rất bé, chỉ bằng kích thước của một phân tử Câu 12: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với phương ngang góc α.. Vận tốc, gia tốc và quãng đường đi đượ
Trang 11
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM DẠNG I PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG PHƯƠNG TRÌNH QUỸ ĐẠO
Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng 2
Câu 2: Trong hệ tọa độ Descartes Oxyz, phương trình chuyển động nào dưới đây ứng với quỹ
đạo là đường thẳng đi qua hai điểm A(9,0) và B(0,9) là:
A.rr (2 10sin 2 )t ir (3 10sin 2 )t jr B rr 10sin 2 t ir 4sin 2 t jr
C rr (1 t i)r (2 t j)r D Không có phương trình nào!
Câu 3: Vị trí của một chất điểm chuyển động trong hệ Oxy được xác định bởi vectơ
Câu 4: Phương trình chuyển động của một chất điểm trong hệ tọa độ Oxy là x =2t (cm); y = 3t2
(cm) Khoảng cách từ chất điểm đến gốc tọa độ tại thời điểm t = 2s là:
Câu 7: Biết phương trình chuyển động của 1 chất điểm là x 2sint cm y( ); 3 2cost cm( )
.Qũy đạo của nó là
A Đường tròn tâm O (0,0); bán kính R =2 cm
B Đường tròn tâm I(0,3); bán kính R = 2 cm
C Đường tròn tâm I(3,0); bán kính R = 3 cm
D.Đường tròn tâm I(0,2); bán kính R = 3 cm
Câu 8:Trong hệ trục Oxy một chất điểm có bán kính vectơ được mô tả bởi phương trình:
Trang 2sin 32sin 3
A 24,6 m/s B 41,1 m/s C 52,3 m/s D 18,6 m/s
Câu 2: Xe chạy trên đoạn thẳng OAB, OA = AB với tốc độ V0 trên đoạn OA, V1 trong nửa thời gian đầu của đoạn AB, V2 trong nửa thời gian cuối của đoạn AB Tốc độ trung bình trên cả đoạn OAB là:
Câu 3: Một ô tô trong 2 giờ đầu chuyển động với tốc độ 20 km/h, trong 3 giờ tiếp theo chuyển
động với tốc độ 30 km/h Tốc độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường:
C 2 2 2 2 2
4p t q sin t
Câu 5: Vật chuyển động với phương trình vận tốc vr 3ri 4x jr (m/s) Lúc t = 0 vật đang ở gốc tọa
độ Phương trình chuyển động của vật là:
x
2 4
x
23
Trang 33
Câu 7: Anh A tính rằng nếu xe chạy thẳng đều từ nhà tới trường với tốc độ 30 km/h thì sẽ đến
trường đúng 7h00 Nhưng đi được 1/3 quãng đường thì dừng lại 30 phút.Sau đó anh ta phóng 40km/h và vẫn đến trường đúng 7h00 Vận tốc trung bình của anh A là:
A 30 km/h B 36 km/h C 38 km/h D 32 km/h
DẠNG 3: GIA TỐC Câu 1: Vec tơ bán kính của chất điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật: 2
( )
r t ati bt j
; với a, b là hằng số dương Vec tơ gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là:
Câu 3: Vị trí của một chất điểm trên trục x được cho bởi phương trình: x = 3t3 - 4t2 + 2t - 18
(cm) Gia tốc của nó tại thời điểm t = 2s là
Câu 4: Bắt đầu tại thời điểm t = 0, một vật chuyển động dọc theo đường thẳng Tọa độ (vị trí),
tính bằng mét, của nó được cho bởi x(t) = 75t – t3, trong đó t tính bằng giây Khi vật có vận tốc bằng không thì nó có gia tốc là:
x t t ; y 8t(SI) Gia tốc của chất điểm bằng 0 (a = 0) tại thời điểm nào?
Trang 44
A
2 2 2
2 tan
4
bt c
2 2 24os
động của ô tô:
Câu 2: Một vật chuyển động từ trạng thái đứng yên Trong giây thứ tư nó đi được 7 m thì trong
giây thứ năm nó đi được quãng đường là:
Câu 3: Sau khi hãm phanh 10 s thì đoàn tàu dừng lại cách chỗ hãm 135 m Gia tốc của đoàn tàu
có độ lớn:
A 2,7 m/s 2 B 3 m/s2 C 3,5 m/s2 D 4 m/s2
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc 0,1 m/s2, đến cuối dốc đạt 72 km/h Vận tốc của ô tô khi đi đến nửa dốc?
