1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuyển tập 40 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 8 có đáp án

180 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 12,82 MB

Nội dung

2, Nêu hiện t-ợng và viết ph-ơng trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí.. - Nếu học sinh có cách giải khác h

Trang 1

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN

PHềNG GD&ĐT HUYỆN đề thi Học Sinh Giỏi môn hóa 8

Năm học 2011-2012

(Thời gian làm bài: 150 phút)

Bài 1

Câu 1 Hãy đọc tên các muối sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2 , FeCl3, Al(NO3)3

Câu2 Hãy giải thích vì sao:

a Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối l-ợng tăng lên

b Khi nung nóng canxicacbonat thấy khối l-ợng giảm đi

Câu 3 Hoàn thành các PTHH sau:

a FeS2 + O2 → ? + ? b NaOH + ? → NaCl + H2O

c Fe(OH)3 → ? + ? d CH4 + ? → CO2 + H2O

e Fe + Cl2 → ?

Bài 2

Lập ph-ơng trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau:(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 b) Fe3O4 + Al Fe + Al2O3 c) FexOy + HCl … + H2O d) FexOy + CO Fe + CO2

e) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O f) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

Bài 3 Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng Sau đó làm thí nghiệm nh- sau:

- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl

- Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4

Cân ở vị trí thăng bằng Tính m? (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và

Na2CO3 + HCl  2NaCl + H2O + CO2)

Bài 4 1 Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M Hãy tính nồng

độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ-ợc, biết khối l-ợng riêng của dung dịch này

c/ Bằng ph-ơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra mỗi khí H2 và CO riêng biệt

(HS đ-ợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)

Bài 6.1, CaO th-ờng đ-ợc dùng làm chất hút ẩm (hút n-ớc) Tại sao phải dùng vôi tôi sống

mới nung?

2, Nêu hiện t-ợng và viết ph-ơng trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí

3, Mỗi hỗn hợp khí cho d-ới đây có thể tồn tại đ-ợc hay không? Nếu tồn tại thì cho biết

điều kiện? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân:

Trang 2

a, H2 và O2; b, O2 và Cl2; c, H2 và Cl2; d, SO2 và O2

Hết

H-ớng dẫn chấm môn Hóa học 8 Thi chọn học sinh giỏi - Năm học 2011-2012

I H-ớng dẫn chung:

- D-ới đây chỉ là h-ớng dẫn tóm tắt của một cách giải

- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới đ-ợc điểm tối đa

- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó

- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống nhất cho

điểm nh-ng không v-ợt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó

Bài 1

3 đ

NaHCO 3 : Natri hiđrocacbonat

MgSO 4 : Magiê sunfat

CuS : đồng (II) sunfua

Ca(H 2 PO 4 ) 2 : Canxi đihiđrophôtphat

FeCl 3 : Săt (III) Clorua

Al(NO 3 ) 3 : Nhôm nitơrat

0,75đ

HS làm đỳng:

1-2 ý: 0,25đ 1-4 ý: 0,5đ 1-6 ý: 0,75đ

a Khi nung nóng đồng , đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO

nên khối l-ợng tăng phần khối l-ợng tăng đúng bằng khối l-ợng oxi đã tác

dụng

Cu + O 2 CuO

b Khi nung nóng canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí

cacbonic bay đI nên khối l-ợng giảm phần khối l-ợng giảm đúng bằng khối

l-ợng khí cacbonic bay đi

CaCO 3 CaO + CO 2

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ

a 4FeS 2 + 11 O 2 → 2Fe2 O 3 + 8SO 2

0 t 0 t

0 t

0 t

0 t 0 t

Trang 3

0,24mol 0,24mol Theo ĐLBT khối l-ợng,

khối l-ợng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 44) = 14,88g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 có phản ứng:

2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  2mol 3mol

m

mol

2.27

n 1 = 1 0,3 = 0,3 (mol)

Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M

M NaOH

NaOH

2,12,03,0

3,03,

40.2,110

D

M C

100

200.8,9

%8,94

M SO

3

2,04

Cách pha chế:

