Trường THPT Chuyên Thăng Long ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH CHƯƠNG BIẾNDỊ- LỚP 12 1. Biếndị tổ hợp là sự tổ hợp ngẫu nhiên : A. tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. B. tính trạng đã có ở bố mẹ. C. các alen trong hợp tử. D. các cặp gen trong hợp tử. 2. Cơ chế phát sinh biếndị tổ hợp là A. kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử. B. phân li độc lập, hoán vị, tương tác gen. C. di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng. D. di truyền độc lập của các cặp tính trạng. 3. Đột biến là sự biến đổi: A. trong ADN. B. đột ngột của một tính trạng trên cơ thể. C. trong kiểu gen. D. vật chất di truyền. 4. Đột biến gen là A. phát sinh alen mới. B. biến đổi ở một nuclêôtit trong gen. C. biến đổi ở cấu trúc gen. D. một số cặp nuclêôtit trong gen. 5. Đột biến gen phụ thuộc những nhân tố A. các tác nhân lí hóa trong ngoại cảnh. B. cấu trúc của gen và tác nhân bên ngoài. C. rối loạn sinh lí hóa sinh trong tế bào. D. môi trườngtác động lên gen. 6. Không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến: A. giao tử. B. xôma. C. tiền phôi. D.nhiễm sắc thể. 7. Dạng dột biến gen gây hậu quả lớn nhất là: A. mất cặp nuclêôtit đầu tiên. B. mất 3 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa. C. thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit. 8. Khi gen đột biến tổng hợp prôtêin, số axit amin trong 1 phân tử P bị giảm 1 và có 1 axit amin mới, đột biến gen đã A. khử 1 N trong bất kỳ 1 bộ ba nào. B. khử 3 N trong 1 bộ ba. C. khử 3 N trong 2 bộ ba kế tiếp. D. khử 3 N trong bộ ba kế tiếp. 9. Sau khi đột biến, gen còn A = T = 450N, G = X = 228 N. Khi gen đột biến này tự nhân đôi 1 lần, môi trường đã cung cấp giảm A = T = 270N, X = G = 252N. Chiều dài của gen ban đầu là: A. 1200 A o B. 4080 A o C. 8160 A o D. 1680 A o 10. Một gen tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỉ lệ A/T = 2/3. Nếu sau đột biến, tỉ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến: A. thay thế 1 cặp A = T bằng 1 cặp X ≡ G. B. thay thế 1 cặp X ≡ G bằng 1 cặp A = T. C. thay thế 1 cặp A = T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp X ≡ G. D. thay thế 1 cặp X ≡ G trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A = T. 11. Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 298 aa. Nếu gây đột biến bằng cách thêm 1 cặp N giữa cặp số 6 và số 7 thì phân tử prôtêin do gen đột biến khác protein ban đầu A. 1 axit amin. B. 298 axit amin. C. 297 axit amin. D. 900 axit amin. 12. dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả lớn nhất là A. đảo đoạn. B. mất đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. 13. Thể dị bội là thể mà tế bào sinh dưỡng mang A. đột biến về toàn bộ bộ NST của cơ thể. B. 3 NST ở tất cả các cặp NST. C. 4 NST ở tất cả các cặp NST. D. bộ NST khác 2n (2n+1) 14. Mất đoạn NST số 21 gây nên: A. bệnh máu khó đông. B. bệnh Đao. C. hội chứng Tơcnơ. D. ung thư máu. 15. Các biểu hiện sau đây: “nữ, buồng trứng và tử cung không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con” là hội chứng 1 A. đao. B. 3X. C. Tơcnơ. D. claiphentơ. 16. Cơ chế hình thành bộ NST (2n + 1) là A. sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử 1n. B. đột biến đa bội bộ NST 2n. C. đột biếndị bội 1 cặp NST giới tính. D. sự thụ tinh của giao tử n với giao tử n+1 17. Loại đột biến không phải là đột biến cấu trúc NST là A. mất 1 cặp nu. C. chuyển đoạn trong cặp tương đồng. B. thay một cặp nu. D. chuyển đoạn trong 2 NST khác nhau. 18. Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng A. mất một số cặp nu. B. thêm một cặp nu. C. đảo vị trí 2 cặp nu. D. thay thế 2 cặp nu. 19. Đột biến cấu trúc NST mất đoạn hoặc chuyển đoạn, nếu xảy ra với một đoạn lớn sẽ làm A. giảm sức sống, không mất khả năng sinh sản. B. không giảm sức sống. C. mất khả năng sinh sản. D. giảm sức sống, gây chết, mất khả năng sinh sản. 20. Để nhận biết hiện tượng mất đoạn NST có thể A. quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi. B. quan sát tính trạng đã biểu hiện ra kiểu hình. C. khảo sát phả hệ. D. chỉ cần dựa vào kiểu gen của cơ thể. 21. Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm A. mất, lặp, chuyển, đảo đoạn NST. B. mất, lặp, chuyển đoạn NST. C. mất, chuyển, đảo đoạn NST. D. lặp, chuyển, đảo NST. 22. Lặp đoạn NST thường A. giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. C. không giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. D. không tăng cường độ biểu hiện của tính trạng. 23. Cơ chế phát sinh thể đa bội là A. bộ NST tăng lên một vài NST. B. bộ NST nhân đôi nhưng không phân li. C. rối loạn trong phân bào. D. do giao tử n thụ tinh với giao tử n + 1 24. Yếu tố quy định kiểu hình của một cá thể là sự A. tổ hợp trong hợp tử. B. ảnh hưởng của môi trường. C. tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. môi trường tác động. 25. Gây hậu quả lớn nhất là đột biến: A. mất đoạn. B. chuyển đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn. 26. Biểu hiện sau đây: “nữ, buồng trứng và tử cung không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con” là của đột biếndị bội cặp NST giới tính loại A. XO. B. XXY. C. XXX. D. YO. 27. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng biếndị đối với nhiều cặp NST: A. mất đoạn. B. bệnh đao. C. hội chứng claiphentơ. D. đa bội. 28. Đột biến đa bội là do A. thoi vô sắc không xuất hiện. B. màng tế bào chất không xuất hiện để ngăn tế bào mẹ thành hai tế bào con. C. NST không di chuyển. D. nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng không phân ly được vào tế bào con. 29. Cá thể 4n có kiểu di truyền AAaa giảm phân bình thường, số kiểu giao tử hữu thụ là A. 9 B. 6 C. 3 D. 1 30. Để tạo cá thể có kiểu gen AAaa, số phép lai có thể có là A. 1. B. 4. C. 6. D. 8. 31. Cho lai 2 cá thể 4n, kết quả kiểu hình đời F1 là 11:1. Kiểu di truyền của P là 2 A. P1: AAAa x AAAa. B. P2: AAAa x Aaaa. C. P3: AAaa x AAaa. D. P4: AAaa x Aaaa. 32. Cho lai 2 cá thể 4n, kết quả kiểu hình đời F1 là 3:1. Kiểu di truyền P là A. P1: Aaaa x Aaaa. B. P2: AAAa x AAAa. C. P3: Aaaa x AAaa. D. P4: Aaaa x aaaa 33. Phép lai nào sau đây của 2 cá thể 4n, cho được ở đời F1 với 980 cây cà chua quả đỏ: 28 cây cà chua quả vàng. A. P1: AAAA x aaaa. B. P2: AAAa x AAaa. C. P3: AAaa x AAaa. D. P4: AAaa x Aaaa. 34. Nguyên nhân gây ra các thường biến là do A. ảnh hưởng của điều kiện môi trường. B. sự biến đổi trong gen. C. sự biến đổi trong gen và ảnh hưởng của môi trường. D. biến đổi kiểu hình. 35. Yếu tố quy định mức phản ứng của một cơ thể là A. điều kiện cụ thể của môi trường. B. kiểu gen. C. kiểu gen và điều kiện cụ thể của môi trường. D. kiểu hình 36. Yếu tố quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng là A. kĩ thuật trồng trọt. B. giống. C. điều kiện chăm sóc. D. giống và kỹ thuật trồng trọt. 37. Tính trạng có mức phản ứng hẹp là A. sản lượng sữa. B. tỉ lệ bơ trong sữa. C. trọng lượng cơ thể. D. số lượng trứng ở gà. 38. Mức phản ứng là khả năng phản ứng của mỗi A. cá thể với môi trường. B. kiểu gen với môi trường. C. quần thể với môi trường. D. loài với môi trường. 39. Một bầy heo nái đẻ con với số lượng theo thống kê sau: V (số con / lứa) 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 P (số lứa ) 3 3 10 14 26 13 7 5 3 2 1 Mức phản ứng về khả năng đẻ của loài heo là A. 9,00 ± 0,90. B. 10,07. C. 1,07. D. 10,07 ± 1,07. 40. Một bầy heo nái sinh con theo thông kê phân bố sau: V (số con / lứa) 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 P (số lứa ) 4 7 8 9 25 10 9 7 3 2 1 Sai số cho phép khi tính giới hạn thường biến của khả năng đẻ của bầy heo là: A. 1,07. B. 1,17. C. 2,14. D. 9,18. Đáp án 1B 2B 3D 4C 5B 6B 7A 8C 9B 10B 11C 12B 13D 14D 15B 16D 17D 18D 19D 20A 21A 22B 23B 24C 25A 26C 27D 28A 29A 30B 31D 32A 33C 34A 35B 36B 37B 38B 39A 40C 3 . Trường THPT Chuyên Thăng Long ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH CHƯƠNG BIẾN DỊ - LỚP 12 1. Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp ngẫu nhiên : A. tính trạng mới chưa có ở. đột biến đa bội bộ NST 2n. C. đột biến dị bội 1 cặp NST giới tính. D. sự thụ tinh của giao tử n với giao tử n+1 17. Loại đột biến không phải là đột biến