A 18,5 m/s B 12,4 m/s C 16,2 m/s D 15,8 m/s
Câu 5: Trên đoạn đường 400 m, một xe ô tô được hãm phanh cho vận tốc giảm đều cho đến khi
dừng hẵn hết 20 giây Vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh là:
Câu 6: Một đoàn tàu chuyển động biến đổi đều trên một đoạn đường cong đều có độ dài 585 m,
có bán kính cong R = 900 m với vận tốc ban đầu là 54 km/h Tàu đi hết đoạn đường đó trong 30s Vận tốc dài của đoàn tàu ở vị trí cuối đoạn đường cong đó là:
DẠNG 5: SỰ RƠI TỰ DO Câu1 : Một giọt nước rơi tự do, trong giây đầu tiên, nó dịch chuyển một đoạn S1, trong giây thứ hai nó dịch chuyển một đoạn S2 Tỉ số 2
H
4
Trang 55
Câu 3: Thả hòn đá rơi tự do từ độ cao H, sau 2 giây nó chạm đất Nếu thả hòn đá từ độ cao 4H
thì sau bao lâu nó chạm đất?
Câu 4: Một hòn đá được thả rơi tự do xuống một miệng hang Sau 4s kể từ khi bắt đầu thả thì tai
nghe được tiếng hòn đá chạm đáy hang Cho vận tốc truyền âm là 330 m/s, lấy g = 9,8 m/s2 Độ sâu của cái hang:
Câu 5: Hòn đá có khối lượng M, được ném thẳng đứng với vận tốc V0, nó đạt đến độ cao cực đại
là H Hòn đá khối lượng 2M, được ném thẳng đứng với vận tốc 2V0, nó sẽ đạt đến độ cao cực đại là:
Câu 6:Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 trong 10s Thời gian vật rơi trong 10m cuối là:
Câu 7: Hòn đá có khối lượng M, được ném thẳng đứng với vận tốc V0, nó đạt đến độ cao cực đại
là H Hòn đá khối lượng 2M, được ném thẳng đứng với vận tốc 2V0, nó sẽ đạt đến độ cao cực đại là:
nó rơi xuống cách nơi ném 45 m Vận tốc ban đầu của vật là:
Câu 2: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc v0 = 10m/s hợp với phương ngang một góc
là α = 300 Lấy g = 10m/s2 Chọn hệ trục tọa độ Oxy với Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng với góc tọa độ trùng với điểm ném Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s kể từ thời điểm ném bằng:
A 10 3m/s B 5 6 m/s C 15m/s D 10m/s
Câu 3: Một quả bóng được ném xiên lên với vận tốc v0 tạo với phương ngang một góc α Tầm bay xa của quả bóng đạt giá trị cực đại khi góc α bằng:
Câu 4:Một viên đạn được bắn lên với vận tốc v0 = 800 m/s theo phương hợp với ngang một góc
α = 300 Lấy g = 9,8 m/s2 Tầm xa của viên đạn:
A 56556 m B 8163 m C 24556 m D 9145m
Trang 66
Câu 5: Một viên đạn được bắn lên với vận tốc v0 = 800 m/s theo phương hợp với ngang một góc
α = 300 Lấy g =9,8m/s2 Độ cao lớn nhất mà viên đạn đạt được là:
Câu 6:Một vật được ném lên với vận tốc v0 = 10m/s theo phương hợp với phương ngang một góc
α = 300 Khoảng cách từ vật đến vị trí ném tại thời điểm t = 2 giây kể từ khi ném là (lấy g = 9,8 m/s2):
v
2 02
v
2 0
2v
g
DẠNG 7: LÝ THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: :Động học là lĩnh vực nghiên cứu về
A Các trạng thái đứng yên và điều kiện cân bằng của vật
B Chuyển động của vật, có xét đến nguyên nhân gây chuyển động
C Chuyển động của vật, không xét nguyên nhân của chuyển động
D Chuyển động của vật trong mối quan hệ với vật khác
Câu 2: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật chỉ có tính tương đối, vì ở trạng thái đó
A được xác định bởi những người quan sát khác nhau
B không ở định, lúc đứng yên, lúc chuyển động
C được quan sát trong những hệ quy chiếu khác nhau
D được quan sát tại các thời điểm khác nhau
Câu 3: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào một vật được coi là một chất điểm?