Đong 67ml dung dịch axit H 2 SO 4 3M cho vào bình thủy tinh có vạch chia độ

Sau đó cho thêm n-ớc vừa đủ 200ml (200g) lắc đều đ-ợc dung dịch theo yêu

0,25đ

0,5đ

Trang 4

0,25đ Nhận biết

Cho mẫu thử đi qua CuO nung nóng rồi tiếp tục lấy sản phẩm khi cho qua n-ớc

vôi trong d-, sản phẩm làm n-ớc n-ớc vôi vẩn đục, khi đó là CO 2 , còn lại H 2

1 Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi

n-ớc và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các ph-ơng trình:

Nếu cho KOH vào dung dịch thì thấy có kết tủa trắng xanh:

FeCl 2 + 2 KOH  Fe(OH) 2  + 2 KCl

Để lâu ngoài không khí thì kết tủa chuyển thành nâu đỏ:

4 Fe(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O  4 Fe(OH) 3 

3 a, H 2 và O 2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác

b, O 2 và Cl 2 : Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào

c, H 2 và Cl 2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối

d, SO 2 và O 2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác

0,5đ (í 2: Học sinh làm

1 trong 2 trường hợp cho 1,25đ)

1,25 đ

Trang 5

(Thêi gian lµm bµi: 150 phót)

Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại

nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

Câu 2: (2đ) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3,

Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 và gọi tên các chất

Câu 3: (3đ)

a Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe  Fe3O4  Fe

b Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit,

điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit

Câu 4 (3đ) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt

mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

a Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X

b Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X

c Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC

d Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là:

1,9926x 10-23 gam và C = 12 đvC

Câu 5 : ( 2,5 đ) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí

oxi (ở đktc) Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi,

16,47% nitơ còn lại là kali Xác định công thức hóa học của B và A Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B

Câu 6 (2đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %

Câu 7 (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A

1 Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m

2 Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V

C©u 8 : ( 3đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc) Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y

1 Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X

Trang 6

Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất

Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit; Al2O3 : Nhôm oxit

KBr : Kalibromua; HNO3: Axit nitric

CaSO4: Canxi sunfat ; NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

Ba3(PO4)2 : Bari photphat; Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit

SiO2 : Silicđioxit NH4Cl : Amoniclorua

b - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự

- Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều

- Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm:

+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl

+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O

Trang 7

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam)

chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2

Theo gt  CTHH của B là KNO2

Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:

moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2/16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol) Gọi CTHH của A là KaNbOc

Khối lượng CuSO4 trong CuSO4.5H2O là: m1=

250

160x

(g) Khối lượng CuSO4 trong dung dịch CuSO4 5%:

m2 =

100

) 400

Trang 8

= 0,075 mol PTPƯ: 4H2 + Fe3O4  t0

3Fe + 4H2O (1) Theo (1) và bài cho ta suy ra H2 phản ứng hết, Fe3O4 dư

nFe3O4pư = 0,25 nH2 = 0,05 mol

 nFe3O4dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol

Theo(2) và (3) nFeCl2= nFe + n Fe3O4dư= 0,175 mol

Theo (3) nFeCl3 = 2 n Fe3O4dư = 0,05 mol

mmuối = mFeCl2 + nFeCl3

2 , 11

= 0,5 mol (I)

dX O2= 0,325 8,4x – 5,6y = 0 (II)

Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol

Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có:

Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = nCH4)

%VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%

%m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%

Trang 9

PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ

ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

LỚP 8 THCS Năm học 2011 – 2012 Môn: Hóa học

Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi có 01 trang Câu 1:(2,5 điểm):

Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?

a KClO3 O2 P2O5 H3PO4

b BaCO3 BaO Ba(OH)2

Câu 2: (3,0 điểm):

Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat

a Viết phương trình hóa học của phản ứng

b Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng?

a Hãy xác định kim loại A

b Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc Tính hiệu suất của phản ứng

