_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO * @ Sĩ _ ĐỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC đ E1 Jï
| nguy xứ BÍCH HẠNH
T§ TRẤN THỊTHUMAIL '
— TÂM Li HOC TIEU HOC - vA TAM ut HOC > SUI apna s—
Trang 3
MỤC LỤC trang Chi dé 1: Li thuyết về sự ự phát triển tâm lí trẻ CN Keo 02 | t Chủ đê 2 Những tiên đê của sự phát triỀn tâm lí học sinh Tiêu học, _ 18 : Chủ đề 3: Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học TƯ TH 37 Chủ đề 4: Cac hoat dong của học sinh Tiểu học ¬— ¬ 61
- Chủ đề 5: Một số vấn đề về tâm lí học đạy học và giáo dục học sinh Tiểu học Chủ đề-6: Một s số vẫn đề về nhân cách học sinh Tiểu: hoc
Trang 4
ON IAL
Trang 5
ÂN GWrALVSSAgea
LỜI NĨI ĐẦU
Đề gĩp phần đổi mới cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án
phát triên giáo viên tiểu học đã tổ chức biên soạn 40 tiểu mơ đun và chuyên đề thuộc 4
mơ đun đào tạo giáo viên đại học trình độ đại học, bao gồm: 1 Tốn và phương pháp giảng dạy tốn ở Tiểu học
2 Văn học, Tiếng Việt và phương pháp giảng đạy Tiếng Việt ở Tiểu học
3 Tự nhiên - Xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên — Xã hội ở Tiểu học
4 Những kiến thức cơ sở của Giáo dục Tiểu học
Các mơ đun đào tạo nhằm nâng cao năng lực chuyên mơn,: nghiệp vụ, cập nhật những đơi mới về nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả giáo dục Tiêu học
theo chương trình, sách giáo khoa Tiêu học mới
Điểm mới của tài liệu viết theo mơ đun là thiết kế các hoạt động, nhằm tích cực hĩa hoạt động học tập của người học, kích thích ĩc sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đê, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của người học ở trình độ đại học; chú trọng sử
dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau (tài liệu in, băng hình) giúp cho
người học dễ học và gây được hứng thú học tập
Tài liệu Tâm lí học lứa tuổi tiểu học và tâm lí học sư phạm tiểu học thuộc mơ
đun “Những kiến thức cơ sở của Giáo dục Tiểu học” do Viện nghiên cứu giáo dục thành
phơ Hỗ Chí Minh viết, nhằm hình thành ở người học những kiến thức về đặc điểm tâm lí
học sinh Tiêu học và một số quan điểm về sự phát triển tâm lí học sinh Tiểu học; đặc
điểm, bản chất, cấu trúc hoạt động học tập của học sinh Tiểu học, những cơ sở tâm lí của
các hoạt động, đặc biệt hoạt động đạy học ở Tiểu học; vai trị, vị trí, đặc điểm lao động sư phạm và những yêu câu về phẩm chất, năng lực đối với giáo viên Tiểu học thơng qua các hoạt động tích cực của người “học như nghiên cứu cá nhân, hoạt động theo nhĩm, làm
việc tập thê với tài liệu in và băng hình dưới sự hướng dẫn của giảng viên _ Tài liệu bao gồm 6 chủ đề: Lí thuyết về sự phát triển tâm lí trẻ em
Những tiền đề của sự phát triển tâm lí học sinh Tiểu học Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học
Các hoạt động của học sinh Tiểu học
Một số vấn đề về tâm lí học dạy học và giáo dục học sinh Tiểu học
- Một số vấn đề về nhân cách người Giáo viên Tiểu hoc |
` Lân đầu tiên, tài liệu được biên soạn theo chương trình và phương pháp mới, chắc
chăn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định Ban điều phơi Dự án rất mong nhận
Trang 6II Nội dung: N ~ ) u ¥ |
LÝ THUYET VE SỰ PHÁT TRIEN TAM LÍ TRẺ EM |
Mui uc cYiệu: Sau khi học xong chủ abt nay sinh viên cĩ ĩ những khả năng sau day:
Và kiến thức: Hiểu một số quan điểm vệ sự phát triển tâm lí trẻ em, Giải thích
vai trị của dạy học và giáo dục đối với sự phát triển tâm li Trinh bay su phan chia các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em
Về kỹ năng: Vận dụng các quan điểm về sự phát triển tâm lí trẻ em để giải
thích các phương pháp đạy học và giáo dục khác nhau của các trường phái tâm
1
VỀ thái độ: Nhận ra vai trị của dạy học và giáo dục đối với sự phát triền tâm
lý, từ đĩ cĩ hứng thú đối với học tập và tìm hiểu các phương pháp dạy học và
giáo dục học sinh
Giới thiệu chủ đề:
Chủ đề bao gồm 4 nội dung sau:
Nội dung 1: Trẻ em thời đại ngày nay ,
Nội dung 2: Một số quan điểm về sự phát triển tâm lí trẻ em
Nội dung 3: Dạy học, giáo dục và sự phát triển tâm lí
Nội dung 4: Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em | Mối quan hệ giữa các phan trong chủ dé: i
Từ việc xác định rõ khái niệm trẻ em thời đại! ngày nay và một 6 q
su phat trién tâm lí trẻ em để lựa chọn quan điểm về sự phát triển tâm lí trẻ em
của tâm lí học hoạt động, là trường phái tâm lí lay Phuong pháp luận biện
chứng duy vật và thực nghiệm là phương pháp chủ yếu Từ đĩ hiểu rõ vai trị của đạy học, giáo dục đối với sự phát triển tâm lí và các nguyên tắc phân chia
các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em
Chủ đề được thực hiện trong 5 tiết, bao gồm 3 tiết lí thuyết và 2 tiết thực hành Sinh viên học chủ đề này dưới sự hướng dẫn của giảng viên và thảo luận theo - nhĩm Hoạt động 1: Quan niệm về trẻ em thời đại ngày nay Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: ' Hoạt động cá nhân và cặp đơi:
Từng cá nhân liệt kê 1-2 định nghĩa về trẻ em thời đại ngày nay theo sự hiểu biết của mình
Doc tài liệu phan thơng tin về “trẻ em thời đại ngày nay”
Trang 7SAAS ERR IRA Vote Re reise eee gu ee neces “ Thé ndo 1a tré em?”
“ Đặc điểm của trẻ em thời đại ngày nay là gì?”
- Cặp đơi đưa ra định nghĩa của mình về trẻ em thời đại ngày nay
Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân : oe
- Doc tai liệu phần thơng tin về : “Những qui luật cơ bản về sự phát triển tâm lý”
- Trả lời các câu hỏi sau: “ Nêu tên gọi và nội đung cơ bản của từng qui luật.”
“ Nêu vi dụ minh hoạ và ứng dụng của từng qui luật trong quá trình dạy họ
và giáo dục học sinh tiểu học” cĩ
Nhiệm vụ 3: Thao luận nhĩm và lớp:
_ =Mỗi nhĩm thảo luận về một qui luật được phân cơng (tìm ví du minh hoa cho qu s luật và các ứng dụng của qui luật trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh tiết học)
- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp về qui luật được phân cơng ( Nêu tên
qui luật, phân tích nội dung của qui luật, cho ví dụ minh hoạ và nêu ứng dụng củ: qui luật trong quá trinh day học và giáo dục học sinh tiểu học)
_! Thong tin co ban:
1 Trẻ em thời đại ngày nay:
— Định nghĩa trẻ em theo Cơng ước Quyền trẻ em thì: "Trẻ em cĩ nghĩa là người dưới
- 18 tuổi"“Định nghĩa trẻ em theo luật pháp Việt Nam: "Trẻ em là cơng dân Việt Nam dưới
16 tuổi" Theo tài liệu phục vụ cơng tác bảo vệ và chăm sĩc trẻ em do Uỷ Ban Bảo Vệ và
Chăm Sĩc Trẻ Em Việt Nam phát hành năm 2002 thì: "Trẻ em là cơng dân đặc biệt: vì trẻ
em cĩ các quyền và bổn phận được hệ thống luật pháp cơng nhận; cho nên tuy nhỏ tuổi
nhưng trẻ em cũng cĩ quyền cơng dân về chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội cần được tơn
trọng Do trẻ em chưa trưởng thành về tỉnh thần và thể lực cho nên cần phải cĩ người bảo
vệ và chăm sĩc đặc biệt "
ˆ Những thành tựu của tâm lí học đã khẳng định:
— Trẻ em khơng phải là người lớn thu nhỏ lại, “ em là trẻ en’ Qua quan sat
trẻ hàng ngày, chúng ta cĩ thể nhận biết được rằng rung cảm và suy nghĩ của trẻ
em khơng giống với người lớn Tình cảm của trẻ nhỏ cĩ thể rất mãnh liệt,
nhưng lại tắt ngay chỉ vì một nguyên cớ nào đĩ; cái mà hơm nay trẻ thiết tha quyến luyến, ngày hơm sau lại cĩ thể quên ngay Trẻ chưa thể hiểu được những
suy luận trừu tượng của người lớn, nhưng lại cĩ thể hiểu được sự vật xung
quanh theị cách riêng của mình Đứa trẻ chưa thể làm được điều mà người lớn đã từng coi là quá dễ Vì cịn phải trải qua nhiều năm, tháng đứa trẻ mới làm
được như người lớn
—_ Trẻ em là con đẻ của thời đại
Trẻ em hiện đại thể hiện sự thu gọn sự phát triển lịch sử từ trước đến nay Trẻ em cĩ quy luật phát triển riêng của nĩ trong những điều kiện xã hội - lịch sử nhất định, nhờ tác - dụng của giáo dục và bằng giáo dục
Ngay từ khi cất tiêng khĩc chào đời, trẻ em đã là thành viển của xã hội Ngày nạy,
Trang 8Ne
khơng cịn bĩ hẹp trong gia đình mà đã mở rộng ra ngồi xã hội Trong thực tiễn giáo dục
néu lay người lớn làm “thước đo” đánh giá trẻ em, lấy người lớn làm chuẩn mực, lay giáo
lý cuộc sống làm nội dung, lay sw thuyết giáo làm phương pháp chắc chắn khơng đem lại hiệu quả mong muốn Cần phải xem trẻ em là trung tâm, là linh hồn của nhà trường hiện đại, lấy sự phát triển tự nhiên và hạnh phúc di hoc cia trẻ em làm lẽ sống của nhà
trường Giáo dục phải xuất phát từ trẻ em và đi đến trẻ em (Hồ Ngọc Đại, Bài học là gì? NX Giáo dục, Hà Nội, 1995)
— Tréem ngày nay Cĩ su gia tốc phát triển, đĩ là sự phát triển nhanh về sinh lí, tâm lí
của trẻ em Sự phát triển sớm về trí tuệ, sự gia tăng khối lượng tri thức ở trẻ em ngày nảy
cĩ thể xem như là sự gia tốc phát triển tâm lí của trẻ em Mặt khác, khuynh hướng nhận
thức của trẻ em ngày nay được mở rộng, năng khiếu, nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, thẩm mỹ trở nên phong phú va da dang Tré em ngày nay cịn được tiếp nhận những lượng thơng tin nhờ sự tăng dần đáng kể các phương tiện thơng tin đại chúng qua báo chỉ, truyền hình, internet (mang toan cầu).v.v Với những đặc điểm này, việc giáo dục trẻ em cũng dễ hơn và cũng khĩ hơn trước Dễ là vì trẻ em ngày nay tiếp thu nhanh hơn, cĩ khả năng và điều kiện để vận dụng những điều đã học được Khĩ hơn vì tầm suy nghĩ của các em rộng hơn, những vận đề các em đặt ra cũng phong phú hơn và phức tạp hơn
Gia tốc phát triển ở trẻ em ngày nay đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và giáo dục Riêng trong cơng tác giáo dục phải quan
niệm giáo dục trẻ em là một hoạt động nhằm tác động vào tồn bộ tâm lí của chúng Muốn - tác động vào tâm lí trẻ em khơng thể khơng nghiên cứu tồn diện tâm lí của chúng Phải
dựa vào những cơng trình nghiên cứu cụ thể của tâm lí học, xã hội học, giáo dục học và các ngành khoa học khác cĩ liên quan trong giáo dục trẻ em Khơng đem ý muốn chủ quan của người lớn áp đặt cho trẻ em Khơng hiểu trẻ em ngày nay mà cứ than: phiền hoặc ca ngợi quá đáng sẽ khĩ thực hiện được mục tiêu của giáo dục, sẽ khơng thể chuẩn bị cho các em
- khả năng hành động và quyết định một cách độc lập trong những điều kiện chưa biết trước và chưa từng xảy ra trong cuộc sống của các thế hệ trước
2 Những qui luật cơ bản vỀ sự phát triển tâm lý._
Rất nhiêu các nhà khoa học tâm lý học, giáo dục học, các,nhà sư phạm đã nghiên cứu và chỉ ra các qui luật cơ bản sau: `
a Su thanh thuc (sw phat triển tâm diy’ của a ứP diễn ra that trật tư những giải đoạn kế tiếp nhau liên tục) Sự phát triển tâm lý của trẻ diễn ra theo một trật tự từ đơn
giản đến phức tạp từ cảm giác đến tri giác, xúc cảm, ngơn ngữ, tư duy, ý thức trật tự này,
kế tiếp nhau, cùng với sự phát triển tăng trưởng về cơ ———— thể để tạo ra những vận động từ thao
tác, hành vi hỗn loạn đến cĩ nhịp điệu theo đối tượng hành vi mà trẻ hướng tới: Như biết
lẫy rồi mới biết bị, biết ngồi rồi mới biết đi - ty nhiên các giai đoạn phát triển này ở mỗi
đứa trẻ điễn ra cĩ thể khác nhau bề ngồi cĩ thể nhanh, chậm hoặc thiểu một tự thé nao đĩ
b Tính khơng đằng đều của sư phát triển tâm lý by Ae AD 2 cs Ae av cc
e Tốc độ và nhịp điệu phát triển tâm lÿ ở trẻ càng nhỏ tuổi diễn ra càng nhanh, mạnh, ở -26 Ae at “246 tuổi càng lớn thì tốc độ nhịp điệu diễn ra chậm dần, yêu dần Nhà tâm thần học -
nhá người Nga là Coocxacép đã cho rằng trí nhớ phát triển mạnh từ ltuơổi đến 25 tuổi,
từ 25tuỗi đến 45 tuổi thì ơn định và từ 45 tuổi trở đi thì trí nhớ bắt đầu giảm sút
Trang 92» 22 n7 LEIS IE RTE CRBS ES UNAy cee ENR: ¬ a L
— Sự phát triên khơng đồng đều diễn ra ngay ở một đứa trẻ, cĩ những thời kỷ tơi ưu
phát cảm) đối với sự phát triển một hình thức hoạt động tâm lý nào đĩ Giai doa:
thuận lợi cho sự phát triển tư duy hành động trực quan là ở tuổi mẫu giáo Tuổ học sinh tiểu học là thời kỳ thuận lợi cho sử phát triển tư duy hình ảnh trực quan Từ Ituơi đến 5 tuổi là thời kỳ thuận lợi cho sự phát triển ngơn ngữ v.v