A Chiếc lá đang đung đưa trên cành
B Ô tô đang ở trong bến xe
Trang 77
C Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục
D Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời
Câu 4: Một vật được coi là một chất điểm khi kích thước của nó
A rất bé, chỉ bằng kích thước của nguyên tử
B rất bé so với kích thước của Trái Đất
C rất bé so với quãng đường mà nó chuyển động
D rất bé, chỉ bằng kích thước của một phân tử
Câu 12: Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với phương ngang góc α Chuyển động của vật theo phương nằm ngang là:
A chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
B chuyển động thẳng đều với vận tốc v0cosα
C chuyển động biến đổi đều với gia tốc g
D chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0cosα và gia tốc g
Câu 3: Một quả táo rơi từ tầng lầu thứ 15, khi nó qua cửa sổ tầng 10, người ta thả rơi tự do qua cửa sổ đó một quả bóng Chọn phát biểu đúng
A Quả táo và quả bóng chạm đất cùng một thời điểm
B Khoảng cách giữa quả táo và quả bóng trong khi rơi luôn bảo toàn
C Quả táo chạm đất trước quả bóng
D Khi chạm đất, quả bóng và quả táo có cùng vận tốc
Câu 4: Một hòn đá được ném ngang từ độ cao H với vận tốc ban đầu V0 đồng thời một hòn đá khác được thả rơi tự do cùng ở độ cao H thì:
A Hai hòn đá chạm đất với cùng một vận tốc
B Hai hòn đá chạm đất cùng một thời điểm
C Gia tốc của hai hòn đá là khác nhau
D Hai hòn đá chạm đất cùng một vị trí
Câu 3: Chọn phát biểu đúng chỉ độ lớn vận tốc tức thời
A Quả bóng tennis chạm sân với tốc độ 120 km/h
B Ô tô chạy từ A đến B với tốc độ 40 km/h
C Vận động viên chạy trong 20 phút với tốc độ 18 km/h thì đến đích
D Con sâu bò với tốc độ 20 cm/phút
Câu 1: Vec tơ gia tốc là đại lượng đặc trưng cho
Trang 88
A sự nhanh hay chậm của chuyển động
B sự biến đổi của vec tơ vận tốc theo thời gian
C sự biến đổi về độ lớn của vận tốc theo thời gian
D sự đổi hướng của chuyển động
Câu 2: Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho sự biến đổi theo thời gian của:
A phương của vec tơ vận tốc B phương của pháp tuyến quỹ đạo
C độ lớn của vec tơ vận tốc D phương của tiếp tuyến quỹ đạo
Câu 3: Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi
A phương của vec tơ vận tốc B phương của pháp tuyến quỹ đạo
C độ lớn của vec tơ vận tốc D phương của tiếp tuyến quỹ đạo
Câu 4: Chuyển động của một vật trong các quỹ đạo sau, trên quỹ đạo nào gia tốc pháp tuyến của vật bằng không?