Trang 10

Câu 2

( 3,0 điểm )

a 2KMnO4 t° K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

2 mol 1 mol 1 mol 1 mol

4 mol 2 mol 2 mol

Theo đề bài ta có số mol n KMnO4 = 632

= 4 mol

158 Theo phương trình phản ứng ta có : n

Trang 11

Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O CTHH của hợp chất là: SO3

- Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, còn N2 làm que đóm tắt

0,25

0, 5 0,25 0,5 0,5

Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam

mCu = 12,8 g => n

Cu = 12,8

= 0,2 mol

0,25 0,25 0,25 0.25 0,5 0,5

0,25

Trang 12

Vậy A là kim loại kẽm ( Zn )

b Tính hiệu suất của phản ứng

PTHH: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

65g 22,4 l 16,25g 5,6 l

Theo PTHH: hòa tan 65 gam Zn thì thu được 22,4 lít H2

Vậy: hòa tan 16,25 gam Zn thì thu được 5,6 lít H2

6 , 5

100 04 , 5

0,25 0,25

0, 5

0, 25

0,25 0,25

Trang 13

Chú ý: Học sinh có cách giải khác nhưng đúng đáp án vẫn được điểm tối đa.

* Chú thích:

Câu 1: Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy, SGK Hóa học 8

Câu 2: Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy, SGK Hóa học 8

Câu 3: Bài 20: Tỉ khối của chất khí, SGK Hóa học 8

Bài 21: Tính theo công thức hóa học SGK Hóa học 8

Câu 4: Bài 31: Tính chất cùa H2, SGK Hóa học 8

Bài 33: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế, SGK Hóa học 8

Câu 5: Bài 31 Tính chất cùa H2, SGK Hóa học 8

Câu 6: Bài 33: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế, SGK Hóa học 8

Câu 7: Bài 36: Nước, SGK Hóa học 8

CaO + H2O  Ca(OH)2

1 mol 1 mol 1 mol

Theo đề bài ta có nH2 = 3,36

= 0,15 mol 22,4

CaO = 17,2 – 6 = 11,2 g

b Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:

%Ca = 34 , 89

2 , 17

100

6x  %

2 , 17

100 2 ,

11 x  %

0,25

0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,5

Trang 14

Đề thi chọn học sinh giỏi Hoá 8 Lần 1

Năm 2012- 2013

Bài 1

Câu 1 Hãy đọc tên các muối sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2 , FeCl3, Al(NO3)3

Câu2 Hãy giải thích vì sao:

a Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối l-ợng tăng lên

b Khi nung nóng canxicacbonat thấy khối l-ợng giảm đi

Câu 3 Hoàn thành các PTHH sau:

a FeS2 + O2 → ? + ? b NaOH + ? → NaCl + H2O

c Fe(OH)3 → ? + ? d CH4 + ? → CO2 + H2O

e Fe + Cl2 → ?

Bài 2

Lập ph-ơng trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau:(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

a) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 b) Fe3O4 + Al Fe + Al2O3

c) FexOy + HCl … + H2O d) FexOy + CO Fe + CO2

e) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O f) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

Bài 3 Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí

thăng bằng Sau đó làm thí nghiệm nh- sau:

- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl

- Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4

Cân ở vị trí thăng bằng Tính m? (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và

Na2CO3 + HCl  2NaCl + H2O + CO2)

Bài 4 1 Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M Hãy tính nồng

độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ-ợc, biết khối l-ợng riêng của dung dịch này

là 1,05g/ml

2 Cho dung dịch H2SO4 3M Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em

hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%

Bài 5 Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và các bon oxít, ng-ời ta dùng hết 89,6 lít oxi

a/ Viết PTHH

b/ Tính thành phần % về khối l-ợng và % về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp (khí

ở đktc)

c/ Bằng ph-ơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra mỗi khí H2 và CO riêng biệt

Bài 6.1, CaO th-ờng đ-ợc dùng làm chất hút ẩm (hút n-ớc) Tại sao phải dùng vôi tôi sống

mới nung?

