•Hoàn thiện hệ thống thông tin chu trình chi phí sẽ giúp nâng cao hiệu quả kiểm soát tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp: • Dự báo nhu cầu và cung cấp hàng hóa kịp thời phục vụ các hoạt
Trang 31.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
1.8 Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG
Trang 41.1 Tính cấp thiết của đề tài
•Kiểm soát tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Kế toán.
•Hoàn thiện hệ thống thông tin chu trình chi phí sẽ giúp nâng cao hiệu quả kiểm soát tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp:
• Dự báo nhu cầu và cung cấp hàng hóa kịp thời phục vụ các hoạt động của doanh nghiệp
• Kiểm soát hàng nhận về và tiền thanh toán cho nhà cung cấp
• Góp phần kiểm soát luồng tiền của doanh nghiệp
Trang 51.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài
Trong thời gian qua, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến
hệ thống thông tin kế toán được công bố như:
Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Đồng – trường Đại học Kinh tế quốc dân với đề tài luận án “ Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trường Đại học công lập Việt Nam” Luận án đã đề xuất mô
hình mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin kế toán trong các đơn vị sự nghiệp có thu Ngoài ra, luận án cũng đưa
ra các phát hiện, đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án như: các trường đại học công lập Việt Nam cần lập bổ sung báo cáo lưu chuyển tiền; các khoản chi thường xuyên trong nhà
trường cần thiết phải được hạch toán theo các hoạt động và xác
định chi tiêu cho từng đối tượng chịu phí,…
Trang 61.3 Mục tiêu nghiên cứu
doanh nghiệp
Kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán chu trình chi phí tại
doanh nghiệp
Trang 71.4 Câu hỏi nghiên cứu
1 Hệ thống thông tin kế toán, chu trình chi phí là gì?
2 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán-chu trình chi phí phí tại Công ty Điện thoại Hà Nội 2 như thế nào?
3 Những ai/bộ phận nào tham gia vào chu trình chi phí tại Công ty Điện thoại Hà Nội 2?
4 Các chứng từ được luân chuyển như thế nào?
5 Phần mềm xử lý thông tin kế toán- chu trình chi phí tại Công ty ra sao?
6 Ưu điểm của hệ thống thông tin kế toán-chu trình chi phí tại Công ty Điện thoại
Trang 81.5 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi về thời gian:Từ năm 2011 đến nay
Phạm vi về không gian: Công ty Điện thoại Hà Nội 2- thuộc Tập đoàn BCVTVN (VNPT)
Phạm vi về nội dung: Mô tả, phân tích hệ thống thông tin kế toán chu trình chi phí tại Công ty Điện thoại Hà Nội 2 trên
phương diện kế toán tài chính – đối với những trường hợp
mua hàng từ nhà cung cấp bên ngoài và thanh toán bằng chuyển khoản.
Trang 91.6 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
Phương pháp thu thập thông tin: thu thập tài liệu, phỏng vấn những đối tượng tham gia chu trình, khảo sát thực tế
Phương pháp thống kê, phân tích:
Trang 101.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sẽ giúp cho Công ty đánh giá đúng được thực trạng HTTTKT chu trình chi phí của mình, giúp nhà quản trị nhận ra những điểm mạnh cũng như những tồn tại của công ty trong HTTT KT chu trình chi phí từ đó có những biện pháp kiểm soát hữu hiệu nhằm tăng cường tính kịp thời, đầy đủ và chính xác của số liệu kế toán, từ đó giúp kiểm soát và sử dụng các nguồn lực hiện có được hiệu quả hơn, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty.
Trang 111.8 Kết cấu đề tài
Chương 1: Giới thiệu về hệ thống thông tin kế toán chu trình
chi phí
Chương 2: Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán chi phí
Chương 3: Phân tích thực trạng hệ thống thông tin kế toán chi phí
tại Công ty điện thoại Hà Nội 2
Chương 4: Các giải pháp và đề xuất
Trang 13MỤC TIÊU
♦ Nhận biết các hoạt động trong chu trình chi phí.
♦ Mô tả dòng lưu chuyển dữ liệu trong chu trình chi phí.
♦ Các loại báo cáo trong chu trình chi phí.
♦ Vận dụng chu trình trong tổ chức HTTTKT.
Trang 142.1.Nhận biết các hoạt động trong chu trình chi phí.