A đường thẳng B đường cong bất kỳ C đường tròn D đường elip Câu 5: Nếu vec tơ vận tốc v
Câu 6: Chọn câu sai
Gia tốc tiếp tuyến của một vật trong chuyển động cong:
A đặc trưng cho sự biến thiên về phương của vec tơ vận tốc
B có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động
C có chiều là chiều chuyển động
D độ lớn t
dv a
dt
Câu 7: Chọn câu sai
Gia tốc pháp tuyến của một vật chuyển động trên quỹ đạo là đường cong
A đặc trưng cho sự biến thiên về trị số của vec tơ vận tốc
B có phương vuông góc với phương tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm M
C có chiều hướng vào tâm quỹ đạo
D độ lớn a n v2
R
Câu 1: Chọn câu đúng
Trang 99
A Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc v < 0
B Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc a < 0
C Chuyển động thẳng chậm dần đều có a.v < 0
D Chuyển động thẳng chậm dần đều có a.v < 0
Câu 2: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng có vận tốc biến đổi đều theo thời gian Vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chất điểm liên hệ với nhau bằng công thức:
Câu 1: Trong chuyển động tròn biến đổi đều, vectơ vận tốc góc ur có đặc điểm:
A Không đổi cả về phương , chiều lẫn độ lớn B Vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
C Tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động D Vuông góc với véc tơ gia tốc góc r
Câu 2: Gia tốc pháp tuyến auurn của chuyển động khi khác không ( ≠0 ) sẽ làm cho chuyển động đó thay đổi về:
C Phương và chiều của chuyển động D Phương của chuyển động
Câu 3: Trong chuyển động tròn, ta có mối liên hệ giữa các véctơ bán kính Rur
gia tốc góc r và gia tốc tiếp tuyến aurt như sau:
v sin 2h
v sinh
Câu 1: Động học là lĩnh vực nghiên cứu về
A Các trạng thái đứng yên và điều kiện cân bằng của vật
B Chuyển động của vật, có xét nguyên nhân gây ra chuyển động
Trang 1010
C Chuyển động của vật, không xét nguyên nhân gây ra chuyển động
D Chuyển động của vật trong mối quan hệ với các vật khác
Câu 2: Trên một ô tô, khi xe thắng, những hành khách khác bị ngã về phía sau Ai là người bị ngã
về phía sau nhiều nhất?
A Người có khối lượng lớn B Người có khối lượng nhỏ
C Người ngồi gần đầu xe D Người ngồi gần cuối xe
Câu 3: Trường lực nào sau đây không phải là trường lực thế ?
Câu 4: Vật đang chuyển động, nếu mọi lực tác dụng lên nó biến mất, nó sẽ:
C Chuyển động chậm dần rồi dừng lại D Chuyển động thẳng đều
Câu 5: Biểu thức nào sau đây diễn tả định luật II Newton ?
a
rur B F ma C. F
a m
Câu 8: Khi một máy bay đang cất cánh bay lên cao, ta nói:
A Khối lượng của máy bay tăng lên B Khối lượng của máy bay giảm lại
C Trọng lượng của máy bay tăng lên D Trọng lượng của máy bay giảm lại
Câu 9: Ở nơi nào trên Trái Đất, trọng lực tác dụng lên vật bằng với lực hấp dẫn tác dụng lên nó ?
A Ở các cực Trái Đất B Ở xích đạo Trái Đất
C Ở các cực Trái Đất và ở xích đạo D Ở các đại dương
Câu 10: Một vật lúc đầu đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang Sau khi được truyền một vận
tốc đầu, vật chuyển động chậm vì:
trọng lực
Câu 11: Trái Đất có bán kính R, gia tốc rơi tự do ở gần mặt biển là g0 Coi trọng lực chỉ là lực hút
của Trái Đất Gia tốc tự do ở độ cao h so với mặt biển là:
Trang 1111
A g0 R
R g
Câu 13 : Theo các định luật Newton, khi có hai vật có khối lượng khác nhau tương tác với nhau
thì nếu so sánh lực tác dụng lên hai vật sẽ thấy:
A Lực tác dụng lên vật lớn sẽ lớn hơn B Lực tác dụng lên vật nhỏ sẽ lớn hơn
C Hai lực có độ lớn bằng nhau D Có 2 đáp án đúng
Câu 14 : Hai lực trực đối (cặp lực – phản lực ở định luật III Newton) không có đặc điểm nào sau
đây ?
C Cùng điểm đặt D Cùng giá, ngược chiều
Câu 15 : Khảo sát chuyển động của một vật trong hệ tọa độ OXYZ Hệ tọa độ này phải gắn vào
vật nào dưới đây để được coi là hệ quy chiếu quán tính:
A Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều
B Thang máy đi lên với vận tốc không đổi
C Tàu hỏa chuyển động đều vòng quanh chân núi
D Tàu cánh ngầm đang sắp cập bến
Câu 16: Chọn câu sai
A Quán tính là tính chất bảo toàn vận tốc vật
B Gia tốc của một vật luôn cùng chiều với lực tác dụng lên vật
C Lực và phản lực là hai lực cân bằng
D Khi hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0 thì vật sẽ đứng yên nếu ban đầu đứng yên,
sẽ chuyển động thẳng đều nếu ban đầu chuyển động
Câu 17: Lực ma sát không có đặc điểm nào sau đây ?