2, Nêu hiện t-ợng và viết ph-ơng trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục

khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí

3, Mỗi hỗn hợp khí cho d-ới đây có thể tồn tại đ-ợc hay không? Nếu tồn tại thì cho biết

điều kiện? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân:

a, H2 và O2; b, O2 và Cl2; c, H2 và Cl2; d, SO2 và O2

Hết

Trang 15

H-ớng dẫn chấm môn Hóa học 8 Thi chọn học sinh giỏi hoá 8 lần 1- Năm học 2011-2012

I H-ớng dẫn chung:

- D-ới đây chỉ là h-ớng dẫn tóm tắt của một cách giải

- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới đ-ợc điểm tối đa

- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó

- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống nhất cho

điểm nh-ng không v-ợt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó

Bài 1

3 đ

NaHCO 3 : Natri hiđrocacbonat

MgSO 4 : Magiê sunfat

CuS : đồng (II) sunfua

Ca(H 2 PO 4 ) 2 : Canxi đihiđrophôtphat

FeCl 3 : Săt (III) Clorua

Al(NO 3 ) 3 : Nhôm nitơrat

0,75đ

HS làm đỳng: 1-2 ý: 0,25đ 1-4 ý: 0,5đ 1-6 ý: 0,75đ

a Khi nung nóng đồng , đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO

nên khối l-ợng tăng phần khối l-ợng tăng đúng bằng khối l-ợng oxi đã tác

dụng

Cu + O 2 CuO

b Khi nung nóng canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí

cacbonic bay đI nên khối l-ợng giảm phần khối l-ợng giảm đúng bằng khối

l-ợng khí cacbonic bay đi

CaCO 3 CaO + CO 2

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ

a 4FeS 2 + 11 O 2 → 2Fe2 O 3 + 8SO 2

0 t 0 t

0 t

0 t

0 t 0 t

Trang 16

Bài 3

3,5 đ

- Khi thêm dung dịch Na 2 CO 3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng:

Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl + CO 2  + H 2 O 1mol 1mol

0,24mol 0,24mol Theo ĐLBT khối l-ợng,

khối l-ợng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 44) = 14,88g

- Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 có phản ứng:

2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  2mol 3mol

m

mol

2.27

n 1 = 1 0,3 = 0,3 (mol)

Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M

M NaOH

NaOH

2,12,03,0

3,03,

40.2,110

D

M C

%8,94

M SO

3

2,04

Cách pha chế:

Đong 67ml dung dịch axit H 2 SO 4 3M cho vào bình thủy tinh có vạch chia độ

Sau đó cho thêm n-ớc vừa đủ 200ml (200g) lắc đều đ-ợc dung dịch theo yêu

0,25đ

0,5đ

Trang 17

0,25đ Nhận biết

Cho mẫu thử đi qua CuO nung nóng rồi tiếp tục lấy sản phẩm khi cho qua n-ớc

vôi trong d-, sản phẩm làm n-ớc n-ớc vôi vẩn đục, khi đó là CO 2 , còn lại H 2

1 Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi

n-ớc và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các ph-ơng trình:

Nếu cho KOH vào dung dịch thì thấy có kết tủa trắng xanh:

FeCl 2 + 2 KOH  Fe(OH) 2  + 2 KCl

Để lâu ngoài không khí thì kết tủa chuyển thành nâu đỏ:

4 Fe(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O  4 Fe(OH) 3 

3 a, H 2 và O 2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác

b, O 2 và Cl 2 : Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào

c, H 2 và Cl 2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối

d, SO 2 và O 2 : Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác

0,5đ (í 2: Học sinh làm

1 trong 2 trường hợp cho 1,25đ)

1,25 đ

Trang 18

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học: 2012-2013 Môn: Hóa Học 8

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi này gồm 01 trang

1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m 1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được

m 2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H 2 S (đktc) Tính m, m 1 , m 2 , x

2) Cho V (lít) CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa Tính V?