— Sự phát triển khơng đồng đều diễn ra ở mỗi đứa trẻ cùng độ tuổi Ví dụ: đứa trẻ nà:
biết nĩi sớm hơn, tư duy phát triển sớm hơn so với đứa trẻ khác và ngược lại
e Tính tồn vẹn của tâm lý :
_ Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng cĩ tính trọn vẹn, thống nhất va ba:
vững Sự phát triển tâm lý là sự chuyển biến dần các trang thái tâm lý thành các đặc điển
tâm lý cá nhân Tâm lý trẻ nhỏ phần lớn là một tổ hợp thiếu hệ thơng, những tâm trạng rờ rạc khác nhau Sự phát triển thể hiện ở chỗ những tâm trạng đĩ dần dần chuyển thành các
nét của nhân cách Ví dụ: tâm trạng tự hào, thoải mái trong quá trình thực hiện nội quy củ: lớp, nhà trường đề ra, nếu được lặp lại thường xuyên sẽ chuyển thành tính chấp hành kỷ
luật, hay ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật
Tính tồn vẹn của tầm lý phụ thuộc vào động cơ chỉ đạo hành vi của trẻ Cùng với giác
dục, cùng với sự mở rộng kinh nghiệm sống, những động cơ hành vi của trẻ ngày càng trẻ:
nên tự giác, cĩ ý nghĩa xã hội và ngày càng bộc lộ rõ trong nhân cách của trẻ Ví du: thec ‘Leonchiev A N (1980) mét hoc sinh lớp 1 khơng làm thể nào để bắt đầu tập trung ngồ: vào bàn học bài, em tìm mọi cách kéo đài thời gian bước vào học, khi bắt đầu học thì hầu
như lập tức bị mất tập trung vào những việc ngồi lề Tất nhiên một học sinh lớp I phái triển bình thường cĩ hiểu, cĩ biết rằng mình phải học bài khơng thì sẽ bị điểm kém, làm
cha mẹ buồn phiền v.v nhưng điều đĩ chưa đủ để bắt em phải học bài (đây là “ động co
chỉ được hiểu”) Để thúc đẩy em vào ngồi học bài người ta bảo em: “ Em học xong bài sẽ
_ được đi chơi” (đây là “ động cơ tác động thực tế”) Em học sinh lớp 1 chuẩn, bị bài đưới
ảnh hưởng của động cơ tác động thực tế Nhưng rồi một hai tuần trơi qua, em tự ngồi học
bài theo chủ động riêng của em Một lần, khi chép bài em bỗng nhiên dừng lại và khĩc, bỏ bài đứng,dậy “Em thơi khơng học nữa à?”, người ta hỏi em * Đẳng nào em cũng bị điểm
kém thơi, em viết bẫn lắm”, Trường hợp này làm lộ ra cho ta thấy một động cơ tác động _ mới của việc học bài ở nhà của em học sinh là làm bài vì muốn được điểm tốt Đĩ chính là
ý nghĩa thật sự giờ đây của việc chép, giải bài tập và thực hiện các hành động học tập khác
Giờ đây, cái động cơ mà trước đây đối với em học sinh chỉ là “hiểu” thơi đã trở thành động
cơ tác động thật sự thúc đây em chuẩn bị bài Bắt đầu từ chỗ em học sinh chuẩn bị bài một cách cần mẫn luơn luơn hướng tới chỗ làm thật nhanh để đi chơi Kết quả là điều đĩ dẫn
tới cái lớn hơn: khơng những được đi chơi mà cịn được điểm tốt nữa -
Trẻ nhỏ thường hành động vì muốn thoả mãn một điều gì đĩ và “động cơ” đĩ thay
đổi liơn trong một ngày Nhưng trẻ vị thành niên thường hành động do động cơ xã hội, do tỉnh thần nghĩa vụ, do sự phát triển tồn diện của bản thân thúc day
_ a Tinh mém déo va kha nang bù trừ
Hệ thần kinh của trẻ em rất mềm dẻo Dựa trên tính mềm dẻo của hệ thần kinh mà tác
động của giáo dục cĩ thể làm thay đổi tâm lý trẻ em
Tính mềm dẻo cũng tạo ra khả năng bù trừ Khi một chức năng tâm lý hoặc sinh lý nào
đĩ yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được tăng cường phát triên mạnh hơn
Trang 10`
,ˆ Đánh giá : z BO hee
để bù đắp hoạt động khơng đầy đủ của chức năng bị yếu hoặc hỏng đĩ, Ví dụ : Trẻ cĩ khuyết tật thính giác thì rất phát triển thị giác Người trung niên tốc độ nhớ chậm, lại được bù trừ bằng tính tổ chức cao, tính chính xác của hoạt động
Trên đây là một số quy luật c CƠ bản của sự phát triển tâm i Nhung những qui luật đĩ chỉ là một số xu thế của sự phát triển tâm lí cĩ thể xảy ra Sự phát triển và ngay cả tính độc
đáo của những xu thế đĩ cũng phụ thuộc vào điều kiện sống của trẻ em (trước hết là giáo dục) Sự phát triển tâm lí của trẻ em khơng tuân theo qui luật sinh học, mà tuân theo qui
luật xã hội Dù cĩ bộ ĩc tỉnh vi đến đâu chăng nữa, nhưng khơng sống trong xã hội lồi người thì trẻ cũng khơng thể trở thành thực thể người với đây đủ tính xã hội của nĩ
Hư re ne
1 Bài tập trắc nghiệm bốn lựa chọn:
Bài 1 Quan niệm về trẻ em theo quan điểm duy vật biện chứng là: A Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại
B Trẻ em là trẻ em
_C, Trẻ em như búp trên cảnh
D Trẻ em như tờ giấy trắng
Bài 2 “Trẻ em rung cảm và suy nghĩ khơng giống người lớn Trẻ em khơng làm được rất
nhiều điều” Câu nĩi này trong tâm lý học lứa tuổi cĩ nghĩa là: A Trẻ em cần phải so sánh với người lớn
B Trẻ em là giai đoạn tuổi cịn nhiều điều chưa biết C Trẻ em cĩ xúc cảm và trí tuệ của trẻ em
D Trẻ em là giai đoạn tuổi cần được hiểu và nghiên cứu -
2 Giải thích luận điểm: “Sự phát triển tâm lí của trẻ em khơng tuân theo qui luật sinh
học, mà tuân theo qui luật xã hội” Từ đĩ nêu các kết luận sư phạm cần thiết
Hoạt động 2: So sánh một số quan điểm về sự phát triển tâm lí trẻ em
“u
Nhiệm vụ: °
Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Chia cho mỗi cá nhân đọc một trường phái về nguồn gốc, động lực phát triển tâm lí trẻ em
- Đọc tài liệu và tự trả lời (ngắn) các câu hỏi sau:
Trang 11
Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhĩm : ˆ
-_ Phân cơng mỗi nhĩm nghiên cứu về một trường phái theo vấn đề mà các cá ' _ nhân đã được phân cơng
_ |
- _ Các nhĩm thảo luận đưa ra sự đánh giá của nhĩm về quan điểm của
trường phái được phân cơng về nguồn gốc, động lực phát triển tâm lí
trẻ em ST
Nhiệm: vụ 3: Thảo luận lớp tìm ra các quan điểm chủ yếu về sự phát triển
tâm lí trẻ em
Thơng tin co ban , 4
Trong lịch sử tâm lí học, đây là vấn
đề thường xuyên được đề cập, bàn luận và cĩ
nhiều luận điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau Tổng hợp, khái quát lại cĩ thể nêu lên
các trường phái điển hình sau đây về nguồn gốc, động lực phát triển tâm lí trẻ em [Theo
Vũ Thị Nho, 1999] ;
1 Quan điểm của thuyết nguồn gốc sinh vật về phái triển
_Những người theo trường phái nguồn gốc sinh vật coi những đặc điểm bằm sinh đi truyền cổ sẵn của trẻ em là nguẫn gốc, là động lực của sự phát triển tâm lí cá thẻ Xuất phát
điểm của những người theo dịng phái nguồn gốc sinh vật vẻ phát triển bắt nguồn từ qui
luật tiến hố nỗi tiếng da Heackel đựa ra vào nửa đầu thể kỷ XIX Qui luật này cho rằng:
Sự phát triển cá thể là sự lặp lại sự phát triển của lồi dưới dạng rút gọn, tương tự như bào
thai người ở thời kỳ sống trong bụng mẹ, lặp lại-tất cả những giai đoạn phát triển từ một
thực thể đơn bào tới con người Theo quan điểm này, trong quá trình phát triển, trẻ em
cũng tái tạo lại tất cả những giai đoạn cơ bản của lịch sử lồi người Ví dụ: cĩ 5 giai đoạn
phát triển mà trẻ bắt buộc phải trải qua: "
—— =_ Giai đoạn man rợ
~ - Giai doan sin ban - Giai doan chan nuéi ~ Giai doan trồng trọt
- _ Giai đoạn thương nghiệp — cơng nghiệp
Theo trường phái nguồn gốc sinh vật, di truyền là yếu tố cĩ tác dụng quyết định đến | phát triển tâm lí trẻ Nhà di truyền học Anh $ Auerbac [Theo Lê Văn Hồng , 2001] cho răng mỗi người bắt đầu sống “Khi trong tay cĩ các gen cũng như đối thủ chơi một ván
bài khi trong tay cĩ các con bài Đơi khi sự phân phối cĩ thể xấu đến mức thậm chí khĩ
chờ đợi một kết quả vừa phải Càng hiếm cĩ sự phân bố ưu việt đến mức để đạt được kết
quả cao lại khơng địi hỏi một sự cố gắng nào” Các nhà nghiên cứu theo trường phái nguồn gốc sinh vật coi mơi trường là yếu tố điều chỉnh, biểu hiện của tính di truyền Nhà tâm lí học Mỹ, E Toocđai cho rằng: “Tự nhiên ban cho mỗi người một vốn nhất định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn đĩ là vốn: gì và phải sử dụng nĩ bằng phương tiện tốt nhất”
Và “vốn tự nhiên” đĩ đặt ra giới hạn cho sự phát triển, cho nên một bộ phận học sinh tỏ =|
khơng đạt được kết quả nào đĩ “đù giảng dạy tốt”, số khác lại tỏ ra cĩ thành tích “dù giảng
Trang 12HÍ
- Như vậy, theo thuyết nguồn gốc sinh vật, sự phát triển của trẻ em là do những tố
chất di truyền đã được ghi lại sẵn trong phơi của bào thai ngay từ đầu Phát triển chẳng qua là sự bộc lộ dần dần những thuộc tính â Ấy Tat ca do di truyén quyết định, Tính tích cực cá nhân, giáo dục v.v chẳng qua chỉ làm tang lên hãy giảm đi những yếu tổ tiền định trước
đĩ mà thơi Đĩ chính lac co sở lý luận cua * ‘sido duc tu phát”, “giáo dục tự do”
2 Quan điểm của thuyết nguon g sốc xã hội về é phat triển -
_ Theo thuyết nguồn gốc xã hội về phát triển, mơi trường xã hội là nhân tố 5 quyết
định sự phát triển của trẻ em: Muốn nghiên cứu trẻ em thì chỉ cần phân tích cầu tr trúc mơi trường xung quanh r nơi trẻ sống Mơi trường xung quanh như thé nao thi hanh v vi, nhân
cách của con người sẽ như thé 4 ay Thuyét nay con gol la thuyết duy cảm, „ xuất hiện ở Anh, coi trẻ em lúc sinh lúc sinh ra “như tờ giấy trắng” hoặc “tấm bảng sạch sẽ” Sự phát triển tâm ii của trẻ hồn tồn phụ thuộc vào tác động bên ngồi, do vậy người lớn muốn vẽ trên tờ giấy cái gì thì trẻ sẽ như thé 4 ay
Thuyét nguồn gốc xã hội coi trẻ em chỉ là một tồn tại hồn tồn thụ động, chịu sự
tác động và chị phối c của mơi ¡ trường, xung quanh Vì vậy, mọi thành cơng hay thất bại của
đứa trẻ đều được giải thích bằng mơi trường bên ngồi Tuy nhiên, thực tế cuộc sống cho thấy, trong cùng những điều kiện, hồn cảnh xã hội như nhau lại hình thành những nhân
cách hồn tồn khác nhau, trái ngược nhau Trái lại, trong những hồn cảnh điều kiện mơi trường xã hội khác nhau lại hình thành những nhân cách cĩ nhiều net tương đồng về phong cách hành vi, thé gIỚI, nội tâm v.v Như vậy, thuyết nguồn gốc xã hội khơng thé giải thích được thực tiễn sống động trong việc hình thành nhân cách con người, phi nhận tính tích cực của con người
3 Quan điểm của thuyết hội tụ hai yếu tổ
Nhà tâm lí học người Đức V Stecnơ và các cơng sự cho rang, mối tác động qua lại
giữa mơi trường va di truyền quyết | định sự phat t triển tâm lí trẻ em Tuy nhiên, trong hai yêu : tố đĩ, đi truyền giữ vai trị chủ yếu cịn mơi trường là điều kiện để biến những yếu tơ
cĩ sẵn của di truyền thành hiện thực Nhưng mơi trường khơng phải là tồn bộ những điều
_ kiện và hồn cảnh mà đứa trẻ (hay người lớn) sống, mà chỉ là gia đình của trẻ “Mơi trường” đĩ được xem như cái gì riêng biệt, tách rời khỏi tồn bộ đời sống xã hội “Mơi trường xung quanh” đĩ thường xuyên én định, ảnh hưởng một cách định mệnh tới sự phát triển của trẻ Tác động của mơi trường, cũng như ảnh hưởng của yếu tổ sinh vật (di truyền) định trước sự phát triển của trẻ, khơng phụ thuộc vào hoạt động sư phạm của nhà giáo dục, vào tính tích cực ngày càng tăng của trẻ
4 Quan điểm của phái Nhỉ đằng học về trẻ em
Vào cuối thé ky XIX, dau thế kỷ XX, phái Nhi đồng học dùng các trắc nghiệm đề
xác lập chỉ số thơng minh (hệ số trí tuệ - Intelligence Quotient ) của học sinh
Tir cudi thé ky XIX, J MC Cattell 1a ngwdi đầu tiên đưa trắc nghiệm trí tuệ vào
tâm lí học Đến năm 1905, với trắc nghiệm Binet-Simon, thể giới bắt đầu sử dụng rộng rãi
Trang 13
trắc nghiệm tâm lí để đo lường trí thơng minh của trẻ Năm 1912, khái niệm LQ (
Intelligence Quotient — Hệ số thơng minh) được V Stern đưa ra, với cơng thức là :
1Q = (tudi trí khơn) : (tuổi đời) + 100
Hiện nay hệ số thơng minh được tính theo cơng thức mới của D Wechsler đưa ra:
IQ=(Œ- XV o +15 +100 |
3% : Điểm trắc nghiệm của một cá nhân Xx: Điểm trung bình cộng của nhĩm tuổi
ơ : Độ lệch chuẩn của nhĩm tuổi -
( Vì thế điểm 1Q này gọi là IQ khuynh số)
Hiện nay người ta dùng bảng phân loại IQ như sau: IQ - _ Phân loại }
130 trở lên Rất xuất sắc (Thiên tài)
120 — 129 Xuất sắc (Tài năng)
110~119 Thơng minh (Giỏi) 90 — 109 _ Trung bình (Bình thường) 80— 89 - _ |- :Tầm thường(Xồng) 70-79 Lo Kém(Ngu) 69 trở xuống Đần độn (Trí tuệ thiểu năng)
_"4 loại chậm khơn: - Loại chậm khơn nhẹ : IQ từ 50 — 70 - Loại chậm khơn vừa : IQ tir 35 - 50
_~ Loại chậm khơn nặng : IQ từ 20 - 35
- Loại chậm khơn trầm trọng : IỢ từ 0 - 20 5 Lý luận về phát triển của L X Vugơxki và (âm tỉ học hoạt động
AMY 197