A Xuất hiện khi vật này đang trượt lên vật khác
B Ngược chiều chuyển động của vật
C Độ lớn tỉ lệ với phản lực vuông góc tác dụng lên vật
D Cân bằng với thành phần tiếp tuyến của ngoại lực tác dụng lên vật
Trang 12Trọng lực là một trường hợp riêng của lực hấp dẫn.Gọi M là khối lượng trái đất, G là hằng số hấp
dẫn, m là khối lượng của vật, R là bán kính trái đất Công thức tính gia tốc trọng trường của vật ở
chịu tác dụng của một lực 12N cùng chiều v0
uur Kể từ lúc tác dụng lực, thời gian để vật đi được quãng đường 12m là
Câu 2:Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6
m/s2 Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 + m2 một gia tốc bằng
Câu 3:Một vật có khối lượng 1kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 2m/s Sau
thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo và lực
cản Fc = 0,5N Giá trị của lực kéo là:
Câu 4:Mẫu gỗ đặt trên sàn nằm ngang Người ta truyền cho nó vận tốc tức thời v0 = 5m/s Biết
hệ số ma sát trượt là 0,2, quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại là
Trang 1313
Câu 5:Một vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α
Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k Khi thả ra, gia tốc của vật trượt xuống là
Câu 6:Một chất điểm khối lượng m = 3kg chuyển động trong trường thế Fur
phụ thuộc vào thời gian:
Câu 7:Một vật khối lượng m = 10 kg đang trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của
lực F = 30 N theo phương hợp với phương ngang một góc 300 Lấy g = 9,8m/s2 Hệ số ma sát
Câu 9:Gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất là 9,9 m/s2 Đưa vật đó lên độ cao h = 2R so
với mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì gia tốc rơi tự do của vật là:
A 9,9 m/s2 B 4,45 m/s2 C 3,3 m/s2 D 1,1 m/s 2
Câu 10:Một vật khối lượng m bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của
lực kéo F hợp với phương ngang một góc α Cho hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ
Gia tốc chuyển động của vật là:
Câu 11:Một vật khối lượng m = 4,0 kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác
dụng của một lực kéo Fur hợp với phương chuyển động một góc α = 300 Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt sàn là μ = 0,3 Độ lớn của lực kéo là:
Trang 1414
Câu 12:Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động lúc t = 0 với gia tốc 1 m/s2 dưới tác
dụng của lực F = 1N sau đó 2s người ta ngưng tác dụng lực Cho g = 10m/s2 tìm khoảng di
chuyển tổng cộng của chất điểm lúc t = 3s ( bỏ qua mọi ma sát)
Câu 13:Một cái hộp có khối lượng m = 20 kg, được kéo bởi một lực theo phương ngang F = 100
N Hộp bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, hệ số ma sát trượt và mặt phẳng ngang là 0,05, lấy g
= 10 m/s2 Sau 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, hộp đi được quãng đường là bao nhiêu
Câu 14:Một thùng sách có khối lượng 100kg, được người thủ thư đẩy trượt trên nền thư viện với
vận tốc không đổi Hệ số ma sát trượt giữa thùng sách và sàn nhà là k = 0,2 Tính công mà người
đó thực hiện khi đẩy thùng sách một quãng đường 2,5 m ( lấy g = 10 m/s2)
Câu 15:Một vật có khối lượng m tác dụng vào vật một lực F theo phương
hợp với phương ngang một góc α, hệ số ma sát giữa vật và sàn là k Gia
Câu 16:Gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất là g0 = 9,8 m/s2 Biết bán kính Trái Đất là
R Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do của vật là g = 4,9 m/s2 ?