 PbO + NO2  + O 2  2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1 Xác định khí

Trang 19

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG

PHÒNG GD&ĐT

KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8

(HDC này gồm 03 trang)

Câu 1: (2 điểm)

Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm

1)

1 đ

Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào các chất rắn:

- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO:

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

1)

0,75đ

- Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P  N  1,5 P (I)

- Theo bài ra: P + N + E = 13

Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ) Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I)

Tổng số mol H 2 thu được sau 2 phản ứng:

Khối lượng Ba(OH) 2 thu được là:

2

Ba(OH)

m  0,1 171 17,1(g)   Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 20

103, 7

0,25 đ 0,25 đ

Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải

tan đi 0,1 mol theo phản ứng:

Câu 4: (1,5 điểm)

a) Gọi số mol O 2 có trong hỗn hợp A là x (mol)

 Số mol CO 2 có trong A là 5x (mol)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:

0,25 đ (dư)

Trang 21

2Pb(NO 3 ) 2

o t

 2PbO + 4NO2  + O2

a mol a mol

Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO 3 ) 2 (dư) và a mol PbO

Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4

Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol)

Giám khảo chú ý:

- HDC chỉ là một cách giải HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm

cụ thể của HS để cho điểm

- Điểm các phần, các câu không làm tròn Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần

Trang 22

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8

Năm học: 2012-2013 Môn: Hóa Học 8

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi này gồm 01 trang

1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m 1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được

m 2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H 2 S (đktc) Tính m, m 1 , m 2 , x

2) Cho V (lít) CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M, sau phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa Tính V?

 PbO + NO2  + O 2  2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1 Xác định khí

Trang 23

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG

PHÒNG GD&ĐT

KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8

(HDC này gồm 03 trang)

Câu 1: (2 điểm)

Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm

1)

1 đ

Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào các chất rắn:

- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO:

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

1)

0,75đ

- Trong hạt nhân nguyên tử luôn có: P  N  1,5 P (I)

- Theo bài ra: P + N + E = 13

Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ) Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I)

Tổng số mol H 2 thu được sau 2 phản ứng:

Khối lượng Ba(OH) 2 thu được là:

2

Ba(OH)

m  0,1 171 17,1(g)   Khối lượng dung dịch sau phản ứng:

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 24

103, 7

0,25 đ 0,25 đ

Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải

tan đi 0,1 mol theo phản ứng:

Câu 4: (1,5 điểm)

a) Gọi số mol O 2 có trong hỗn hợp A là x (mol)

 Số mol CO 2 có trong A là 5x (mol)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:

0,25 đ (dư)

Trang 25

2Pb(NO 3 ) 2

o t

 2PbO + 4NO2  + O2

a mol a mol

Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO 3 ) 2 (dư) và a mol PbO

Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4

Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol)

Giám khảo chú ý:

- HDC chỉ là một cách giải HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm

cụ thể của HS để cho điểm

- Điểm các phần, các câu không làm tròn Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần

Trang 26

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 năm học 2009-2010

Môn thi: Hoá Học

Thời gian làm bài 90 phút

Câu1 (4đ)

a Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện

chiếm xấp xỉ 35% Tính số hạt mỗi loaị

b Có hỗn hợp bột rắn gồm l-u huỳnh, muối ăn, bột sắt Hãy nêu ph-ơng pháp tách

hỗn hợp và thu mỗi chất ở trạng thái riêng biệt

Câu 4 (4đ)

a Lập công thức phân tử của A biết A là oxit của một kim loại R ch-a rõ hoá trị

có tỉ lệ % khối l-ợng của oxi bằng

Câu 5 (3đ)

Đốt cháy 14,8 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 3,36 lít khí oxi ở điều kiện

tiêu chuẩn.Tính khối l-ợng chất rắn thu đ-ợc theo 2 cách

(Biết:Cu=64; K=39; Fe=56; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16;C= 12;)

Trang 27

H-ớng dẫn chấm và biểu điểm

b - Oxit: Na 2 O ; CO 2 ; CO ; SO 2 ; SO 3 ; H 2 O

- Axit: H 2 SO 4 ; H 2 SO 3 ; H 2 CO 3 ; H 2 S

- Bazơ: NaOH

- Muối: Na 2 SO 4 ; Na 2 SO 3 ; Na 2 CO 3 ; Na 2 S ; NaHSO 4 ; NaHSO 3 ; NaHCO 3 ; NaHS