L X Vưgơtxki cho rằng, để phát triển đứa trẻ phải lĩnh hội những kinh nghiệm lịch
sử của xã hội lồi người (nền văn hố xã hội) bằng hoạt động và giao tiếp Việc truyền thụ những kinh nghiệm đĩ trong xã hội lồi người được thực hiện bằng con đường đặc trưng là giáo dục (theo nghĩa rộng) Vì vậy, L X Vưgơtxki coi giáo dục chiếm Vi trí trung tâm, hàng đầu trong tồn bộ hệ thơng tổ chức cuộc sống của trẻ em, cĩ tác dụng quyết định sự
phát triển tâm lí của trẻ em | _ Theo Vũ Thị Nho (1999), những luận điểm trên được các nhà tâm lí học hoạt động
(Liên Xơ) thừa nhận, theo các nhâ tâm lí học hoạt động ngày nay, giáo dục và dạy học (gọi
tất là giáo duc) là yếu tố cĩ tính chủ đạo đối với sự phát triển-của trẻ em; bởi vì chính giáo
dục của người lớn xác lập ra các mỗi quan hệ giữa trẻ em với hiện thực xung quanh, xác lập nên tính tích cực hoạt động của trẻ em Chỉ cớ thơng qua người lớn và nhờ cĩ sự chỉ
Trang 14hen oo a val dat
thể giới đồ vật và phương thức sử dụng chúng, ngơn ngữ, ký hiệu, quan hệ giữa người và người, động cơ hoạt động và tất cả những năng lực của con người để trở thành người
Song, động lực của sự phát triển nằm ngay trong chính hoạt động tích cực của bản thân
đứa trẻ
Theo Vii Thi Nho (1999), ¢ quan niệm 1 tren vé động lực phát triển của trẻ em đã chỉ
phối và làm thay đổi về căn bản những vấn đề then chốt của giáo đục Khi quan niệm động
lực phát triển của trẻ em là hoạt động để lĩnh hội trị thức thì khơng thể coi đứa trẻ là nhân vật thụ động của quá trình giáo dục, mà trái lại trẻ em là chủ thể chủ động và tích cực của dạy học Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phải phục vụ cho việc tạo mọi điều
kiện để phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh, giúp trẻ em “tự tạo ra kiến thức” chứ khơng phải nhớ lại “kién thitc”, khong phải “bê sẵn” những kiến thức đã cĩ
Bang I: TS
BANG TONG QUAN CAC TRUONG PHAI BIEN HINH VE NGUON GOC, DONG LUC PHAT TRIEN TAM Li TRE EM - Thuyết nguồn | Thuyếtnguơn | Thuyếthộitu | Phái nhỉ đồng | L.X Vưgơtxki và gốc sinh vật gốc xã hội hai yếu tố học tâm lí học hoạt động
*#Ditruyềnlà | * Mơitrường: - | * Mối tác động | * Dùng các trắc | *L.X Vugơtxki
yếu tố cĩ tác xã hội lànhân | qua lại nghiệm đểxác | coi giáo dục cĩ tác
dụng quyết tố quyết định sự | giữa mơi lập chỉ số thơng | dụng quyết định
định đến phát | pháttriển của | trường và di minh (hệ số trí | sự phát triển tâm triển tâm lí trẻ, | trẻ em pprbdn truyén quyét tué - lí của trẻ em
coi mơi trường định sự phát Intelligence |* Tâm lí học hoạt
là yếu tố điều triển tâm lí trẻ | Quotlent)của | động: Động lực chỉnh, biểu hiện em học sinh „ của sự phát triển
của tính đi TS © fon be b gọt ® nam ngay trong
truyén - bot bite > © | chinh hoạt động
- [ae hoy dor tích cực của bản -
*làcơsởl — |* Phùnhận tính | * Phủ nhận hoạt | 00 min Q2 | thân đứa trẻ
luận của “giáo tích cực của động tích cực Gp-eR/ đao -
dục tự phát”, con nguol riêng của cá “giáo dục tự nhân d 0” mating Gwar qm Auk Flos Đánh giá
1 Bài tập thực hành : Nêu sự khác biệt cơ bản về nguồn sốc, động lực phát triển tâm lý
cá nhân giữa các thuyết nguồn gốc sinh vật và thuyết nguồn gốc xã hội và thuyết hội tụ hai
yếu tổ và phái nhì đồng học và L X Vưgơtxki và tâm lí học hiện đại
Trang 15
2 Bài tập trắc nghiệm điền khuyết: -
Bài 1 Lý thuyết hiện đại về bản chất của con người khơng xem yếu tố .(1) .qUYẾT an
sự phát triển tâm lý người Tâm lý học hiện đại đã chỉ ra những yếu tố nào của (2) trẻ tích cực quan hệ, cĩ sự tác động qua lại với nhau, thì chúng mới trở thành điều kiện c cụ thể cĩ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ
Bài 2 L X Vugơtxki coi .(1) cĩ tác dụng quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ em
Động lực của sự phát triển nằm ngay trong chính .(2) tích cực của bản thân đứa trẻ _ Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của đạy hoo, gido duc va sir phat triển tâm lí n - Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhĩm vé van dé: “ Vai trị của dạy học, giáo dục
đối với sự phát triển tấm lí ”
- Liệt kê vai trị của đạy học, giáo dục đối với sự phát triển
tâm lí
- Cĩ phải dạy học, giáo dục đĩng vai trị quyết định đối với sự phát triển tâm lí?
Nhiệm vụ 2: Thảo luận cả lớp
" - Các nhĩm trình bày kết quả trước lớp
- Giảng viên cùng cả lớp tìm những ý tưởng chung của các nhĩm và tổng kết
_ Thing tin cơ ban oy
Day học và giáo dục giữ vai trị chủ đạo đối với sự phát triển tâm li trẻ em vì nĩ cĩ
khả năng:
- Vạch ra chiều hướng cho sự phát t triển nhân cách, kích tHích và dẫn đất sự hình
thành phát triển tâm lý học sinh theo chiều hướng đĩ
- Tạo điều kiện thuận lợi để những tiềm năng sinh vật của trẻ được bộc lộ, phát
triển, để cĩ thể biến “khả năng” của trẻ thành hiện thực
- - Giúp trẻ bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật hoặc bệnh tật đem lại
- - Uốn nắn những nét tâm lý xấu được hình thành do ảnh hưởng tự phát của mơi
trường
Với quan điểm dạy học theo chiến lược hình thành và phát triển tâm lí học sinh, các
nhà tâm lí học L X Vưgốpxki, D B.Elkơnhin, V V Davưdốp cĩ nhiều đĩng gĩp quan trọng trên con đường tìm kiếm những phương pháp nhà trường để phát triển tâm lí học sinh L X Vưgốtxki khi phân tích sự phát triển tâm lí học sinh đã nêu lên luận điểm quan
- trọng: “Dạy học phải di trước sự phát triển, dạy học phải thúc đây sự phát triển chứ khơng
phải sử dụng cái đã đạt được ở trẻ em” Điều này cĩ nghĩa là: những tri thức nào trẻ cĩ thể
làm được nhờ sự giúp đỡ khơng đáng kể, cĩ giá trị sư phạm hơn so với những tri thức trẻ cĩ thể giải quyết một cách thành cơng Dạy học phải tác động vào vùng phát triển gần nhất của trẻ Vùng phát triển gần nhất là vùng trẻ em cĩ thể nhận thức được, hoạt động được nếu cĩ sự giúp đỡ của người lớn Tác động của dạy học khơng phải vào trình độ đã đạt
Trang 16được ở trẻ em mà hướng vào sự phát triển “ngày mai” cua chúng Muốn tác động vào
“vùng phát triển gần nhất” của trẻ em là chưa đủ, cần thiết phải hiểu xu thé phat triển của
tâm lí trẻ em
Khả năng của dạy học và giáo dục rất rộng nhưng khơng vơ hạn, muốn tâm lý trẻ `
phát triển đứng dan rat cân cĩ sự tự giáo dục của trẻ trong Í tat ca các thời kỳ của cu cuộc đời
co etna neces ene eo 7 .< a Ae z Đánh giá Bài tập thực hành:
Bài 1: Trình bày quan hệ giữa dạy học và sự phát triển tâm lí học sinh Nội dung va
phương pháp dạy học ở bậc tiêu học hiện nay cĩ những điểm nao tốt? Điểm nào cịn hạn chế? Phương pháp khắc phục những điểm cịn hạn chế
Bài 2: Tại sao các nhà tâm lí học cho rằng quá trình hình thành v và à phát triển tâm lí là quá trình tạo ra cái mới? Cho x ví du minh hoa Hoạt động 4: Mơ tả sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em n Nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cá nhân Đọc tài liệu :
- Liệt kê các quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lí
- Sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm li Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhĩm
Các nhĩm thảo luận để lập bảng phân chia các giai đoạn phát triển tâm 1í từ 0- 18 tuổi
Nhiệm vụ 3: Làm việc tập thể cĩ sự hướng dẫn của giảng: viên ˆ
- Giảng viên tập hợp các bảng phân chia các : giai đoạn phát triển tâm lí đán lên bảng - So sánh kết quả các bảng của các nhĩm - Lập bảng phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí từ 0-18 tuổi và giải thích ee _—` Théng tin co ban OER ea, " ran
1 Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm li
Theo L X Vugéteki cĩ hai quan niém về sự phat trién: quan điểm thứ nhất cho rằng SỰ phát triển chung quy lại chỉ là sự thực hiện, biến đổi, và phối hợp các tư chat Sw
phat triển được coi là khơng cĩ cái mới mà chỉ là mở rộng và nhĩm những yếu tổ đã cĩ
ngay từ đầu; quan điểm khác coi sự phát triển là quá trình tự vận động khơng ngừng mà
đặc trưng của nĩ là liên fục xuất hiện và tạo thành cải mới, cải khơng cĩ trong giai đoạn trước Quan điểm này đã phản ánh được bản chất của sự phát triển Những cầu trúc mới đĩ
Trang 17
chính là một dạng cẩu tạo mới của nhân cách và hoạt động của nĩ Đĩ là những biến đổi
tâm lý và xã hội, xuất hiện lần đầu tiên ở một độ tuổi nhất định, quy định ý thức của trẻ,
quy định quan hệ của nĩ với mơi trường, sự sống, bên trong và bên ngồi của nĩ, quy định tồn bộ quá trình phát triển của trẻ trong từng giai đoạn cụ thể [Theo Phan Trọng Ngọ
(chủ biên) 2003, Các /í thuyết phat triển tam li người, NXBĐHSP Hà Nội, trang 557] Tâm lí học hoạt động, đại điện là L X Vưgốpdd, coi lứa tuổi là một thời kỳ phát
triển nhất định đĩng kín một cách tương đối, ở đĩ những qui luật phat trién chung bao
giờ cũng được thể hiện độc đáo về: chất Khi chuyên từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lửa tuổi khác bao giờ cũng xuất hiện những cầu tạo tâm li mới chưa từng cĩ trong các
thời kỳ trước
2 Phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí
Trong tác phẩm “74m 1í hoc lứa tuổt", L X Vư gốtxki nêu 3 nhĩm quan niệm
phân chia giai đoạn phát triển trẻ em [Theo Phan Trọng Ngọ (chủ biên) 2003, Các ?í thuyét
phát triển tâm li người, NXBĐHSP Hà Nội, trang 556 - 237]:
Quan niệm thứ nhất cĩ xu hướng đồng nhất sự phát triển của cá thể trẻ em với sự
phát triển lồi, do vậy, sự phát triển của cá thể được coi là sự rút gọn và thu nhỏ, lặp lại sự
phát triển của lồi Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi được dựa trên các giai đoạn phát `
triển của lịch sử lồi người
-_ Quan niệm thứ hai cĩ xu "hướng dựa trên những dấu hiệu nhất định trong sự phát
triển của trẻ đễ phân chia lứa tuổi Chẳng hạn, P P Blonxky (1230) dựa vao su moc răng va thay răng của trẻ để phân chia lứa tuổi Theo đĩ, tồn bộ tuổi thơ cĩ thể chia thành ba
thời kỳ: /hời kỳ chưa cĩ răng (từ sơ sinh đến khoảng 2 tuổi rưỡi) bao gồm từ lúc trẻ chưa
cĩ răng đến cĩ đủ rang stta; thoi kp răng sữa (kéo dài đến khoảng 6 tuổi); thời ky én dinh:
bat dau từ khi thay răng đến lúc mọc răng khơn (3 răng hàm trong cùng) Theo xu hướng này cịn cĩ quan niệm căn cứ vào sự phát triển sinh dục, hoặc căn cứ vào sự phát triển yếu tố tâm lí nào đĩ (V Sterner căn cứ vào sự trưởng thành tâm lí để chia lứa tuổi thành 3 giai
đoạn: trước tuổi học (0- 6 tuổi), giai đoạn học tập cĩ ý thức (6 — 14 ơi), giai đoạn đầu
trưởng thành (14 — 18 tuổi)
Quan niệm thứ ba cĩ xu hướng khơng dựa vào các dấu hiệu, các thành phần của sự phát triển mà đựa vào đặc điểm của sự phát triển Chẳng hạn, A Gezel phân chia sự phát triển của trẻ theo tốc độ và nhịp độ bên trong của sự phát triển Tuy nhiên, theo đánh giá
của L X Vư gốtxki những người thuộc nhĩm này hầu như mới chỉ đề ra nhiệm vụ chứ chưa đưa ra được sự phân chia giai đoạn một cách triệt đề
Theo 1 X Vư gốtxki, tiêu chuẩn phân chia giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em là sự hình thành cấu trúc tâm lí mới và động thái của sự phát triển Những cầu trúc mới đĩ chính là một dạng cấu tạo mới của nhắn cách và hoạt động của nĩ Đĩ là những biến đổi tâm lí và xã hội, xuất hiện lần đẫu tiên ở một độ tuổi nhất định, quy định ý thức của trẻ, quy định quan hệ của nĩ với mơi trường, sự sống, bên trong và bên ¡ ngoai cua nd, quy định tồn bộ quá trình phát triển của trẻ trong từng giai đoạn cụ thể Động thái phát triển của sự phát
triển là sự vận động từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác
Trang 18A.N Lêonchiev và D.B Elkơnhin xuất phát từ quan điểm phân chia giai đoạn phát
triển trẻ em dựa trên hoạt động của nĩ do L X Vu gốtxki đề xuất đã phát triển thành lí
_ thuyết hoạt động chủ đạo trong việc phân chia các giat đoạn phát triển tâm lí lứa tuổi Theo D B Elkơnhin từ lúc ra đời cho đến khi trưởng thành, sự phát triển tâm lí của
trẻ em trải qua những giai đoạn cĩ chất lượng riêng, kế tiếp nhau Mỗi giai đoạn được tính
theo mối quan hệ nào của trẻ với thực tại là chủ đạo, loại hoạt động nào là chủ đạo