Câu 17: Người ta kéo một vật có khối lượng M = 1 kg trượt với vận tốc không đổi trên mặt
phẳng nằm ngang nhờ một sợi dây nghiêng một góc α = 200 so với phương ngang Hệ số ma sát
giữa vật với mặt phẳng ngang là μ = 0,5 Xac định công của lực kéo khi vật trượt một đoạn d =
Trang 1515
Câu 19:Trong thang máy có treo một vật m = 14kg vào lực kế Biết g = 10m/s2, lực kế chỉ bao
nhiêu nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = g/2
DẠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT Câu 1:Hai vật có khối lượng m1 = 3kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng sợi
dây rồi vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể Lấy g = 10m/s2 Khi để
hệ chuyển động thì gia tốc và lực căng dây là:
Câu 2:Hai vật có khối lượng m1 = 3kg, m2 = 2kg được nối với nhau bằng sợi
dây rồi vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể Độ cao của hai vật lúc
đầu chênh nhau 1m Thời gian kể từ lúc hệ vật bắt đầu chuyển động cho đến khi
hai vật ở vị trí ngang nhau là
Câu 3:Hai vật khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ,
không co dãn Kéo vật m2 bằng một lực Fur theo phương ngang có độ lớn F = 22 N sao cho hệ
chuyển động với gia tốc a = 0,5 m/s2 Biết hệ số ma sát giữa hai vật với mặt phẳng ngang là như
nhau và bằng 0,17, lấy g = 9,8 m/s2 Lực căng dây giữa hai vật gần với giá trị nào nhất:
Câu 4:Hai vật khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ,
không co dãn Kéo vật m2 bằng một lực Fur theo phương ngang có độ lớn F = 22 N sao cho hệ
chuyển động với gia tốc a = 0,5 m/s2 Biết hệ số ma sát giữa hai vật với mặt phẳng ngang là như
nhau, tính hệ số ma sát, lấy g = 9,8 m/s2
Câu 5: Cho hai vật khối lượng m1 và m2 = 32 kg (m2> m1) được nối với
nhau bằng một sợi dây nhẹ, không co dãn, vắt qua một ròng rọc cố định
Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa dây với ròng rọc Thả cho
hệ chuyển động, sau 5s vật m2 đi được quãng đường s = 4m Lấy g = 9,8
m/s2 Lực căng của dây là:
Trang 1616
Câu 6:Cho hai vật khối lượng m1 và m2 = 32 kg (m2> m1) được nối với
nhau bằng một sợi dây nhẹ, không co dãn, vắt qua một ròng rọc cố định
Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa dây với ròng rọc Thả cho
hệ chuyển động, sau 5s vật m2 đi được quãng đường s = 4m Lấy g = 9,8
m/s2 Khối lượng của vật m1 là:
Câu 7:Cho cơ hệ như hình 3 Vật m1 = 2 kg, m2 = 3kg được
nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc, dây và ròng
rọc có khối lượng không đáng kể Cho hệ số ma sát giữa vật m1
với mặt phẳng nghiêng là 1
2 3 và góc hợp bởi giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là α = 300 Thả cho m2 chuyển
động không vận tốc đầu Gia tốc của hệ bằng:
A 2 m/s2 B 3 m/s 2
C 4 m/s2 D 5 m/s2
Câu 8:Cho hệ cơ học như hình vẽ Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt là
m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn Tác dụng vào
vật m1 một lực F theo phương ngang, bỏ qua ma sát giữa các vật và sàn Lực
căng dây nối hai vật là
Câu 9:Cho hệ cơ học như hình vẽ Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối
với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn Tác dụng vào vật m1 một lực F theo phương ngang,
hệ số ma sát giữa các vật và sàn là k Lực căng dây nối được xác định bằng công thức
Câu 10:Cho hệ cơ học như hình vẽ Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt là
m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng
rọc có khối lượng không đáng kể, hệ số ma sát giữa vật m2 và sàn là k Gia tốc
của hệ được xác định bằng công thức
Trang 17Câu 11:Cho hệ cơ học như hình vẽ Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt là m1
và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có
khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật m2 và sàn Tác dụng vào vật m2
lực F có phương ngang sao cho F < m1g Lực căng dây nối được xác định bằng
Câu 12:Cho hệ cơ học như hình vẽ Trong đó hai vật có khối lượng lần
lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt
qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật m1
và mặt phẳng nghiêng Khi m1gsinα >m2g ,gia tốc của hệ được xác định bằng công thức
m
Câu 13:Cho hệ cơ học như hình vẽ Trong đó hai vật có khối lượng lần lượt
là m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một
ròng rọc có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật m1 và mặt
phẳng nghiêng Khi m1gsinα <m2g ,gia tốc của hệ được xác định bằng công thức