♣ Chu trình chi phí bắt đầu với yêu cầu mua hàng hoặc dịch vụ, và được kết thúc kết thúc bằng việc
phải trả một khoản tiền cho nhà cung cấp.
♣ Việc mua hàng có thể được thực hiện và thanh toán bằng tiền mặt hoặc phải trả tiền sau đó
Trang 152.1.2 Mục tiêu của chu trình chi phí
- Theo dõi việc mua hàng hoặc dịch vụ từ nhà cung cấp.
- Theo dõi số tiền phải trả.
- Duy trì các mẫu tin liên quan đến nhà cung cấp
Trang 162.1.3 Đầu vào của chu trình chi phí
♦ Yêu cầu mua hàng: Xác định chính xác những mặt hàng cần mua với nhà cung cấp.
♦ Đơn đặt hàng: Lập trên căn cứ trên yêu cầu mua hàng, bao gồm cả thông tin nhà cung cấp và điều khoản thanh toán.
♦ Hoá đơn nhà cung cấp: Bao gồm những mặt hàng
do nhà cung cấp vận chuyển đến, giá, phương thức vận chuyển và các khoản chiết khấu ( nếu có).
♦ Báo cáo nhận hàng: ghi nhận số lượng hàng được nhận.
♦ Vận đơn: đi kèm với hàng đã gửi.
♦ Phiếu đóng gói: đi kèm với gói hàng đã mua.
Trang 172.1.4 Đầu ra của chu trình chi phí
♦ Thông tin trên báo cáo tài chính.
♦ Báo cáo nhập xuất và tồn của hàng tồn kho.
♦ Báo cáo các khoản phải trả cho nhà cung cấp.
♦ Báo cáo điều chỉnh ( Sử dụng khi có sự khác
nhau giữa đơn đặt hàng, báo cáo nhận hàng và hoá đơn nhà cung cấp…)
Trang 182.2 Mô tả dòng lưu chuyển dữ
liệu trong chu trình chi phí
Trang 192.2.1 Sơ đồ dòng dữ liệu khái quát của chu trình chi phí
Chu trình chi phí
Nhà cung cấp
Ngân hàng
Ghi sổ- lập báo cáo
Chu trình sản xuất
Các bộ phận sử dụng
Kiểm soát HTK
Chu trình doanh thu
Trang 202.2.2 Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1
của chu trình chi phí
Đặt hàng 1.0
Nhận hàng 2.0
Ghi nhận HĐ 3.0
Thanh toán
Kiểm soát
HTK
Các BP sử dụng
Chu trình SX
Ngân hàng
Nhà cung
cấp
Chu trình doanh thu
Sổ cái, báo cáo
Trang 212.2.3 Hoạt động đặt hàng
Chọn nhà cung cấp 1.1
Lập đơn đặt hàng 1.2
Kiểm soát
HTK
Chu trình doanh thu
BP yêu cầu hàng
Nợ phải trả
Nhận hàng
HTK
Chu trình SX
Yêu cầu hàng
Yêu cầu hàng
Đơn đặt hàng
Trang 222.2.4 Hoạt động nhận hàng
Kiểm hàng 2.1
Lập BC nhận hàng 2.2
Xác nhận nhập hàng 2.3
Xử lý đặt hàng
Nhà cung cấp
Kế toán nợ phải trả
Kế toán hàng tồn kho
Đơn ĐH
Phiếu đóng gói
Phiếu nhận hàng
Dữ liệu nhận hàng
Trang 232.2.5 Hoạt động nhận hoá đơn,
Ghi nhận nợ 3.2
Trang 242.2.6 Hoạt động thanh toán
Lựa chọn thanh toán 4.1
Giảm nợ
4.5
Xác nhận thanh toán 4.4 Lập chứng từ thanh toán
4.3
Xét duyệt thanh toán 4.2
Nợ phải trả NCC
Hệ thống ghi sổ cái
Trang 252.3 Báo cáo của chu trình chi phí
Trang 272.3.2 Theo các đối tượng/ nguồn lực
Các đối tượng/nguồn lực
Danh sách các đối tượng/
nguồn lực sử dụng
BC tình trạng các đối tượng/ nguồn lực
Các bảng kê hàng hóa,
nhà cung cấp…
BC tình hình HTK, dư nợ nhà cung cấp, phân tích tuổi nợ…
Trang 28Đối tượng chi tiết.
