1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm biến dị

5 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 167 KB

Nội dung

GVHD: Hồ Văn Hiền PHẦN I – TRANG BỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN CHUN ĐỀ I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ VẤN ĐỀ II - CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO, CƠ THỂ BD ở cấp độ tế bào, cơ thể (BD di truyền: đột biến gen, đột biến NST, BD tổ hợp; BD khơng di truyền: thường biến) Câu 1: Thường biến (hay sự mềm dẻo kiểu hình) là những biến đổi về A. kiểu hình của cùng một kiểu gen. B. kiểu gen tương ứng với sự biến đổi của mơi trường. C. một số tính trạng. D. bộ nhiễm sắc thể. Câu 2: Thường biến khơng di truyền vì đó là những biến đổi A. do tác động của mơi trường. B. khơng liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen. C. phát sinh trong q trình phát triển cá thể. D. khơng liên quan đến rối loạn phân bào. Câu 3: Ngun nhân gây ra thường biến là: A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện mơi trường. B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể. C. Cơ thể phản ứng q mức với mơi trường. D. Tương tác qua lại giữa kiểu gen với mơi trường. Câu 4: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của A. sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trường. B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái. C. q trình phát sinh đột biến. D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp. Câu 5: Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sơng Cửu Long 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thay đổi làm cho kiểu gen của giống lúa thay đổi theo. B. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. C. Năng suất thu được của giống lúa X hồn tồn do mơi trườg sống quy định. D. Tập hợp các kiểu hình thu được về năng suất (8 tấn/ha, 6 tấn/ha,10 tấn/ha ) được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của gióng lúa X. Câu 6: Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường, kiểu hình được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là: A. một giống ở vật ni hoặc ở cây trồng. B. các biện pháp và kỹ thuật sản xuất. C. điều kiện về thức ăn dinh dưỡng. D. năng suất thu được. Câu 7: Thường biến có ý nghĩa: A. tạo ra nhiều biến dị khác nhau. B. giúp cơ thể thích nghi với mơi trường sống. C. làm tăng khả năng sinh sản của lồi. D. là ngun ngun liệu của q trình tiến hố và Câu 8: Sự mềm dẻo kiểu hình là: A. sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trước những mơi trường khác nhau. B. sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của các kiểu gen khác nhau trước những mơi trường như nhau. C. sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong cùng mơi trường. D. sự phản ứng thành những đột biến khác nhau của cùng một kiểu gen trước những mơi trường. Câu 9: Mức phản ứng là: A. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các mơi trường khác nhau. B. tập hợp các kiểu gen của cùng một kiểu hình tương ứng với các mơi trường khác nhau. C. tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong cùng một mơi trường. D. tập hợp các kiểu gen của cùng một kiểu hình trong cùng một mơi trường. Câu 10: Năng suất là kết quả của: A. sự tương tác kiểu gen và kiểu hình. B. sự tương tác của giống và kĩ thuật. C. sự tương tác giữa các gen trong kiểu gen. D. chọn lọc nhân tạo. Câu 11: Mức phản ứng là A. khả năng sinh vật có thể có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của mơi trường. B. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau. C. giới hạn thường biến của một kiểu gen hay nhóm gen trước mơi trường khác nhau. D. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của mơi trường. Câu 12: Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 1 GVHD: Hồ Văn Hiền A. điều kiện mơi trường. B. thời kỳ sinh trưởng. C. kiểu gen của cơ thể. D. thời kỳ phát triển. Câu 13: Biến đổi nào sau đây khơng phải của thường biến: A. Tắc kè đổi màu theo nền mơi trường. B. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao. C. Xù lơng khi gặp trời lạnh. D. Thể bạch tạng ở cây lúa. Câu 14: Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là: A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử. B. Sự tổ hợp lại các kiểu hình đã có từ trước. C. Sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ. D. Sự tổ hợp lại các gen quy định tính trạng đã có từ trước. Câu 15: Đột biến cấu trúc NST là q trình: A. Thay đổi thành phần prơtêin trong NST. B. Phá huỷ mối liên kết giữa prơtêin và ADN. C. Thay đổi cấu trúc NST trên từng NST. D. Biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST. Câu 16: Ngun nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là A. sự phân ly độc lập của các cặp NST, tổ hợp tự do của các NST trong phát sinh giao tử và kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh. B. tác nhân gây đột biến làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến q trình trao đổi chéo giữa các crơmatit. C. do ảnh hưởng của các yếu tố nội mơi hay của mơi trường ngồi làm thay đổi bộ NST của lồi. D. tác nhân gây đột biến tác động đến q trình tự nhân đơi và phân ly của NST. Câu 17: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội Câu 18: Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: A. Q trình tự nhân đơi nhiễm sắc thể bị rối loạn. B. Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. C. Sự phân ly khơng bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của q trình phân bào. D. Q trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. Câu 19: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một số cặp nhiễm sắc thể. B. một số hoặc tồn bộ các cặp nhiễm sắc thể. C. một, một số hoặc tồn bộ các cặp NST. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 20: Trường hợp cơ thể sinh vật trong bộ nhiễm sắc thể gồm có hai bộ nhiễm sắc thể của hai lồi khác nhau là A. thể lệch bội. B. thể tự đa bội. C. thể dị đa bội. D. thể lưỡng bội. Câu 21: Hạt phấn của lồi A có n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là A. 24. B. 12. C. 14. D. 10. Câu 22: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ. C. Claiphentơ, máu khó đơng, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu. Câu 23: Cơ chế nào dưới đây tạo thể ba nhiễm? A. giao tử thừa nhiễm kết hợp với giao tử bình thường. B. hai giao tử bình thường kết hợp với nhau. C. hai giao tử thừa nhiễm kết hợp với nhau D. giao tử khuyết nhiễm kết hợp với giao tử bình thường. Câu 18: Ở người, bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Người mắc hội chứng Tơcnơ có bộ nhiễm sắc thể gồm 45 chiếc được gọi là A. thể đa nhiễm. B. thể khuyết nhiễm. C. thể ba nhiễm. D. thể một nhiễm. Câu 24: Đột biến nào dưới đây khơng làm mất hoặc thêm vật chất di truyền; A. Chuyển đoạn tương hỗ. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn. Câu 25: Người bị bệnh Đao có bộ NST ? A. 2n = 48. B. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc). C. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45. Câu 26: Ở lúa Đại mạch, con người đã sử dụng đột biến nào để làm tăng hoạt tính của enzim amylaza, có ý nghĩa trong cơng nghiệp sản xuất bia? A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 27: Cơ chế gây đột biến đảo đoạn là A. đoạn đứt gắn vào vị trí mới. B. đoạn đứt bị tiêu biến. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 2 GVHD: Hồ Văn Hiền C. đoạn đứt quay 180 0 gắn vào vị trí cũ. D. đoạn đứt gắn vào NST khác. Câu 28: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen khơng mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội. Câu 29: Một đoạn NST bình thường có trình tự các gen như sau: ABCDE*FGH (dấu * biểu hiện cho tâm động), một đột biến xảy ra làm NST có trình tự các gen: ABCDE*HGF, dạng đột biến đã xảy ra là A. đảo đoạn ngồi tâm động B. đảo đoạn có chứa tâm động C. chuyển đoạn tương hỗ D. chuyển đoạn khơng tương hỗ. Câu 30: Trên một cánh của nhiễm sắc thể gồm các gen được kí hiệu : ABCDEFGH. Sau đột biến, trình tự các gen là ABCFEDGH. Đột biến trên thuộc dạng A. chuyển đoạn tương hỗ. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn khơng tương hỗ D. đảo đoạn Câu 31: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cơnsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4. Câu 32: Do tiếp hợp và trao đổi chéo khơng cân giữa hai crơmatit đồng dạng trong kỳ trước lần phân bào 1 giảm phân, tạo nên các đột biến cấu trúc thuộc dạng: A. mất đoạn và đảo đoạn. B. mất đoạn và chuyển đoạn. C. mất đoạn và lặp đoạn. D. đảo đoạn và chuyển đoạn. Câu 33: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khơng làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là: A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn. Câu 34: Điểm khác nhau giữa đột biến tự đa bội với đột biến dị đa bội? A. Số lượng NST của lồi nào nhiều hơn. B. Kết quả là đa bội chẵn hay đa bội lẻ. C. Phương pháp gây đa bội. D. Bộ NST đa bội của một lồi hay hai lồi khác nhau. Câu 35: Đột biến cấu trúc NST ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật thuộc dạng A. Đảo vị trí hoặc mất đoạn. B. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc lặp đoạn. C. Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc đảo đoạn. D. Đảo đoạn hoặc chuyển đoạn khơng tương đồng. Câu 36: Dạng đột biến cấu trúc NST nào khơng làm thay đổi kích thước NST, nhóm gen liên kết nhưng làm thay đổi trật tự phân bố của các gen trên NST. A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 37: Các hiện tượng dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể thuộc A. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn, tiếp hợp và trao đổi đoạn trong giảm phân. B. đảo đoạn, mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn, đảo đoạn, tiếp hợp và trao đổi đoạn trong giảm phân. Câu 38: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính X A X a . Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này khơng phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là: A. X A X a , X a X a , X A , X a , O. B. X A X A , X A X a , X A , X a , O. C. X A X A , X a X a , X A , X a , O. D. X A X a , O, X A , X A X A. Câu 39: Sự khơng phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến. B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến. C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến. D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến. Câu 40: Từ hai NST có cấu trúc A*BCDFGH và M*NOPQRS đã tạo nên hai NST có cấu trúc A*BCDQRS và M*NOPFGH: A. chuyển đoạn khơng tương hỗ. B. chuyển đoạn tương hỗ. C. tiếp hợp và trao đổi chéo khơng cân. D. tiếp hợp và trao đổi chéo cân. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 3 GVHD: Hồ Văn Hiền Câu 41: Tiến hành đa bội hóa các tế bào sinh dưỡng của một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Theo lí thuyết, có thể thu được những loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể là: A. 6n, 8n. B. 4n, 6n. C. 4n, 8n. D. 3n, 4n. Câu 42: Vì sao thể đa bội thường hiếm gặp ở động vật? A. Vì q trình ngun phân ln diễn ra bình thường. B. Vì q trình giảm phân ln diễn ra bình thường. C. Vì q trình thụ tinh ln diễn ra giữa các giao tử bình thường. D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới sinh sản. Câu 43: Lồi sinh vật có 2n = 26. Một tế bào sinh dưỡng của thể khuyết nhiễm kép có bao nhiêu NST? A. 22. B. 24. C. 25. D. 27. Câu 44: Tế bào sinh dưỡng của thể có 9 NST đơn. Giải thích nào dưới đây là khơng đúng? A. Thể đó có thể là thể ba nhiễm. B. Thể đó có thể là thể một nhiễm. C. Thể đó có thể là thể khuyết nhiễm hoặc thừa nhiễm. D. Thể đó thường bất thụ. Câu 45: Rối loạn trong sự phân ly tồn bộ NST trong q trình ngun phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể : A. 4n = 28 B. 3n = 21 C. 2n + 1 = 15 D. 2n – 1 = 13 Câu 46: Ruồi giấm 2n = 8. Số lượng NST đơn có trong tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm kép là bao nhiêu? A. 9. B. 4. C. 6. D. 10. Câu 47: Một người mang bộ NST có 45 NST trong đó chỉ có 1 NST giới tính X, người này là: A. Nữ mắc hội chứng Tớcnơ B. Nữ mắc hội chứng Claiphentơ C. Nam mắc hội chứng Tớcnơ D. Nam mắc hội chứng Claiphentơ Câu 48: Dạng đột biến dị bội nào sau đây thuộc thể ba nhiễm? A. 2n - 2. B. 2n + 1. C. 2n + 2. D. 2n – 1. Câu 49: Điều nào khơng đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội ? A. Có sức chống chịu tốt hơn. B. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. C. Sinh trưởng và phát triển tốt hơn. D. Độ hữu thụ lớn hơn. Câu 50: Cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng. Số loại thể một nhiểm kép có thể có là: A. 10 B. 14 C. 66 D.48 Câu 51: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở lồi này là A. 12. B. 24. C. 25. D. 23. Câu 52: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là A. thể bốn. B. thể ba kép. C. thể ba. D. thể tứ bội Câu 53: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn kép. D. thể tứ bội Câu 54: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong q trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 khơng phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong q trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 khơng phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ q trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng A. thể khơng. B. thể một kép. C. thể một. D. thể ba. Câu 55: Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuổi các sự kiện như sau: 1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n 2. Tế bào 2n ngun phân bất thường cho cá thể 3n 3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội 5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n A. 5 → 1 → 4 B. 4 → 3 → 1 C. 3 → 1 → 4 D. 1 → 3 → 4 Câu 56: Ở cà chua, gen A quy định tính trạngquả màu đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định tính trạngquả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F 1 ), thu được thế hệ lai (F 2 ) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết q trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F 1 là A. AAAa x AAAa. B. AAaa x AAaa. C. Aaaa x Aaaa. D. AAAa x Aaaa. Câu 57: Cho thể tứ bội BBbb giao phấn với nhau, tỷ lệ kiểu gen BBbb xuất hiện chiếm bao nhiêu? A. 25%. B. 30%. C. 50%. D. 75%. Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 4 GVHD: Hồ Văn Hiền Câu 58: Ở một lồi thực vật, gen A qui định thân cao là trội hồn tồn so với thân thấp do gen a qui định thân thấp. Cho cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F 1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp. Câu 59: Ở một lồi thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng. Câu 60: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hồn tồn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểugen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng Câu 61: Cho phép lai Aaa thụ phấn với cây Aaa. Nếu hạt phấn lưỡng bội khơng có khả năng thụ tinh thì kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ: A. 1/8. B. 1/3. C. 1/12. D. 1/16. Câu 62: Ở một lồi thực vật, gen A qui định tính trạngquả đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính trạng lặn quả vàng. Cây tứ bội giảm phân đều cho giao tử 2n. Cho cây có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây có kiểu gen AAaa, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là A. 1AAAA: 8AAAa: 18AAaa: 8Aaaa:1aaaa B. 1AAAa: 4AAaa: 1Aaaa C. 1AAAA: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaa D. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa Câu 63: Một tế bào sinh dưỡng của một lồi có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là: A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe. C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbdEe. ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BD ở cấp độ tế bào, cơ thể Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 - 10 11 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 – 60 61 - 70 Bài tập bổ trợ ôn thi môn Sinh học 12 ( Lưu hành nội bộ ) Trang 5 . BẢN CHUN ĐỀ I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ VẤN ĐỀ II - CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO, CƠ THỂ BD ở cấp độ tế bào, cơ thể (BD di truyền: đột biến gen, đột biến NST, BD tổ hợp; BD. BD khơng di truyền: thường biến) Câu 1: Thường biến (hay sự mềm dẻo kiểu hình) là những biến đổi về A. kiểu hình của cùng một kiểu gen. B. kiểu gen tương ứng với sự biến đổi của mơi trường. C thường và dòng mang đột biến. B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến. C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến. D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến. Câu 40: Từ hai NST

Ngày đăng: 05/07/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w