1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 55_ Bài tập về dụng cụ quang

7 575 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61 KB

Nội dung

BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG Bài 55_Lớp 11 Ban KHTN Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên * Kiến thức - Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI và VII trong quá trình giải bài tập. - Nắm được cách hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo. - Hình thành kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quanh học cũng như qua quang hệ. - Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tế và đời sống, xã hôi. * Kỹ năng - Nắm và vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học vào giải các bài tập. - Hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo. - Có kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quanh học và qua quang hệ. - Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học. A. Mục tiêu: Bµi 55: Bµi tËp vÒ dông cô quang häc I) Tãm t¾t kiÕn thøc: 1. M¾t: b×nh th­êng vµ c¸c tËt. l'd § kG + = f § G = ∞ 2. KÝnh lóp: G C = k C . . ld § kkG ' + = 2 21 CC kG = 21 f.f .§ G δ = ∞ 3. KÝnh hiÓn vi: . . 4. KÝnh thiên văn 2 1 f f G = ∞ ld f kG ' + = 2 1 2 PHIU HC TP P1: Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A = 300. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D = 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là: A. n = 1,82. B. n = 1,73. C. n = 1,50. D. n = 1,41. P2: Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất chất làm lng kính là n = Góc lệch cực tiểu gia tia ló và tia tới là: A. D min = 30 0 . B. D min = 45 0 . C. D min = 60 0 . D. D min = 75 0 . 3 PHIU HC TP P3: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là A. 6,67 (cm); B. 13,0 (cm); C. 19,67 (cm); D. 25,0 (cm). P4: Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặ trong tiêu diện vật dưới góc là 0,05 (rad). Tiêu cự của thị kính là A. f 2 = 1 (cm); B. f 2 = 2 (cm); C. f 2 = 3 (cm).; D. f 2 = 4 (cm). PHIU HC TP P5: Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặ trong tiêu diện vật dưới góc là 0,05 (rad). Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là A. G = 50 (lần).; B. G = 100 (lần).; C. G = 150 (lần).; D. G = 200 (lần). P6: Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O 1 và O 2 có tiêu cự lần lượt là f 1 = 20 (cm), f 2 = - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O 1 và cách O 1 một đoạn 20 (cm). ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là A. ảnh thật, nằm sau O 2 cách O 2 một đoạn 10 (cm). B. ảnh thật, nằm trước O 2 cách O 2 một đoạn 20 (cm). C. ảnh ảo, nằm trước O 2 cách O 2 một đoạn 10 (cm). D. ảnh thật, nằm sau O 2 cách O 2 một đoạn 20 (cm). §¸p ¸n phiÕu häc tËp: P1 (B); P2 (C); P3 (B); P4 (B); P5 (D); P6 (C).        = = −= = cmd cmOO cmf cmf 30 40 30 20 1 21 2 1    ≡+ + AB'N'M?(d BA 22 II) Bµi tËp: 1) Bµi 3 SGK: Cho: Tìm: Giải: (Ghi tãm t¾t c¸ch giải nh­ trong SGK) . BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG Bài 55_ Lớp 11 Ban KHTN Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên * Kiến thức - Vận dụng và. học cũng như qua quang hệ. - Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tế và đời sống, xã hôi. * Kỹ năng - Nắm và vận dụng và khắc sâu

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w