♦ Tổ chức quá trình xử lý: Luân chuyển chứng từ, nhập liệu.
♦ Tổ chức các hoạt động kiểm soát.
Trang 303.1 Giới thiệu về công ty Điện thoại
Hà Nội 2 (ĐTHN2)
Nội (thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam VNPT),
khai thác, bảo dưỡng mạng lưới viễn thông
trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Trang 31Các dịch vụ cung cấp chủ yếu
1 Các dịch vụ thoại (Voice services): Điện thoại cố định (điện thoại cố
định hữu tuyến và điện thoại cố định không dây – Gphone), dịch vụ điện thoại di động Vinaphone, dịch vụ ISDN.
2 Các dịch vụ truyền số liệu: Dịch vụ kênh thuê riêng, MegaWan (dịch vụ
truyền số liệu công nghệ xDSL)…
3 Nhóm các dịch vụ truy nhập Internet: MegaVNN, Metronet, FTTH
(Internet tốc độ cao)
4 Nhóm các dịch vụ nội dung và giá trị gia tăng:
MyTV – Dịch vụ truyền hình tương tác sử dụng công nghệ IPTV,
Các dịch vụ nội dung và giá trị gia tăng trên MegaVNN: MegaFun,
Mega E-learning, Mega E-school, MegaWeb…
Trang 32Mô hình tổ chức của Công ty ĐTHN2
theo địa bàn) và 04 đơn vị phụ trợ, trong đó:
Phòng Kế hoạch: chủ trì lập kế hoạch và triển khai kế
hoạch SXKD của Công ty (bao gồm hoạt động lập kế
hoạch mua sắm vật tư, thiết bị và thực hiện các thủ tục mua sắm vật tư, thiết bị);
Phòng Kế toán Tài chính: quản lý tài sản, tiền vốn của
Công ty - là đơn vị quản lý kho Vật tư tập trung của
Công ty
Trang 33Tổ chức bộ máy kế toán
Về cơ cấu gồm:
nhóm/phần hành: Kế toán Vật tư, Kế toán Công nợ, Kế toán Thanh toán, Kế toán Doanh thu, Kế toán TSCĐ, Kế toán XDCB, Kế toán Tổng hợp
Các nhân viên làm công tác kế toán tại các đơn vị sản xuất trực thuộc
Trang 34 Về hình thức ghi sổ kế toán: Kế toán thủ công kết hợp Kế toán máy, sử dụng 2 phần mềm phục vụ công tác kế toán:
Chương trình Quản lý Vật tư:
Thuê ngoài viết phần mềm theo yêu cầu quản lý của đơn vị, dùng để theo dõi chi tiết tình hình luân chuyển vật tư: bắt đầu từ nhập kho Công ty đến khi xuất dùng tại các đơn vị sản xuất trực thuộc.
Sử dụng tại phần hành Kế toán Vật tư của Phòng KTTC và Kế toán Vật tư của các đơn vị sản xuất trực thuộc.
Chương trình Kế toán doanh nghiệp:
Phần mềm dùng chung cho nhiều đơn vị trong Tập đoàn VNPT,
có kết nối với VNPT Hà Nội.
Chỉ vận hành tại Phòng KTTC của Công ty.
Kế toán Vật tư phải nhập thủ công số liệu tổng hợp từ chương trình Quản lý Vật tư vào chương trình Kế toán doanh nghiệp.