Hoạt động chủ đạo theo A.N Lêonchiev: trọng mỗi giai' đoạn hoặc thời kỳ phát
triển tuy cĩ nhiều loại hình hoạt động (vui chơi, học tập, lao động, thể dục thể thao, văn hĩa nghệ thuật, .) nhưng trong đĩ vẫn cĩ một, hai loại đĩng vai trị chủ đạo “Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phat triển của nĩ qui định những bién déi chit yếu nhất
trong các qua trình (tâm lí và trong các đặc điểm tâm lí của nhân cách đứa trẻ ở giai đoạn phat triển nhất định của nĩ
Hoạt động chủ đạo khơng phải đơn thuần là một hoạt động mà ta thường gặp nhiều hơn cả trong một giai đoạn phát triển nào đĩ của trẻ Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà những biến đổi qưan trọng nhất trong tâm lý của trẻ đều gắn bĩ với hoạt động đĩ và những quá
- trình tâm lí chuẩn bị cho trẻ chuyển sang một giai đoạn phát triển mới cao hơn được phát
triển trong hoạt động chủ đạo Hoạt động chủ đạo là hoạt động được điễn ra trong cả một giai đoạn lứa tuổi
Hoạt động chủ đạo cĩ 3 đặc tính Sau:
; Thứ nhất: đĩ là hoạt động mà trong hình thức của hoạt động đĩ làm nay sinh và ở trong nĩ được phân hĩa thành những dạng hoạt động mới khác
- Thứ hai: Hoạt động chủ đạo đĩ là hoạt động mà trong đĩ các quá trình tâm lí riêng
biệt dude hình thành hay tổ chức lại
Thứ ba: Hoạt động chủ đạo đĩ là hoạt động mà những biến đổi tâm lí-cơ'bản của
.- nhân cách đứa trẻ, quan sat thay trong giai doan phat triển nhất định, phụ thuộc chặt chế vào hoạt động đĩ
Theo D B Elkơnhin từ giai đoạn phát triển này sang giai đoạn phát triển khác cịn
cĩ sự đơi hướng tâm lí Trong quá trình phát triển đứa trẻ bao giờ cũng căn bản hướng ra
ngồi (hướng ngoại) ra thể giới sự vật và những người khác, nhưng với một số giai đoạn
-_ trẻ lại tương đối hướng vào trong (hướng nội) nhiều hơn; tương tự như sự “nghỉ để kiểm tra” và “chỉnh đến bản thân mình” Ở giai đoạn hướng ngoại, đứa trẻ tương đối thiên về hoạt động với sự vật nhiều hơn, phát triển lĩnh vực nhận thức và vận động nhiều hơn Ở -
giai đoạn hướng nội, trái lại, mặt nỗi hơn lại là hoạt động giao lưu, nhạy cảm hơn đối với
quan hệ giữa người và người, ở trẻ phát triển mạnh hơn lĩnh vực xúc cảm — tình cảm, ý chí
Các nhà tâm lí học phát triển đương thời đã xác định được sự luân phiên của các giai đoạn
hướng ngoại và hướng nội
Từ những đặc điểm trên sẽ xuất hiện những ° ‘hat nhân” trội lên trong đặc điểm tâm
lý và nhân cách của mỗi giai đoạn phát triển mà nhà giáo dục cần quan tâm nhiều hơn
trong số những đặc trưng khác của mục tiêu đào tạo mỗi cấp học _
Cĩ thể thâu tĩm đặc điểm của các giai đoạn phát triển tâm, lí từ khi sinh ra đến lúc
trưởng thành (18-19 tuổi) ở bảng 2 dưới đây:
Trang 19Bảng 2:
BAN TONG QUAN SU BINH THANH VA PHAT TRIEN
NHAN CACH CON NGUOI _
(Từ lúc mới sinh đến lúc trưởng thành — 18-19 tuỗi) “shea eae steed ecm +
1 Bài tập trắc nghiệm bến lựa chọn:
Bài 1 Tâm lí học hoạt động coi lứa tuổi là một thời kỳ "
Bài 2 Đặc điểm của hoạt động chủ đạo theo A N Léonchiev da:
A phat triển bất biển trong từng giai đoạn lứa tuổi
Lứa tuơi | Hoạt động chủ Hướng tâm lý Đặc trưng tâm lý ‘ đạo yd , Sơ sinh (0- | Tuơi “ăn ngủ” cân | Ngoại Động tác bộc phát - 2 tháng) được bể, ăm _ , Hai nhi (3- | Giao hiucam xtc | Nội Cộng sinh cảm xúc, động tác biêu cảm l2tháng) |trựctiếp _ ST, | Âu nhi (13 | Chơi với để vật Ngoại ~ Tìm tịi “khám phá” sự vật | tháng — 2 - Bắt chước hành động sử dụng đồ vật tuổi) " ¬¬
Mẫu giáo | Chơi với bạncùng | Nội - Bắt đầu hình thành ý thức về bản thân
(từ 3-6 tuổi (đặc biệt là trị mình, phân định chủ quan với khách quan tuổi) choi sam vai) - Nhạy cả? đạo đức-thẩm mĩ, tư duy trực
'quan-hình tượng
Tiéuhoc | Hoc tap phat trién | Ngoại - Lĩnh hội nên tảng của tri thức và phương (7-12 tuổi) | trí tuệ pháp, cơng cụ nhận thức
- - Ham tìm tịi, khám phá
Lo - Hiểu động
Thiêu niên | Học tập, giaolưu |Nội - Dậy thì
(12-15 | “nhĩm ban than” - Quan hé tam tinh, bé ban *
tuổi) ~ “Cải tổ” nhân cách và định hình bản ngã
| - Muốn được đối xử như người lớn
Thanh .Học tập hướng | Ngoại - Hình thành thê giới quan, tự ý thức xuân (15- | nghiệp - Định hướng chuẩn bị nghề nghiệp
18 tudi) - Ham hoạt động xã hội
, - Tình bạn thân và mối tình đầu
2 Đánh giá
B phát triển nhất định đĩng kín một cách tương đối C đang được phát triển ở nhiều cấp độ
D đang được phát triển và cĩ sự thay đổi
Trang 20o ;
A hoat động làm nảy sinh những ‘dang hoạt động mới khác cho giai đoạn lứa tuơi tiếp theo
B hoạt động làm c các quá trình tâm lí riêng biệt được hình f thành n hay tổ chức lại
trong một giai đọan lứa tuổi
C hoạt động qui định những biển đổi chủ yếu nhất trong các đặc điểm tâm lí của
| một giai đọan lứa tuổi
D Cả A,B #&C 2 Bài tập thực hanh:
Néu tén cac hoat động chủ đạo của các lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học, thiếu niên,
thanh niển trung học phổ thơng ya mơ tả đặc trưng tâm lí cơ bản của các lứa tuổi này le j i | <8) aA ° » x - : A - Thơng tin phân.hồi của chủ đề ì Với hoạt động I:
Quan niém vé tré em theo quan điểm duy vật biện chứng là: trẻ em khơng phải là người lớn thu nhỏ lại, trẻ em là trẻ em Trẻ em cĩ quy luật phát triển riêng của nĩ trong
những điều kiện xã hội - lịch sử nhất định, nhờ tác dụng của giáo dục và bằng giáo dục
Trẻ em rung cảm và suy nghĩ khong giống người lớn Trẻ em khơng làm được rất nhiều điều Vì vậy, trẻ em là giai đoạn tuổi cần được hiểu và nghiên cứu
Với hoạt động 2:
Su khác biệt cơ bản về nguồn gốc, động lực phát triển tâm lí cá nhân giữa các
thuyết về phát triển tâm lí:
- Thuyết nguồn gốc sinh vật coi truyền là yếu tố cĩ tác dụng quyết định đến phát -
triển tâm li trẻ, coi mơi trường là yếu tố điều chỉnh, biểu hiện tủa tính di truyền Thuyết nguồn gốc xã hội coi mơi trường xã hội là nhân tố quyết định sự phát triển của trẻ em
- Thuyết hội tụ hai yếu tổ coi sự tác động qua lại giữa mơi trường \ và di truyền
quyết định sự phát triển tâm lí trẻ em
- Phái nhĩ đồng học dùng các trắc nghiệm đề xác lập chỉ số thơng minh (hệ số trí
tué - Intelligence Quotient ) ctia hoc sinh
+ L.X Vưgơtxki coi giáo dục cĩ tác dụng quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ
em Tâm lí học hoạt động cho rằng động lực của sự phát triển nằm ngay trong
chính hoạt động tích cực của bản thân đứa trẻ
Lý thuyết hiện đại về bản chất của con người khơng xem yếu tơ đi truyền quyết
định sự phát triển tâm lý người Tâm lý học hiện đại đã chỉ ra những yếu tổ nào của mơi
trường mà trẻ tích cực quan hệ, cĩ sự tác động qua lại với nhau, thì chúng mới trở thành
điều kiện cụ thệ cĩ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của trẻ
Trang 21Với hoạt động 3:
Khi phân tích sự phát triển tâm lí của trẻ em L X Vugotxki cho rang: “Day hoc phải đi trước sự phát triển, đạy học phải thúc đây sự phát triển chứ khơng phải sử dụng cái
- đã đạt được ở trẻ em ”, Điều này | cĩ nghĩa là: những trỉ thức nào trẻ cĩ thể làm được nhờ sự
giúp đỡ khơng đáng kể, cĩ giá trị sư phạm hơn so với những tri thức trẻ cĩ thể giải quyết một cách thành cơng
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về sự x phat trién, qua trinh hinh thành và phát triển tâm lý là quá trình tạo ra cái mới, là sự biến đổi về chất Khi chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác bao gid cling xuat hiện những cấu tạo tâm li mới chưa từng cĩ trong các thời kỳ trước
_ Với hoạt dộng 4:
Tâm lí học hoạt động coi lứa tuơi là một thời kỳ phát triển nhất định đĩng kín một
cách tương đối
Đặc điểm của hoạt động chủ đạo theo A.N Lêonchiev là :
Thứ nhất: đĩ là hoạt động mà trong hình thức của hoạt động đĩ làm nảy sinh và ở trong nĩ được phân hĩa thành những dạng hoạt động mới khác
“Thứ hai: Hoạt động chủ đạo đĩ là hoạt động mà trong đĩ các quá trình tâm lí riêng -biệt được hình thành hay tơ chức lại
“Thứ ba; Hoạt động chủ đạo đĩ là hoạt động mà những biến đổi tâm lí cơ bản của
nhân cách đứa trẻ, quan sát thấy trong giai đoạn phát triển nhất định, phụ thuộc chặt chẽ Vào: hoạt động đĩ
Căn cứ vào sự thay déi của hoạ động chủ đạo theo đối tượng của nĩ trong tiến trình phát triển, D B Elkơnhin cho rang:, tuổi mẫn giáo từ 3 đến 6 tuổi cĩ hoạt'động chủ đạo là vui chơi (mà trung tâm là trị chơi đĩng vai theo chủ đề), tuổi tiêu học từ 6 đến
khoảng 12 tuổi với hoạt động chủ đạo là học tập, tuổi thiếu niên từ 12 đến khoảng 15 tuổi cĩ hoạt động chủ đạo là giao tiép cd nhân — thân tình, tuơi thanh niên trung học phổ thơng
từ 1Š đến khoảng 18 tuổi cĩ hoạt động chủ đạo là học tap — hướng nghiệp
Trong quá trình vui chơi với bạn trẻ mẫu giáo bắt đầu hình thành ý thức về bản thân mình, phân định chủ quan với khách quan Trong hoạt động học tập học sinh tiểu học lĩnh
hội nền tâng của tri thức và phương pháp, cơng cụ nhận thức Thiếu niên cĩ nhu cầu quan
hệ tâm tình với bạn bè cùng tuổi, qua đĩ các em hồn thiện nhân cách và định hình bản ngã , các em luơn mong muốn được đơi xử như người lớn và mở rộng quyền hạn của mình
Học tập hướng nghiệp ở lứa tuơi thanh niên trung học phơ thơng ảnh hưởng đến sự hình thành thế giới quan, tự ý thức và định hướng chuẩn bị nghề nghiệp trong tương lai
Trang 22
^ sa m ‘Oy Ch
Nee
NHUNG TIEN DE CUA SU PHAT TRIEN
Ti TÂM LÍ HỌC SINH TIỂU HỌC
Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề này sinh viên cĩ những khả năng sau đây:
- _ Về kiến thức:Hiễu vai trị giáo dục tiểu hoc trong xã hội hiện đại và tiền đề của sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học nà - - Về kỹ năng: Giải thích các điều kiện tâm lí và sinh li của trẻ em khi đến trường tiểu học - - Vé thái độ: Tích cực và khoa học giải thích sự chuẩn bị của trẻ em trước khi” đến trường tiểu học a vườn Giới thiệu chủ đề:
* Chủ đề gầm cĩ ba nội dung chính san:
1 Giới thiệu bậc tiêu học trong nền giáo dục hiện đại
2 Giáo dục tiêu học trong xã hội hiện đại
3: Tiền để của sự phát triển tâm Hi hoc sinh tiểu học
* Mỗi quan hệ giữa các nội dung trong chủ đề
Nghiên cứu bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại để tìm ra các: quan niệm mới
về phương pháp dạy học và giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại Từ đĩ xác định các
đặc điểm cơ bản về thể chất, cuộc séng-6 nha trường tiểu học và tâm nH sẵn sang di hoc của `
tré em vao hoc lop một
. .* Thời gian cần thiết để hồn thành chủ đề: Chủ đề được thực hiện trong 3 tiết, bao
gồm 2 tiết lí thuyết, l tiết thực hành ‘
* Hướng dẫn cách học: Sình viên học chủ đề sẽ thực hiện tọa đàm dưới sự hướng dẫn
của giảng viên và tự học theo nhĩm
Hoạt động 1: Nghiên cứu bậc tiểu học trong nền giáo duc hiện đại
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân và thảo luận nhĩm
- Cá nhân đọc tài liệu về hiện trạng giáo dục tiêu học ở Việt Nam và
thế giới
- Mỗi nhĩm thảo luận về hiện trạng giáo dục tiêu học ở phan được phân
Trang 23"¬ BAIT Ap attentions
Nhiệm vụ 2: Tọa đàm cả lớp (Đàm thoại)
- Bậc tiểu học là bậc học pho cap va phat trién (cho vi du minh hoa)
- Nội dung giáo dục bậc tiểu học cĩ tính dân tộc và hiện đại (cho ví dụ minh hoạ) ¬ - Nội dung giáo dục bậc tiêu học cĩ tính nhân văn và dân chủ (cho ví dụ mình hoạ) : - Tại sao nĩi bậc tiểu học đặt nền mĩng cho hệ thống giáo dục phổ thơng? - ¬ Thơng tin cơ bản
Đặc điềm bậc tiêu học trong nên giáo dục hiện đại
1 Hiện trạng giáo đục tiểu học ở Việt Nam (Cuẩt GVTH > pham chet = rong ua)
Ở Việt Nam hiện đang thực hiện cải cách giáo dục ở tiểu học theo "Chiến lược phát
triển giáo dục 2001-2010", Quyết định số 201/2001/QĐÐ của Thủ tướng Chính phủ phê
` duyệt ngày 28 tháng 12 năm 2001 Chương trình sách giáo khoa thử nghiệm 2000 đang
được triển khai đại trà; trẻ em vào lớp 1 từ 6 tuổi trịn Cĩ 1 hệ thống Sách giáo khoa thống
nhất cho bậc Tiểu học và thường xuyên tiền hành bồi dưỡng giáo viên dạy theo sách cải
cách giáo dục, thử nghiệm
