1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ky Thuat

96 97 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

Ngày dạy : / / Kĩ THUậT: Chơng 1 kĩ thuật phục vụ Bài 1: Đính khuy hai lỗ I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết đính khuy hai lỗ. - Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau (nh vỏ con trai, nhựa, gỗ )với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thớc lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. +Kim khâu len và kim khâu thờng. + Phấn vạch, thớc(có vạch chia thành từng xăng-ti-met), kéo. III- Các hoạt động dạy học học Tiết 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK). GV đặt câu hỏi định hớng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích th- ớc, màu sắc của khuy hai lỗ. - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1b (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đờng chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc nh áo, vỏ gối, và đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) đợc làm bằng nhiều vạt liệu khác nhau nh nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thớc, hình dạng khác nhau. Khuy đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua hai lỗ khuy để noói khuy với vải (dới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy đợc cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. 1 - GV hớng dẫn HS đọc lớt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu). - Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bớc 1 (vì HS đã đợc học cách thực hiện các thao tác này ở lớp 4). GV quan sát, uốn nắn và hớng dẫn nhanh lại một lợt các thao tác trong bớc 1. - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. GV sử dụng đính khuy có kích thớc lớn (trong bộ dụng khâu, thêu lớp 5) hớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy. Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần h- ớng dẫn kĩ HS cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đờng vạch dấu) và cách giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy. Lu ý HS xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài (vì nếu chỉ quá dài sẽ khó khâu và dễ bị rối chỉ khi khâu). - Hớng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4(SGK) để nêu cách đính khuy. GV dùng khuy to và kim khâu len để hớng dẫn cách đính khuy theo hình 4(SGK). Lu ý HS: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắc chắn. GV hớng dẫn lần khâu đính thứ nhất(lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai). Các lần khâu đính còn lại, GV nên gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. - Hớng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK). Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. L- u ý hớng dẫn kĩ HS cách lên kim nhng không qua lỗ khuy và cách quấn chỉ dúm. Sau đó, yêu cầu HS kết hợp quan sát khuy đợc đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. - GV gợi ý cho HS nhớ lại cách kết thúc đờng khâu đã học ở lớp 4, sau đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác. - Hớng dẫn nhanh lần thứ hai các bớc đính khuy. - GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. Ngày dạy : / / . Kĩ THUậT Bài 1: Đính khuy hai lỗ 2 Tiết 2, 3 Hoạt động 3. HS thực hành - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ của HS. - GV nêu yêu cầu và Thời gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong Thời gian khoảng 50 phút. Hớng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng. - HS thực hành đính khuy hai lỗ. GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật hoặc hớng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. :chỉ định một số HS hoặc một vài nhóm trng bày sản phẩm. - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (ghi ở phần đánh giá trong SGK). GV ghi các yêu cầu của sản phẩm lên bảng để HS dựa vào đó đánh giá sản phẩm. - Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và cha hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật, chắc chắn và vợt mức quy định đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A + ). IV- nhận xét dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy bốn lỗ, kim, chỉ khâu để học bài Đính khuy bốn lỗ. Ngày dạy : / / . Kĩ THUậT Bài 2 Đính khuy bốn lỗ (2 tiết) I- Mục tiêu 3 HS cần phải: - Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. - Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy bốn lỗ đợc đính theo hai cách. - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau (nh nhựa, vỏ con trai, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30 cm. + 2-3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thớc lớn (trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thớc, kéo. III Các hoạt động dạy học Tiết 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài bà nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1a(SGK) để nêu đặc điểm của khuy bốn lỗ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bốn lỗ và yêu cầu HS nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ. - Tóm tắt các ý trả lời của HS và kết luận hoạt động 1: + Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thớc khác nhau giống nh khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ giữa mặt khuy. + Khuy bốn lỗ đợc đính vào vải bằng các đờng khâu qua bốn lỗ khuy để nối khuy với vải (dới khuy). Các đờng chỉ đính khuy tạo thành 2 đờng song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía dới khuy bốn lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy giống nh đính khuy hai lỗ. Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV nêu vấn đề: Khuy bốn lỗ gần giống khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ trên mặt khuy. Vậy, cách đính khuy bốn lỗ có giống nh cách đính khuy hai lỗ không? - Hớng dẫn HS đọc lớt các nội dung SGK để trả lời câu hỏi: Cách đính khuy hai lỗ với cách đính khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau. GV nhận xét và nêu: Cách đính khuy bốn lỗ gần giống nh cách đính khuy hai lỗ, chỉ khác là số đờng khâu nhiều gấp đôi. -HS lên bảng thực hiện thao tác mẫu trong Thời gian ngắn (khoảng 10-20 phút) - HS nhắc lại và lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy. GV quan sát và uốn nắn để HS cả lớp thực hiện đúng. 4 - Hớng dẫn HS đọc nội dung và quan sát hình 2(SGK) để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đờng chỉ khâu song song trên mặt khuy. - Yêu cầu 1- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đờng chỉ khâu song song. HS thực hiện thao tác mẫu bằng kim khâu lên và khuy bốn lỗ loại to để HS cả lớp quan sát đợc. HS khác quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng. - HS quan sát hình 3 (SGK) để nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách thứ hai. Sau đó, lên bảng thực hiện các thao tác đính khuy theo cách vừa nêu. - GV nhận xét các thao tác của HS.va hớng dẫn thêm những thao tác cho nhung HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ. Trớc khi HS thực hành, GV hớng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài để HS cố gắng thực hành đạt các yêu cầu. Ngày dạy : / / Kĩ THUậT . Bài 2 Đính khuy bốn lỗ (Tiết 2) 5 Hoạt động 3. HS thực hành - HS nhắc lại cách đính khuy bốn lỗ - Nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2. - GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu Thời gian hoàn thành sản phẩm. HS thực hành đính khuy bốn lỗ theo hai cách( thực hành cá nhân). - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật. Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm - Các cá nhân HS đợc chỉ định lên bảng trng bày sản phẩm. - Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm nêu trong SGK. - Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đánh giá. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và cha hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật chắc chắn và vợt mức quy định đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A + ). IV Nhận xét dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ khâu để học bài Đính khuy bấm. Ngày dạy : / / . Kĩ THUậT Bài 3 Đính khuy bấm (3 tiết) I- Mục tiêu HS cần phải: 6 - Biết cách đính khuy bấm. - Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy bấm. - Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm nh áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau. + 3-4 khuy bấm loại to (để hớng dẫn thao tác kĩ thuật). + Hai mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30 cm. + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ. + Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch, thớc, kéo. III- các hoạt động dạy - học Tiết 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1a(SGK) để trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dạng của khuy bấm. - HS quan sát mẫu đính khuy bấm và hình 1b (SGK). GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét về các đờng đính khuy, cách đính khuy và khoảng cách giữa các khuy trên hai nẹp vải. - GV giới thiệu các khuy bấm đợc đính trên sản phẩm may mặc và đặt câu hỏi để HS nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: + Khuy bấm đợc làm bằng kim loại hoặc nhựa, có hai phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm đợc cài khớp vào nhau. Mỗi phần của khuy bấm có 4 lỗ hình bầu dục ở sát mép khuy và cách đều nhau. + Khuy bấm đợc đính vào vải bằng các đờng khâu nối từng lỗ khuy với vải (ở ngay mép ngoài lỗ khuy). Mỗi phần của khuy bấm đợc đính vào một nẹp của sản phẩm may mặc. Vị trí đính phần mặt lỗ ngang bằng với vị trí đính phần mặt lõm ở nẹp bên kia. Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật - Đặt các câu hỏi và yêu cầu HS đọc nội dung mục 1; 2 (SGK) kết hợp với quan sát các hình để nêu các bớc đính khuy bấm. - HS dựa vào kiến thức đã học kết hợp với quan sát hình 2(SGK) để trả lời các câu hỏi trong SGK. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm. GV quan sát, uốn nắn. - HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ( câu hỏi trong SGK ). - Hớng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 4 (SGK )để nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm. GV hớng dẫn cách đính khuy thứ 7 nhất, thứ hai. Chỉ định HS lên bảng thực hiện các thao tác đính lỗ khuy thứ ba, thứ t và nút chỉ. Lu ý HS cách đặt khuy cho đúng (mặt lõmg của khuy quay lên trên ). - Hớng dẫn HS đọc mục 2b kết hợp với quan sát hình 5 (SGK) để nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm. - GV nhận xét và hớng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. Hớng dẫn kĩ HS cách luồn chỉ vào giữa nẹp để giấu nút chỉ khi vắt đầu đính khuy; cách luồn mũi kim vào giữa hai lợt vải của nẹp để lên kim qua lỗ khuy; cách chuyển kim sang đính lỗ tiếp theo và cách nút chỉ. GV hớng dẫn cách đính 2 lỗ khuy đầu. Yêu cầu HS lên bang đính 2 lỗ khuy còn lại. - Hớng dẫn nhanh lại toàn bộ các thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. - Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho HS tập đính khuy bấm. Ngày dạy : / / . Kĩ THUậT Bài 3 Đính khuy bấm Tiết 2, 3 Hoạt động 3. HS thực hành - HS nhắc lại cách đính hai phần của khuy bấm. - GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và nhận xét. 8 - Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu Thời gian hoàn thành sản phẩm. HS thực hành đính khuy bấm (khoảng 50 phút). Có thể thực hành nhóm hoặc cá nhân. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật. Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ định một số HS trng bày sản phẩm. - GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm, ghi các yêu cầu lên bảng. - Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và cha hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm, đính khuy đúng kĩ thuật chắc chắn và vợt mức quy định đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A + ). IV Nhận xét dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ khâu để học bài Thêu chữ V. Ngày dạy : / / . Kĩ THUậT Bài 4 Thêu chữ V (3 tiết) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. 9 II. Đồ dùng dạy học - Mẫu thêu chữ V (đợc thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu . Kích thớc mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thớc mũi thêu trong SGK). - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn tay, ). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35 cm . +Kim khâu len + Len (hoặc sợi) khác màu vải. + Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu có đờng kính 20-25cm. III- Các hoạt động dạy học học Tiết 1 Giới thiệu bài - Cho HS nhắc lại những kiểu thêu đã đợc học ở lớp 4. - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu chữ V, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1(SGK) trả lời câu hỏi và nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái của đờng thêu - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V và yêu cầu HS nếu ứng dụng của mũi thêu chữ V. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu chữ V (hay còn gọi là cách thêu tạo thành các chữ V nối nhau liên tiếp giữa 2 đờng thẳng song song ở mặt phải đờng thêu). Mặt trái đờng thêu là hai đờng khâu với các mũi khâu dài bằng nhau và cách đều nhau. Thêu chữ V đợc ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay, Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hớng dẫn HS nội dung mục II (SGK) để nêu các bớc thêu chữ V. - Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 2(SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách vạch dấu đờng thêu chữ V. yêu cầu HS so sánh cách vạch dấu đờng thêu chữ V với cách vạch dấu đờng thêu móc xích, thêu lớt vặn đã học ở lớp 4. - Hớng dẫn HS cách vạch dấu đờng thêu chữ V theo SGK. GV hớng dẫn HS tạo đờng dấu bằng cách: dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải lên và rút bỏ sợi vải đó. Gẩy và rút tiếp một sợi vải khác cách sợi vải vừa rút bằng 1cm. Sau đó chấm các điểm trên 2 đờng dấu. Lu ý HS ghi kí hiệu các điểm vạch dấu theo trình tự từ trái sang phải. - HS quan sát hình 3, hình 4 (SGK) để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V. GV hớng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thứ 2 theo cách HS nêu. Sau đó gọi 2-3 HS lên lên bảng thêu các mũi tiếp theo GV quan sát, uốn nắn. GV nên căng vải vào khung thêu để hớng dẫn các thao tác thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V. GV hớng dẫn các thao tác thêu dễ dàng, mũi thêu phẳng giúp HS dễ dàng quan sát đợc các thao tác thêu. Trong quá trình hớng dẫn, GV lu ý HS một số điểm sau: 10

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

Xem thêm

w