Trang 353.2 Chu trình chi phí tại
Công ty ĐTHN2
Trang 363.2.1 Hoạt động đặt hàng
3.2.1.1 Đối tượng tham gia chủ yếu:
- Nhân viên theo dõi Hợp đồng mua hàng của phòng
Kế hoạch (nhân viên cung ứng – NVCƯ),
Trang 37Thông báo nhập kho vật tư
Nội dung: Phản ánh các thông tin cơ bản của Hợp đồng
mua sắm, chi tiết danh mục, số lượng vật tư và thời gian dự kiến nhập kho
Mục đích: Phòng Kế hoạch lập và gửi cho Phòng KTTC
kèm theo 01 bản photo Hợp đồng mua hàng để Phòng KTTC bố trí nhân lực, mặt bằng tiếp nhận
Trang 38Giấy đề nghị giao hàng
Nội dung: Chi tiết danh mục, số lượng các mặt hàng cần
giao, thời gian, địa điểm giao hàng cụ thể (thường giao hàng tại kho Công ty), tên và số điện thoại liên hệ của Thủ kho
Mục đích: Phòng Kế hoạch lập và gửi cho nhà cung cấp để
chuẩn bị và thực hiện giao hàng theo yêu cầu
Trang 393.2.1.3 Lưu đồ hoạt động đặt hàng
Trang 40Lập giấy để nghị giao hàng
Kế toán Vật tư
Kiểm tra, trình duyệt
T.Báo NK
đã phê duyêt
Thủ kho
Trang 413.2.2 Hoạt động nhận hàng
3.2.2.1 Đối tượng tham gia chủ yếu:
- Nhân viên giao hàng của nhà cung cấp
Trang 42Biên bản nhập kho/Biên bản bàn giao hàng hóa
Nội dung: Phản ánh các nội dung liên quan đến việc giao
nhận hàng hóa: thành phần tham gia; danh mục, số lượng các mặt hàng bàn giao, đánh giá chất lượng hàng nhập kho
Mục đích: Ghi nhận số liệu về hàng hóa bàn giao theo thực
tế, làm căn cứ để ghi sổ kế toán và thanh toán cho nhà cung cấp
Trang 43Phiếu nhập kho
Nội dung: Phản ánh các nội dung liên quan đến việc nhập
kho hàng hóa theo một hay một số BBBG: tên nhà cung cấp,
số hợp đồng; danh mục, số lượng, đơn giá vật tư nhập kho, định khoản kế toán
Mục đích: Ghi nhận dữ liệu về nhập kho hàng hóa trong
phần mềm QLVT, làm căn cứ thanh toán cho nhà cung cấp
Trang 44Báo cáo tình hình nhập kho
Nội dung: Phản ánh các nội dung liên quan đến việc nhập
kho hàng hóa trong tháng: tên nhà cung cấp, số hợp đồng;
danh mục, số lượng, đơn giá vật tư nhập kho, định khoản kế toán
Mục đích: Là căn cứ để Kế toán Vật tư nhập dữ liệu tổng
hợp về nhập kho trong phần mềm KTDN
Trang 453.2.2.3 Lưu đồ hoạt động nhận hàng
và ghi nợ
Trang 46Thủ kho
Kiểm tra, nhận hàng,
Trang 47KT vật tư
Nhập dữ liệu nhập kho trong QLVT
Ghi nhận, in ra Phiếu nhập kho
Thông báo
lỗi
Tập tin HTK
Tập tin nhập hàng trong QLVT
Thủ kho
N N
Trang 48KT vật tư
Nhập dữ liệu nhập kho trong KTDN, in ra Phiếu ghi sổ
Báo cáo tình hình NK
Nhập dữ liệu về phát sinh nợ phải
trả
Phiếu ghi sổ
Kế toán công nợ
Thông báo lỗi
Trang 493.2.3 Hoạt động nhận hóa đơn
3.2.3.1 Đối tượng tham gia chủ yếu:
Trang 503.2.3.3 Lưu đồ hoạt động nhận hàng
và ghi nợ
Trang 51Phòng KH (NVCƯ) 1
Phiếu ghi sổ
Kế toán vật tư
Thông báo lỗi
Hóa đơn (bản photo)
Kế toán thanh toán
Trang 523.2.4 Hoạt động thanh toán
3.2.4.1 Đối tượng tham gia chủ yếu:
+ Các chứng từ liên quan khác theo yêu cầu cụ thể của từng Hợp đồng:
Chứng nhận xuất xứ, chứng nhận chất lượng, Cam kết bảo hành…
- Ủy nhiệm chi.