(Thiếu hoặc viết sai mỗi CTHH trừ 0,05đ)

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu2

(1đ)

-Cho que đóm đang cháy vào cả 4 lọ, lọ nào làm que đóm tắt là lọ đựng CO 2 lọ nào làm tàn đóm cháy

sáng mạnh hơn là lọ đựng O 2 Hai lọ còn lại cháy với ngọn lửa màu xanh là H 2 và CH 4 cho khoảng

2ml n-ớc vôi trong vào sản phẩm cháy của 2lọ, lọ nào làm đục n-ớc vôi trong là lọ đựng CH 4 (vì sản

(6) 2H 2 + O 2 t0

2H 2 O (7) H 2 O +K 2 O  2KOH

(8) H 2 O + SO 3  H 2 SO 4

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Trang 28

-Viết đủ, đúng các điều kiện phản ứng.-Nêu đủ,đúng các loại phản ứng

344 , 1

52 

=1,56 (g)  n K =

39

56 , 1

= 0,04 (mol)

m Cl = 2,98 – 1,56 = 1,42 (g)  n Cl =

5 , 35

42 , 1

= 0,04 (mol) Gọi công thức tổng quát của B là: K x Cl y O z ta có:

x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06  2 = 1 : 1 : 3 Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá học của A là KClO 3

0,25đ

0,25đ 0,25đ

m săt + m đồng + m oxi = m oxu = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam

Cách 2 : Gọi x,y là số mol của Cu vá Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên d-ơng)

khối l-ợng của H 2 = 0,06 x 2 =0,12 gam

Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là M x O y

PTPƯ : M x O y + yH 2 -> xM + y H 2 O (1)

theoPTPƯ ta có số mol H 2 = số mol H 2 O =0,06 mol

áp dụng ĐLBTKL ta có : khối l-ợng oxit + khối l-ợng hiđro = khối l-ợng n-ớc + khối l-ợng

kim loại

=> khối l-ợng kim loại =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam

gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên d-ơng)

Vậy kim loại cần tìm là Fe

Trang 29

Ta có n O (trong oxit) = n O (trong H 2 O) =0,06 mol

n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol

=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4

=> oxit cần tìm là Fe 3 O 4

0,25 0,25 0,25 L-u ý:

Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa

Không chấp nhận kết quả khi sai bản chất hoá học

Trang 30

- Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất

- Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết

Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ?

Câu 2 ( 6đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng

Câu 3 ( 2): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra?

1/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với

dd HCl (cả A và B đều phản ứng) Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được

67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC)

a- Viết các phương trình hoá học ?

b- Tính a ?

2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO

và Fe2O3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 31

a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?

b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2

dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?

Câu 6 (2 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước, để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%

Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12

Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

( Đề thi gồm 01 trang)

Hết Hướng dẫn chấm

- Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm

- Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm

- Nêu đúng có 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, M uối

- Lấy đúng , đủ, đọc tên chính xác các ví dụ, cho 0,25 đ/vd

- Nêu được cách tiến hành, chính các khoa học

y x

 32x + 28 y = 29,5x + 29,5y  2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5

- Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO2: VN2 = 3 : 5

0,25

Trang 32

08 , 10 = 0,45 mol => nO = 0,9 mol

nCO2=

44

2 , 13 = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol

nH2O=

18

2 , 7

= 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol

- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4

=1mol > 0,9 mol Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O

96 , 8 = 0,4 mol, nH2= 0,4.2 = 0,8 gam

- Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam

- áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam

a/( 1,75đ) PTHH: CO + CuO  t0

Cu + CO2 (1) 3CO + Fe2O3  t0

= 0,05 mol, theo PTHH(1) =>

nCuO= 0,05 mol, khối lượng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16 gam

- Phầm trăm khối lượng các kim loại:

Trang 33

nFe2O3 =

160

16 = 0,1 mol,

- Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol

- Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol

Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam Khối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam

Câu 6: (2 đ) - Khối lượng CuSO

4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là:

100

4 500

= 20 g Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là:

160

250 20

= 31,25 gam

- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam

Ghi chú: - Học sinh có thể giải toán Hoá học bằng cách khác, mà khoa học, lập luận chặt chẽ, đúng kết quả, thì cho điểm tối đa bài ấy

Trường THCS Phổ An đề thi HSG khối 8 môn hóa năm 2015-2016

Trang 35

1

Phòng GD&ĐT kỳ thi học sinh giỏi lớp 8 năm học 2012 - 2013

Môn hoá học Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề)

a) Tính số mol phân tử CO 2 cần lấy để có 1,5.10 23 phân tử CO 2 Phải lấy bao nhiêu lít CO 2 ở điều

kiện tiêu chuẩn để có số phân tử CO 2 nh- trên

b) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong 6,3 gam axit nitric (HNO 3 )

c) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO 4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn

một nửa so với ban đầu thì dừng lại Tìm khối l-ợng n-ớc bay ra

Cõu 3: (1,5đ)

a) Trong giờ học về sự cháy, một học sinh phát biểu: Cây nến cháy và bóng đèn điện

cháy, phát biểu đó có đúng không? Hãy giải thích

b) Khi một miếng cơm, 1 miếng bánh mì vào miệng đ-ợc răng nhai vụn ra, càng nhai

càng thấy ngọt Theo em quá trình trên đâu là hiện t-ợng vật lí, đâu là hiện t-ợng hóa học? Giải

thích

Cõu 4 (2,5đ) Cho 19,5 g Zn tỏc dụng với dung dịch loóng cú chứa 39,2 gam axit sunfuric

a) Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra

b) Tớnh thể tớch khớ H 2 thu được ở điều kiện tiờu chuẩn

c) Dẫn toàn bộ lượng khớ thu được ở trờn qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe 3 O 4 nung núng

thỡ thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam Xỏc định giỏ trị của m

Cõu 5 : ( 2đ)

a Tớnh khối lượng Al 2 S 3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun núng để phản ứng xảy ra

hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm duy nhất

b Cú một hỗn hợp khớ gồm 15g NO và 2,2 g Hidro

- Tớnh khối lượng của 1 mol hỗn hợp khớ trờn

- Hỗn hợp khớ trờn nặng hay nhẹ hơn khớ Metan (CH4) bao nhiờu lần

Cõu 6 (2đ) Cú 4 lọ mất nhón đựng bốn chất bột là: Na2 O, P 2 O 5 , CaO, Fe 2 O 3 Hóy trỡnh bày

phương phỏp hoỏ học để phõn biệt cỏc chất trờn Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra (nếu

cú)

Cõu 7 (2đ) Tổng cỏc hạt mang điện trong hợp chất AB2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhõn

nguyờn tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhõn nguyờn tử B là 8

a) Hóy viết cụng thức phõn tử của hợp chất trờn

b) Hợp chất trờn thuộc loại hợp chất gỡ?Nờu tớnh chất húa học của hợp chất đú

Câu 8 : ( 2đ) Hũa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại húa trị II và 1 kim loại húa trị

III cần dựng hết 170 ml dung dịch HCl 2M

a)Tớnh thể tớch H 2 thoỏt ra (ở đktc)

b)Cụ cạn dung dịch thu được bao nhiờu gam muối khan

c)Nếu biết kim loại húa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại húa trị II thỡ

kim loại húa trị II là nguyờn tố nào?

Cõu 9 (2đ) Độ tan của CuSO4 ở 85 0 C và 12 0 C lần l-ợt là 87,7 gam và 35,5 gam Khi

làm lạnh 1887 gam dung dịch bão hoà CuSO 4 từ 85 0 C xuống 12 0 C thì có bao nhiêu gam

tinh thể CuSO 4 5H 2 O tách ra khỏi dung dịch

Cõu 10 (2đ)

Tớnh tỉ lờ ̣ thể tớch dung di ̣ch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thờ̉ tích dung di ̣ch HCl 13% (D =

1,123 g/ml) đờ̉ pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?