Việt Nam cam kết thực hiện cơng ước về quyên trẻ em Cơng ước về Quyền trẻ em là - luật quốc tế để bảo vệ Quyền trẻ em bao gồm 54 điều khoản Cơng ước để ra các Quyền cơ bản của con người mâ trẻ em trên tồn thế giới đều được hưởng và được Liên hiệp
quốc thơng qua năm 1989 Cơng ước đã được hầu hết các nước trên thế giới đồng tình và phê chuẩn Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thé giới phê chuẩn
cơn§ ước của Liên hiệp Quốc về Quyền trẻ em
Cơng ước thể hiện tập trung vào 8 nội ¡ dụng cơ bản (theo cơng thức 4-3-1) sau: - Bốn nhĩm Quyên
+ Quyền được sống cịn
+ Quyền được bảo vệ + Quyền được phát triển
+ Quyền được tham gia
- Việc phân chia 4 nhĩm Quyền này chỉ mang ý nghĩa tương đối, trên thực tế, các
nhĩm Quyền cĩ liên hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau
Ba nguyên tắc ‘
+ Cong wdc quốc tế quy định trẻ em là những người đưới 18 tuổi
+ Tất cả các Quye én va nghia vu được nêu trong Cơng ước đều được á áp dung | binh dang
cho mọi trẻ em mà khơng cĩ sự phân biệt đối xử
+ Mọi hoạt động được thực hiện đều vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em
._ Một quả trình
Trang 24x
+ Việc thực hiện Quyền trẻ em là một quá trình phối hợp nhiều hoạt động can n thiệp hỗ trợ và tất cả mọi người kê cả trẻ ern đều cĩ trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo đõi quá trình thực hiện Cơng ude
Quốc hội nước ta ban hành : “ Luat bảo vệ, chăm sĩc giáo dục trẻ em (ngày 16 tháng 8 năm 1991), “Luật phổ cập giáo duc tiéu học “(ngày 12 thang 8 năm 1991) Theo điều 4
của Luật phố cập giáo dục tiểu học: Trẻ em 6 tuổi, tính theo năm, khơng tính theo tháng, _ phải được học lớp 1 ngay từ đầu năm học Trẻ em khơng được đi học muộn hơn 11 tuổi,
trừ những trường hợp dưới đây:
a) Khơng đủ điều kiện sức khoẻ, phát triển chậm về thể lực, trí lực hoặc ốm đau đột xuất được tổ chức y tế xác nhận;
b) Do hồn cảnh gia đình cĩ khĩ khăn đặc biệt được chính quyền cơ sở xác nhận;
c) Cư trủ ở những vùng dân tộc thiểu số, vùng Cao, vùng xa xơi hẻo lánh, vùng hải đảo và các vùng cĩ khĩ khăn
Muốn đạt được mục tiêu phê cập giáo dục tiểu học cần phải :
+ Cĩ những biện pháp để trẻ em ở độ tuổi đ học, đặc biệt trẻ em ở những vùng khĩ
khan, co nh , khuyết tật
+ Giảm tỷ lệ học sinh bỏ học -
+ Nâng cao hiệu quả đào tạo ở tiêu học để đáp ứng yêu cầu tiếp tục học lên cấp trên như Nghị quyết của Quốc hội ngày 09/12/2000 về thực hiện phố cập giáo dục trung học cơ sổ Mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở giai đoạn 2001-2010 là phải bảo đảm cho
hầu hết thanh niên, thiếu niên sau khi tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập đề đạt trình độ trung học cơ sở trước khi hết tuổi 18, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí; đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Việc phd cap giáo dục trung học co SỞ phải đạt được các.chỉ tiêu sau:
- Bảo đảm duy trì, cùng cố kết quả và hồn thiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học
- Huy động số học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào học trung học cơ sở đạt tỷ lệ từ
95% trở lên; ở những xã cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn ' và đặc biệt khĩ khăn từ
80% trở lên `
- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở trung học cơ sở; giảm tỷ lệ lưu ban, bỏ học;
bảo đảm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm từ 90% trở lên; ở những xã cĩ
- điều kiện kinh tế - xã hội khĩ khăn và đặc biệt khĩ khăn từ 75% trở lên
Hiện nay chất lượng giáo duc phổ thơng nĩi chung và ở bậc tiểu học nĩi riêng vẫn chưa
cao là đo các nguyên nhân:
+ Việc đầu tư cho giáo đục tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu, đội ngũ giáo viên
gap nhiều khĩ khăn, việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên chưa đáp ứng được những yêu
cầu của cai cach giáo dục
+ Cách day, cách hoc vẫn cịn lạc hậu Mặc dù trong những năm gần đây đã cĩ sự
chuyền biến lớn trong cách dạy “lây người bọc làm trung, tâm” nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Nhưng việc dạy ở bậc tiểu học chủ yếu vẫn do giáo viên tiến hành bằng các tiết giảng nhằm mục đích truyền thụ kiến thức do chương trình qui định vào
Trang 25
“văn mỉnh tri thức” hiện nay là đào tạo được thế hệ trẻ thơng minh, năng động, sáng
tạo và dé thích ứng với những địi hỏi của cuộc sống xã hội hiện đại ngày nay
+ Nhận thức chưa đúng về trẻ em hiện đại Người lớn thường lấy bản thân mình để phán xét và dạy đỗ trẻ em :
2 Giáo dục tiêu học: là bậc học nén ting ((Œs¿ thứ hế + ty đvần)'
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng, nên việc đổi mới trong giáo dục tiểu học là
một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết Trong điều 2 của “Luật
phổ cập giáo dục tiểu học” được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố
VI, kỳ họp thứ 9, thơng qua ngày 12 tháng 8 năm 1991: “Giéo đực tiểu học là bậc học
nên tăng của hệ thẳng giáo dục quốc dân, cĩ nhiệm vụ xây dựng và phát triển tinh cam,
đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển tồn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
Bậc tiểu học là bậc học phổ: cập và phát triển; tạo tiền đề để thực hiện “nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” Tính: phổ cập là bắt buộc trẻ em học xong bậc tiểu học phải đạt được những yêu cầu cơ bản như điều 3 của Luật phơ cập giáo dục tiểu
học: “ Giáo dục tiéu hoc phai bao dam cho học sinh nắm vững các kỹ năng nĩi, đọc, viết,
tính tốn, cĩ những hiểu biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội và con người; cĩ lịng nhân ái, hiéu thao véi ong bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, cơ giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, Các em nhỏ; yêu lao động, cĩ kỷ luật; cĩ nép sống văn
_ hố; cĩ thĩi quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh; yêu quê hương đất nước, yêu hồ
bình” Nhưng bậc học này cũng tạo điều kiện để trẻ em tiếp tục phát triển, cĩ khả năng học _ tập: suốt đời để trở thành những con người cĩ:trí tuệ phát- triển; ý chí cao và tình cảm đẹp Tính phổ cập và phát triển của giáo dục tiểu học chính là tính đồng loạt và tính cá thể trong giáo dục ở tiểu học Tính đồng loạt được thể hiện trong điều 1 của Luật phố cập giáo dục tiểu học: “Nhà nước thực hiện chính sách phổ cấp giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến
hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tudi từ 6 đến 14 tuổi” Tuy vậy, những học sinh trong độ tuổi này cĩ khả năng và cĩ điều kiện học tập thì cĩ thể phát triển cao
hơn; như khoản 3 của điều 8, Luật phổ cập giáo dục tiểu học: “Trẻ em cĩ khả năng phát triển đặc biệt thì được học lớp 1 trước 6 tuổi hoặc-học vượt lớp khi cơ quan quản lý giáo dục cĩ thâm quyền cho phép”
_Trong nội dung giáo dục bậc tiểu học cá tính ¢ dân tộc; tính hiện đại/ Lửa tuổi “hoe sinh: tiểu học là thời kỳ thuận lợi để hình thành: các thành phần tạo nên nhân cách con
người Việt Nam Nội dung giáo dục ở tiểu học bao gồm những, tị thức thuộc các lĩnh vực
khoa học xã hội và nhân văn, lĩnh vực giáo dục và đạo đức, lối sống và thẳm mỹ Ngay từ
những lớp đầu cấp cac ein hoc sinh đã được học lịch sử, địa lý đất nước, bài văn, bài thơ
của ơng cha, được giáo dục lối sống văn mỉnh, tình cảm cao "thượng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Mặt khác, nội dung giáo dục ở bậc tiểu học cũng chú ý thích đáng đến: những tri thức của nhân loại thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật Tất cả
cách làm này làm cho giáo đục của nước ta từng bước hồ nhập với trào lưu giáo dục hiện
đại của thế gi
Bậc học tiểu học cịn cĩ đặc điểm (tn nhan van va dan chủ lược quán xuyến trong nhà trường tiểu học Tính nhân văn và dân chủ trước hết được thể hiện ở mục tiêu phơ cập giáo dục tiểu học ở tính chất phát triển của bậc học này Tính nhân văn và dân chủ
Trang 26IÍ
cịn được thể hiện ở phương pháp: dạy:Học và giáo dục: phải lấy học sinh làm trung tâm, giáo duc khơng thể dựa trên sự cưỡng chế từ bên ngồi, từ bên trên Giáo dục ở tiểu học
phải triệt để tơn trọng nhân cách của học sinh, coi trọng rộš fực thúc day hoạt động học
của học sinh, những hoạt động lao động của học sinh tiểu học chủ yếu là laư động tự phục vụ và lao động làm đồ dùng học tập, hoạt động hội hoạ, trị chơi phải cĩ một vị trí xứng
đáng trong học đường
Tính đân chủ được thể hiện ở chỗ mọi trẻ em đến tơi đ học đều được nhận vào
học ở các trường tiểu học, mọi người dân Việt Nam đều cĩ quyền hưởng nên giáo dục tiểu học và cĩ nghĩa vụ đối với nĩ Giáo dục tiểu học là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn đân, là
cơng việc liên quan đến mọi nhà Làm tốt cơng tác giáo dục tiểu học sẽ gĩp phần thực hiện
chủ trương “ Dân giàu, nude mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh”
Bậc tiểu học đặ nền: mĩng: cho hệ thống giáo dục phổ thơng Bậc tiểu học là bậc học của “cách học” Trước hết cần guan niệm việc đạy cách học, học cách học đề: tạo thĩi quen; niềm say mê và khả năng học: suốt đời là nội dung bao quát của việc dạy và học hiện
nay Mợi phương pháp dạy, phương pháp học, nội dung cần dạy, nội dung cần học đều phải xuất phát từ đĩ Ở lớp 1-2-3 học sinh được hình thành cách học với những thao tác trí
._ ĩc cơ bản Học sinh lớp 4-5 các em đã cĩ thé dinh hinh được cách học Nhờ vậy, kết thúc
bậc tiểu học đối với trẻ em bên cạnh sự nắm vững “tri thức, kỹ năng, kỹ xảo” do chương
trình bậc học quy định các em cịn phải biết édch hoc; lén học ở các lớp trên sau bậc tiểu
học, học sinh dùng cách học đã được hình thành như một tơng cứ để: chiếm lĩnh trị thức cao hơn 'Theo khoản 2, điều 27 của Luật Giáo dục, 2005 được thong’ qua ở kỳ họp thứ 7,
khố XI của Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 14 thang 6 năm
2005, mục tiêu giáo đục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đẫn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thầm mỹ và các kỹ năng cơ _ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở Bậc tiểu học cĩ nhiệm vụ xây đựng nền mĩng
cho tồn bộ hệ thống giáo dục phổ thơng để đạt được “mục tiêu của: giáo dục phổ thơng là
giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” — khoản 1, điều 27, Luật Giáo dục, 2005
Tĩm lại, mọi cơng đân đều phải qua phổ cập tiểu học, hoạt động học ở bậc học này
là hoạt động chủ đạo đối Với sự phát triển: tồn:điện nhân cách của trẻ.em Chính ở bậc học này những đặc điểm tâm lý, đặc điểm sinh lý của trẻ em phát triển mạnh mẽ và hình thành : nề nếp và thĩi quen học tập, nhu cầu và hứng thú nhận thức được hình thành mạnh mẽ ở lứa tuổi này; ở bậc tiểu học ảnh hưởng và tác dụng của giáo viên đơi với học sinh rất lớn
VỊ lẽ đĩ, đạy học và giáo dục ở bậc học này sẽ khơng chỉ đặt nên mĩng giáo dục phổ thơng
mà cịn đặt nền mĩng cho tồn bộ sự hình thành nhân cách con người, đặt nền mĩng cho sự
sáng tạo của học sinh
22
Ệ
Trang 27
? Đánh giá
Trả lời các câu hỏi sau:
1 Nêu hiện trạng giáo đục tiêu học ở Việt Nam hiện nay (tim những điểm mạnh, điểm yếu
._ của thực trạng và các nguyên nhân của thực trạng)
2 Chứng minh bậc tiêu học là bậc học pho cap va phat trién (cho vi (đụ minh hoa)
3 Chimg minh n6i dung giáo duc bậc tiểu học cĩ tính dân tộc và hiện đại (cho ví dụ mình hoa) À 4 Chứng minh nội dung giáo dục bậc tiểu học cĩ tính nhân văn và đân chủ (cho \ ví dụ minh hoạ) 5 Tai sao ndi bac tiểu học đặt nền mĩng cho hệ thống giáo duc phổ thơng? 4 \ \ Ầ Hoạt động 2: Phân tích giáo dục tiểu học trong xã lội hiện đại “nu Nhiệm vụ ¬¬
Nhiệm vụ l1: Hoạt động cá nhân |
- Doc tai liéu
- Tự trả lời (ngắn) các câu hỏi s sau: \
“ Nên giáo dục tiểu học phải thay đơi những gì để phù hợp với thời đại
ngày nay?” - \
“Trẻ em cĩ vị trí như thể nào trong nhả trường tiểu học hiện đại?” “Thầy giáo và học sinh cĩ vai trị như thế nào trong nhà trường tiêu học
hiện đại?”
` “Sản phẩm lao động của người thầy giáo trong nhà trường tiểu học
hiện đại là gì?”
Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhĩm
- Các nhĩm thảo luận tìm sự khác biệt giữa giáo dục tiêu học truyền thống và hiện đại về nội dung, phương pháp dạy học; vị trí của học sinh tiểu học; vải trị thầy
giáo và học sinh; san phẩm lao động của giáo viên tiểu học
_ Nhiệm \ vu 3: Toa dam cả lớp :
- Mơ tả những quan niệm mới về nội dung, phương pháp dạy học; vị trí của học ˆ sinh tiểu học; vai trị thầy giáo và học sinh; sản phẩm lao động của giáo viêntiểu / "học trong xã hội hiện đại
/
/ sa
Trang 28Tu : ; ¬ QỐ Qui estat ¬ Thing tin cơ bản
Giáo duc tiéu hoc trong xã hội hiện đại
Xây dựng xã hội học tập:v vừa là tnột nhiệm ˆ vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ cơ bản, lâu đài của nền giáo dục nước nhà, quyết: định thành cơng của sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta, của quá trình đưa nền kinh tế Việt Nam _ thành một nền kinh tế trỉ thức, đưa đân tộc Việt Nam trở thành một đân tộc thơng thái như _
Bác Hồ hằng mong muốn, đưa xã hội Việt Nam thành một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập
kinh tế thể giới Trong xã hội học tập, quan niệm về học được mở rộng Học khơng chỉ là học văn hĩa mà cịn phải học các kiên thức khác đề làm việc, đê sáng tạo, để lắm người, để
sống tốt hơn, thích ứng sự thay đổi của xã hội Và, học khơng chỉ học trong nhà trường, học tập trung theo niên chế mà cịn học trong cuộc sống xã hội, tập thê, gia đình, bạn bè,
Học được ý thức là con đường làm tăng trưởng trí tuệ, giá trị đạo đức, tỉnh thần, thể chất, thâm mỹ, cho con người Xã hội học tập là một xã hội cung cấp cho con người đầy đủ các điều kiện, các cơ hội để học tập, phát triển, bảo đảm cho con người luơn cĩ được các
phẩm chất: trí tuệ, kỹ năng, thái độ thích ứng địi hỏi của một xã hội luơn biến đối °
' Học là quá trình thu thập và xử lý thơng tin để tự biến đổi mình; “phù sa" tri thức, làm phong phú cho bản thân Trong điều kiện ngày nay, thơng tin là tài nguyên của sự học; con người trong xã hội học tập là con người cĩ kỹ năng thu thập, xử lý sử dưii thơng tin bằng c các phương tiện truyền thơng hiện đại Giáo duc + và việc học của học sinh trong xã sues
duc cé 5 truyén trước - đây, phương pháp giáo đục nặng về áp đặt “khuyên ran để ‘hoc sinh buộc phải chấp nhận những chân lý cĩ sẵn, chỉ việc học thuộc lịng, nĩi lại những điều
thầy giảng Với cách dạy “thầy giảng trị ghỉ nhớ”, học sinh chỉ là đối tượng của giáo dục một cách thụ động
Dạy học và giáo: dục trong xã hội hiện đại phải mở ra tồn khơng gian sống của corni
người trong xã hội thơng tin Nền giáo dục hiện đại dựa trên nền cơng nghệ thơng tin phát
triển Với việc sử dụng các loại máy tính, tự động hố, cơng nghệ sinh học, năng lượng mới, vật liệu mới Máy mĩc cũng thay thé cho co bap, trí nhớ làm giảm nhẹ sự tiêu tốn sức lực của con người Sự tiến bộ của khoa học đã kích thích nhu cầu ở học sinh tiểu học về sự
khám phá nguyên nhân và bản chất của các hiện tượng, lý giải chúng bằng tư duy khoa
học Để đáp ứng nhu cầu ấy, nền giáo dục khơng chỉ phải tháy đổi Về rỉ
phương pháp cho thích hợp với thời đại Tồn bộ quá trình giáo dục hiện đại cả nội dung va phượng pháp của nĩ phải tao ra sự phát triển tu nhiên của trẻ em hiện đại Vì sự phát triển của trẻ em hiện đại, vì lợi ích của trẻ em, nên giáo dục hiện đại khơng lay người lớn
iam chuẩn mực để phán xét trẻ em, khơng lấy người dạy làm trung tâm, khơng lay ly
thuyết suơng làm nội dung, khơng lấy sự giảng giải làm phương pháp chủ yếu Nền giáo
dục hiện đại xem trẻ em là nhân vật trung tâm, là linh hồn của nhà trường, lấy sự phát
triển cả trí tuệ và nhân cách và hạnh phúc ngay ngày hơm nay của trẻ em làm lẽ: sống của
mình
Nhà trường tiểu học trong xã hội hiện đại khơng phải là sự kéo đài ra của sự dạy dé
trẻ em của gia đình trong 6 năm đầu của cuộc đời trẻ Nhà trường hiện đại phải đem đến QA
ở trường như nên giáo
Hội dung mà cả
Trang 29
cho trẻ những thành tựu cuối cùng của nên văn minh đương thời, phải tiến hành giao dục
trẻ em bằng phương pháp nhà trường chứ khơng phải bằng phương pháp truyền tay, kèm
cặp hoặc truyền khẩu Nhà trường phải dạy cho trẻ em những khái niệm khoa học chứ
khơng phải những kinh nghiệm sống, dạy cho trẻ em cách học (phương pháp làm việc trí
ĩc) Do đĩ, những gi học được ở bậc tiểu học khơng chỉ giúp các em cĩ vốn để sống một
cuộc sống bình thường mà thoả mãn nhù cầu học lên và học mãi của chúng |
Do đĩ, phải xem xét vai trị của thầy giáo và học sinh trong nhà trường theo hướng thay gido la người tơ chức và hướng dẫn, học sỉnh tiến hành các hoạt động và phát triển, thầy giáo giữ vai trị chủ đạo, người tổ chức cho học sinh hoạt động, học sinh phải tự làm ra sản phẩm giáo dục Theo quan niệm này thì học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ
thể của giáo dục
Nền giáo dục hiện đại phải tơ đậm tính nhân văn Để lâm được việc này cơng việc của a giáo viên khơng chỉ nhằm hình thành những khái niệm n khoa học, cách làm việc c trí ¢ ĩc làm việc với tập thể học sinh nhưng lại phải chú ý đến từng học sinh Vi thé, cá thể hố trong quá trình đạy học và giáo dục là việc làm đầy tỉnh thần trách nhiệm của người thay, Thây giáo cĩ nhiệm vụ vơ cùng khĩ khăn nhưng rất cao cả: Đào tạo hàng loạt nhân cách nhưng lại vun trồng từng học sinh, làm nảy nở hết các bản sắc riêng biệt ở mỗi học sinh để các em trở thành những người cĩ cá tính
Xét ỏ ở gĩc độ trên, sản phẩm lao động của người thầy giáo khơng theo khuơn mẫu
_ nhân cách cố định Học sinh tiểu học là những thực thể hồn nhiên, tiềm an những khả năng phát triển vơ cùng to lớn Đồng thời, thế giới tâm hồn của các em cũng hết sức nhạy cảm
và rat dé bị tổn thương Vì thế, mọi tác động từ phía giáo viên đến học sinh: khơng chỉ địi hỏi khoa học cao mà cịn phải đạt tới trình độ nghệ thuật Như vậy, lao động sư phạm của giáo viên tiểu học cĩ những đặc trưng riêng so với lao động của giáo viên nĩi chung: Các phẩm chất, năng lực và tri thức; kỹ năng của người giáo viên tiêu học được cụ thể hĩa
thành những mục tiêu của người giáo viên tiểu học đĩ là:
Thứ nhất, cĩ hình thức phù hợp với học sinh tiểu học được các em chấp nhận (hình thê,
trang phục, cử chỉ )
Thứ bai, am hiểu sâu sắc những v vẫn đề của giáo viên tiểu học (mục tiêu, nội dung, phương
pháp -)
Thứ ba, nắm vững và vận dụng cĩ hiệu quả những trỉ thức về tâm lý học, giáo dục học,
phương pháp dạy học các mơn học ở tiểu học vào trong thực tiễn cơng tác của mình
Thứ f, ngơn ngữ (kế cả nĩi và viết) phải chuẩn xác về tất cả các phương diện: ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp, chính tả dé cĩ thể lơi cuốn, hấp dẫn học sinh
Thử năm, cĩ lịng yêu nghề, yêu trẻ
‘Tink? 'yêu trẻ là động lực thơi thúc giáo viên tiểu học sáng tạo, kiên nhẫn, miệt mài trong cơng việc Cịn long yêu nghề giúp giáo viên tiểu học khắc phục khĩ khăn để luơn
luơn được gần gũi, tiếp xúc với học sinh, mãi mãi giữ cho tỉnh thần hang hai, tri tué minh
mẫn, tình cảm nhạy bén để dạy cho học sinh cái mà xã hội hiện đại địi hỏi Để xứng đáng là đại điện cho trí tuệ thời đại, người thầy phải học suốt cuộc đời
————~r “———— — ~ —~2._
Trang 30
Dinh gid ¬
1 Trả lời các câu bỗi sau: ¬¬
“ Nền giáo dục tiểu học phat tay đơi những gì dé phi hop với thời đại 1 ngay nay?”
“Trẻ em cĩ vị trí như” thể r nao trong nha trường tiên học hiện đại?”
“Thầy giáo và học sinh cĩ vai trị nhì thé nao trong nhà trường tiêu hoc’
hiện đại?” - `
“Sản phẩm lao động của người thầy giáo trong nhà trường tiểu học
hiện đại là gì?”
2 Bài tập thực hành:
2.1 Sự khác biệt giữa giáo dục tiểu học truyền thống và hiện đại về nội dung,
phương pháp dạy học; vị trí của học sinh tiểu học; vai trị thầy giáo và học sinh; sản phẩm laq động của giáo ` viên tiểu học :
2.2 Nhting quan niệm mới về nội dưng, phương pháp dạy học; vị trí của học sinh
tiểu học; vai trị thầy giáo và học sinh; sản phẩm lao động của giáo viên tiêu học trong xã hội hiện đại Hoạt động 3: Giải thích tiền đề của sự phát triển tâm lí học sinh tiêu học ` ez Nhiém vu
Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân ¬ co - Đọc tài liệu phan nội dung được phân cơng yo '
- Ty tra lời (ngắn) các câu hỏi theo nội dung được phân cơng như sau:
“Đặc điểm phát triển thể chất cơ bản của học sinh tiểu học” “ Đặc điểm cuộc sống ở nhà trường tiêu học”
“Tam lí sẵn sàng đi học của trẻ em vào học lớp một” Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhĩm _ - Các nhĩm lập bảng theo đề tài được phân cơng về: đặc điểm phát triển thê chất cơ bản của học sinh tiểu học, đặc điểm cuộc sống ở nhà trường tiểu học, tâm lí sẵn
sàng đi học của trẻ em vào học lớp một
Dai diện các nhĩm trình bày sản phẩm trước cả lớp
Nhiệm vụ 4: Tọa đàm về Ê những khĩ khăn thường gặp của học sinh khi mới bắt đầu đến
trường
“ Mơ tả các thành tố cơ bản của tâm lí sẵn sàng đi học ở học sinh tiêu học”
“Những khĩ khăn thường gặp của học sinh khi: mới bắt đầu đến trường tiêu hoc-va
cách khắc phục”
Trang 31or Thơng tin co ban
» 4t<
Chu ác 1i Tiền đề của sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học
c7
I Đặc điễn thé chat C Sink dy )
Nhìn chung ở lứa tuổi này cĩ những thay đổi cơ bản về những đặc điểm giải phẫu
T1 Chiều cao vì Chuan (44m ~220ky)
1.1 Chiéu cao va trong lượng, ~sltù điên vua {sn a- kA
Lứa tuổi này trùng với thời gian của thời kỳ kéo dài lần I (6-7 tuổi : 7-10 cm/năm) và - “ole trịn ngang lần 2 ( 8-10 tuơi : 3-5 cm/năm) Trọng lượng hàng năm tăng 2-2,5 kg Kết
quả nghiên cứu bổ dọc gần 200 học sinh trường Trần Quốc Toản, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội của Đề tài cấp Bộ do PGS Trần Trọng Thuỷ làm chủ nhiệm, Viện Khoa học Giáo dục, Trung tâm Tâm lí học — Sinh lí lứa tuổi, Hà Nội — 1990 (Bang 3) cho thay: Về chiều cao, nhìn chụng trong cùng một nhĩm, các em nam và nữ cĩ chiều cao xấp xỉ nhau; ở 6, 7 tuổi các em nam trội hơn các em nữ, mức tăng hàng năm khơng đồng đều
ở các lứa tuơi Về trọng lượng, trong củng nhĩm, sự phát triển cân nặng của các em
- nam-và nữ xấp xi nhau
Bảng 3 : Sự phát triển chiều cao va trong lượng của học sinh trường Trần Quốc
Tộn, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội :
Tuơi 7 Nam Nir
| Chiêu cao (cm) | Trọng lượng Chiêu cao Trọng lượng _ kg) ; (cm) (kg) _6 _ 1088+5,227 | 16,53+1,53 | 107,11+4,36 16,01 + 1,36 `7 116,52 + 5,4 16,56 + 1,42 113,4+ 4,1 17,13 + 1,58 8 119,5%5,24 | 18,9541,94_ 118,44 4,28 © 18,17 + 2,04 9 124,3.45,32 |} 20,3942,53- | 123,38 + 4,92 19,45 + 2,43 10 129,3 +5,32 | 22, 78 + 2,38 128,5 + 5,78 21,58 + 2,75 11 132,6 + 6,24 3 579 + 2,48 '132§+ 5,94 23,86 + 3,17
Newén: Đề tài cấp Bộ đo PGS Tran Trong Thuy lam chi nhiém, Vien Khoa học Giáo
đục, Trung tâm Tâm lí học — Sinh li lứa tuổi, Hà Nội— 1990 `
6 lứa tuổi này trẻ cĩ đáng người hài hịa do sự phát triển về tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận trong cơ thể
a Hệ xương
— Bộ xương đang trong thời kỳ cốt hĩa; Xương cịn nhiều mư-sửn mềm, tỉ lệ chất hữu
cơ nhiều hơn chất vơ cơ nên xương ở trẻ cồpifEoyvàagmz.Gơi sống cĩ những thay đổi
Trang 32nhiệm ,Viện Khoa học Giáo dục, Trung tâm Tâm lí học — Sinh if lứa tuổi, Hà Nội —
1990 , Ti lé cong veo cột sống ở học sinh cĩ giảm SO với 10 năm về trước, song ‹ ở nơng thơn vẫn cịn cao (40%) Cần uan tam nhiều đến vẫn để tránh cong vẹo cột sống, gù xương của trẻ
Sự cơt hỏa của các đốt ngĩn stay két thúc ở tudi 9-11, cén cốt hĩa ở cổ tay kết thúc
ở tuổi 10-12
1.3 Hệ cơ Lo
.Ắ Cơ bắp và dây chằng được tăng cường, nhưng cơ cịn chứa nhiều nước, lượng Protit
_ ding dé co co ít, cơ bị mỏng Choy mhanh, theta nhà? b 9 a,
- Cơ lưng yêu nên khơng thể giữ lâu tư thế đúng,
~ Cơ lớn phat triển hơn cơ nhỏ - - ca -
Ä¿4 Hệ tuần hồn - |