Trang 53Giấy đề nghị thanh toán
Nội dung: Phản ánh các thông tin về hợp đồng, số tiền nhà
cung cấp đề nghị thanh toán, số tài khoản ngân hàng của nhà cung cấp
Mục đích: Nhà cung cấp gửi cho Công ty đề nghị thanh
toán theo Hợp đồng
Trang 54Bảng kê đề nghị thanh toán
Nội dung: Phản ánh các thông tin về nhà cung cấp, hợp
đồng, các hóa đơn cần thanh toán, số tiền đề nghị thanh
toán
Mục đích: Do Phòng Kế hoạch lập, trình Lãnh đạo Công ty
(qua Phòng KTTC) duyệt thanh toán cho nhà cung cấp theo Hợp đồng đã ký
Trang 55Ủy nhiệm chi
Nội dung: Phản ánh các thông tin về tài khoản ngân hàng
của Công ty và nhà cung cấp, số tiền thanh toán, nội dung thanh toán
Mục đích: Gửi đến ngân hàng để chuyển khoản thanh toán
cho nhà cung cấp
Trang 563.2.4.3 Lưu đồ hoạt động thanh toán
Trang 57Phòng KH Kế toán thanh toán Kế toán công nợ
Tập hợp Bộ
CTMH
Bộ CTMH
Soát xét hồ sơ, lập UNC
Đối soát công nợ,
ký xác nhận trên UNC
Bộ CTMH + UNC đã soát
Bộ CTMH đã soát + UNC
Trình duyệt thanh toán
Ủy nhiệm chi
Trang 59 Các tài khoản theo dõi thuế GTGT đầu vào
Tài khoản 13635 – Phải thu nội bộ về thuế GTGT đầu vào: Dùng để theo dõi thuế giá trị gia tăng đầu vào của
vật tư, hàng hóa nhập kho – khi nhận được hóa đơn
Tài khoản 13888 – Phải thu khác: Dùng để theo dõi
thuế giá trị gia tăng đầu vào của vật tư, hàng hóa nhập kho – trường hợp nhập kho chưa có hóa đơn
Trang 60 Các tài khoản phải trả người bán
TK 33111: Phải trả ngắn hạn về kinh doanh: Theo dõi
tình hình nợ phải trả các nhà cung cấp hàng hóa/dịch vụ phục vụ cho hoạt động SXKD của Công ty
TK 33114: Phải trả ngắn hạn về ĐTXDCB: Dùng để
theo dõi tình hình nợ phải trả các nhà cung cấp hàng hóa/dịch vụ phục vụ cho hoạt động ĐTXDCB của Công ty
Trang 61 Các tài khoản tiền
TK 11111: Tiền mặt Việt Nam đồng.
TK 11211: Tiền gửi Việt Nam đồng.
Trang 623.4 Hệ thống sổ sách liên quan đến chu trình chi phí tại Công ty ĐTHN2
3.4.1 Thẻ kho
3.4.2 Sổ chi tiết các tài khoản liên quan (Sổ Cái chi tiết)
3.4.3 Sổ tổng hợp đối ứng tài khoản
Trang 633.5 Hệ thống báo cáo liên quan đến chu trình chi phí tại Công ty ĐTHN2
3.5.1 Báo cáo nhập xuất tồn tổng hợp
3.5.2 Báo cáo nhập xuất tồn chi tiết
3.5.3 Báo cáo công nợ tổng hợp
3.5.4 Báo cáo công nợ chi tiết
Trang 654.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu
4.1.1 Ưu điểm của HTTTKT chu trình chi phí tại Công ty ĐTHN2 hiện nay:
- Nhìn chung đã tương đối đầy đủ và chặt chẽ, việc đối soát chứng từ trong quá trình luân chuyển được thực hiện tại hầu hết các hoạt động của chu trình chi phí.
- 02 phần mềm phục vụ cho công tác kế toán giúp cho Kế toán vừa đảm bảo thực hiện công tác kế toán theo quy định chung của Tập đoàn, vừa đảm bảo cung cấp các thông tin theo yêu cầu quản lý riêng của Công ty.
- Việc lập kế hoạch mua sắm từ đầu năm giúp cho Công ty chủ động hơn trong việc triển khai các hoạt động SXKD và ĐTXDCB trong năm – điều này rất quan trọng đối với một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ CNTT, cần nhanh chóng triển khai mạng
Trang 664.1.2 Những vấn đề hạn chế cần hoàn thiện
1. Chất lượng công tác dự báo, lập kế hoạch còn thấp,
chưa chủ động theo sát thực tế SXKD của Công ty để điều chỉnh kế hoạch mua sắm cho phù hợp
2. Nhiều trường hợp không cung ứng vật tư kịp thời do:
Không có quy định hoặc có nhưng thực hiện không nghiêm quy định về thời hạn hoàn thành nhiệm vụ của các hoạt động trong chu trình dẫn đến một số cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn.
Công ty bị động trong việc triển khai hoạt động SXKD- thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cấp trên giao