đề chính thức

Trang 36

3Fe +2O2 Fe3O4

Fe3O4 + 4H2 t0 3Fe + 4 H2O

Cõu 2:

a) Số mol CO2 = 23

23

10 6

10 5 , 1

x

x

=0,25 mol Thể tích CO2 ở đktc : V = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít

b) Số nguyên tử có trong 6,3 gam HNO3 =

63

10 6 5 3 ,

6 x x x 23

=3x1023 c) Khối l-ợng CuSO4 = 16 gam n = 0,1 mol.Khối l-ợng H2O = 144 gam

 n = 8 mol Vì 1 phân tử CuSO4 chứa 6 nguyên tử  0,1 mol CuSO4 chứa 0,6 mol nguyên tử.Vì 1 phân tử H2O chứa 3 nguyên tử  8 mol H2O chứa 24 mol nguyên tử.Tổng số mol nguyên tử tr-ớc khi cô cạn :0, 6 + 24 = 24,6 mol

Tổng số mol sau khi cô cạn 24,6: 2 = 12,3

Số mol nguyên tử giảm đi do H2O bay hơi

Gọi khối l-ợng H2O bay hơi là x gam.Có 3x/18 mol nguyên tử bị bay hơi

12,3 = 3x/18  x = 73,8 g

Cõu 3:

a) Nửa đúng, nửa sai:

- Nến cháy là do nến có paraphin tác dụng với oxi phản ứng toả nhiệt và phát sáng đó là hiện t-ợng hoá học

- Bóng đèn điện phát sáng là do có dòng điện làm cho dây tóc bóng đèn nóng đỏ lên phát sáng đó là hiện t-ợng vật lý

b) - Cơm, bánh mì vụn ra là hiện t-ợng vật lí

- Vì cơm vẫn là cơm, bánh mì vẫn là bánh mì

- Khi nhai lâu càng ngọt là hiện t-ợng hóa học

- Vì cơm, bánh mì (gluxit) biến đổi thành đ-ờng

c/ Dẫn khớ qua hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4

CuO + H2  t0 Cu + H2O (1)

Trang 37

3

Fe3O4 + 4H2 t 3Fe + 4H2O (2)

Khối lượng hỗn hợp A giảm là do O đã tham gia phản ứng

Theo (1) và (2) ta có số nO (trong oxit) phản ứng tối đa =

2

H

n =0,3(mol) Vậy khối lượng hỗn hợp giảm tối đa là: 0,3.16 = 4,8 (g) => 0< m  4,8

Có tỉ lệ : (0,2 / 2 ) < ( 0,375/ 3) nên S thừa sau phản ứng

Vậy Al2S3 được tính theo Al

- Dùng CO2 sục vào 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển thành mầu xanh, dung dịch nào xuất hiện vẩn đục đó là dung dịch Ca(OH)2 => chất bột CaO, dung dịch còn lại là NaOH

Trang 38

4

+ Tác dụng với nước: SO2 + H2O  H2SO3

+ Tác dụng với dd kiềm: SO2 + 2NaOH   Na2SO3 + H2O

+ Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O   Na2SO3

C©u 8 :

a.Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III ta có:

PTHH: A + 2HCl  ACl2 + H2 (1)

2B + 6HCl  2BCl3 + 3H2 (2) Theo bài ra: nHCl = V.CM = 0,17 x 2 = 0,34 (mol)

Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra

nH2 = 0,34: 2 = 0,17 (mol) VH2 = 0,17 22,4 = 3,808 (lit)

b.Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4 + 36,5 0,34 – 0,17 2 = 16,07g

c.Gọi số mol của Al là a => Số mol kim loại (II) là a : 5 = 0,2a mol

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra

 khối lượng H2O tách ra : 90x (gam)

Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam)

Trang 39

UBND HUYỆN QUẾ SƠN

PHÒNG GD&ĐT

KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng Tính m?

Bài 3: (2,5 điểm)

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc

Bài 4: (2,5 điểm)

phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng

Trang 40

UBND HUYỆN QUẾ SƠN

Môn: Hóa học

HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài 1: (2,5 điểm)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm) Bài 2: (2,5 điểm)

56

2 , 11

Ngày đăng: 17/02/2017, 02:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w