Theo GS Nguyén Quang Quyền (1986), khối lượng tim (tính bằng sam) ở ở người Việt Nam như bảng 4 Như vay khối lượng tim trẻ 10 tuổi gần đạt tiêu chuẩn người lớn (70%)
Bang 4: Khéi lrong tim (tính bằng am) ở người Việt Nam Tuổi - [Nam [Nit Số lẫn tăng Sơ sinh 17,24 16,5 6th ltuổi - | 32,95 30,0 2 lan Studi 44,200 | 44.2 3 lần, 10 tuổi 851 82,4 4 lần 20tuổi — |193 190° 11 lan 270 260 - : — hd mou wet
% Tim trẻ ở lứa tuổi tiêu tr hos đập nhanh 84-90 nhịp/phút, người lớn 70-72 nhịp/phút
~ Cơ tim của học sinh tiêu học phát triển mạnh, mạch máu tương đối nở rộng SO với các
- lứa tuổi nhơ hơn, việc.cung cấp máu chọ tất cả các té bao trong co thé: hầu như gấp 2 lần ở người lớn (Gin vide 8Dp ÂU Ast al Ni In
Như vậy, hoạt động của hệ tuần hồn làm tăng năng lực làm việc của não, hoạt
động nhận thức, học tập ở học sinh tiêu học —— “
A 5 Hệ hơ hấp :
~ Hình đáng lồng ngực thay đổi (hình nĩn ngược) ~ Chuyển từ kiểu thở bụng sang thở ngực
- Nhìn chung cấu trúc cơ quan hơ hấp chưa phát triển đây đủ: Cơ hồnh nằm cao, cĩ
Xương sườn đứng nên thở chưa sâu, hơ hấp của trẻ dồn dập và nơng
Ả, 6 Hệ thần kinh
Theo GS Nguyễn Quang Quyền (1986), kết quả nghiên cứu 15 năm của 30 người Việt Nam về khối lượng não như bang 5 Hoc sinh tiểu học cĩ khối lượng não bằng hơn 83% so
với người lớn tg phản » Ue chi:
+ E gine quan:
Trang 33
wath Bang 5: Khối lượng não trung bình của người Việt Nam
Tuơi Nam | Nit
0 - 1 tuơi 507,5 gam, 502,6 gam 1-2tudi 754,3 733 3-5tudi |1054 - — |1030 6 - 11 tuổi 1070 1050 11—15 tuổi 1096" — 1090 - 15 - 20 tuổi 1253 - 1262 _ 21 - 45 tuổi |1286_ 1280
- Cấu trúc của vỏ não ở học sinh tiểu học đã cĩ 6 lớp và các vùng, rãnh, hồi, tương tự
như người lớn, đặc biệt thùy trán rất phát triển, tạo điều kiện cho việc hình thành những
chức năng tâm lý bậc cao tp Phal bie bie Pheu yee Chi ss ˆ Loe lit oo ¢ a her - GO lứa tuổi tiểu học, quá trình h ưng ơn quá trình ức chế, do đĩ
iam chế ở học sinh tiểu học cịn yếu VŨ: phcf Mien ACK ge ne 119 OY; Ay fom,
- Hệ thống tín hiệu thứ nhất cịn chiếm ưù thế ĩ ở lứa tuổi học sinh tiểu học
z Từ các đặc điểm sinh ly đã nêu ở trên, lứa tuơi tiểu học cĩ tư duy trực quan hình
=
= Tém lai, so với trẻ mẫu giáo, lứa tuổi này đang diễn ra một sự kiện tồn đáng kể về
~
cớ thể: não bộ, hệ xương, hoạt động của hệ tim mạch, hệ thần kinh Đây là những tiên dé
vật chất rất quan trọng tạo điều kiện cho trẻ chuyển sang hoạt động khác về chất so với
hoạt động vui chơi ở lứa tuổi mẫu giáo, đĩ là hoạt độn; học tap ° — 2 Đặc diém cuộc sống nhà trường tiểu học C a ho
— Gia nhập cuộc sống nhà trường học sinh tiểu học tiến hành hoạt động học ‡ập — hoạt động chủ đạo cĩ vai trị quan trọng trong sự phật triển tâm H lứa tuổi này, đĩ là hoạt động
nghiêm chỉnh, cĩ kỷ cương với những yêu cầu nghiêm ngặt Nhà trường tiểu học giúp học
sinh tiếp thu những khái niệm khoa học, nhưng gì khơng thể cĩ được tong 6 năm đầu của cuộc đời trẻ, Chẳng hạn, trẻ biết nĩi nhưng chưa biết cầu tạo của tiếng nĩi, biết nĩi nhưng
chưa biết viết, biết đọc, biết đếm mà khơng biết cầu tạo của sé :
— Té chite hoat động học tập của học sinh được tiền hành bằng phương pháp nhà trường: Cĩ tỗ chức trường, lớp; giáo viên được đào tạo một cách chuyên biệt; Cĩ nội dung, chương trình giảng dạy phủ hợp từng cấp, lớp
Nhờ phương pháp nhà trường, học sinh lĩnh hội được cách làm việc trí ĩc, các em phải tự làm ra sản phẩm giáo dục, tự phải làm hết sức nhưng khơng qua s sức, từ đĩ cảm nhận được niềm vui trong học tập
3 Tam & sẵn sàng đi hoc của trễ em vào học lép một
ị ũ A win dy
—Thời điểm lúc trẻ em trịn 6 tuổi, vào học lớp một là một ‘pind ngoat quan trong trong đời sống của trẻ, như Hồ Ngọc Đại (1983) đã nĩi: “ Sáu tuổi là một bước ngoặt hạnh
phúc Đủ lắm rồi nhé, sáu năm ở nhà! Cảm ơn cuộc sống hang ngay thân thuộc đã vất kiệt
tỉnh lực cho tơi Cảm ơn cả sợi dây chão ngắn ngủi, chắc chắn buộc tơi thả trong vịng thương yêu của cha mẹ và trong những tri thức kinh nghiệm chủ nghĩa vơ cùng kiên cỗ của cuộc sống thường ngày ở gia đình! Từ biệt nhé sáu tuổi! Tơi ra với thầy, với bạn! Tơi ra
Trang 34
Q3)
TS CA G CÁ TỔ TU TỔ vs Cự, — ở PRL CAAA Be UO OM KL
f
AW x LR" plow bin oly ~5 K ben Là |
Nov co agen, tứ ngư đèn a
với nền văn minh hiện đại, để cĩ thêm những gì khơng cĩ, khơng thể cĩ, khơng bao giờ cĩ trong quá khứ 6 năm qua” -
Khi bước vào lớp một, trẻ cĩ sự chín muỗi về các pham cl chất v và khả năng tâm lí (tâm lí sẵn sàng đi học) sau đây — „
@ - Sự thích thú đến trường, lịng mong muốn trở thành người học sinh, thích thú học
tập, thích tham gia một hoạt động mới mang tính nghiêm chỉnh, được đánh giá băng điểm
hay bằng lời, nhằm thu nhận những hiểu biết mới, những thao tác mới, những kỹ năng, kỹ
xảo và xúc cảm mới (uuwrbe nhẹ:
4 ~ Su phát triển ngơn ngit daf tdi mitc hiểu đúng những lời giảng giải của giáo viên cĩ
phần gần với kinh nghiệm sống hàng ngày của các em nhưng cũng cĩ phần tương đối khái _ -
quát, trừu tượng Mặt khác, các em cĩ Khả năng diễn đạt đúng, rõ ràng và tương đối gẫy gọn những ý nghĩ, tình cảm của mình muốn nĩi ra cho người khác, '
+)- Cĩ khä năng điều khiển các hoạt động tâm li của bản thân, biết tuân theo nội quy _ của nhà trường tiểu học và thực hiện những yêu cầu của thầy cơ giáo, như ngồi im chăm
chú nghe cơ giảng, khơng do chạy nhảy, tập trung chú ý trong thời gian liên tục từ 30
đến 35 phit, Chu af \ `
(| - Phát triển độ tìth nhạy và sức bền của vận động bàn fay đề cĩ thể thực hiện được
một cách gọn gàng, lâu mỏi các thao tác vận động của bàn tay khi tập viết, vẽ và nặn
= Bén yếu tổ trên tạo ra tâm lí sẵn sàng đi học của học sinh lớp một Trong bốn yếu tố Ấ này, quan trọng nhất là sự thích thú đi học của trẻ em Đầu tiên trẻ em cịn thiên về bề -_ ngồi của hoạt động đi học như thích thú đi học vì ngơi trường đẹp, cĩ cặp sách mới, sách
vở đẹp, quần áo mới nhưng phải nhanh chĩng làm cho các em thích thú những cái thuộc
về nội dung hoạt động học, những tri thức mới, xúc cảm dep dé, cach giải quyét van dé
thơng minh, những khám phá bất ngờ SỞ đĩ nhữ vậy vì yếu tố này vừa được hình thanh,
„ đồng thời + vừa fala cơ sở đề hình thành ba yếu tố cịn lại ‘
; g với hoat động học tập của học sinh đầu bậc tiểu hoc:
Thích ứng hay thích nghỉ (Adaptation) là một thuật ngữ dùng rộng rãi trong việc nghiên cứu về con người: sinh học, xã hội học, tâm lí học v.v Cĩ hai loại thích Ứng cơ bản của con người là thích ứng về mặt sinh vật và thích ứng về mặt xã hội Thích ứng với
hoạt động học tập ở đây thuộc loại thích ứng về mặt xã hội hay cịn cĩ thể gọi là thích ú ứng cĩ tính tâm lí — giáo dục Loại thích ứng này đã được nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học
nổi tiếng trên thế giới nghiên cứu như J Piaget, A.N Lêonchiev, P A Andreeva, A I
Secbacév, B I Medvêdev v.v Ằ
« Thich img với hoạt động học tập của học sinh đầu bậc tiểu học là một quá trình làm
quen, hồ nhập dần dân với những yêu cầu, địi hỏi của một dạng hoạt động mới, một vị
cai thé xã hội mới khác về chất so với tuổi mẫu giáo theo phương thức học đường n mà trước đĩ chưa cĩ Cụ thể ne a, khi bước chân vào nhà: trường tiứa trẻ phải dân dần dap ứng được - những địi hỏi nghiém tic, ngay cang cao trong việc lĩnh hội hệ thong tri thúc, kỹ năng, kĩ xảo học tập cũng như những yêư cầu vẻ thái độ, hành vi, lối sống cùng với cách thức, phương pháp chiếm lĩnh mới của văn hố nhà trường Nghĩa là đứa tr trẻ phải biết điều chỉnh để hồ nhập vào mơi trường và hoạt động mới Nhờ đĩ việc học tập ngày cảng Ít bị gị bĩ me sa để dần dân trở thành người học sinh chủ động, tự giác, tích cực Kết quả học tập sẽ cĩ chất
lượng, hiệu quả hơn thoạt động học tập sẽ dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống của
an
Trang 35trẻ Những phẩm chất nhân cách mới, được hình thành so với tuổi mẫu giáo, tạo điều kiện _ và làm nền cho sự phát triển cao hơn ở lứa tuổi sau
Kết quả nghiên cứu những đặc điểm thích ứng với hoạt động học tập ở học sinh đầu | bậc tiểu học (lớp 1, lớp 2)-của đề tài cấp Bộ: “ Sự thich nghỉ với hoạt động học tập của học sinh tiểu học” từ năm 1994-1995 do TS Vũ Thị Nho làm chủ nhiệm, Trung tâm Tâm lí học — Sinh lí lứa tuơi, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, cho thất quá trình thích ứng với học tập thể hiện chủ yếu trên hai mặt:
Thứ nhất latte thich img với các mỗi quan hệ xã hội mới ở lớp học; trường học Trong đĩ ba mối quan hệ sau đây là nỗi bật hơn cả:
+ _ Quan hệ giữa học sinh với thầy giáo, cơ giáo
x Quan hệ giữa học sinh với nhau
Quan hệ giữa cá nhân học sinh với các nhĩm bạn, tổ học tập, lớp học, trường
học
Ba mỗi quan hệ này xuất hiện với tư cách là những yếu tố xã hội mới trong hoạt động ở học sinh đầu tiểu học, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình và kết quả học tập của học sinh
Logithich mg may gĩi TắtH1à thícb#đg”%ã hội
Thứ hai là; sự thích ứng với chính những địi hỏi của học tập Đối với học sinh lớp 1,
lớp 2, nội dung của sự thích ứng này thể hiện tập trung ở nề nếp, hứng thú, kĩ năng học tập như đi học chuyên cần, đúng giờ, học bài, làm bài day du, 18 phép,, cần thận, chăm chỉ, biết
vâng lời, thích học hỏi, cĩ kĩ năng đọc, viết, tính tốn v.v Loại thích ứng này gọi tắt là
thích ứng học tập
— Kết quả nghiên cứu cho thấy cĩ 70-80% học sinh đầu bậc tiên học đã cĩ thích ứng bước đầu với hoạt động học tập Tuy nhiên, sự thích ú ứng đĩ chưa Cao, khơng đồng đều Cụ thể như sau:
+ Chỉ cĩ 15 ;66% học sinh lớp 1 đạt loại khá, số cịn lại đạt mức trung Bình và yếu
về sự thích ú ứng với hoạt động học tập
+ Trong hai loại thích ứng xã hội và thích ứng học tập thì thích ứng xã hội đạt tỉ
lệ cao hơn: 19, 05% SO với 12,24% (nức khá); 13,69% so với 19,73% (mức
yéu) Hh Altech hy xi?” Het Awin 1ứ uy “học Ấn i
+ Học sinh vùng nơng thơn cĩ khả năng thích ứng xã hội tốt hơn học sinh thành thị Ngược lại, học sinh thành thị thích ứng với học tập tốt hơn nơng thơn
— Những biểu hiện cơ bản của nhĩm học sinh kém thích ứng với hoạt động bọc tập
(20-30%): ,
3Vhĩm thứ nhất gồm những học sinh kém thích ứng cả trên hai nội dung: quan hệ xã
hội Và học tập Biểu hiện tập trung của những học sinh này thường là khơng thích đi học,
ngại ngần trong giao tiếp với thầy cơ giáo, bạn bè, nhút nhát, ít nĩi, thậm chí sợ sệt khi
phải đi học, phải đọc bài hay phát biểu ý kiến Nhiều em trong số này khơng biết trả lời những câu hỏi đơn giản như: “Họ tên em là gi? Em cĩ may anh chị em? Em cĩ thích đi học
khơng? v.v ” Đối với những yêu cầu về học tập, né nếp, kỉ luật các em thường trả lời
“khơng biết”
Trong quá trình học tập, các em ở nhĩm này thường cĩ biểu hiện yếu kém về những
thao tác, kĩ năng học tập cơ bản (nghe, nĩi, đọc, viết) Ví dụ: cầm bút khơng đúng, thường viết ngược, khơng biết cách tách, gộp các âm, vẫn cũng như các thao tác tính tốn đơn giản Vì vậy, kết quả học tập thường yếu, kém
Trang 36
| Lulu 4 | ag Ok UG DZ in xữw Te
——NG
Tin hiểu điều kiện, hồn cảnh sống cụ thể, nhiều em trong nhĩm này thuộc những gia
đình cĩ van đề: cĩ em quá nghèo khổ, thiếu thơn về vật chất, cĩ em thiếu người chăm nom, săn sĩc, cĩ em mơ cơi hoặc cha mẹ khơng hồ thuận, li thân, l¡ dị Cá biệt cĩ những em cĩ cha mẹ nghiện ngập, phạm pháp v.v Ở những học sinh này, ngồi yếu tố chủ quan của chính đứa trẻ thì những nguyên nhân cĩ tính xã hội (đặc biệt là hồn cảnh gia đình) đã ảnh hưởng lớn đến khả năng thích ứng của các em
Nếu khơng cĩ những biện pháp giúp đỡ kịp thời, tích cực, những học sinh này sẽ rơi
vào diện học kém, lưu ban, dễ chán học, bỏ học na
+Nhám thứ hai gồm những học sinh kém thích ứng một trong hai mặt: quan hệ xã hội hoặc học tập Những'hoc sinh kém thích ứng về quan hệ xã hội cĩ biểu hiện ngại giao tiếp, sợ đi đến chỗ đơng người, đến lớp sợ tơ, sợ bạn đánh v.v .Số học sinh này tập trung nhiều hơn ở thành phố, thị xã, ở những gia đình sống theo kiểu “khép kín” ít giao tiếp với bên ngồi hoặc những gia đình quá nuơng chiều, giữ gìn đối với con cái Đa số những em này ©
