về thiệt hạiphát sinh, dù người bán có thể biết hoặc không thể biết về thiệt hại phát sinh, dùngười bán có thể biết hoặc không thể biết về thiệt hại đó

Trong hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá, việc giaonhận hàng hoá cũng có những ngoại lệ Nếu các bên không có thoả thuận nàokhác về giao nhận hàng hoá thì việc giao nhận hàng hoá sẽ được thực hiện nhưđối với sự việc mua bán hàng hoá thông thường Tuy nhiên, trong hợp đồng kỳhạn, các bên có thể thoả thuận về việc thanh toán bằng tiền của bên mua vàkhông nhận hàng khi đó bên bán không phải giao hàng và bên mua không phảinhận hàng mà bên mua chỉ phải thanh toán cho bên bán một khoản tiền bằngmức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do sở giaodịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện mà thôi Đối với

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w