sau một thời gian đến trường, làm quen với mơi trường mới trong khơng khí chan hồ, thân ái của giáo viên, bạn bè thường nhanh chĩng vượt qua khĩ khăn, hồ nhập dần và thích
nghỉ với hoạt động học tập
4 Những học sinh kém thích ứng với những địi hỏi của học tập như khơng hứng thú học,
khơng cĩ-nễ nếp học tập tối thiểu, thiếu những cơ sở để hình thành những kĩ năng cơ bản _ về đọc, viết, tính tốn thì.sự hồ nhập thường gặp khĩ khăn hơn nhiều so với loại trên Hau hết những học sinh này thường khơng qua giáo đục mẫu giáo, gia đình lại khơng cĩ ý thức
và điều kiện chuẩn bị trước tâm lí sẵn sàng đi học cho con cái Việc giúp đỡ các học sinh
kém thích ứng với chỉnh những yêu cầu của hoạt động học tập đời hỏi sự cơng phu, tỉ mi
- hon nhiều so với nhĩm học sinh kém thích ứng xã hội đã nêu ở trên
— Sự thích ứng với học tập của học sinh ở đầu bậc tiểu học là một trong những điều kiện qúan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến, chất lượng học tập của hoc sinh Những yêu I tổ tham gia vào quá trình thích ứng học tập ở học sinh đầu bậc tiểu học và ảnh hưởng của nĩ + và
wn
đến quả trình thích a eng:
ot Giáo dục mẫu giáo cĩ ý nghĩa quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đi
học cũng như tập cho trẻ làm:quen với những sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi bước, chân vào mơi trường mới Nhờ đĩ khả
- năng thích ứng của trẻ tốt hơn cả trong quan hệ.với thầy cơ giáo, bạn bẻ cũng như
với những địi hỏi của học tập Việc chuẩn bị cho trẻ em ở tuổi mẫu giáo lớn cần phù hợp, đúng hướng: cho trẻ làm quen với hoạt động học tập dưới dạng các trị chơi, theo phương thức “học mà như chơi, chơi mà như học”, thơng qua choi dé ma
_ học chứ khơng phải dạy trước chữ và tính tốn nhữ ở phổ thơng Những trẻ mẫu
giáo lớn được dạy trước như vậy khi vào lớp 1 thường kém hứng thú học tập vì các
_em cảm thay minh “da biết hết” nên thường ít tập trung chú ý, kém tích cực học
tập, tâm lí háo hức được học điều mới lạ ở trường, ở lớp bị ảnh hưởng Những điều
đĩ đã làm giảm kết quả học tập ở học sinh :
+ Giáo dục gia đình cũng cĩ ảnh hưởng rất rõ đến khả năng thích ứng với hoạt động — học tập ở học sinh lớp 1, lớp 2 Sự chuẩn bị của gia đình cho học sinh lớp 1 cần chú ý cân đối cả hai mặt: quan hệ xã hội và học tập (đặc biệt là những học sinh chưa qua mẫu giáo) Hiện nay cĩ hai xu hướng lệch lạc cần khắc ° phục:
Trang 37
+ Con em các gia đình tương đối khá về điều kiện kinh tế, những gia đình ở thành
phố, thị Xã, thường được chăm nom, nuơng chiều, Ít được tiếp xúc, thường kém thích ứng về mặt xã hội Những học sinh này, nhìn chung được dạy trước về đọc,
viết, tính tốn nhưng hầu như ít được chuẩn bị về mặt nhân cách người học sinh
niên khi vào trường cũng gặp những khĩ khăn: cĩ em khơng chịu đi học, cĩ em địi người thân phải đứng ngồi lớp cho đến hết giờ, dễ khĩc lĩc,.hờn dỗi v.v
+ Trái với xu hướng trên, một số học sinh con các gia đình neo đơn, nghèo túng,
cha mẹ lo làm ăn kinh tế lại thường “khốn trắng” việc dạy bảo con cái cho nhà
trường Số em này thường cĩ tính tự lập som, dé chan hoa, manh dan trong giao
tiép, nhưng hầu như Ít được chuẩn bị về nễ nếp, kĩ năng học tập, nên thường rất bỡ
ngỡ, lúng túng trong việc học tập Về nhà các em này thường khơng được quan tâm, giúp đỡ, động viên kịp thời nên khả nang t thích ứng với học tập kém và thường chậm tiến bộ Cĩ những em đến cuối lớp 2 vẫn 1 trong dién thich ứng yếu kém đối với hoạt động học tập
Học sinh đầu bậc tiểu học rất cần được : sự hỗ trợ, chăm sĩc thường xuyên của gia đình Vì đối với các em những nét phẩm chất nhân cách của người học sinh mới bắt
đầu được hình thành, cịn yếu ớt, chưa vững chắc Chỉ cĩ sự kết hợp thống nhất tác
động giữa nhà trường và gia đình thì hoạt động học tập mới dần dần trở thành nhu cầu:
\, tự thân của các em
Sel Giáo viên tiểu học, đặc biệt là giáo viê8 lớp thĩ vai trị đặc biệt trong việc giúp đỡ S\ `} cácem học sinh nhanh chĩng thích ứng với hoạt động học tập Khả năng thích ứng
của học sinh tiểu học chưa cao, khơng đồng đều do nhiều nguyên nhân khác nhau _ Vào đầu lớp một là vào một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời:?Giáo viên cần
hiểu rõ những khĩ khan cia trẻ trong bước chuyển tiếp này để cĩ cách dạy dỗ phù ' hợp, động viên, khích lệ những yếu tổ tích cực của học sinh, mặt khác khéớ léo giúp :các em vượt qua khĩ khăn, trở ngại Nĩi cách khác, giáo viên cũng phải biết “thích
ứng” với học sinh†Giáo viên cần quan tâm đặc biệt với nhĩm học sinh kém thích
ứng, cĩ sự chăm sĩc tỉ mỉ, cụ thể, động viên kịp thời những thành cơng dù nhỏ của
` các em để dần dần hình thành lịng tự tin, sự mạnh dạn, xố bỏ mặc cảm kém cỏi ở
các em Cĩ thể giao cho các em những việc nhỏ, vừa sức để các em tự khẳng định
mnình trước nhĩm, tổ, lớp học Nhờ cĩ sự giáo dục cơng phu của gia đình, giáo viên, các em này mới vượt qua những khĩ khăn đề thích nghỉ với hoạt động học tập và học
tập cĩ kết quả
À Mơi trường sư pham, văn hố nhà trường như quan hệ thân ái, đồn kết giữa Biáo viên
| voi học sinh, giữa học sinh với nhau; trường, lớp sạch đẹp; sự ạn tồn về thân thể
v.v là một trong những điều kiện giúp học sinh tiêu học sớm thích ứng với: nhà
trường, với-hoạt động học tập Kết quả phỏng vấn học sinh lớp 1, 2 của đề tài cấp Bộ: ˆ Sự thích nghỉ với hoạt động học tập của học sinh tiểu học” từ năm 1994-1995 do T5 Vũ Thị Nho làm chủ nhiệm, Trung tâm Tâm lí học — Sinh lí lứa tuổi, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, cho thấy những lý do thích đi học và Khơng thích đi học của
các em như sau:
** Các em thích đi học vì:
- + Cơ giáo hiền, xinh, cơ quý em
Trang 38
+ Cĩ các bạn chơi vui, các bạn quý em, các bạn mặc đẹp, các bạn khơng đánh chửi nhau
+ Trường đẹp, lớp sạch đẹp, © cĩ cây mắt V.V “+ Các em khơng thích Gi hoc vi:
- +8Sợ cơ giáo, cơ mắng, cơ béo tai
+ Trường bắn, mưa lội lắm, nhà vệ sinh ban lim
+ Các bạn hay đánh chửi em
+ Các bạn trai, các anh đĩn đánh, lay bút, sách v.v
Từ những ly do thích đi học và khơng thích đi học của các em nhự đã nêu trên cho thấy,
ở học sinh xuất hiện những tình cảm tích cực, những rung động thẩm mi dep dé đối với học tập khi: trường, lớp mà các em học hằng ngày CĨ những điều kiện vệ sinh mơi trường đảm bảo, khang trang,- sạch đẹp Các em cảm thấy an tâm, thoải mái khi đến trường học cũng như khi trở về nhà mà khơng bị ai doạ dẫm, đánh đập Tình yêu, niềm tự hào về trường, lớp, về cơ giáo, bạn bè là một trong những yếu tố tâm li quan trọng giúp các em
nhanh chĩng hồ nhập, thích ứng với mơi trường và hoạt động mới
4
- Phuong phap day học cĩ ý nghĩa quyết định đến khả năng thích ứng học tập của học sinh đầu bậc tiểu học Những đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học trốp phững
năm gần đây đã gĩp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học
"Phương pháp dạy học ở lớp 1,.lớp 2 phải thể hiện tính chuyển tiếp rõ rệt từ giáo dục
theo' phương pháp người mẹ của giáo dục mẫu giáo sang giáo dục theo kiểu nhà
trường, văn hố học đường Để học sinh thích ứng tốt với phương thức học mới cần cĩ
những giáo viên dạy lớp 1 cĩ tay nghề cao, cĩ kinh nghiệm dạy lớp 1, giàu tình thương © 'yêu học sinh, cĩ tác phong lao động cần cù, ti mi Như vậy, các em sẽ gặp nhiều thuận
lợi trong giai đoạn chuyển tiếp quan trọng này, sẽ thành cơng ngay từ đầu trong học c tập và niềm vui, hạnh phúc ơ đi học sẽ : đến với các em xem
aa TY Mitesaeg xem ve meee tm TEE Mộ ¬ ° TT i - or : Danh gia Bài tập thực hành
; 1 Phan tich nhimg tién đề phát triển tâm lý của học sinh tiêu hoc
2 Trình bày những khả năng cần thiết của trẻ em để chúng cĩ thê vào học lớp một
<a
Thong tin phan hai của chủ đề Với hoạt động I:
1 Hiện nay chất lượng giáo dục phổ thơng nĩi chung và ở bậc tiểu chọc nĩi Tiêng vẫn chưa
cao là đo các nguyên nhân: -
+ Việc đầu tư cho giáo dục tiêu học chưa đáp ú ứng yêu cầu tối thiểu, đội ngũ giáo viên
Trang 39/ : : few ; h / / ; / /
2 Bậc tiểu học là bậc học phổ cập và phát triển, tạo tiền đề để thực hiện ° “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” Tính pho cap 1a bat buộc trẻ em học xong bậc tiêu học phải đạt được những yêu cầu cơ bản như điều 3 của Luật phổ cập giáo dục tiểu học Nhưng bậc học này cũng fạo điều kiện để trẻ em tiếp tục phát triển, cĩ khả năng học
tập suốt đời để trở thành những con người cĩ trí tuệ phát triển, ý chí cao va tinh cam đẹp
3 Giáo dục bac tiéu hoc cé tinh dan tộc, tính hiện đại Nội dung giáo dục ở tiểu học bao
gồm những tri thức thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, lĩnh vực giáo dục và
- đạo đức, lỗi sống và thầm mỹ Ngay từ những lớp đầu cấp các em hoc sinh đã được học lịch sử, địa lý đất nước, bài văn, bài thơ của ơng cha, được giáo dục lỗi sống văn minh, tình cảm cao thượng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Mặt khác, nội dung giáo dục
ở bậc tiểu học cũng chú ý thích đáng đến những tri thức của nhân loại thuộc các lĩnh vực
khoa học tự nhiên, kỹ thuật Tất cả cách làm này làm cho giáo dục của nước ta từng bước
hồ nhập với trào lưu giáo dục hiện đại của thé BIỚI
4 Bậc học tiêu học cịn cĩ đặc điểm là tính nhân văn và dân chủ được quán xuyến trong
nhà trường tiểu học Tính nhân văn và đân chủ trước hết được thể hiện ở mục tiêu phổ cập
giáo dục tiểu học ở tính chất phát triển của bậc học nảy Tính nhân văn và dân chủ cịn
được thể hiện ở phương pháp dạy học và giáo dục, phải lấy hoc sinh làm trung tâm, giáo dục khơng thể đựa trên sự cưỡng chế từ bên 1 ngồi, từ bên trên, Tính dân chủ được thể hiện ở chỗ mọi trẻ em đến tuổi đi học đều được: nhận vào học ở các trường tiểu học, mọi người
dân Việt Nam đều cĩ quyền hưởng nên giáo đục tiểu học và cĩ nghĩa vụ đối với nĩ
5 Bậc tiểu học đặt nền mĩng cho hệ thống giáo dục phổ thơng Bậc tiểu học là bậc học
của “cách học” Trước hết cần quan niệm việc dạy cách học, học cách học để tạo thĩi quen, niềm say mê và khả năng học suốt đời là nội )¡ dụng bao quát của việc dạy và học hiện ` nay
"
Với hoạt động 2:
1 Giáo dục tiểu học khơng chỉ phải thay đổi về nội dung mà cả phương pháp cho thích hợp với thời đại Nền giáo dục hiện đại xem trẻ em là nhân vật trung tâm, là linh hồn của
nhà trường, lay sự phát triển cả trí tuệ và rà nhân cách và hạnh phúc ngay ngày hơm nay của
trẻ em làm lẽ sống của mình
Do đĩ, phải xem xét vai trị của thay gido va hoc sinh trong nhà trường theo hướng
thay, gido là người tổ chức và hướng dẫn, học sinh tiến hành các hoạt động và phát triển, thầy giáo giữ vai trị chủ đạo, người tơ: chức cho học sinh hoạt động, học sinh phải tự làm ra sản phẩm giáo dục Theo quan niệm này thì học sinh vừa là đỗi tượng vừa là chủ thể của giáo dục
Sản phẩm lao động của người thầy giáo trong nhà trường tiểu học hiện đại là đào
tạo ra những nhân cách cĩ bản sic riéng, khéng theo khuơn mau nhân cách cố định
2 Bài tập thực hành: -
Trang 402,1 Nêu-s sự khác biệt giữa giáo dục tiểu học truyền thống và hiện đại về nội dung,
phương pháp đạy học; vị trí của học sinh tiểu học; vai trị thầy giáo và học sinh; sản phẩm lao động của giáo, viên tiểu học ¿
2.2 Nêu những quan niém mới về nội dung, phương pháp dạy học; vị trí của học sinh tiểu hoc; vai trị thầy giáo và học sinh; sản phẩm lao động của giáo viên tiểu học trong xã hội hiện đại Với hoạt động 3: 1 Phân tích những tiền để phát triển tâm lí của học sn tiêu học v về thể chất và cuộc sống nhà trường tiểu học 2 Những khả năng cần thiết của trẻ em để chúng cĩ thể vào học lớp một: Sự thích thú đến trường Sự phát triển ngơn ngữ
Cĩ khả năng điều khiển các hoạt động tâm lí của bản thân Phát triển độ tỉnh nhạy và sức bền của vận động bàn tay
^3&
i